Hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu của ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển BIDV chi nhánh Hà Tây.Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và thương mại toàn cầu như hiện nay, vấn đề giao thương quốc tế và hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng trở nên phổ biến và không ngừng phát triển. Điều này vừa tạo điều kiện cũng như thách thức cho các nhà xuất khẩu trong nước không ngừng mở rộng thị trường, thu về nguồn lợi nhuận và nguồn ngoại tệ lớn. Bên cạnh đó nhà xuất khẩu gặp không ít khó khăn, khó khăn về khảng cách địa lý, về loại tiền thanh toán hay tỷ giá hối đoái,… Họ cần tìm một sự hỗ trợ về mặt tài chính, tư vấn để hạn chế thấp nhất rủi ro trong giao dịch. Như vậy, hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi của bên xuất khẩu, đẩy mạnh các giao dịch ngoại thương, đưa nền kinh tế nước ta phát triển. Để hiểu rõ về hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại, nhóm 8 đã tiến hành nghiên cứu về ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển BIDV chi nhánh Hà Tây.Phần I. Cơ sở lý luận về tín dụng tài trợ xuất khẩu.1.Khái niệm.Tài trợ trợ xuất khẩu là một hình thức của tài trợ thương mại, kì hạn gắn với thời gian của thương vụ xuất khẩu, đối tượng nhận tài trợ là doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp hoặc ủy thác, giá trị tài trợ thường ở mức vừa và lớn. Nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu bao gồm hỗ trợ về tài chính và các giấy tờ liên quan để doanh nghiệp xuất khẩu có thể thực hiện nghĩa vụ của mình trong hợp đồng mua.2.Các hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu.2.1.Cho vay chuẩn bị hàng hóa.•Khái niệm: Là hình thức cấp tín dụng cho bên xuất khẩu có vốn để chuẩn bị hàng xuất khẩu.•Thời gian: Diễn ra trước khi giao hàng.•Trường hợp áp dụng: Nhà XK thiếu vốn để chuẩn bị hàng hóa XK. Trên thực tế, không phải lúc nào nhà XK cũng sẵn hàng để giao ngay sau khi ký kết hợp đồng ngoại thương. Lúc này nhà XK cần vốn để thu mua nguyên vật liệu, trang trải chi phí sản xuất hàng hóa, hay thu gom hàng để xuất. Người xuất khẩu có thể đề nghị ngân hàng phục vụ mình cấp một khoản tín dụng trên cơ sở LC đã mở để.•Đặc điểm:Thường là tín dụng ngắn hạn.Hết thời hạn vay, ngân hàng sẽ thu nợ trực tiếp từ người vay và nhà xuất khẩu.Cách trả nợ gốc và lãi tùy theo thỏa thuận giữa ngân hàng và người vay. Nợ gốc có thể trả một lần hoặc nhiều lần, dựa vào kế hoạch xuất khẩu và thanh toán tiền hàng xuất khẩu. Lãi vay có thể trả cùng nợ gốc (căn cứ vào dư nợ hoặc số nợ gốc phải trả từng lần), hoặc trả vào ngay cuối của các tháng theo quy định cụ thể của từng ngân hàng.•Điều kiện cho vayCần đảm bảo những điều kiện sau:Điều kiện về pháp lý.Điều kiện về tài chính.Điều kiện về phương án kinh doanh.Điều kiện về khả năng trả nợ.Điều kiện về tài sản đảm bảo nợ vay.Người đi vay phải có hợp đồng xuất khẩu thanh toán bằng Lc không hủy ngang.