Hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngân hàng BIDV.Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xây dựng đất nước, đặc biệt là sau chủ trương đổi mới, mở cửa nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng vai trò của hoạt động kinh tế đối ngoại. Mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại luôn là một trong những định hướng phát triển hàng đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong đó phát triển ngoại thương được coi là trọng điểm. Xác định được tầm quan trọng của hoạt động ngoại thương, chúng ta phải tìm cách thúc đẩy ngoại thương phát triển sao cho phát huy được tối đa vai trò của hoạt động này đối với nền kinh tế. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay thì một trong những biện pháp quan trọng và hiệu quả nhất là tài trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu bởi yếu tố vốn là nền tảng căn bản để tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt yêu cầu về vốn cho hoạt động xuất nhập khẩu lại càng lớn và cần thiết hơn rất nhiều. Trong khi đó thực lực về vốn của doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam còn quá thấp và vay vốn từ ngân hàng luôn là giải pháp hàng đầu mà các doanh nghiệp nghĩ đến. Nhận thức được điều đó, trong thời gian qua Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam( BIDV) một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất nước ta hiện nay, luôn tập trung phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu với nhiều sản phẩm, dịch vụ ngày càng phong phú, đóng góp không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Vậy hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ở ngân hàng BIDV diễn ra như thế nào, hoạt động này thưc hiện có thực sự hiệu quả hay không ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu đề tài : “ Hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngân hàng BIDV”.CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠII.Khái niệm tài trợ xuất khẩuTài trợ xuất khẩu là một bộ phận tài trợ ngoại thương của ngân hàng. Tài trợ ngoại thương bao gồm các hoạt động mang tính chất tài trợ của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu đặc thù về tài chính và uy tín trong kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu trong quá trình giao dịch và ngoại thương.II.Đối tượng được tài trợ xuất khẩuLà những nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt của khách hàng trong quá trình kinh doanh xuất khẩu ( quá trình thu gom hàng cũng như chế biến hàng hóa chuẩn bị xuất khẩu), nhất là đối với khách hàng là các tổ chức xuất khẩu lớn và uy tín, có những hợp đồng xuất khẩu liên tục.Điều kiện để được nhận tài trợDoanh nghiệp phải được phép kinh doanh xuất khẩuNếu doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh xuất khẩu thì phải có hợp đồng ủy thác xuất khẩuDự án phải có hiệu quả kinh tế, xác định được nguồn trả nợ, kết quả kinh doanh của khách hàng không bị lỗ, không có nợ quá hạn ngân hàngIII.Vai trò tài trợ xuất khẩu của Ngân hàng thương mạiKhông những hỗ trợ về mặt tài chính( cấp tín dụng) để hoàn tất nghĩa vụ thanh toán và sản xuất trong quan hệ kinh tế đối ngoại mà còn hỗ trợ về mặt kỹ thuật, bảo đảm các quá trình thanh toán cho những hoạt động chu chuyển với nước ngoài, đồng thời đảm nhận những rủi ro gắn liền với những hoạt động đóVới những hợp đồng xuất khẩu giá trị lớn và vừa, vốn lưu dộng của khách hàng (các doanh nghiệp) thường là không đủ để thực hiện hợp đồng, họ sẽ nhờ đến nguồn vốn của ngân hàng thông qua tài trợ. Ngân hàng lúc này vừa đóng vai trò là ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu, vừa là ngân hàng tài trợ cho việc thực hiện hợp đồng, đồng thời với quá trình tài trợ, để đảm bảo nguồn vốn được tài trợ đúng mục đích, quản lý được nguồn thu, ngân hàng sẽ tam gia thanh toán quốc tế với vai trò là ngân hàng thương lượng, ngân hàng nhờ thuThúc đẩy việc xuất khẩu hàng hóa, mang lại nguồn thu nhập lớn cho quốc gia, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.IV. Các hình thức tài trợ xuất khẩu1.Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo LC đã mởThư tín dụng không chỉ là một công cụ đảm bảo thanh toán mà còn là một công cụ tín dụng.Khi mở LC do ngân hàng mở LC phát hành theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, thì nhà xuất khẩu được đảm bảo thanh toán sau khi giao hàng nếu xuất trình bộ chứng từ hợp lý phù hợp với điều kiện đã ghi trong LC. Nhà xuất khẩu có thể dựa vào đó để nhờ ngân hàng phục vụ mình cấp một khoản tín dụng để thực hiện xuất hàng theo LC quy định, từ đó có thể khẳng định là LC phục vụ cho nhiều mối liên quan như là phương tiện trong lĩnh vực cho vay hàng xuất. Trên cơ sở LC đã được chấp nhận ngân hàng có thể cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu để tiếp tục sản xuất, nghĩa là sẵn sàng chấp nhận chiết khấu các hối phiếu của LC này.Đối với LC trả chậm cũng được sử dụng như một phương tiện đi vay. Nhà xuất khẩu có thể nhận được tiền dưới dạng tín dụng chuyển nhượng toàn bộ quyền thu hưởng LC cho ngân hàng cấp phát tín dụng, đặc biệt thuận lợi hơn khi đó là một LC trả chậm có xác nhận.2.Chiết khấu hối phiếuChiết khấu hối phiếu là một hình thức tín dụng của ngân hàng cấp cho khách hàng dưới hình thức mua lại hối phiếu trước khi đến hạn thanh toán. Chiết khấu hối phiếu tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất khẩu nhận được tiền sớm hơn nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn đối với khoản tín dụng cung ứng hàng mà anh ta đã cung cấp hàng cho nhà nhập khẩu. Cơ sở để xác định khối lượng tín dụng này là giá trị của hối phiếu sau khi đã trừ đi giá trị chiết khấu và lệ phí nhờ thu mà ngân hàng chiết khấu hưởng. Có 2 hình thức triết khấu: triết khấu khó truy đòi và chiết khấu miễn truy đòi. Chiết khấu có truy đòi là chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu mà theo đó ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ có quyền truy đòi lại bên đề nghị chiết khấu (đơn vị xuất khẩu) số tiền đã được ngân hàng chiết khấu, lãi chiết khấu và các chi phí khác phát sinh trong trường hợp ngân hàng chiết khấu không nhận được tiền thanh toán từ đơn vị nhập khẩu vì bất cứ lý do gì. + Tỷ lệ chiết khấu phụ thuộc vào các yếu tố sau:•Sự phù hợp của bộ chứng từ với các điều khoản và điều kiện của tín dụng thư xuất.•Mức độ uy tín của ngân hàng phát hành.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xây dựng đất nước, đặc biệt là sau chủ trương đổi mới,
mở cửa nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng vai trò của hoạt động kinh tế đối ngoại Mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại luôn là một trong những định hướng phát triển hàng đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong đó phát triển ngoại thương được coi là trọng điểm Xác định được tầm quan trọng của hoạt động ngoại thương, chúng ta phải tìm cách thúc đẩy ngoại thương phát triển sao cho phát huy được tối đa vai trò của hoạt động này đối với nền kinh tế Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay thì một trong những biện pháp quan trọng và hiệu quả nhất là tài trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu bởi yếu tố vốn là nền tảng căn bản để tiến hành sảnxuất kinh doanh, đặc biệt yêu cầu về vốn cho hoạt động xuất nhập khẩu lại càng lớn và cần thiết hơn rất nhiều Trong khi đó thực lực về vốn của doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam còn quá thấp và vay vốn từ ngân hàng luôn là giải pháp hàng đầu mà các doanh nghiệp nghĩ đến Nhận thức được điều đó, trong thời gian qua Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam( BIDV)- một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất nước ta hiện nay, luôn tập trung phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu với nhiều sản phẩm, dịch vụ ngày càng phong phú, đóng góp không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Vậy hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ở ngân hàng BIDV diễn ra như thế nào, hoạt động này thưc hiện có thực sự hiệu quả hay không ?
