Tìm hiểu hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển đất nước, nhập khẩu trở thành hoạt động tất yếu khách quan. Hoạt động nhập khẩu tạo cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, biến nền kinh tế thế giới thành nơi cung cấp đầu vào và tiêu thụ các yếu tố đầu ra cho nền kinh tế quốc dân.Tuy nhiên, cùng với những lợi ích đem lại từ giao thương quốc tế thì sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường rộng lớn đòi hỏi các nhà nhập khẩu phải tìm kiếm một sự hỗ trợ rất lớn về mặt tài chính cũng như là mặt kĩ thuật từ các ngân hàng thương mại để đảm bảo hạn chế rủi ro phát sinh bởi các hoạt động nhập khẩu luôn ẩn chứa những nguy cơ dẫn đến rủi ro và thất bại.Nhận thức được tầm quan trọng của thương mại quốc tế và sự cần thiết của hoạt động tài trợ nhập khẩu, ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank đã luôn phấn đấu để trở thành ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực này như hiện nay. Nhóm 11 đã chọn đề tài : “Tìm hiểu hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)”Bài thảo luận được chia thành 3 phần:PHẦN I. Những vấn đề cơ bản về hoạt động tài trợ nhập khẩu của ngân hàng thương mại.PHẦN II. Thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng Vietcombank.PHẦN III. Các giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động tài trợ nhập khẩu tại Vietcombank.I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Khái niệm và vai trò của tài trợ nhập khẩu 1.1.1. Khái niệm về tài trợ nhập khẩu Tài trợ của ngân hàng thương mại về bản chất là khoản tín dụng được cấp bởi ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng tham gia tài trợ chỉ với một số vốn chiếm tỉ lệ nhất định trong tổng vốn cần thiết cho dự án hoặc thương vụ, phần vốn còn lại phải là vốn của doanh nghiệp. Tài trợ nhập khẩu là một bộ phận trong hoạt động tài trợ ngoại thương của các ngân hàng thương mại. Về hình thức, tài trợ nhập khẩu là các khoản ngân hàng cho người nhập khẩu vay với mục đích bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp để họ có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình trong hợp đồng ngoại thương đã kí với người xuất khẩu, trong đó kì hạn tài trợ gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ nhập khẩu. Đối tượng được tài trợ nhập khẩu là nhu cầu về tiền của các nhà nhập khẩu để thanh toán cho bên xuất khẩu trong hợp đồng mua bán hàng hóa. Thời hạn tài trợ thường là ngắn hạn. Các tổ chức nhập khẩu muốn được tài trợ cũng phải có một số điều kiện nhất định như có giấy phép kinh doanh, nhập khẩu mặt hàng được phép nhập theo quy định của pháp luật và một số yêu cầu về khả năng tài chính để đảm bảo việc hoàn trả nợ vay. 1.1.2. Vai trò của tài trợ nhập khẩu 1.1.2.1. Đối với Ngân hàng thương mại Kì hạn tài trợ ngắn phù hợp với kì hạn huy động vốn của ngân hàng thương mại thường là dưới 1 năm. Điều này giúp ngân hàng tránh được rủi ro về thanh khoản.Tài trợ nhập khẩu đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, đồng vốn tài trợ gắn liền với thương vụ, tránh được rủi ro tín dụng.Tài trợ nhập khẩu nâng cao tính an toàn cho ngân hàng thông qua việc quản lý thu các nguồn thanh toán hết sức chặt chẽ, tránh được tình trạng xoay vốn của doanh nghiệp trong thời gian vốn tạm thời nhàn rỗi dễ xảy ra rủi ro. Hoạt động tài trợ nhập khẩu mang lại một nguồn thu lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng thông qua các khoản lãi và phí dịch vụ. Hoạt động tài trợ nhập khẩu cũng là giải pháp hữu hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng được quan hệ với các doanh nghiệp và ngân hàng nước ngoài.1.1.2.2. Đối với doanh nghiệp nhập khẩuSự tài trợ của ngân hàng là nguồn cung cấp vốn quan trọng cho các doanh nghiệp nhập khẩu thực hiện những thương vụ trong ngoại thương đòi hỏi nguồn vốn rất lớn mà vốn lưu động của doanh nghiệp không đủ để thanh toán tiền hàng. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhập khẩu giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thương mại quốc tế. Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trình đàm phán kí kết, thực hiện hợp đồng. Hoạt động tài trợ nhập khẩu góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong kinh doanh, giành được ưu thế cạnh tranh từ các đối thủ. 1.1.2.3. Đối với nền kinh tế đất nước: Tài trợ nhập khẩu là nhân tố quan trọng làm tăng hiệu quả ngoại thương, góp phần khai thác lợi thế so sánh của đất nước và tăng kim ngạch xuất nhâp khẩu, cải thiện cơ cấu mặt hàng nhập khẩu theo hướng tăng tỷ trọng nhập khẩu thiết bị công nghệ tiên tiến. Hoạt động tài trợ nhập khẩu của ngân hàng nếu được thực hiện tốt sẽ giúp ngân hàng và doanh nghiệp mở rộng mối quan hệ, nâng cao uy tín trên thị trường thế giới. Từ đó vị thế của quốc gia trên thương trường quốc tế cả về kinh tế và chính trị sẽ được củng cố. Đồng thời góp phần phục vụ chương trình phát triển kinh tế đất nước, thực hiện thành công các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra. 1.2. Các hình thức tín dụng tài trợ nhập khẩu của ngân hàng thương mại1.2.1. Mở LC và cho vay ký quỹ bằng LC Thư tín dụng LC là một văn bản pháp lí trong đó một ngân hàng cam kế sẽ trả một số tiền nhất định cho nhà xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kí phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với quy định đề ra trong thư tín dụng Cho vay ký quỹ LC: Ký quỹ là một quy định của ngân hàng phát sinh trong trường hợp khách hàng xin được bảo lãnh, khách sẽ phải nộp một khoản tiền nhất định vào tài khoản của họ tại ngân hàng mà họ xin được bảo lãnh và khoản tiền đó se được phong toả cho đến khi nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng chấm dứt. Thông thường khoản tiền này được tính tỷ lệ với giá trị hợp đồng mà khách hàng xin được bảo lãnh. Trong trường hợp thiếu sự tin cậy hoặc thương vụ tiềm ẩn rủi ro cao ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng ký quỹ 100% giá trị hợp đồng. Đối với những khách hàng đáng tin cậy hoặc có quan hệ thường xuyên thì ngân hàng có thể chấp nhận mức ký quỹ thấp hơn so với giá trị họp đồng. Thông thường mức ký quỹ LC phụ thuộc vào các yếu tố sau: Khả năng thanh toán của khách hàng. Uy tín của khách hàng Loại LC: LC trả chậm thì mức ký quỹ thấp, loại LC trả ngay thì bắt buộc mức ký quỹ cao hơn. Loại hàng hoá nhập khẩu, khả năng tiêu thụ. Ngân hàng sẽ quyết định mức ký quỹ cụ thể. Ký quỹ được thực hiện bằng cách trích tài khoản ngoại tệ của khách hàng để chuyển vào tài khoản thanh toán LC, theo quy định hiện nay thì số tiền ký quỹ được hưởng lãi bằng với lãi tiền gửi thanh toán. Nếu không đủ số dư trên tài khoản ngoại tệ hoặc đối với các đơn vị nhập uỷ thác có thể kèm đơn xin mua ngoại tệ để ký quỹ hoặc có thể làm đơn xin vay ngoại tệ ký quỹ LC, hiện nay ở nước ta cho vay ký quỹ LC rất hạn chế. Trên cơ sở các yếu tố trên, ngân hàng sẽ quyết định mức kí quỹ, nếu như khách hàng không có đủ số dư trên tài khoản thì phải tiến hành làm đơn xin vay ngoại tệ kí qũy LC 1.2.2. Cho vay thanh toán hàng nhập Đối với một số phương thức thanh toán, khi hàng đến bến, nhà nhập khẩu phải nộp tiền cho ngân hàng để thanh toán cho nhà xuất khẩu thì mới nhận được chứng từ để nhận hàng, bán hàng và thu hồi vốn. Đó là khoảng thời gian khá dài, do đó nhà nhập khẩu cần có khoản tài trợ từ ngân hàng bằng cách vay ngân hàng để thanh toán nhập khẩu. Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định tính hiệu quả của việc sử dụng vốn vay và khả năng tài chính, khả năng trả nợ, tài sản thế chấp,... để quyết định cho vay.1.2.3. Chấp nhận hối phiếu
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 Khái niệm và vai trò của tài trợ nhập khẩu 3
1.1.1 Khái niệm về tài trợ nhập khẩu 3
1.1.2 Vai trò của tài trợ nhập khẩu 3
1.2.Các hình thức tín dụng tài trợ nhập khẩu của ngân hàng thương mại 4
1.2.1 Mở L/C và cho vay ký quỹ bằng L/C 4
1.2.2 Cho vay thanh toán hàng nhập 5
1.2.3 Chấp nhận hối phiếu 6
1.2.4, Tín dụng thuê mua 6
1.3 Cơ hội, thách thức hoạt động tài trợ nhập khẩu của Ngân hàng ở Việt Nam 7
1.3.1 Cơ hội 7
1.3.2 Thách thức 7
II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG (VIETCOMBANK) 8
2.1 Khái quát về ngân hàng Vietcombank 8
2.1.2 Đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietcombank 9
2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng Vietcombank 11
2.2.1 Quy định chung về hoạt động tài trợ nhập khẩu 11
2.2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu của ngân hàng Vietcombank 12
III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK 16
3.1 Đánh giá hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Vietcombank 16
3.1.1 Những kết quả đạt được 16
3.1.2 Những mặt tồn tại và nguyên nhân 16
3.2 Giải pháp nhằm đa dạng hoá các hình thức tài trợ nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 17
3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 17
3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 20
KẾT LUẬN 22
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển đất nước, nhập khẩu trở thànhhoạt động tất yếu khách quan Hoạt động nhập khẩu tạo cầu nối giữa nền kinh tế trongnước với nền kinh tế thế giới, biến nền kinh tế thế giới thành nơi cung cấp đầu vào và tiêuthụ các yếu tố đầu ra cho nền kinh tế quốc dân
Tuy nhiên, cùng với những lợi ích đem lại từ giao thương quốc tế thì sự cạnh tranh gaygắt trên thị trường rộng lớn đòi hỏi các nhà nhập khẩu phải tìm kiếm một sự hỗ trợ rất lớn
về mặt tài chính cũng như là mặt kĩ thuật từ các ngân hàng thương mại để đảm bảo hạnchế rủi ro phát sinh bởi các hoạt động nhập khẩu luôn ẩn chứa những nguy cơ dẫn đến rủi
ro và thất bại
Nhận thức được tầm quan trọng của thương mại quốc tế và sự cần thiết của hoạt độngtài trợ nhập khẩu, ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank đã luôn phấnđấu để trở thành ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực này như hiện nay Nhóm 11 đã chọn đề
tài : “Tìm hiểu hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)”
Bài thảo luận được chia thành 3 phần:
PHẦN I Những vấn đề cơ bản về hoạt động tài trợ nhập khẩu của ngân hàng thương mại.
PHẦN II Thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng Vietcombank.
PHẦN III Các giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động tài trợ nhập khẩu tại Vietcombank.
