1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình - hàm ý chính sách

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 407,68 KB

Nội dung

Nghiên cứu này sử dụng 4 chỉ số kinh tế-xã hội: Thu nhập, Cơ cấu Kinh tế, Nâng cấp Kinh tế và Giáo dục để đánh giá vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình (BTNTB). Dữ liệu để phân tích là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và được kết hợp với các chính sách kinh tế hiện hành của một số nền kinh tế được lựa chọn để phân tích, so sánh, từ đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách giúp Việt Nam thoát khỏi BTNTB.

Nghiên trao ● Research-Exchange opinion Tạp chí cứu Khoa họcđổi - Trường Đại học Mở HàofNội 86 (12/2021) 9-17 VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH - HÀM Ý CHÍNH SÁCH VIETNAM’S POSITION ON THE MIDDLE-INCOME TRAP – POLICY IMPLICATIONS Nguyễn Văn Quang* Ngày tòa soạn nhận báo: 03/06/2021 Ngày nhận kết phản biện đánh giá: 03/12/2021 Ngày báo duyệt đăng: 27/12/2021 Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng số kinh tế-xã hội: Thu nhập, Cơ cấu Kinh tế, Nâng cấp Kinh tế Giáo dục để đánh giá vị trí Việt Nam bẫy thu nhập trung bình (BTNTB) Dữ liệu để phân tích liệu thứ cấp thu thập từ nhiều nguồn khác kết hợp với sách kinh tế hành số kinh tế lựa chọn để phân tích, so sánh, từ đưa số khuyến nghị sách giúp Việt Nam khỏi BTNTB Từ khóa: bẫy thu nhập trung bình, thu nhập, cấu kinh tế, nâng cấp kinh tế, giáo dục, Việt Nam Abstract: This study uses socio-economic indicators: Income, Economic Structure, Economic Upgrading, and Education to assess the position of Vietnam on the middle-income trap (MIT) The data for analysis were secondary data collected from various sources and was juxtaposed against current economic policies of some selected economies to present a comparative analysis, thereby giving some policy recommendations for Vietnam to escape MIT Keywords: middle-income trap, economic structure, economic upgrading, education, Vietnam I Dẫn nhập Bẫy thu nhập trung bình (BTNTB) có nghĩa trạng thái mà quốc gia có thu nhập trung bình khơng thể trở thành quốc gia có thu nhập cao thu nhập bình qn đầu người [7] Có nhiều lý cho trạng thái Ví dụ, phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên làm giảm đầu tư vào công nghệ đột phá làm chậm trình chuyển đổi thành cơng sang nước cơng nghiệp phát triển theo định hướng xuất khẩu; phần lớn doanh nghiệp lĩnh vực tự tổ chức thiếu liên kết thiếu tinh tế việc xếp thể chế thói quen sản xuất; bất bình đẳng thu nhập dẫn đến dịch chuyển nguồn lao động chất lượng cao, v.v Với công đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu kinh tế đáng kể trở thành nước * Khoa Tài – Ngân hàng, Trường Đại học Mở Hà Nội 10 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion có thu nhập trung bình thấp, với GDP bình quân đầu người năm 2020 2,786 USD Trong bối cảnh đó, nghiên cứu thực nhằm đánh giá vị trí Việt Nam BTNTB Dữ liệu để phân tích liệu thứ cấp thu thập từ nguồn khác Tổng cục Thống