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu đề tài : “ Hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngân hàng BIDV”.
Trang 2CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I Khái niệm tài trợ xuất khẩu
Tài trợ xuất khẩu là một bộ phận tài trợ ngoại thương của ngân hàng Tài trợ ngoại thương bao gồm các hoạt động mang tính chất tài trợ của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu đặc thù về tài chính và uy tín trong kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu trong quá trình giao dịch và ngoại thương
II Đối tượng được tài trợ xuất khẩu
Là những nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt của khách hàng trong quá trình kinh doanh xuất khẩu ( quá trình thu gom hàng cũng như chế biến hàng hóa chuẩn
bị xuất khẩu), nhất là đối với khách hàng là các tổ chức xuất khẩu lớn và uy tín, có những hợp đồng xuất khẩu liên tục
Điều kiện để được nhận tài trợ
Doanh nghiệp phải được phép kinh doanh xuất khẩu
Nếu doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh xuất khẩu thì phải có hợp đồng ủy thác xuất khẩu
Dự án phải có hiệu quả kinh tế, xác định được nguồn trả nợ, kết quả kinh doanh của khách hàng không bị lỗ, không có nợ quá hạn ngân hàng
III Vai trò tài trợ xuất khẩu của Ngân hàng thương mại
- Không những hỗ trợ về mặt tài chính( cấp tín dụng) để hoàn tất nghĩa vụ thanh toán và sản xuất trong quan hệ kinh tế đối ngoại mà còn hỗ trợ về mặt
kỹ thuật, bảo đảm các quá trình thanh toán cho những hoạt động chu
chuyển với nước ngoài, đồng thời đảm nhận những rủi ro gắn liền với những hoạt động đó
- Với những hợp đồng xuất khẩu giá trị lớn và vừa, vốn lưu dộng của khách hàng (các doanh nghiệp) thường là không đủ để thực hiện hợp đồng, họ sẽ nhờ đến nguồn vốn của ngân hàng thông qua tài trợ Ngân hàng lúc này vừađóng vai trò là ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu, vừa là ngân hàng tài trợ cho việc thực hiện hợp đồng, đồng thời với quá trình tài trợ, để đảm bảo nguồn vốn được tài trợ đúng mục đích, quản lý được nguồn thu, ngân hàng
sẽ tam gia thanh toán quốc tế với vai trò là ngân hàng thương lượng, ngân hàng nhờ thu
- Thúc đẩy việc xuất khẩu hàng hóa, mang lại nguồn thu nhập lớn cho quốc gia, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế
IV Các hình thức tài trợ xuất khẩu
1 Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở
Trang 3Thư tín dụng không chỉ là một công cụ đảm bảo thanh toán mà còn là một công cụtín dụng.
Khi mở L/C do ngân hàng mở L/C phát hành theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, thìnhà xuất khẩu được đảm bảo thanh toán sau khi giao hàng nếu xuất trình bộ chứng từ hợp
lý phù hợp với điều kiện đã ghi trong L/C Nhà xuất khẩu có thể dựa vào đó để nhờ ngânhàng phục vụ mình cấp một khoản tín dụng để thực hiện xuất hàng theo L/C quy định, từ
đó có thể khẳng định là L/C phục vụ cho nhiều mối liên quan như là phương tiện tronglĩnh vực cho vay hàng xuất Trên cơ sở L/C đã được chấp nhận ngân hàng có thể cấp tíndụng cho nhà xuất khẩu để tiếp tục sản xuất, nghĩa là sẵn sàng chấp nhận chiết khấu cáchối phiếu của L/C này
Đối với L/C trả chậm cũng được sử dụng như một phương tiện đi vay Nhà xuấtkhẩu có thể nhận được tiền dưới dạng tín dụng chuyển nhượng toàn bộ quyền thu hưởngL/C cho ngân hàng cấp phát tín dụng, đặc biệt thuận lợi hơn khi đó là một L/C trả chậm
có xác nhận
2 Chiết khấu hối phiếu
Chiết khấu hối phiếu là một hình thức tín dụng của ngân hàng cấp cho khách hàngdưới hình thức mua lại hối phiếu trước khi đến hạn thanh toán Chiết khấu hối phiếu tạođiều kiện thuận lợi cho nhà xuất khẩu nhận được tiền sớm hơn nhằm đáp ứng nhu cầu vềvốn đối với khoản tín dụng cung ứng hàng mà anh ta đã cung cấp hàng cho nhà nhậpkhẩu Cơ sở để xác định khối lượng tín dụng này là giá trị của hối phiếu sau khi đã trừ đigiá trị chiết khấu và lệ phí nhờ thu mà ngân hàng chiết khấu hưởng Có 2 hình thức triếtkhấu: triết khấu khó truy đòi và chiết khấu miễn truy đòi
- Chiết khấu có truy đòi là chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu mà theo đó ngân hàngchiết khấu bộ chứng từ có quyền truy đòi lại bên đề nghị chiết khấu (đơn vị xuất khẩu) sốtiền đã được ngân hàng chiết khấu, lãi chiết khấu và các chi phí khác phát sinh trongtrường hợp ngân hàng chiết khấu không nhận được tiền thanh toán từ đơn vị nhập khẩu vìbất cứ lý do gì
+ Tỷ lệ chiết khấu phụ thuộc vào các yếu tố sau:
• Sự phù hợp của bộ chứng từ với các điều khoản và điều kiện của tín dụng thư xuất
Trang 4• Mức độ uy tín của ngân hàng phát hành.
• Phương thức thanh toán bộ chứng từ (trả ngay hay trả chậm)
• Khả năng hoàn trả số tiền chiết khấu, lãi chiết khấu của khách hàng
+ Tỷ lệ chiết khấu tối đa:
• Đối với bộ chứng từ trả ngay: Tỷ lệ chiết khấu tối đa là 98% trị giá bộ chứng từ/hốiphiếu
• Đối với bộ chứng từ trả chậm:
Trường hợp đơn vị xuất khẩu đề nghị ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ sau khingân hàng phát hành tín dụng thư đã gửi điện có xác thực hoặc có mật mã chứng thựccho ngân hàng chiết khấu về việc chấp nhận thanh toán vào ngày đáo hạn của hốiphiếu/bộ chứng từ Tỷ lệ chiết khấu tối đa là 95% trị giá bộ chứng từ/hối phiếu
Trường hợp đơn vị xuất khẩu đề nghị ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ trong khingân hàng phát hành tín dụng thư chưa gửi điện hoặc chưa có mật mã chứng thực chongân hàng chiết khấu về việc chấp nhận thanh toán vào ngày đáo hạn của hối phiếu/bộchứng từ Tỷ lệ chiết khấu tối đa là 85% trị giá bộ chứng từ/hối phiếu
- Chiết khấu miễn truy đòi (chiếu khấu đóng): ngân hàng mua lại bộ chứng từ xuất khẩuhoàn hảo của người xuất khẩu Gía mua sẽ thấp hơn giá trị bộ chứng từ, do ngân hàngtính trừ lại phí chiết khấu và thời gian cần thiết trung bình để đòi tiền nhập khẩu ngườinước ngoài Chiết khấu miễn truy đòi có nghĩa là người xuấ khẩu bán hẳn bộ chứng từcho ngân hàng, nhận tiền và không có trách nhiệm hoàn trả, trách nhiệm thu tiền vàquyền sử dụng số tiền thu được hoàn toàn thuộc về ngân hàng Ở Việt Nam các ngânhàng ít sử dụng hình thức chiết khấu này vì nó tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng
3 Chiết khấu chứng từ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ
Để đáp ứng nhu cầu vốn, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng xong có thể thương lượngvới ngân hàng để ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trước tiền trướckhi bộ chứng từ được thanh toán Như vậy, đối với nhà xuất khẩu thì L/C không chỉ làcông cụ đảm bảo thanh toán mà còn là công cụ đảm bảo tín dụng
4 Cho vay trên cơ sở bộ chứng từ thanh toán theo phương thức nhờ thu
Hầu hết các ngân hàng sẵn sàng cấp các khoản thấu chi cho các khách hàng xuấtkhẩu thực hiện các hợp đồng mà thời hạn thanh toán lên đến 6 tháng Khi một ngân hàng
xử lý các chứng từ gửi hàng bằng cách chuyển chúng cho một ngân hàng đại lý ở nước
Trang 5ngoài để nhờ thu, ngân hàng thường sẵn sàng cung cấp một khoản ứng trước theo một tỷ
lệ phần trăm thỏa thuận tính trên các khoản nhờ thu tồn đọng còn chưa nhận được tiền.Trong một số trường hợp, vật đảm bảo được chấp nhận cho khoản ứng trước sẽ là cácchứng từ gửi hàng đem lại quyền kiểm soát hàng hóa cùng với các tờ hối phiếu đangtrong quá trình nhờ thu Phương thức này cũng có nhiều điểm tương tự như hình thứcchiết khấu bộ chứng từ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ Tuy nhiên, trongtrường hợp bộ chứng từ thanh toán theo phương thức nhờ thu thì một số ngân hàng sẽ sửdụng cụm từ “Ứng trước tiền hàng xuất khẩu” và việc thẩm định sẽ giao cho phòng tíndụng phụ trách Và đối với loại hình tài trợ này, vì mức độ rủi ro rất cao nên lãi suất tàitrợ cũng cao hơn so với các hình thức tài trợ khác, ngoài ra để được tài trợ thì khách hàngcũng cần có tài sản bảo đảm
5 Bao thanh toán quốc tế
Đây là hình thức tài trợ đặc biệt dành cho nhà XK, trong đó, NH sẽ mua lại cácchứng từ thanh toán, các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán để trở thành chủ nợ trực tiếpđứng ra đòi nợ nhà NK ở nước ngoài Factoring là một dạng kỹ thuật tài trợ cổ điển vàđược phát triển mạnh trong giai đoạn nền thương mại quốc tế bùng nổ nhanh chóng nhưhiện nay
Theo công ước về Factoring quốc tế của UNIDROIT-1988, khái niệm chung vềnghiệp vụ này được đưa ra như sau Hợp đồng Factoring là một hợp đồng được kết lậpgiữa bên cung ứng với tổ chức tài trợ, theo đó:
- Bên cung ứng có thể và sẽ nhượng cho tổ chức tài trợ các khoản phải thu phát sinh từnhững hợp đồng thương mại
- Tổ chức tài trợ thực hiện tối thiểu 2 trong số các chức năng sau đây:
+ Tài trợ bên cung ứng gồm có cho vay và ứng tiền trước
+ Quản lý sổ sách liên quan đến các khoản phải thu
+ Thu nợ các khoản phải thu
+ Bảo đảm rủi ro không thanh toán của con nợ
Con nợ phải được thông báo về việc nhượng bán khoản phải thu này (Điều 1,UNIDROIT Convention Ottano 1988)
Trang 6Ba chức năng cơ bản của Factoring quốc tế là:
- Theo dõi và quản lý việc thu nợ tiền hàng
- Chức năng tài trợ thuần túy
- Chức năng đảm nhận rủi ro thương mại của người mua
Dịch vụ Factoring, theo tổng kết của Uỷ ban Wilson, là dịch vụ “cho phép nhà xuấtkhẩu bán hàng theo lối ghi sổ, nghĩa là cấp tín dụng cung ứng cho người mua nước ngoàivới mức bảo đảm rủi ro 100%, với việc thu nợ được thực hiện thông qua mạng lưới quốc
• Nhờ Factoring, các tỉ số tài chính trong bảng cân đối được cải thiện Do đó, doanhnghiệp có được đánh giá tốt của ngân hàng khi muốn vay vốn
• Tổ chức Factoring quảng lý tín dụng thay cho doanh nghiệp Nếu là bao thanh toánmiễn truy đòi toàn bộ rủi ro tín dụng do tổ chứ Factoring chịu Tổ chức Factoring cũnggiúp doanh nghiệp trong việc đánh giá tình trạng đánh giá tình trạng tài chính, khả năngkinh doanh, uy tín, của người mua để định ra những hạn mức tín dụng khi họ có yêucầu
• Tổ chức Factoring, làm công việc hạch toán bán hàng thay cho doanh nghiệp xuất khẩu,giúp doanh nghiệp giảm chi phí hành chính và thủ tục có liên quan trong vấn đề quản lýtheo dõi thu nợ tiền hàng từ nhà xuất khẩu
• Công việc thu nợ được tiến hành chuyên nghiệp, khéo léo, không gây phiền hoặc đánhmất mối quan hệ giữa nhà xuất khẩu và người mua của họ
Trang 7• Bằng cách sử dụng Factoring, nhà xuất khấu sẽ nâng được sức cạnh tranh trong kinhdoanh nhờ vào khả năng cấp tín dụng cung ứng cho người mua nước ngoài dưới dạngthanh toán ghi sổ - một phương thức thanh toán quốc tế đơn giản.
Ngoài ra, bên cạnh việc đảm nhận rủi ro thương mại của bên mua, tổ chức Factoring
có thể đảm nhận thêm rủi ro tỉ giá, rủi ro chuyển tiền, rủi ro chính trị Để đổi lại lợi íchnày, nhà xuất khẩu phải trả một khoản phí cao
Để chống đỡ rủi ro trong tài trợ Factoring, các tổ chức Factoring thường sử dụngcác biện pháp sau:
- Sử dụng các mối quan hệ factor đại lý trong hệ thống hiệp hội các tổ chức Factoringquốc tế
- Factoring xuất khẩu có thể yêu cầu nhà xuất khẩu hoặc tự mình thu xếp để giao dịch tàitrợ Factoring được bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
- Factoring với điều kiện khó truy đòi
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)
I Khái quát về ngân hàng BIDV
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trang 8Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Vietnam
Tên gọi tắt: BIDV
Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích
Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ được thiết kếphù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng
Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùngkhả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc
Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó nổibật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty Cổ phầncho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bayQuốc tế Long Thành…
Nhân lực
Hơn 24.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được đào tạo bàibản, có kinh nghiệm được tích luỹ và chuyển giao trong hơn nửa thế kỷ BIDV luôn đemđến cho khách hàng lợi ích và sự tin cậy
Hiện diện thương mại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc
Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tácMalaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanhViệt Nga- VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore),
Trang 9Liên doanh quản lý đầu tư BIDV- Việt Nam Partners (đối tác Mỹ), Liên doanh Bảo hiểmnhân thọ BIDV Metlife
Hiện diện thương mại: rộng khắp tại Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc và ĐàiLoan (Trung Quốc)
Lược sử phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Thành lập ngày 26/4/1957, chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ký Nghị định 177/TTg khai sinh ra Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam với nhiệm vụ là cung ứng và quản lý nguồn vốn Nhà nước cho công cuộc xây dựng và tái thiết đất nước, là ngân hàng thương mại lâu đời nhất Việt Nam
Gia đoạn 1957 – 1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được thành lập trực thuộc
Bộ Tài chính với quy mô gồm 11 chi nhánh, 200 nhân viên với nhiệm vụ là cấp phát,quản lý vốn kiến thiết cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế,
xã hội
Giai đoạn 1981 đến 1989, mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trựcthuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với nhiệm vụ cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu
tư xây dựng cơ bản thuộc kế hoạch Nhà nước tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế
Giai đoạn 1990 đến 27/04/2012, mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam (BIDV) Giai đoạn 2010-2012 Tập trung phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ.Hoạt động bán lẻ trong các giai đoạn trước đây cũng đã được BIDV chú trọng, tích cựcnâng cao tỷ trọng thu nhập từ hoạt động bán lẻ trên tổng nguồn thu của hệ thống, tuynhiên đến giai đoạn này mới thực sự có sự biến đổi về chất khi định hướng hoạt độngkinh doanh ngân hàng bán lẻ trong giai đoạn này
Giai đoạn từ 27/04/2012 đến nay, mang tên Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam (BIDV) Giai đoạn năm 2013-2015 tích cực mở rộng mạng lưới, mở rộngphạm vi hoạt động, Trong thời kỳ này, thực hiện chỉ đạo của NHNN tại Thông tư số21/2013/TT-NHNN - sắp xếp lại mô hình sở giao dịch, quỹ tiết kiệm và điểm giao dịchvới lộ trình 2 năm 2013-2015, BIDV một mặt nghiêm chỉnh chấp hành tái cơ cấu mạnglưới, mặt khác tăng cường mở rộng phạm vi hoạt động thông qua thành lập các điểm giaodịch mới trên cơ sở đáp ứng đầy đủ theo quy định của NHNN Đến cuối 2015, BIDV đã
Trang 10thành lập hiện diện thương mại tại 06 quốc gia – vũng lãnh thổ: Lào, Campuchia,Myanmar, Cộng hòa Séc, Cộng hoà LB Nga và Đài Loan
II Hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngân hàng BIDV
1 Bao thanh toán xuất khẩu
Bao thanh toán xuất khẩu là hình thức cấp tín dụng của BIDV cho Khách hàng xuấtkhẩu thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa,hoặc cung ứng dịch vụ theo Hợp đồng xuất khẩu của Khách hàng với Nhà nhập khẩuĐối tượng khách hàng: Nhà xuất khẩu muốn tăng khả năng cạnh tranh bằng việc chấpnhận phương thức thanh toán trả chậm đồng thời muốn được tài trợ và/ hoặc đảm bảo rủi
ro thanh toán của nhà nhập khẩu
Đặc điểm
•Ứng trước tiền trên cơ sở giá trị (các) khoản phải thu;
•Quản lý (các) khoản phải thu;
•Thu hộ;
•Bảo đảm rủi ro tín dụng cho Nhà nhập khẩu thông qua Đại lý Bao thanh toán (nếucó)
Lợi ích
•Được ứng trước tới 98% giá trị khoản phải thu
•Tăng nhanh vòng quay luân chuyển vốn
•Được bảo đảm rủi ro tín dụng nhà nhập khẩu
•Tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc quản lý và thu hồi các khoản phải thu
•Tạo ra lợi thế cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu khi chấp nhận phương thứcthanh toán trả chậm
•Nắm bắt khả năng tài chính, uy tín của nhà nhập khẩu
2 Chiết khấu hối phiếu đòi nợ
Trang 11BIDV cấp tín dụng cho người xuất khẩu trên cơ sở xuất trình hối phiếu đòi nợ kèm
bộ chứng từ xuất khẩu đòi tiền theo L/C hoặc không theo L/C (nhờ thu, chuyển tiền,Trade Card) tại BIDV
Đặc điểm
•Hình thức chiết khấu: Có truy đòi/ Miễn truy đòi
•Khách hàng xuất trình hối phiếu đòi nợ và bộ chứng từ hàng xuất tại BIDV cùngcác chỉ dẫn tại L/C/hợp đồng ngoại thương
•BIDV kiểm tra chứng từ theo L/C hoặc theo hợp đồng ngoại thương và lập thôngbáo gửi đến ngân hàng phát hành L/C, ngân hàng nhờ thu hoặc người nhập khẩu (tùy theohình thức thanh toán)
•Trên cơ sở tình trạng bộ chứng từ và thỏa mãn các điều kiện theo quy định, BIDVthực hiện chiết khấu có truy đòi cho khách hàng Ngay khi nhận được tiền thanh toán của
bộ chứng từ, BIDV sẽ thu nợ gốc, phí, lãi chiết khấu và báo có cho khách hàng phầnchênh lệch còn lại
Lợi ích của khách hàng
•Được hỗ trợ vốn tạm thời khi bộ chứng từ xuất khẩu chưa đến hạn thanh toán qua
đó đảm bảo được nguồn vốn kinh doanh, tăng tính thanh khoản của bộ chứng từ, chủđộng quản lý dòng tiền trong hoạt động kinh doanh
•Nâng cao khả năng cạnh tranh của khách hàng bằng cách cấp tín dụng cho ngườinhập khẩu thông qua việc chấp nhận thanh toán trả chậm
Hồ sơ, điều kiện sử dụng
Trang 12•L/C hoặc hợp đồng ngoại thương và nội dung chỉ dẫn của khách hàng.
3 Tài trợ xuất khẩu chọn gói
Sản phẩm áp dụng cơ chế ưu đãi về lãi suất cho vay, phí dịch vụ, cơ chế linh hoạt
về tài sản đảm bảo, hồ sơ thủ tục trên cơ sở Khách hàng cam kết sử dụng sản phẩm tài trợxuất khẩu trọn gói tại BIDV
• Phái sinh tài chính
• Các dịch vụ hỗ trợ, tư vấn nghiệp vụ (hoàn thiện bộ chứng từ xuất khẩu, tư vấnđiều khoản thanh toán, hợp đồng ngoại thương, điều khoản L/C )
•Được cung cấp dịch vụ thanh toán – ngoại tệ trọn gói với mức phí dịch vụ ưu đãi
và thủ tục, hồ sơ đơn giản, linh hoạt
4 Chiết khấu miễn truy đòi hối phiếu
Chiết khấu miễn truy đòi Hối phiếu đòi nợ theo L/C trả chậm dựa trên Thỏa thuậnForfaiting với Ngân hàng nước ngoài: BIDV thực hiện chiết khấu miễn truy đòi hối phiếuđòi nợ kèm bộ chứng từ xuất khẩu xuất trình qua BIDV theo L/C trả chậm cho kháchhàng khi nhận được xác nhận chấp nhận thanh toán của ngân hàng có nghĩa vụ thanh toánL/C
Đặc điểm
Trang 13•Khách hàng cung cấp hồ sơ cho BIDV kèm chấp nhận thanh toán bộ chứng từ đòitiền của ngân hàng có nghĩa vụ thanh toán L/C.
•BIDV tiến hành kiểm tra điều kiện thực hiện, thông báo cho khách hàng mức lãisuất và phí tương ứng Nếu khách hàng chấp nhận, giao dịch sẽ được thực hiện
•Giấy đề nghị kiêm Hợp đồng chiết khấu miễn truy đòi theo L/C trả chậm
•L/C và các sửa đổi (nếu có)
•Điện xác thực chấp nhận thanh toán và thông báo ngày đến hạn thanh toán củaNgân hàng có nghĩa vụ thanh toán
•Giấy tờ, tài liệu chứng minh Khách hàng sử dụng tiền chiết khấu hợp pháp
5 Cho vay hỗ trợ xuất khẩu
BIDV đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lưu động của các doanh nghiệp trước hoặc saukhi ký hợp đồng xuất khẩu để thu mua, dự trữ, chế biến, sản xuất hàng hóa xuất khẩu
Đặc điểm
•Đáp ứng tất cả các phương thức thanh toán: L/C, nhờ thu, T/T, CAD
•Đồng tiền cho vay đa dạng: VND, USD, EUR và các loại ngoại tệ mạnh khác
•Tỷ lệ tài trợ cao lên đến 85% giá trị hợp đồng với phương thức tài trợ linh hoạt