Trang 3I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái niệm và vai trò của tài trợ nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm về tài trợ nhập khẩu
- Tài trợ của ngân hàng thương mại về bản chất là khoản tín dụng được cấp bởi ngânhàng Tuy nhiên, Ngân hàng tham gia tài trợ chỉ với một số vốn chiếm tỉ lệ nhất địnhtrong tổng vốn cần thiết cho dự án hoặc thương vụ, phần vốn còn lại phải là vốn củadoanh nghiệp
- Tài trợ nhập khẩu là một bộ phận trong hoạt động tài trợ ngoại thương của các ngânhàng thương mại Về hình thức, tài trợ nhập khẩu là các khoản ngân hàng cho người nhậpkhẩu vay với mục đích bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp để họ có khả năng thựchiện nghĩa vụ của mình trong hợp đồng ngoại thương đã kí với người xuất khẩu, trong đó
kì hạn tài trợ gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ nhập khẩu
- Đối tượng được tài trợ nhập khẩu là nhu cầu về tiền của các nhà nhập khẩu để thanhtoán cho bên xuất khẩu trong hợp đồng mua bán hàng hóa Thời hạn tài trợ thường làngắn hạn Các tổ chức nhập khẩu muốn được tài trợ cũng phải có một số điều kiện nhấtđịnh như có giấy phép kinh doanh, nhập khẩu mặt hàng được phép nhập theo quy địnhcủa pháp luật và một số yêu cầu về khả năng tài chính để đảm bảo việc hoàn trả nợ vay
1.1.2 Vai trò của tài trợ nhập khẩu
1.1.2.1 Đối với Ngân hàng thương mại
- Kì hạn tài trợ ngắn phù hợp với kì hạn huy động vốn của ngân hàng thương mại thường
là dưới 1 năm Điều này giúp ngân hàng tránh được rủi ro về thanh khoản
- Tài trợ nhập khẩu đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, đồng vốn tài trợ gắn liền vớithương vụ, tránh được rủi ro tín dụng
- Tài trợ nhập khẩu nâng cao tính an toàn cho ngân hàng thông qua việc quản lý thu cácnguồn thanh toán hết sức chặt chẽ, tránh được tình trạng xoay vốn của doanh nghiệp trongthời gian vốn tạm thời nhàn rỗi dễ xảy ra rủi ro
- Hoạt động tài trợ nhập khẩu mang lại một nguồn thu lợi nhuận đáng kể cho ngân hàngthông qua các khoản lãi và phí dịch vụ
Trang 4- Hoạt động tài trợ nhập khẩu cũng là giải pháp hữu hiệu tạo điều kiện thuận lợi chongân hàng mở rộng được quan hệ với các doanh nghiệp và ngân hàng nước ngoài.
1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp nhập khẩu
-Sự tài trợ của ngân hàng là nguồn cung cấp vốn quan trọng cho các doanh nghiệp nhậpkhẩu thực hiện những thương vụ trong ngoại thương đòi hỏi nguồn vốn rất lớn mà vốnlưu động của doanh nghiệp không đủ để thanh toán tiền hàng
-Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhập khẩu giảm thiểu rủi ro trong hoạt độngthương mại quốc tế
- Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng hiệu quả của doanh nghiệp trong quátrình đàm phán kí kết, thực hiện hợp đồng
- Hoạt động tài trợ nhập khẩu góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong kinhdoanh, giành được ưu thế cạnh tranh từ các đối thủ
1.1.2.3 Đối với nền kinh tế đất nước:
- Tài trợ nhập khẩu là nhân tố quan trọng làm tăng hiệu quả ngoại thương, góp phần khaithác lợi thế so sánh của đất nước và tăng kim ngạch xuất nhâp khẩu, cải thiện cơ cấu mặthàng nhập khẩu theo hướng tăng tỷ trọng nhập khẩu thiết bị công nghệ tiên tiến
- Hoạt động tài trợ nhập khẩu của ngân hàng nếu được thực hiện tốt sẽ giúp ngân hàng
và doanh nghiệp mở rộng mối quan hệ, nâng cao uy tín trên thị trường thế giới Từ đó vịthế của quốc gia trên thương trường quốc tế cả về kinh tế và chính trị sẽ được củng cố.Đồng thời góp phần phục vụ chương trình phát triển kinh tế đất nước, thực hiện thànhcông các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra
1.2 Các hình thức tín dụng tài trợ nhập khẩu của ngân hàng thương mại
1.2.1 Mở L/C và cho vay ký quỹ bằng L/C
Thư tín dụng L/C là một văn bản pháp lí trong đó một ngân hàng cam kế sẽ trả một sốtiền nhất định cho nhà xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kí phát trongphạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toánphù hợp với quy định đề ra trong thư tín dụng