kê Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, Trung tâm Thương mại Quốc tế Dữ liệu kết hợp với sách kinh tế số kinh tế chọn để phân tích, so sánh, từ đưa số khuyến nghị sách giúp Việt Nam khỏi BTNTB II Cơ sở lý thuyết 2.1 Định nghĩa Bẫy thu nhập trung bình Khơng có định nghĩa rõ ràng BTNTB Một số nghiên cứu mơ tả đặc điểm có quốc gia nằm BTNTB đưa lời giải thích hợp lý cho việc quốc gia dường khó lọt vào nhóm quốc gia có thu nhập cao [1] Trong nghiên cứu BTNTB, nhà nghiên cứu thường đưa định nghĩa kèm với lời giải thích thường “rào trước đón sau”, ví dụ “cái gọi bẫy thu nhập trung bình” [10], “bẫy thu nhập trung bình, bẫy thực tồn tại” [11] Một số nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ khác thay cho thuật ngữ “bẫy” Chẳng hạn Spence [9] sử dụng thuật ngữ “chuyển tiếp” thay thuật ngữ “bẫy” Ông định nghĩa trình chuyển tiếp từ thu nhập trung bình lên thu nhập cao “một phần trình tăng trưởng, xảy thu nhập bình quân đầu người quốc gia nằm khoảng từ 5,000 đô la đến 10,000 đô la” [29, tr 100] Thật tế, khái niệm BTNTB lần đưa Indermit Gill Homi Kharas [5] Các tác giả so sánh tượng chung quan sát thấy khu vực Mỹ Latinh Trung Đơng với khả suy thối kinh tế Đông Á Nghiên cứu họ cho thấy theo sau mức tăng trưởng cao từ thu nhập thấp đến thu nhập trung bình thường mức tăng trưởng thấp Một phân tích Aiyar et al [2] đợt suy giảm tăng trưởng từ năm 1960 đến năm 2005 cho thấy suy giảm tăng trưởng có nhiều khả xảy nước có thu nhập trung bình so với nước có thu nhập thấp thu nhập cao Cũng có chứng cho thấy kinh tế phát triển nhanh chóng có xu hướng phát triển chậm lại đáng kể đạt đến mức thu nhập trung bình, thường gần mức thu nhập bình quân đầu người 10,000-11,000 đô la 15,000-16,000 đô la theo mức giá năm 2005 [4] 2.2 Thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình – Các số kinh tế-xã hội Nhiều nghiên cứu cố gắng xác định số quốc gia thành cơng việc khỏi BTNTB Một nghiên cứu đáng ý Doner Schneider [3] xác định số kinh tế-xã hội mà kinh tế công nghiệp hóa (Newly-Industrialized Economies - NIEs) đạt khỏi BTNTB Sau chất số này, theo Doner Schneider số học giả khác 1) Thu nhập: Một quốc gia phát triển cần phải đột phá qua ngưỡng thu nhập định, khó nói xác thu nhập mức Một số nghiên cứu xem nước nằm BTNTB nước có thu nhập trung bình từ 7,500 USD đến 11,500 USD 11 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion khoảng thời gian kéo dài 14 năm [1] Các nghiên cứu khác lại cho quốc gia nằm BTNTB quốc gia có GDP bình qn đầu người 40% so với Hoa Kỳ thời gian dài [11] 2) Cơ cấu kinh tế: Doner Schneider [3] cho phi cơng nghiệp hóa nhảy vọt lĩnh vực dịch vụ chưa chín muồi khiến kinh tế rơi vào tình lưỡng nan Nền kinh tế khơng cạnh tranh với kinh tế có mức lương thấp xuất mặt hàng chế tạo cạnh tranh với kinh tế có mức thu nhập cao lĩnh vực dịch vụ có giá trị gia tăng cao thiếu lực đổi Các lĩnh vực dịch vụ mà nước nằm BTNTB đạt thường có giá trị gia tăng thấp, xuất 3) Nâng cấp Kinh tế: Gill Kharas [5] cho thành công nước phát triển chuỗi giá trị