•Quy trình:Khi cho vay ngân hàng yêu cầu nhà sản xuất phải có một số vốn nhất định cùng với số tiền cho vay của ngân hàng để thu mua hàng hóa, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu. Hàng hóa sẽ làm tài sản đảm bảo để ngân hàng tiếp tục cho vay đến khi bằng 100% trị giá hàng xuất. Thông thường ngân hàng chỉ cho vay khoảng 70% trị giá lô hàng xuất khẩu.Sau khi khi giao hàng xong, nhà xuất khẩu hoàn tất bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện quy định trong LC nợp vào ngân hàng để xin thanh toán tiền. Trên hối phiếu đòi nợ, ngân hàng cho vay (ngân hàng thông báo) sẽ là người hưởng lợi trực tiếp. Ngân hàng kiểm tra bộ chứng, nếu thấy hợp lý thì chuyển ra nước ngoài đòi nợ ngân hàng mở LC ghi Có trên tài khoản cho vay để thu nợ.Nếu giữa ngân hàng mở LC và ngân hàng thông báo LC là đại lý có mở tài khoản tiền gửi cho nhau, thì việc thực hiện thanh toán bộ chứng từ để thu nợ được tiến hành nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng hơn, nên ngân hàng có thể tài trợ mức lãi suất ưu đãi, thấp hơn mức lãi suất bình thường.Trong quá trình cho vay, rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng nếu như sau khi được tài trợ, doanh nghiệp không xuất được hàng, hoặc xuất được hàng nhưng lại gặp rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng nếu như sau khi được tài trợ, doanh nghiệp không xuất được hàng, hoặc xuất được hàng nhưng lại gặp rủi ro trong giao nhận hàng hay thanh toán, hoặc khách hàng không dùng số tiền trên vào mục đích xuất hàng như đã cam kết với ngân hàng.2.2.Ứng trước giá trị nhờ thu. Hình thức tài trợ này được ngân hàng thực hiện khi hợp đồng xuất khẩu thanh toán bằng phương pháp nhờ thu kèm chứng từ. Khi thực hiện nghiệp vụ này ngân hàng tài trợ ứng trước giá trị hối phiếu cho nhà XK khi nhà xuất khẩu giao hối phiếu chưa được chấp nhận cho ngân hàng trong phương thức thanh toán nhờ thu.Dạng thức tài trợ này của ngân hàng cho phép nhà xuất khẩu nhanh chóng nhận được tiền đưa vào kinh doanh thay vì phải chờ đến khi hối phiếu được nhà NK tiếp nhận và thanh toán.Mức tài trợ ứng trước giá trị nhờ thu của ngân hàng không cố định mà tùy thuộc vào mức độ an toan trong giao dịch và thỏa thuận với khách hàng,thường từ 60% đến 80% giá trị hối phiếu. Ngân hàng thu nợ bằng cách gửi bộ chứng từ ra nước ngoài để đòi nợ.Trong vòng thời gian quy định kể từ ngày gửi chứng từ đòi tiền mà không nhận được Báo Có của ngân hàng nước ngoài thì ngân hàng tự động ghi Nợ tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ.Nếu trên tài khoản tiền nợ của khách hàng không đủ tiền,ngân hàng sẽ chuyển số tiền ứng trước sang nợ quá hạn.Khi được thanh toán từ phía ngân hàng nước ngoài,ngân hàng cho vay ứng trước sẽ khấu trừ trực tiếp khoản tiền vay cùng các chi phí có liên quan.2.3.Mua hối phiếu nhờ thu.Hợp đồng xuất khẩu thanh toán bằng phương thức nhờ thu phiếu trơn.Chứng từ hàng hóa được nhà xuất khẩu giao thẳng cho nhà nhập khẩu nên quyền quyết định thanh toán phụ thuộc vào nhà nhập khẩu.•Cách tiến hành:Sau khi lập xong bộ chứng từ hàng hóa, vận chuyển, bảo hiểm,.. nhà xuất khẩu sẽ nộp lên ngân hàng của mình nhờ thu hộ tiền. Ngân hàng của nhà xuất khẩu sẽ chuyển đến ngân hàng của nhà nhập khẩu (hoặc ngân hàng giao dịch) với chỉ thị giao chứng từ khi đã thanh toán (điều kiện DP) hoặc chấp nhận một hối phiếu đòi nợ theo điều kiện DA. Tuy vậy, thời gian để có tiền thanh toán do nhà nhập khẩu trả làm cho nhà xuất khẩu có thể thiếu vốn tạm thời. Nhà xuất khẩu lúc này có thể yêu cầu ngân hàng đáp ứng một phần giá trị bộ chứng từ nhờ thu làm đảm bảo.Biện pháp bảo vệ cho ngân hàng: áp dụng điều kiện “cho phép truy đòi” hoặc mua hối phiếu dựa theo việc thanh toán sau cung, bảo lưu quyền ghi nợ tài khoản của nhà xuất khẩu giá trị tài trợ bất cứ lúc nào mà không cần phải thông báo hay xin phép trước.2.4.Chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu.• Khái niệm:Là hình thức tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng cấp cho người xuất khẩu dưới hình thức mua lại bộ chứng từ chưa đến hạn thanh toán. Số tiền mua lại quyền hưởng thụ này chính là mức tài trợ chính là mức tài trợ chiết khấu hối phiếu.•Đặc điểm:Tín dụng ngắn hạn.Việc thu nợ gốc thường được thực hiện từ người trả nợ hối phiếu.Lãi và các khoản thu khác từ nghiệp vụ chiết khấu được ngân hàng chiết khấu thu ngay cùng thời điểm phát tiền vay.Ngân hàng hầu như không quan tâm đến mục đích sử dụng vốn vay mà dùng hối phiếu làm tài sản đảm bảo tiền vay•Trường hợp áp dụng:Khi chiết khấu bộ chứng từ phải hoàn hảo và xuất trình đúng thời gian quy định. Ngân hàng mở LC phải có uy tín trên thị trường quốc tế và có quan hệ giao dịch thường xuyên với ngân hàng chiết khấu. Tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định, đảm bảo khả năng thanh toán, có uy tín với ngân hàng. Số tiền chiết khấu phải nằm trong hạn mức tín dụng.•Cách tiến hành:Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ chiết khấu.Hồ sơ chiết khấu bao gồm đơn xin chiết khấu, bảng kê chứng từ xin chiết khấu, bản gốc các chứng từ xin chiết khấu.Bước 2: Kiểm tra điều kiện xin chiết khấu.Nội dung kiểm tra:+ Tình trạng hợp pháp, hợp lệ của chứng từ.+ Kiểm tra thời hạn lưu hành còn lại và số tiền của hối phiếu,khả năng thanh toán của người trả tiền hối hối phiếu.Bước 3: Quyết định chiết khấu và giải ngân cho khách hàng.Bước 4: Lưu giữ chứng từ và yêu cầu trả tiền hối phiếu khi chưa tới hạn thanh toán.2.5.Bao thanh toán. (BTT)•Khái niệm: Là hoạt động cấp tín dụng của tổ hứ tín dụng cấp cho bên xuất khẩn trên cơ sở thanh toán chưa tới hạn và thường là ngắn hạn từ hoạt động xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Các tổ chức bao thanh toán sẽ ứng trước tiền cho nhà xuất khẩu với một tỉ lệ nhất định theo doanh thu và đảm nhận việc đòi nợ.•Đặc điểm:Tỷ lệ ứng trước từ 7090%.Công ty tài chính sẽ mở cho nhà xuất khẩu một khoản tiền gửi gọi là tài khoản “tiền gửi khống chế” với số tiền bằng hiệu số giữa số tiền ghi trên hối phiếu và số tiền ứng trước cho nhà xuất khẩu sẽ được hưởng lãi.Thời hạn thường là ngắn hạn và phụ thuộc vào thời hạn còn lại của các khoản phải thu.Đối với hợp đồng BTT toán từng lần, thời hạn tối đa thường là 6 tháng.Đối với hợp đồng BTT theo hạn mức, hạn mức được cấp tối đa 12 tháng.BTT được thực hiện khi đã có bằng chứng về việc giao hàng.Để cung cấp dịch vụ BTT quốc tế cần có hệ thống tổ chức bao thu ở nhiều nước.BTT còn cung cấp dịch vụ khác như quản lý tài khoản phải thu của khách hàng, cung cấp thông tin kinh tế, thương mại.•Trường hợp áp dụng:Thích hợp với giao dịch xuất khẩu áp dụng phương thức ghi sổ, DP, DA, những phương thức cho phép người mua hưởng tín dụng từ nhà cung ứng.
Trang 1Mở đầu
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và thương mại toàn cầu như hiện nay, vấn
đề giao thương quốc tế và hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng trở nên phổ biến và không ngừng phát triển Điều này vừa tạo điều kiện cũng như thách thức cho các nhà xuất khẩu trong nước không ngừng mở rộng thị trường, thu về nguồn lợi nhuận
và nguồn ngoại tệ lớn Bên cạnh đó nhà xuất khẩu gặp không ít khó khăn, khó khăn về khảng cách địa lý, về loại tiền thanh toán hay tỷ giá hối đoái,… Họ cần tìm một sự hỗ trợ về mặt tài chính, tư vấn để hạn chế thấp nhất rủi ro trong giao dịch Như vậy, hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi của bên xuất khẩu, đẩy mạnh các giao dịch ngoại thương, đưa nền kinh
tế nước ta phát triển Để hiểu rõ về hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại, nhóm 8 đã tiến hành nghiên cứu về ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển BIDV chi nhánh Hà Tây
Trang 2Phần I Cơ sở lý luận về tín dụng tài trợ xuất khẩu.
1 Khái niệm
Tài trợ trợ xuất khẩu là một hình thức của tài trợ thương mại, kì hạn gắn với thời gian của thương vụ xuất khẩu, đối tượng nhận tài trợ là doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp hoặc ủy thác, giá trị tài trợ thường ở mức vừa và lớn Nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu bao gồm hỗ trợ về tài chính và các giấy tờ liên quan để doanh nghiệp xuất khẩu có thể thực hiện nghĩa vụ của mình trong hợp đồng mua
2 Các hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu
2.1 Cho vay chuẩn bị hàng hóa
Khái niệm:
Là hình thức cấp tín dụng cho bên xuất khẩu có vốn để chuẩn bị hàng xuất khẩu
Thời gian: Diễn ra trước khi giao hàng
Trường hợp áp dụng:
Nhà XK thiếu vốn để chuẩn bị hàng hóa XK Trên thực tế, không phải lúc nào nhà XK cũng sẵn hàng để giao ngay sau khi ký kết hợp đồng ngoại thương Lúc này nhà XK cần vốn để thu mua nguyên vật liệu, trang trải chi phí sản xuất hàng hóa, hay thu gom hàng để xuất Người xuất khẩu có thể đề nghị ngân hàng phục vụ mình cấp một khoản tín dụng trên cơ sở L/C đã mở để
Đặc điểm:
- Thường là tín dụng ngắn hạn
- Hết thời hạn vay, ngân hàng sẽ thu nợ trực tiếp từ người vay và nhà xuất khẩu
- Cách trả nợ gốc và lãi tùy theo thỏa thuận giữa ngân hàng và người vay
Nợ gốc có thể trả một lần hoặc nhiều lần, dựa vào kế hoạch xuất khẩu và thanh toán tiền hàng xuất khẩu Lãi vay có thể trả cùng nợ gốc (căn cứ vào dư nợ hoặc số nợ gốc phải trả từng lần), hoặc trả vào ngay cuối của các tháng theo quy định cụ thể của từng ngân hàng
Điều kiện cho vay
Cần đảm bảo những điều kiện sau:
- Điều kiện về pháp lý
- Điều kiện về tài chính
Trang 3- Điều kiện về phương án kinh doanh.
- Điều kiện về khả năng trả nợ
- Điều kiện về tài sản đảm bảo nợ vay
- Người đi vay phải có hợp đồng xuất khẩu thanh toán bằng L/c không hủy ngang
Quy trình:
- Khi cho vay ngân hàng yêu cầu nhà sản xuất phải có một số vốn nhất định cùng với số tiền cho vay của ngân hàng để thu mua hàng hóa, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu Hàng hóa sẽ làm tài sản đảm bảo để ngân hàng tiếp tục cho vay đến khi bằng 100% trị giá hàng xuất Thông thường ngân hàng chỉ cho vay khoảng 70% trị giá lô hàng xuất khẩu
- Sau khi khi giao hàng xong, nhà xuất khẩu hoàn tất bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện quy định trong L/C nợp vào ngân hàng để xin thanh toán tiền Trên hối phiếu đòi nợ, ngân hàng cho vay (ngân hàng thông báo) sẽ là người hưởng lợi trực tiếp Ngân hàng kiểm tra bộ chứng, nếu thấy hợp lý thì chuyển ra nước ngoài đòi nợ ngân hàng mở L/C ghi Có trên tài khoản cho vay để thu nợ
Nếu giữa ngân hàng mở L/C và ngân hàng thông báo L/C là đại lý có mở tài khoản tiền gửi cho nhau, thì việc thực hiện thanh toán bộ chứng từ để thu nợ được tiến hành nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng hơn, nên ngân hàng có thể tài trợ mức lãi suất ưu đãi, thấp hơn mức lãi suất bình thường
Trong quá trình cho vay, rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng nếu như sau khi được tài trợ, doanh nghiệp không xuất được hàng, hoặc xuất được hàng nhưng lại gặp rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng nếu như sau khi được tài trợ, doanh nghiệp không xuất được hàng, hoặc xuất được hàng nhưng lại gặp rủi ro trong giao nhận hàng hay thanh toán, hoặc khách hàng không dùng số tiền trên vào mục đích xuất hàng như đã cam kết với ngân hàng
2.2 Ứng trước giá trị nhờ thu
Hình thức tài trợ này được ngân hàng thực hiện khi hợp đồng xuất khẩu thanh toán bằng phương pháp nhờ thu kèm chứng từ Khi thực hiện nghiệp
vụ này ngân hàng tài trợ ứng trước giá trị hối phiếu cho nhà XK khi nhà xuất khẩu giao hối phiếu chưa được chấp nhận cho ngân hàng trong phương thức
Trang 4thanh toán nhờ thu.Dạng thức tài trợ này của ngân hàng cho phép nhà xuất khẩu nhanh chóng nhận được tiền đưa vào kinh doanh thay vì phải chờ đến khi hối phiếu được nhà NK tiếp nhận và thanh toán.Mức tài trợ ứng trước giá trị nhờ thu của ngân hàng không cố định mà tùy thuộc vào mức độ an toan trong giao dịch và thỏa thuận với khách hàng,thường từ 60% đến 80% giá trị hối phiếu
Ngân hàng thu nợ bằng cách gửi bộ chứng từ ra nước ngoài để đòi nợ.Trong vòng thời gian quy định kể từ ngày gửi chứng từ đòi tiền mà không nhận được Báo Có của ngân hàng nước ngoài thì ngân hàng tự động ghi Nợ tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ.Nếu trên tài khoản tiền
nợ của khách hàng không đủ tiền,ngân hàng sẽ chuyển số tiền ứng trước sang nợ quá hạn.Khi được thanh toán từ phía ngân hàng nước ngoài,ngân hàng cho vay ứng trước sẽ khấu trừ trực tiếp khoản tiền vay cùng các chi phí
có liên quan
2.3 Mua hối phiếu nhờ thu
- Hợp đồng xuất khẩu thanh toán bằng phương thức nhờ thu phiếu trơn
- Chứng từ hàng hóa được nhà xuất khẩu giao thẳng cho nhà nhập khẩu nên quyền quyết định thanh toán phụ thuộc vào nhà nhập khẩu
Cách tiến hành:
Sau khi lập xong bộ chứng từ hàng hóa, vận chuyển, bảo hiểm, nhà xuất khẩu sẽ nộp lên ngân hàng của mình nhờ thu hộ tiền Ngân hàng của nhà xuất khẩu sẽ chuyển đến ngân hàng của nhà nhập khẩu (hoặc ngân hàng giao dịch) với chỉ thị giao chứng từ khi đã thanh toán (điều kiện D/P) hoặc chấp nhận một hối phiếu đòi nợ theo điều kiện D/A Tuy vậy, thời gian để có tiền thanh toán do nhà nhập khẩu trả làm cho nhà xuất khẩu có thể thiếu vốn tạm thời Nhà xuất khẩu lúc này có thể yêu cầu ngân hàng đáp ứng một phần giá trị bộ chứng từ nhờ thu làm đảm bảo
Biện pháp bảo vệ cho ngân hàng: áp dụng điều kiện “cho phép truy đòi” hoặc mua hối phiếu dựa theo việc thanh toán sau cung, bảo lưu quyền ghi nợ tài khoản của nhà xuất khẩu giá trị tài trợ bất cứ lúc nào mà không cần phải thông báo hay xin phép trước
2.4 Chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu
Trang 5 Khái niệm:
Là hình thức tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng cấp cho người xuất khẩu dưới hình thức mua lại bộ chứng từ chưa đến hạn thanh toán Số tiền mua lại quyền hưởng thụ này chính là mức tài trợ chính là mức tài trợ chiết khấu hối phiếu
Đặc điểm:
- Tín dụng ngắn hạn
- Việc thu nợ gốc thường được thực hiện từ người trả nợ hối phiếu
- Lãi và các khoản thu khác từ nghiệp vụ chiết khấu được ngân hàng chiết khấu thu ngay cùng thời điểm phát tiền vay
- Ngân hàng hầu như không quan tâm đến mục đích sử dụng vốn vay mà dùng hối phiếu làm tài sản đảm bảo tiền vay
Trường hợp áp dụng:
Khi chiết khấu bộ chứng từ phải hoàn hảo và xuất trình đúng thời gian quy định Ngân hàng mở L/C phải có uy tín trên thị trường quốc tế và có quan hệ giao dịch thường xuyên với ngân hàng chiết khấu Tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định, đảm bảo khả năng thanh toán, có uy tín với ngân hàng Số tiền chiết khấu phải nằm trong hạn mức tín dụng
Cách tiến hành:
- Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ chiết khấu
Hồ sơ chiết khấu bao gồm đơn xin chiết khấu, bảng kê chứng từ xin chiết khấu, bản gốc các chứng từ xin chiết khấu
- Bước 2: Kiểm tra điều kiện xin chiết khấu
Nội dung kiểm tra:
+ Tình trạng hợp pháp, hợp lệ của chứng từ
+ Kiểm tra thời hạn lưu hành còn lại và số tiền của hối phiếu,khả năng thanh toán của người trả tiền hối hối phiếu
- Bước 3: Quyết định chiết khấu và giải ngân cho khách hàng
- Bước 4: Lưu giữ chứng từ và yêu cầu trả tiền hối phiếu khi chưa tới hạn thanh toán
2.5 Bao thanh toán (BTT)
Khái niệm:
Là hoạt động cấp tín dụng của tổ hứ tín dụng cấp cho bên xuất khẩn trên cơ
sở thanh toán chưa tới hạn và thường là ngắn hạn từ hoạt động xuất khẩu
Trang 6hàng hóa, cung ứng dịch vụ Các tổ chức bao thanh toán sẽ ứng trước tiền cho nhà xuất khẩu với một tỉ lệ nhất định theo doanh thu và đảm nhận việc đòi nợ
Đặc điểm:
- Tỷ lệ ứng trước từ 70-90%
- Công ty tài chính sẽ mở cho nhà xuất khẩu một khoản tiền gửi gọi là tài khoản “tiền gửi khống chế” với số tiền bằng hiệu số giữa số tiền ghi trên hối phiếu và số tiền ứng trước cho nhà xuất khẩu sẽ được hưởng lãi
- Thời hạn thường là ngắn hạn và phụ thuộc vào thời hạn còn lại của các khoản phải thu
- Đối với hợp đồng BTT toán từng lần, thời hạn tối đa thường là 6 tháng
- Đối với hợp đồng BTT theo hạn mức, hạn mức được cấp tối đa 12 tháng
- BTT được thực hiện khi đã có bằng chứng về việc giao hàng
- Để cung cấp dịch vụ BTT quốc tế cần có hệ thống tổ chức bao thu ở nhiều nước
- BTT còn cung cấp dịch vụ khác như quản lý tài khoản phải thu của khách hàng, cung cấp thông tin kinh tế, thương mại
Trường hợp áp dụng:
Thích hợp với giao dịch xuất khẩu áp dụng phương thức ghi sổ, D/P, D/A, những phương thức cho phép người mua hưởng tín dụng từ nhà cung ứng
Cách thức tiến hành:
Trang 7(2) (6) (7) (13) (8) (4) (9) (10) (11)
(3) (5)
(12)
(1) Hợp đồng thương mại định kỳ cung ứng hàng hóa và thanh toán
(2) NXK gửi tới nơi tổ chức Exportfactor giấy đề nghị mua các khoản thanh toán của NXK
(3) Quan hệ giao dịch giữa Importfactor và Exporfactor
(4) Importfactor gián tiếp kiểm tra hoạt động kinh doanh và khả năng thanh toán của NNK
(5) Importfactor thông báo kết quả kiểm tra cho Exportfactor
(6) Thông báo của Exporfactor cho NXK về hạn mức mua thanh khoản thanh toán
(7) NXK chấp nhận thỏa thuận và bán khoản thanh toán cho Exporfactor và chuyển quyền sở hữu các khoản thanh toán cho Exporfactor
(8) Tổ chức Exporfactor thông báo cho NNK về việc chuyển quyền sở hữu và chuyển nợ
(9) Importfactor thông báo cho NNK về việc Importfactor đảm nhiệm nghiệp vụ nhờ thu cũng như quan hệ giao dịch thay cho Exporfactor
(10) NNK thanh toán theo định kỳ thỏa thuận
(11) NNK có quyền phản hồi khi có vấn đề xảy ra
(12) Imporfactor thực hiện hạch toán
(13) Exporfactor tất toán nghiệp vụ thanh toán cho NXK
3 Vai trò của tín dụng tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại:
TỔ CHỨC BAO THANH TOÁN
TỔ CHỨC BAO
THANH TOÁN
NHÀ NHẬP KHẨU IMPORTER NHÀ XUẤT KHẨU
EXPORTER
Trang 8 Đối với nền kinh tế:
- Tài trợ XK giúp cho hoạt động ngoại thương được tiến hành trôi chảy, thuận lợi thông qua các hình thức tài trợ vốn uy tín của ngân hàng cho các bên tham gia tài trợ xuất khẩu, giúp tạo dựng cơ sở tài chính và niềm tin giữa các đối tác để các bên hoàn thành nghĩa vụ của mình Khi hoạt động xuất khẩu được thực hiện thường xuyên liên tục và đáp ưng nhu cầu trong nước và quốc tế thì nó sẽ là động lực để tăng tính ổn định của thị trường và tính năng động của nền kinh tế
- Tài trợ XK của ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm động cơ thúc đẩy nền kinh tế phát triển Thông qua hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngân hàng, doanh nghiệp có cơ hội được thay đổi dây chuyền máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm tạo ra sản phẩm phong phú, đa dạng về mẫu mã chủng loại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân Sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng đã tác động đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung
- Giúp cho doanh nghiệp phát triển tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh mở rộng sản xuất góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước góp phần phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế đất nước
- Là một trong những công cụ để triển khai có hiệu quả các chiến lược phát triển kinh tế-chính trị-xã hội của quốc gia, góp phần mở rộng mối quan
hệ đối ngoại với các nước trên thế giới
Đối với ngân hàng thương mại:
- Các ngân hàng không những hỗ trợ về mặt tài chính để hoàn tất nghĩa vụ thanh toán và sản xuất trong quan hệ kinh tế đối ngoại mà còn hỗ trợ về mặt kỹ thuật bảo đảm quá trình thanh toán cho những hoạt động chu chuyển với nước ngoài, đồng thời đảm nhận những rủi ro gắn liền với những hoạt động đó
Đối với doanh nghiệp:
- Giúp cho doanh nghiệp thực hiện các thương vụ quan trọng phức tạp cần nguồn vốn lớn để thanh toán tiền hàng Do doanh nghiệp muốn tiết kiệm chi phí vận chuyển và thuận tiện trong giao nhận hàng hóa nên thường mua bán với số lượng giá trị lô hàng rất lớn, phải cần đến nguồn vốn tín dụng của ngân hàng để thực hiện các hợp đồng này một cách thuận tiện
Trang 9- Tạo tính an toàn cho hoạt động thương mại quốc tế vốn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu Trên cơ sở đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng quy mô, nâng cao chất lượng hàng hóa, tăng năng suất,hạ giá thành sản phẩm,mở rộng sản xuất kinh doanh, có thể đứng vững trong cơ chế thị trường và tạo khả năng cạnh tranh trên cả thị trường quốc tế
- Tài trợ XK giúp doanh nghiệp tạo lập nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế
Phần II Tìm hiểu hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng BIDVchi nhánh Hà Tây
1 Khái quát về ngân hàng TMCP BIDV chi nhánh Hà Tây
1.1 Giới thiệu chung:
- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
- Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam
- BIDV chi nhánh Hà Tây là chi nhánh đơn vị trực thuộc của Ngân hàng TMCP BIDV Việt Nam, có trụ sở tại 197 Quang Trung, Hà đông, Hà Nội BIDV Hà Tây luôn theo sát chử chỉ đạo của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam cũng như chính sách, quy định của Đảng, Nhà nước và của ngành, đồng thời đặt ra mục tiêu hiệu quả và yêu
an toàn trong kinh doanh, nhiều dự án công trình do chi nhánh Hà Tây đầu tư và cho vay đã đem lại hiệu quả thiết thực góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế nước ta Ngân hàng hạch toán phụ thuộc và đại diện theo
ủy quyền của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng Sự hoạt động và phát triển của ngân hàng đi liền sự đi lên của hệ thống ngân hàng TMCP Đầu
tư và phát triển Việt Nam
- Ngân hàng BID chi nhánh Hà Tây lấy phương châm: “ Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là phương châm hoạt động của chúng tôi.”
1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh
Tình hình hoạt động dịch vụ:
Đơn vị: tỷ đồng
Trang 10Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh thu từ hoạt động
dịch vụ (tỷ đồng)
Dv thanh toán và tài trợ
(%)
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010-2012) Theo bảng số liệu báo cáo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của BIDV
Hà Tây năm 2010-2012 ta thấy hoạt động dịch vụ củ BIDV Hà Tây có những bước phát triển tốt, tốc độ thu từ hoạt động luôn đạt kết quả cao, vào năm 2010 là 34 tỷ, tăng đến 37 tỷ tới năm 2012 Trong đó tỷ trọng thu từ dịch vụ thanh toán và tài trợ chiếm 27,5% vào năm 2010, tới năm
2010 giảm còn 20%
2 Hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng BIDV chi nhánh Hà Tây
Đối tượng:
Theo sự chỉ đạo từ ngân hàng Đầu tư và phát triển, BIDV Hà Tây thực hiện trong chính sách cho vay tài trợ xuất khẩu theo ngành nghề, được triển khai vào 29/11/2011 với giá trị 5000 tỷ đồng
Khách hàng mà ngân hàng BIDV chi nhánh Hà Tây tài trợ cho những hoạt động xuất khẩu là doanh nghiệp kinh doanh thương mại hay sản xuất chế biến xuất khẩu trong lĩnh vực thủy sản, dệt may, da giầy, gỗ, cà phê và nông sản khác
Nguyên tắc cho vay:
Khách hàng sử dụng vốn vay của BIDV chi nhánh Hà Tây cần đảm bảo 3 nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng Trong quá trình vay, nhân viên sẽ kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng đảm bảo sử dụng đúng như trong hợp đồng đã thỏa thuận
- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hơp đồng Khách hàng và BIDV Hà Tây sẽ thỏa thuận số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay Khi đến hạn, khách hàng có nghĩa vụ thanh toán đầy đủ, nếu không ngân hàng tự động trích tài khoản tiền gửi của khách hàng dể thu nợ hoặc chuyển nợ quá hạn nếu tài khoản không đủ số dư