Trang 5Cho vay ký quỹ L/C: Ký quỹ là một quy định của ngân hàng phát sinh trong trườnghợp khách hàng xin được bảo lãnh, khách sẽ phải nộp một khoản tiền nhất định vào tàikhoản của họ tại ngân hàng mà họ xin được bảo lãnh và khoản tiền đó se được phong toảcho đến khi nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng chấm dứt Thông thường khoản tiền nàyđược tính tỷ lệ với giá trị hợp đồng mà khách hàng xin được bảo lãnh Trong trường hợpthiếu sự tin cậy hoặc thương vụ tiềm ẩn rủi ro cao ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng
ký quỹ 100% giá trị hợp đồng Đối với những khách hàng đáng tin cậy hoặc có quan hệthường xuyên thì ngân hàng có thể chấp nhận mức ký quỹ thấp hơn so với giá trị họpđồng
Thông thường mức ký quỹ L/C phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Khả năng thanh toán của khách hàng
- Uy tín của khách hàng
- Loại L/C: L/C trả chậm thì mức ký quỹ thấp, loại L/C trả ngay thì bắt buộc mức ký quỹcao hơn
- Loại hàng hoá nhập khẩu, khả năng tiêu thụ
Ngân hàng sẽ quyết định mức ký quỹ cụ thể Ký quỹ được thực hiện bằng cách trích tàikhoản ngoại tệ của khách hàng để chuyển vào tài khoản thanh toán L/C, theo quy địnhhiện nay thì số tiền ký quỹ được hưởng lãi bằng với lãi tiền gửi thanh toán Nếu không đủ
số dư trên tài khoản ngoại tệ hoặc đối với các đơn vị nhập uỷ thác có thể kèm đơn xinmua ngoại tệ để ký quỹ hoặc có thể làm đơn xin vay ngoại tệ ký quỹ L/C, hiện nay ở nước
ta cho vay ký quỹ L/C rất hạn chế
Trên cơ sở các yếu tố trên, ngân hàng sẽ quyết định mức kí quỹ, nếu như khách hàngkhông có đủ số dư trên tài khoản thì phải tiến hành làm đơn xin vay ngoại tệ kí qũy L/C
1.2.2 Cho vay thanh toán hàng nhập
Đối với một số phương thức thanh toán, khi hàng đến bến, nhà nhập khẩu phải nộp tiềncho ngân hàng để thanh toán cho nhà xuất khẩu thì mới nhận được chứng từ để nhậnhàng, bán hàng và thu hồi vốn Đó là khoảng thời gian khá dài, do đó nhà nhập khẩu cần
Trang 6có khoản tài trợ từ ngân hàng bằng cách vay ngân hàng để thanh toán nhập khẩu Ngânhàng sẽ tiến hành thẩm định tính hiệu quả của việc sử dụng vốn vay và khả năng tàichính, khả năng trả nợ, tài sản thế chấp, để quyết định cho vay.
1.2.3 Chấp nhận hối phiếu
Tín dụng chấp nhận hối phiếu là khoản tín dụng mà ngân hàng chấp nhận hối phiếu.Người vay khoản tín dụng này chính là nhà nhập khẩu và khoản vay này chỉ là một hìnhthức, một sự đảm bảo về tài chính Thực chất ngân hàng chưa phải xuất tiền thực sự chongười vay Tuy nhiên kho đến hnaj, nếu nhà nhập khẩu không đủ khả năng thanh toán thìngười cho vay (ngân hàng) – người đứng dầu chấp nhận hối phiếu phải trả nợ thay
Tín dụng chấp nhận hối phiếu xảy ra trong trường hợp bên bán thiếu tin tưởng khả năngthanh toán của bên mua Họ có thể đề nghị bên mua yêu cầu một ngân hàng đứng ra chấpnhận trả tiền hối phiếu do bên bán kí phát Nếu ngân hàng đồng ý, điều đó cũng có nghĩa
là ngân hàng đã chấp nhân một khoản tín dụng cho bên mua để họ thanh toán cho bên bánkhi hối phiếu đến hạn
Đối với ngân hàng, kể từ kho chấp nhận trả tiền hối phiếu cũng chính là thời điểm bắtđầu gánh chịu rủi ro nếu như bên mua không có tiền thanh toán cho bên bán khi hối phiếuđến hạn thanh toán Đương nhiên đến hạn thanh toán hối phiếu, bên mua có đủ tiền thìngân hàng thực sự không phải ứng tiền ra Như vậy khoản tín dụng này chie là hình thức,
là một sự đảm bảo về tài chính Trong trường hợp này, ngân hàng sẽ chỉ nhận được mộtkhoản phí chấp nhận, khoản tiền này bù đắp cho chi phí gánh chịu rủi ro tín dụng mà thôi
1.2.4 Tín dụng thuê mua
Thuê mua là hình thức thuê tái sản dài hanh mà trong thời gian đó người cho thuêchuyển giao tài sản thuộc sở hữu cua mình cho người đi thuê sử dụng Người thuê cótrách nhiệm thanh toán tiền thuê trong suốt thời gian thuê và khi kết thúc thời hạn họ cóthể có được quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được mua lại tài sản thuê hay là được quyềnthuê tiếp Điều này tùy thuộc vào thỏa thuận của hai bên khi kí hợp đồng thuê Có haihình thức thuê mua, đó là: cho thuê vận hành và cho thuê tài chính
Trang 7- Cho thuê tài chính: là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máymóc, thiết bị và các tài sản khác Bên đi thuê được chuyền quyền sở hữa hoặc tiếp tụcthuê khi kết thúc thời hạn thuê.