toàn cầu (CGTTC) cho thấy để tham gia vào thị trường toàn cầu đạt tăng trưởng bền vững, ngành cơng nghiệp nói riêng quốc gia nói chung phải liên tục cải thiện khả học tập nâng cao lực cạnh tranh Điều thúc đẩy quốc gia xây dựng thực sách tốt để quốc gia nói chung ngành cơng nghiệp nói riêng dễ dàng thâm nhập vào khâu tạo giá trị gia tăng cao CGTTC, từ giúp quốc gia thoát khỏi BTNTB 4) Giáo dục: Doner Schneider [3] cho “những quốc gia có trình độ học vấn cao mức thu nhập họ có mức tăng trưởng nhanh Đông Á quốc gia có nhiều khả để khỏi BTNTB” (tr 614) Các quốc gia cho có hệ thống giáo dục sinh người dám nghĩ dám làm mà khu vực tư nhân, chủ yếu công ty đa quốc gia thời kỳ đầu công nghiệp hóa, tuyể dụng Đội ngũ lao động tích lũy kiến ​​thức cần thiết để thành lập doanh nghiệp định hình cấu kinh tế Điều nhìn thấy rõ nước NIEs Nghiên cứu sử dụng số đề cập trên, Thu nhập, Cơ cấu Kinh tế, Nâng cấp Kinh tế Giáo dục để đánh giá vị trí Việt Nam BTNTB Trong nghiên cứu này, quốc gia nằm BTNTB hiểu quốc gia có GDP bình quân đầu người 40% so với Hoa Kỳ thời gian dài Ngồi GDP bình qn đầu người, hai số có liên quan khác FDI Tiền lương xem xét III Kết Thảo luận 3.1 Thu nhập Về GDP bình quân đầu người, Việt Nam đặt thành tựu đáng kể, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người tính theo % GDP bình qn đầu người Hoa Kỳ giai đoạn 2000 2019 7%, thể Bảng (trang sau) Mặc dù có nhiều tín hiệu khả quan Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP bình qn đầu người tương đối cao, nhiều thời gian để GDP bình quân đầu người Việt Nam 40% GDP bình quân đầu người của Hoa Kỳ (khoảng năm 2053), nghĩa Việt Nam bị kẹt BTNTB không thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP thời gian tới 12 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Bảng GDP bình quân đầu người số kinh tế tính theo % GDP bình qn đầu người Hoa Kỳ, giai đoạn 2000 – 2019 Quốc gia Nhật Bản Hàn Quốc Xinh-ga-po Trung Quốc Thái Lan In-đô-nê-xia Ma-lai-xia Việt Nam 2000 106,0 33,7 65,6 2,6 5,5 2,1 11,1 1,1 2006 76,5 47,0 72,9 4,5 7,3 3,4 13,4 1,7 2008 81,3 44,1 82,7 7,2 9,1 4,5 17,5 2,4 2010 91,8 47,6 97,5 9,4 10,5 6,4 18,7 2,7 2012 94,2 49,3 107,6 12,2 11,4 7,2 21,0 3,4 2014 69,2 53,1 104,5 13,9 10,8 6,3 20,6 3,7 2016 66,9 50,4 98,1 14,1 10,3 6,1 16,9 3,8 2018 62,2 53,1 105,1 15,8 11,6 6,2 18,1 4,1 2019 61,6 48,8 99,9 15,6 12,0 6,3 17,5 4,2 Cagr -0,03 0,02 0,02 0,10 0,04 0,06 0,02 0,07 Nguồn: Tính tốn từ liệu World Bank [12] Về FDI, sau 35 năm đẩy mạnh sách thu hút FDI, Việt Nam chứng kiến ​​dòng vốn FDI tăng mạnh theo thời gian số vốn số lượng dự án, thể Hình Hình Dịng vốn FDI vào Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2019 Nguồn: Tính tốn từ liệu Tổng cục Thống kê [16] Về đối tác đầu tư, FDI chủ yếu đến từ 15 quốc gia vùng lãnh thổ, Trung Quốc, Hồng Kông Hàn Quốc nhà đầu tư lớn Tiếp theo Nhật Bản Đài Loan Trong đó, Mỹ châu Âu hai thị trường xuất Việt Nam, dòng vốn FDI từ thị trường vào Việt Nam khiêm tốn Bên cạnh đó, chất lượng vốn FDI cịn thấp Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư [13], 80% doanh nghiệp FDI sử dụng cơng nghệ trung bình giới, khoảng 5-6% sử dụng công nghệ cao, mục tiêu Việt Nam 35-40% Liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI cịn yếu Năm 2017, có khoảng 10% doanh nghiệp tư nhân nước khách hàng cung cấp hàng hóa đầu vào cho doanh nghiệp FDI, 26,6% giá trị đầu vào doanh nghiệp FDI mua Việt Nam 13 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Đơn vị: triệu USD Hình Các nhà đầu tư nước vào Việt Nam (lũy 31/12/2019) Nguồn: Tính tốn từ liệu Tổng cục Thống kê [16] Về tiền lương, Việt Nam nằm số quốc gia có chi phí lao động thấp, thể Bảng Bảng Tiền lương tối thiểu số quốc gia (2016 – 2020) Đơn vị: USD/ngày Year Vietnam China Mexico 2016 2,38 4,99 3,82 2017 2,55 5,21 4,16 2018 2,73 5,51 4,45 2019 2,91 5,78 4,66 2020 Cagr (%) 2,99 5,87 6,5 6,83 4,82 5,99 Nguồn: Tính tốn từ liệu World Bank [12] Đáng ý mức lương tối thiểu Việt Nam tăng lên hàng năm, mức 5,87% giai đoạn 2016 - 2020 Mặt khác, nói chi phí lao động thấp lợi cạnh tranh Việt Nam 3.2 Cơ cấu Kinh tế Kể từ năm 2016, giá trị xuất cao giá trị nhập chênh lệch xuất nhập có xu hướng tăng dần, thể Bảng Bảng Giá trị xuất – nhập Việt Nam (2001 – 2019) Đơn vị: triệu USD Năm 2001 2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 Nhập 16.218 36.761 84.839 165.776 174.978 213.215 236.869 253.442 Xuất 15.029 32.447 72.237 162.016 176.580 215.118 243.698 264.610 Nguồn: Tính tốn từ liệu International Trade Center [6] 14 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Tuy nhiên, cấu ngành kinh tế, đóng góp Nơng, Lâm, Ngư nghiệp có xu hướng tăng lên đóng góp Dịch vụ có xu hướng giảm, với tốc độ tăng trưởng thấp Cơng nghiệp, thể Bảng Bảng Đóng góp khu vực kinh tế vào GDP Việt Nam (2010 – 2019) Đơn vị: Phần trăm Khu vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2010 36,94 2011 36,73 2012 37,27 2013 38,74 2014 39,04 2015 39,73 2016 40,92 2017 41,26 2018 41,12 2019 41,64 32,13 18,38 32,24 19,57 33,56 19,22 33,19 17,96 33,21 17,7 33,25 16,99 32,72 16,32 33,40 15,34 34,23 14,68 34,49 13,96 Nguồn: Tính tốn từ liệu World Bank [12] 3.3 Nâng cấp Kinh tế Một ngành định hướng xuất hàng đầu Việt Nam ngành may mặc, nâng cấp kinh tế ngành may mặc minh họa cho việc nâng cấp kinh tế nói chung Việt Nam Đối với khâu R&D Thiết kế, ngành may mặc Việt Nam yếu Điều mặt phản ánh qua việc doanh nghiệp may mặc Việt Nam thực phương thức sản xuất ODM (Original Design Manufacturing) OBM (Original Brand Manufacturing), vốn đòi hỏi phải phát triển khâu R&D Thiết kế, mặt khác thể chỗ hầu hết doanh nghiệp may mặc Việt Nam thực phương thức sản xuất CMT (Cut-Make-Trim), nhận đầu vào từ nhà mua tồn cầu (Hình 3) Đơn vị: Phần trăm Hình Phân bố doanh nghiệp may mặc Việt Nam theo phương thức sản xuất, 2019 Nguồn: Tính tốn tò liệu Hiệp hội Dệt may Việt Nam [14] Việt Nam phải nhập phần lớn nguyên phụ liệu, đặc biệt vải để sản xuất hàng may mặc Năm 2019, ngành may mặc nhập 79% lượng vải để sản xuất nước xuất [37, tr 21] Đáng báo động hơn, phụ thuộc ngành may mặc vào nguyên phụ liệu nhập liên tục gia tăng, thể Bảng 15 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Bảng Kim ngạch nhập nguyên liệu cho ngành may mặc Việt Nam (2007 – 2020) Đơn vị: 1000 USD Năm Kim ngạch 2007 5,666,242 2020 22,634,692 CAGR (%) 13,42 Nguồn: Tính tốn từ liệu International Trade Center [6] Đối với khâu Tiếp thị, Phân phối Xây dựng Thương hiệu, người tiêu dùng biết đến Việt Nam công xưởng may Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam không tham gia vào hoạt động Tiếp thị, Phân phối Xây dựng Thương hiệu (Hình 4) Hình Liên kết doanh nghệp may mặc Việt Nam người tiêu dùng giới Phân tích cho thấy sau nhiều năm với kim ngạch xuất liên tục tăng, ngành may mặc Việt Nam tập trung vào phương thức sản xuất CMT đáy “đường cong nụ cười” CGTTC hàng may mặc Nguồn: [15, tr 6] 3.4 Giáo dục Việt Nam chi tiêu hào phóng cho giáo dục nằm số quốc gia có chi tiêu cơng cho giáo dục tính theo phần trăm GDP cao nhất, thể Bảng Bảng Chi tiêu công cho giáo dục tính theo % GDP số quốc gia (2012 – 2018) Đơn vị: Phần trăm Quốc gia Ma-lai-xia Việt Nam Hàn Quốc In-đô-nê-xia Hồng Kông Nhật Bản Xinh-ga-po 2012 5,74 5,53 N/A 3,41 3,51 3,69 3,07 2013 5,48 5,65 N/A 3,36 3,76 3,67 2,85 2014 5,21 N/A N/A 3,29 3,57 3,59 N/A 2015 4,89 N/A N/A 3,58 3,26 N/A N/A 2016 4,75 4,34 4,33 N/A 3,29 3,19 N/A 2017 4,68 N/A N/A N/A 3,31 3,18 N/A 2018 4,48 4,17 N/A N/A 3,33 N/A N/A Nguồn: Tính toán từ liệu World Bank [12] 16 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Có vẻ việc chi tiêu hào phóng cho giáo dục tạo nên thành công Một thành công thể qua điểm thi PISA học sinh Việt Nam, thuộc hàng cao giới, thể qua Bảng Bảng Điểm thi PISA trung bình số quốc gia, 2018 Quốc gia Xinh-ga-po Hồng Kông Nhật Bản Hàn Quốc Việt Nam Thái Lan Ma-lai-xia In-đơ-nê-xia Phi-líp-pin Điểm thi PISA 556,3 530,7 520,0 519,7 514,7 412,7 431,0 382,0 350,0 Nguồn: [8] Tuy nhiên, điều quan trọng khơng phải chi tiêu hào phóng mà tính hiệu việc chi tiêu, thể câu chuyện Nhật Bản Mặc dù chi tiêu cơng cho giáo dục tính theo phần trăm GDP Nhật Bản tương đối thấp so với hầu hết quốc gia điểm PISA học sinh họ thuộc mức cao nhất, thể Bảng Bảng IV Kết luận Khuyến nghị Kinh nghiệm lịch sử chứng thực nghiệm cho thấy trình dịch chuyển từ mức thu nhập trung bình sang mức thu nhập cao cần có thời gian địi hỏi quốc gia phải theo đuổi sách quán hợp lý để trì động lực tăng trưởng kinh tế Trong số yếu tố tăng trưởng dài hạn, Việt Nam cần xem xét yếu tố sau: Trước tiên, Việt Nam nên thực hiệu sách ổn định kinh tế vĩ mơ Việc hoạch định sách tài khóa, tiền tệ tài hợp lý hỗ trợ tăng trưởng kinh tế dài hạn cách giúp quốc gia kiểm soát lạm phát, tránh khủng hoảng tăng cường khả chống chịu với biến động theo chu kỳ Thứ hai, Việt Nam nên thiết lập thể chế mạnh mẽ củng cố Nhà nước pháp quyền Chất lượng quản trị - bao gồm hiệu khu vực cơng, việc kiểm sốt tham nhũng, hiệu hệ thống pháp luật việc thực thi quyền dân trị - có mối tương quan chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế Thứ ba, Việt Nam nên đầu tư nhiều vào giáo dục phát triển nguồn nhân lực, vốn yếu tố định đến tăng trưởng Quan trọng hơn, Việt Nam nên nâng cao hiệu khoản đầu tư Thứ tư, Việt Nam nên thúc đẩy phát triển thị trường mở cạnh tranh, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cách thúc đẩy chun mơn hóa, phân bổ nguồn lực hiệu dựa lợi so sánh, cải thiện suất phổ biến kiến thức ​​ công nghệ Tất nhiên, việc đạt trì nguyên tắc tăng trưởng kinh tế khó khăn Các điều kiện bên biến động theo chu kỳ thương mại quốc tế dòng vốn làm suy yếu tác động nỗ lực nhằm đẩy mạnh tăng trưởng cải cách sách quốc gia Vì cần điều chỉnh thành phần cho phù hợp với thực tế giai đoạn phát triển Tài liệu tham khảo: Tiếng Anh [1] ADB (2011) Asia 2050: Realizing the Asian Century Asian Development Bank, Manil Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion [2] Aiyar, Shekhar, Romain Duval, Damien Puy D, Yiqun Wu and Longmei Zhang (2013) “Growth Slowdowns and the Middle Income Trap.” IMF Working Paper 13/71 International Monetary Fund, Washington DC [3] Doner, R F and B R Schneider “The Middle-Income Trap: More Politics than Economics.” World Politics 68 (No 2016), pp.608-644 [4] Eichengreen, Barry, Donghyun Park and Kwanho Shin (2014) “Growth slowdowns redux.” Japan and the World Economy 32 (November 2014), pp 65-84 [5] Gill, Inder and Homi Kharas (2007) An East Asian Renaissance: Ideas for Economic Growth World Bank, Washington DC [6] International Trade Center (2021) Portal for Electronics Database of International Trade Center, Retrieved on 2nd June, 2021, at: https://www.trademap.org [7] Lee, K Schumpeterian (2013) Analysis of Economic Catch-up: Knowledge, Pathcreation, and the Middle-Income Trap Cambridge University Press: New York [8] OECD (2019) “PISA 2018 Results”, Retrieved on 3rd June, 2021, at https:// www.oecd.org/pisa/Combined_Executive_ Summaries_PISA_2018.pdf [9] Spence, M (2011) The Next Convergence The Future of Economic Growth in a Multispeed World Farrar, Straus and Giroux: New York 17 [10] Wheatley, A (2010) “Avoiding the Middle Income Trap.” The New York Times, Issue 25 October 2010 [11] World Bank (2010) “Robust Recovery, Rising Risks.” East Asia Pacific Economic Update, Vol 2, pp 27-43 [12] World Bank (2021) Online data of World Bank, retrieved 2nd June, 2021, at https://data.worldbank.org/, Tiếng Việt [13] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian qua, truy cập 31/5/2021 địa http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail aspx?newid=22278 [14] Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2021) Cổng thông tin điện tử Hiệp hội Dệt may Việt Nam, truy cập ngày 2/6/2021, địa chỉ: http://www.vietnamtextile.org.vn/ [15] Lê Minh Thu (2019), Báo cáo ngành Dệt May Việt Nam, Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Cơng thương [16] Tổng cục Thống kê (2021) Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê, truy cập ngày 3/6/2021, địa https://www.gso gov.vn/ Địa tác giả: Khoa Tài – Ngân hàng, Trường Đại học Mở Hà Nội Email: quanghou@hou.edu.vn ... “cái gọi bẫy thu nhập trung bình? ?? [10], ? ?bẫy thu nhập trung bình, bẫy thực tồn tại” [11] Một số nhà nghiên cứu sử dụng thu? ??t ngữ khác thay cho thu? ??t ngữ ? ?bẫy? ?? Chẳng hạn Spence [9] sử dụng thu? ??t... thể qua Bảng Bảng Điểm thi PISA trung bình số quốc gia, 2018 Quốc gia Xinh-ga-po Hồng Kông Nhật Bản Hàn Quốc Việt Nam Thái Lan Ma-lai-xia In-đơ-nê-xia Phi-líp-pin Điểm thi PISA 556,3 530,7 520,0... nước có thu nhập trung bình so với nước có thu nhập thấp thu nhập cao Cũng có chứng cho thấy kinh tế phát triển nhanh chóng có xu hướng phát triển chậm lại đáng kể đạt đến mức thu nhập trung bình,

Ngày đăng: 24/04/2022, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Dòng vốn FDI vào Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2019 - Vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình - hàm ý chính sách
Hình 1. Dòng vốn FDI vào Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2019 (Trang 4)
Bảng 1. GDP bình quân đầu người của một số nền kinh tế - Vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình - hàm ý chính sách
Bảng 1. GDP bình quân đầu người của một số nền kinh tế (Trang 4)
Hình 2. Các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (lũy kế đến 31/12/2019) Nguồn: Tính toán từ dữ liệu của Tổng cục Thống kê [16] - Vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình - hàm ý chính sách
Hình 2. Các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (lũy kế đến 31/12/2019) Nguồn: Tính toán từ dữ liệu của Tổng cục Thống kê [16] (Trang 5)
Bảng 2. Tiền lương tối thiểu ở một số quốc gia (2016 – 2020) - Vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình - hàm ý chính sách
Bảng 2. Tiền lương tối thiểu ở một số quốc gia (2016 – 2020) (Trang 5)
Hình 3. Phân bố các doanh nghiệp may mặc Việt Nam theo phương thức sản xuất, 2019 - Vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình - hàm ý chính sách
Hình 3. Phân bố các doanh nghiệp may mặc Việt Nam theo phương thức sản xuất, 2019 (Trang 6)
Bảng 4. Đóng góp của các khu vực kinh tế vào GDP của Việt Nam (2010 – 2019) - Vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình - hàm ý chính sách
Bảng 4. Đóng góp của các khu vực kinh tế vào GDP của Việt Nam (2010 – 2019) (Trang 6)
Bảng 6. Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu cho ngành may mặc của Việt Nam (2007 – 2020) - Vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình - hàm ý chính sách
Bảng 6. Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu cho ngành may mặc của Việt Nam (2007 – 2020) (Trang 7)
Hình 4. Liên kết giữa doanh nghệp may mặc Việt Nam và người tiêu dùng thế giới - Vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình - hàm ý chính sách
Hình 4. Liên kết giữa doanh nghệp may mặc Việt Nam và người tiêu dùng thế giới (Trang 7)
Bảng 8. Điểm thi PISA trung bình của một số quốc gia, 2018 - Vị trí của Việt Nam trong bẫy thu nhập trung bình - hàm ý chính sách
Bảng 8. Điểm thi PISA trung bình của một số quốc gia, 2018 (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w