- Cho thuê vận hành: bên đi thuê thuê máy móc, thiếu bị trong thời gian ngắn để sử dụngvào mục đích tạm thời mọi rủi ro và lợi ích đem lại đối với quyền sở hữu tài sản cho thuêvẫn thuộc vào người cho thuê
So với hình thức vay truyền thống, hình thức thuê mua này có những ưu điểm sau:
- Các doanh nghiệp sẽ không phải bỏ tiền mua thiếu bị ngay lập tức mà trả trả tiền thuêthiết bị theo đinh kì, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn về vốn để tập trungcho sản xuất hình thức này có ý nghĩa đối với những doanh nghiệp không đủ vốn nhưngvẫn có thể đi thuê thiết bị để dản xuất và dung một phần lợi nhuận từ sản xuất trả tiền thuêđịnh kì
- So với đi vay ngân hàng việc thế chấp để được thuê máy móc thiết bị đơn giản hơnnhiều so thiết bị thuê thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê trong suốt thời gian thuê, nênkhi bên thuê không trả được nợ, bên cho thê có thể lấy lại toàn bộ tài sản thuê Ngày naycác ngân hành thường lập công ty tài chính riêng để hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vàlàm phong phú them hoạt động của mình
1.3 Cơ hội, thách thức hoạt động tài trợ nhập khẩu của Ngân hàng ở Việt Nam 1.3.1 Cơ hội
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, thị trường thương mại thế giới mở rộng khôngngừng, nhu cầu về thị trường tiêu thụ hàng hóa đang trở thành nhu cầu cấp bách của cácdoanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Do khả năng tài chính có hạn
mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu không phải lúc nào cũng có đủ tiền để thanh toánhàng nhập khẩu hoặc có đủ vốn thu mua chế biến hàng xuất khẩu, từ đó nảy sinh quan hệvay mượn và sự tài trợ, giúp đỡ của ngân hàng
1.3.2 Thách thức
Các ngân hàng thương mại nói chung đã chú trọng tới hoạt động tín dụng tài trợ nhậpkhẩu song vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng về vốn ngắn trung và dàihạn từ phía các doanh nghiệp nhập khẩu
Trang 8II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG (VIETCOMBANK)
2.1 Khái quát về ngân hàng Vietcombank
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thươngViệt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Làngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổphần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng thương mại cổphần vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông quaviệc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank(mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoánTPHCM
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có những đóng gópquan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của mộtngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồngthời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đãtrở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủcác dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt độngtruyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảngdịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ,ngân hàng điện tử…
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trong việcứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao Không gian giao dịchcông nghệ số (Digital lab) cùng các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMSBanking, Phone Banking,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sựtiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiềnmặt cho đông đảo khách hàng
Sau hơn 50 năm hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện là một trong những ngânhàng thương mại lớn nhất Việt Nam với trên 14.000 cán bộ nhân viên, hơn 460 Chinhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm
Trang 9Trụ sở chính tại Hà Nội, 96 chi nhánh và 368 phòng giao dịch trên toàn quốc, 2 công tycon tại Việt Nam, 1 văn phòng đại diện và 2 công ty con tại nước ngoài, 5 công ty liêndoanh, liên kết Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn2.300 máy ATM và trên 69.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc.Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.856 ngân hàng đại lý tại 176quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trường kinhdoanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu củacác tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân
Luôn hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động, Vietcombank liên tục đượccác tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.Vietcombank cũng là ngân hàng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam có mặt trong Top 500Ngân hàng hàng đầu Thế giới theo kết quả bình chọn do Tạp chí The Banker công bố
2.1.2 Đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietcombank 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Tổng tài sản của ngân hàng đến hết 2016 là 787.907 tỷ VNĐ tăng 16,83% so với năm
2015 Với nhiều hình thức huy động vốn đa dạng như nhận tiền gửi từ các tổ chức, cánhân và tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn,các loại tiền gửi khác; phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác
để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; trong những năm qua ngân
Trang 10hàng Vietcombank đã đạt được lượng vốn khá lớn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh.Tính đến tháng 12/2016 tổng nguồn vốn huy động đạt 600.737 tỷ VNĐ tăng 19,28% sovới năm 2015 Vốn chủ sở hữu của ngân hàng Vietcombank là 48.102 tỷ VNĐ tăng6,48% so với 2015
2.1.2.2 Tình hình tài chính
2.1.2.3 Hoạt động tín dụng
Chính sách cho vay của VCB Việt Nam không giới hạn đối tượng cụ thể để đảm bảotính bình đẳng, chính sách cho vay được áp dụng cho tất cả đối tượng vay vốn Đến hếttháng 12/2015, tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng là 57,4% Dư nợ cho vay khách hàng
là 387,723 tỷ đồng
Trang 112.1.2.4 Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tê
Phát huy được thế mạnh và uy tín đã tạo dựng được trong trường quốc tế cũng nhưtrong toàn hệ thống, Vietcombank đã thực sự trở thành địa chỉ tin cậy cho các doanhnghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Do làm tốt công tác khách hàng, có sự phốihợp hỗ trợ của các bộ phận nghiệp vụ co liên quan nên kim ngạch thanh toán xuất nhậpkhẩu trong năm đạt kết quả cao Năm 2015, tổng kim ngạch toàn chi nhánh đăt 271,56triệu USD trong đó doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 181,09 triệu USD, doanh số thanhtoán xuất khẩu đạt 90,47 triệu USD
Về ngoại tệ, ngân hàng thực hiện huy động và thu đổi 11 loại ngoại tệ, chủ yếu là cácloại ngoại tệ mạnh và các loại ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu của nền kinh
tế Các chi nhánh cũng đã tự chủ động cân đối các nguồn ngoại tệ để cung ứng cho nhucầu nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và tiêu dùng của các doanh nghiệp vàkhách hàng,
2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng Vietcombank
2.2.1 Quy định chung về hoạt động tài trợ nhập khẩu
Hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng Vietcombank diễn ra rất sôi nổi và đa dạng
Để đáp ứng nhu cầu hoạt động của các doanh nghiệp, ngân hàng đã tiến hành nhiều biệnpháp cải tiến và đa dạng hóa các hình thức tài trợ Hiện nay, hoạt động này mang lại rấtnhiều lợi nhuận cho ngân hàng
Về đối tượng cho vay: Các doanh nghiệp nhập khẩu mua hàng theo phương thức L/C
cần vốn thanh toán để nhận được bộ chứng từ
Mục đích cho vay:
- Vietcombank tài trợ cho nhà nhập khẩu để thanh toán tiền hàng để nhận bộ chứng từtheo L/C, khi đó cho phép nhà nhập khẩu nhận hàng để bán nhưng vẫn giữ quyền sở hữuvới lô hàng đó Để nhận hàng, nhà nhập khẩu phải ký Trust Receipt nêu rỗ quyền sở hữuthuộc về Vietcombank và nhà nhập khẩu chỉ được ủy quyền bán hàng Có hai hình thứcquản lý lô hàng Nhập khẩu: