Vị trí trang trí trên bia đá ở Hải Phòng thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

8 30 0
Vị trí trang trí trên bia đá ở Hải Phòng thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghệ thuật trang trí bia đá có những đóng góp nhất định trong nghệ thuật truyền thống của dân tộc. Trên các mảng chạm khắc ở trán, diềm và chân bia tại các di tích, ta thấy rằng nghệ thuật chạm khắc trang trí là một phần quan trọng trên bia. Nó tạo cho bia đá có vẻ đẹp, sự mềm mại cũng như nâng cao tầm quan trọng của bia đá trong không gian di tích.

VỊ TRÍ TRANG TRÍ TRÊN BIA ĐÁ Ở HẢI PHỊNG THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII Trần Thúy Hảo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Email: haott@dhhp.edu.vn Ngày nhận bài: 16/10/2018 Ngày PB đánh giá: 19/11/2018 Ngày duyệt đăng: 17/12/2018 TĨM TẮT Nghệ thuật trang trí bia đá có đóng góp định nghệ thuật truyền thống dân tộc Trên mảng chạm khắc trán, diềm chân bia di tích, ta thấy nghệ thuật chạm khắc trang trí phần quan trọng bia Nó tạo cho bia đá đẹp, mềm mại nâng cao tầm quan trọng bia đá không gian di tích Các trang trí bia kế thừa tinh hoa từ triều đại trước với tìm tịi sáng tạo mới, tạo cho bia đá có giá trị thẩm mĩ cao Từ khóa: Nghệ thuật, vị trí, trang trí, bia đá, Hải Phịng THE ROLE OF STONE STELE DECORATION IN HAI PHONG FROM 16TH TO 18TH CENTURIES ABSTRACT The art of stone stele decoration has made certain contributions to the traditional art of the nation We find decorative carvings on forehead, edging and feet of stone stelae at relics an important part of the stone stelae It has brought a beautiful, soft texture and enhanced the importance of stone stelae in relic spaces Such decoration is the inheritance of the quintessence from the previous dynasties, together with the new exploration and creation, creating aesthetic value for stone stelae Keywords: art, location, decoration, stone stele, Hai Phong ĐẶT VẤN ĐỀ “Bia vốn âm bia theo âm đọc Hán Việt Ở Trung Quốc, bia xuất có lẽ vào thời nhà Chu Khi xuất hiện, bia cột đá dựng cửa cung miếu dùng để buộc vật tế sinh đo bóng mặt trời hay cột gỗ chôn bên huyệt mộ để buộc dây thả quan tài” [3; 15] 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Bia đá dạng văn mà ghi chép hình thức khắc lên mặt đá Bia đá sử dụng hầu hết cơng trình triều đình, vua chúa, quan lại, cơng trình chung cộng đồng, cơng trình ghi danh người có cơng đức… Trên bia đá người ta khắc văn đồng thời khác họa tiết trang trí làm đẹp thể tính trang trọng, thu hút ý thể quan trọng, cần thiết bia cơng trình Bia đá tạo dựng có quy cách chung thống với phần thân bia, chân bia Thân bia khối đá mài phẳng có phần khớp với bệ đá đặt làm phần chịu lực giữ cho bia vững vàng Việc tạo hình khối cho bia phải chắn, bền vững cho kết cấu bia Hình khối bia thay đổi để phù hợp với quan điểm làm đẹp kiểu dáng quy chuẩn thời kì NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Nghệ thuật trang trí trán bia Trên đất nước ta ngày bia đá thời kì lịch sử cịn lại nhiều Nhưng có điều chắn rằng, số lượng bia đá bị hư hại mát lớn, ảnh hưởng thời gian kéo dài hàng kỉ, chiến tranh, thay đổi vương triều lịch sử Một mặt ý thức người dân làm mát nhiều giá trị truyền thống vật, thư tịch cổ, bia đá nhiều vùng nước “Ở Việt Nam, bia có niên đại sớm tìm thấy làng Trường Xn xã Đơng Minh huyện Đơng Sơn (nay thuộc Thanh Hóa) Bia có tiêu đề Đại Tùy Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn” [2; 27] Tùy theo hình dáng tạo tác mà bia đá có bố cục riêng Nó thể biện phong cách trang trí giai đoạn, thời kì Có thể nói phần bố cục trán bia nét nghệ thuật ý nhiều Nó điểm nhấn bia đá, nơi người nghệ nhân thể từ phân chia họa tiết trang trí đến tên văn bia cho đẹp trang trọng Trán bia phần thân bia nơi khắc tên tập trung nét trang trí tiêu biểu Trán bia đa dạng kiểu thức trang trí tạo tác Tuy nhiên có ngun tắc chung tính đăng đối, cân xứng Nó đối xứng qua trục thẳng, kéo dài từ trán bia xuống đáy mặt bia Trên bia đá dù tạo dáng tính đối xứng đăng đối qua trục phải đáp ứng “Trang trí trán bia thời Lý thường gồm đề tài chủ yếu rồng phượng Các chữ đề tên hiệu bia viết đẹp, ngắn trán bia, đối xứng hai bên trang trí rồng phượng Bố cục đề tài trang trí trán bia thời Trần giống hệt thời Lý Nhưng xu hướng sử dụng đề tài dáng dấp hoa văn có nhiều biến chuyển” [3; 151] Sang thời Lê Sơ có thay đổi với hình rồng bố cục giữa, trung tâm trán bia Hai bên mơ típ rồng đối xứng qua Đến kỉ XVI, XVII, XVIII trán bia có thay đổi khác biệt trung tâm trán bia vầng hào quang mặt trời, mặt nguyệt Các trang trí có tính đối xứng hai bên qua vầng hào quang Ở di tích ta thường thấy dạng trán bia hình bán nguyệt phổ biến Đây dạng trán bia có cách trang trí phong phú Vì dáng bên ngồi trán bia nửa cung trịn nên trang trí bố cục gọn gàng phần cung tròn Phần trang trí trán bia dạng có loại tạo khoảng cung đồng tâm với cung trịn hình bán nguyệt trán để tạo dải họa tiết diềm bao quanh Dải đường diềm trang trí thơng thường phần nối tiếp với dải trang trí cạnh bia với dải trang trí đáy bia chạy thành diềm từ đáy lên tới trán Phần phía diềm trang trí hình tượng rồng, phượng kết hợp với mơ típ mặt trăng, mặt trời Với cách bố cục trang trí nghệ nhân có nhiều lựa TẠP CHÍ KHOA HỌC, SỐ 33, THÁNG 3/2019 65 chọn cho phần trang trí mật độ họa tiết tùy vào để xếp dày, mỏng khác Hình Ảnh chụp, Trang trí trán bia (mặt trước) chùa Phục Lễ, xã Phục Lễ, huyện Thủy Nguyên (Nguồn: Tác giả) Hình Bản rập, Trang trí trán bia (mặt sau) chùa Phục Lễ, xã Phục Lễ, huyện Thủy Nguyên (Nguồn: Viện nghiên cứu Hán nôm) Bia “Trùng tu Kiến linh tự tái tân tạo Phật tượng bi” chùa Phục Lễ, huyện Thủy Nguyên (niên hiệu Thuần Phúc 2, kỉ XVI) ta thấy việc tạo cung tròn để phân bố cục trang trí trán bia, nghệ nhân giải bố cục tạo tác cách thuyết phục (H1, H2) Là dạng bia hai mặt, có kích thước 0,56 x 0,84m Mặt trước bia trang trí với mơ típ rồng chầu mặt trời Phần diềm ngồi đồ án trang trí hoa dây hình sin, uốn lượn nhịp nhàng, mềm mại Phía đường diềm trang trí cặp rồng chầu vào mặt trời, xung quanh mặt trời đồ án tua mây bố chí đối xứng Mặt trời trang trí trán bia chốn hầu hết trung tâm trán bia Đơi rồng chầu bố chí đối xứng hai bên với tư mạnh mẽ cuộn uốn lượn Cách bố cục tạo cho trán bia chặt chẽ thoáng, tạo mảng mảng phụ rõ ràng Mặt sau trán bia trang trí đơn giản với hình mặt trời giữa, mặt trời để trơn khơng trang trí có hai vịng 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG trịn Đối xứng hai bên mặt trời hai chữ “Thí – Tín” Phần đường diềm bên ngồi hoa văn tay mướp uốn lượn nhịp nhàng theo hình sin, kéo dài từ trán bia xuống đến hai bên diềm cạnh bia Bia có trán vịng cung khơng có diềm trang trí phía ngồi, bố cục có phần thống loại trán có diềm bao quanh phía ngồi Những trang trí trán bia giới hạn khoảng nhỏ với mép ngồi Các trang trí phía bố cục phù hợp cho thấy tài tình xếp hình tượng Việc lựa chọn hình tượng khó, để đưa vào chạm khắc trán bia cho đẹp lại khó Hình Ảnh chụp, Trang trí trán bia (mặt trước), chùa Hịa Liễu (Nguồn: Tác giả) Hình Ảnh chụp, Trang trí trán bia (mặt sau), chùa Hòa Liễu (Nguồn: Tác giả) Trán bia “Thiên phúc tự” dựng vào đời vua Mạc Phúc Nguyên, niên hiệu Quang Bảo thứ (1563), chùa Hòa Liễu, Thủy Nguyên bia có trán trang trí khơng có diềm (H3, H4) Bia có hai mặt, khổ 0,97 x 1,30m, bia có bệ đá bệ rùa Mặt trước trán bia đôi rồng chầu mặt trời Đôi rồng vươn cao chầu vào vầng hào quang, miệng há lớn, thân có vẩy, đao lửa, mập uốn nhịp nhàng, hai rồng hướng phía (phía tay phải) Mặt trời to vị trí trung tâm trán bia, xung quanh tua mây cân xứng hai bên Hình rồng, mặt trời kết hợp với vân mây tạo cho trán bia bố cục chặt chẽ, thống khơng rối Mặt sau bia (mặt âm), hình hai chim phượng chầu mặt trăng, hai chim phượng nhỏ so với mặt trăng nhiều Mặt trăng trung tâm trán bia lớn, vân mây đặt cân xứng hai bên 2.2 Nghệ thuật trang trí cạnh bia Cạnh bia phần giới hạn phía mép ngồi thân bia Để văn bia đẹp người ta tạo dải trang trí hai bên cạnh thân bia (đối với bia hai mặt), bốn cạnh (đối với bia bốn) nhằm tạo khoảng lề trang sách, bên khắc phần văn Cạnh bia giới hạn phía trán bia cịn phía chân bia Phần văn khắc phía mảng trang trí làm giới hạn: phía trán bia, phía chân bia, hai bên cạnh bia Hình Hình Ở bia, phần trang trí cạnh bia mảng trọng sau trán bia Nó phần giới hạn quy định mép bia, phần làm cho bia thêm vẻ đẹp tính trang trọng Chính cạnh bia ý việc tạo hình trang trí Cạnh bia ln bố cục dọc có cân xứng định tổng thể bố cục bia Trang trí cạnh bia có nhiều đồ án khác mơ típ rồng chạy dọc cạnh bia, hoa văn hoa lá, hay kết hợp hoa thú Hình thức trang trí đa dạng phong phú mục đích tạo dải hình làm cho bia trang trọng, đẹp đẽ ý nhiều Một dạng bia đá có dải trang trí cạnh hình rồng tạo tác chạy dọc Thân rồng uốn khúc nhẹ nhàng trải dài theo khn hình dọc cạnh bia Khi tạo tác người ta tạo giới hạn định hình trang trí nằm giới hạn Cạnh bia trang trí rồng kèm với hoa văn vân mây, đao lửa có thêm bơng hoa cách điệu xen kẽ (H5,6) Hình Hình Hình (Nguồn: Tác giả) TẠP CHÍ KHOA HỌC, SỐ 33, THÁNG 3/2019 67 Hình 5: Ảnh chụp, Trang trí cạnh bia chùa Đại Trà, Kiến Thụy, kỉ XVII; Hình 6: Ảnh chụp, Trang trí cạnh bia chùa Phục Lễ, Thủy Nguyên, kỉ XVIII; Hình 7: Ảnh chụp, Trang trí cạnh bia chùa Phục Lễ, Thủy Nguyên, kỉ XVI; Hình 8: Ảnh chụp, Trang trí cạnh bia chùa Hịa Liễu, Kiến Thụy, kỉ XVI; Hình 9: Ảnh chụp, Trang trí cạnh bia chùa Đại Trà, Kiến Thụy, kỉ XVI Các bia thời Lý, Trần chủ yếu trang trí mơ típ rồng uốn lượn đặc trưng hay hoa cúc dây nội tiếp đường tròn Sang kỉ XVI hoa văn cạnh bia chủ yếu dây leo hình sin (H7,8,9), số khác hoa dây rồng leo Đến kỉ XVII, XVIII dải diềm Hình 10 Hình 11 trang trí có nhiều thay đổi Nếu trang trí mơ típ rồng hình thức có biến chuyển, khơng cịn dáng uốn lượn đặn mà tùy vào bia mà rồng có uốn lượn khác Cạnh có đề tài hoa đa dạng phong phú kết hợp vật Hình 12 Hình 13 Hình 14 Hình 10, Hình 11: Bản rập, Trang trí cạnh bia Tu tạo thánh thượng, đình Niệm Nghĩa, kỉ XVII (Nguồn: Viện nghiên cứu Hán Nôm) Hình 12, Hình 13: Ảnh chụp, Trang trí cạnh bia chùa Đại Trà, Kiến Thụy, kỉ XVII (Nguồn: Tác giả) Hình 14: Bản rập, Trang trí cạnh bia chùa Thọ Ninh, thủy Nguyên, kỉ XVI (Nguồn: Tác giả) Ở số bia khác hình ảnh rồng trang trí phần trán bia cịn cạnh bia bố cục dải hoa dây Khai thác đề tài hoa dây phong phú khơng thiết phải có chuẩn mực 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG Có cạnh bia trang trí dải hoa dây có bơng hoa xếp linh hoạt xen kẽ hình ảnh chim (H10,11) Hình ảnh hoa chim kết hợp làm phong phú họa tiết cho dải trang trí đồng thời tạo điểm nhấn cho cạnh bia Các nghệ nhân tài tình việc lựa chọn hình ảnh đầy nghệ thuật để trang trí cạnh bia không làm vẻ đẹp tổng thể Ở số bia dải trang trí cạnh bia bơng hoa, xếp đăng đối thân hoa dây chạy theo hình sin Cách thể khơng phong phú mặt mơ típ trang trí song lại tạo hiệu phân chia không gian bố cục mơ típ khơng gian Sự lặp lại họa tiết khoảng trống tạo dải liên kết mà ta không thấy nhàm chán, chúng có đăng (H12,13,14) “Họa tiết tay mướp loại bố cục chạy theo trục hình sin Trong trang trí cạnh bia trang trí tay mướp dạng đơn giản thường người ta khắc nét để tạo họa tiết chạy liên tục Dạng ta thấy chủ yếu trang trí cạnh bia kỉ XVI” [2, tr 43] Các nét khắc hoa văn tay mướp chạy vòng, lượn nhịp nhàng, phía đầu quấn trịn xốy vào Hình thức trang trí đơn giản tạo khoảng không gian đường nét phong phú tạo điềm nhìn đơn giản bề mặt bia (H7,8,9) Phần trang trí cạnh bia dù hay nhiều họa tiết, mật độ dày mỏng thay đổi tạo ý bia Trang trí cạnh bia kết hợp với phần trang trí khác bia với đồ án, mơ típ trang trí khác làm tăng vẻ đẹp trang trọng hấp dẫn, tăng thêm giá trị bia đá khơng gian chùa, đình, đền, miếu 2.3 Nghệ thuật trang trí chân bia Chân bia phần mép phía thân bia, phần tiếp giáp với bệ bia Chân bia thường dải họa tiết trang trí chạy ngang, phần giới hạn cuối văn khắc Phần trang trí chân bia có bố cục chạy theo tuyến ngang làm thành dải trang trí có thành đường diềm có bia sử dụng số mơ típ để trang trí mà bố cục xếp theo phương nằm ngang Cách trang trí bố cục bia có tiêu chí khác nhau, phụ thuộc vào mơ típ trán, cạnh bia đồng thời bổ sung cho nhằm đạt hiệu cao trang trí bia đá Có bia trọng mặt trang trí diện tích phần đáy lớn hơn, chia làm hai hay nhiều lớp Hình 15 Ảnh chụp, Trang trí cạnh đáy bia chùa Phục Lễ, Thủy Nguyên, kỉ XVIII (Nguồn: Tác giả) Ở hầu hết bia đá Hải Phòng Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII trang trí chân bia dải họa tiết chạy ngang tạo phần độc đáo riêng Trên diềm chân bia “Tu tạo tái trùng tu Kiến Linh tự bi” chùa Phục Lễ, Thủy Nguyên ta thấy có hai lân quay vào rỡn khối cầu với nút thắt tua dài (H15) Trong trang trí bia đá, lân khơng vị trí trang trọng trán bia rồng, phượng Nó có mặt phần trang trí đáy cạnh bia để tạo cho bia thêm phần đẹp đẽ, uy nghi đồng thời mang ý nghĩa định (H16, 17) Hình 16: Bản rập, Trang trí cạnh đáy bia “Hoàng Mai tự bi” chùa Hoàng Mai, Thủy Nguyên, kỉ XVII (Nguồn: Viện nghiên cứu Hán Nơm) TẠP CHÍ KHOA HỌC, SỐ 33, THÁNG 3/2019 69 Hình 17 Bản rập, Trang trí cạnh đáy bia Linh Quang tự thiên đại trụ (1719) chùa Linh Quang, An Dương, kỉ XVIII (Nguồn: Viện nghiên cứu Hán Nôm) Trong trang trí bia đá Hải Phịng từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, ngồi mơ típ truyền thống hay gặp rồng, phượng, lân, rùa nhiều loài vật khác nghệ nhân xưa khai thác để đưa vào Hình 18 trang trí bia đá như: hổ, báo, chim, ngựa, hươu… Các vật vô sinh động, nhiều dáng Con mèo dáng tĩnh rình mồi, lưng vồng cong lên, đầu quay phía trước, mắt mở to nanh Ngựa dáng bước đi, có yên lưng, với mặt trời, cách tạo dáng đơn giản không phần sinh động (H18,19) Hình ảnh hươu trang trí đáy bia chùa Thọ Ninh vật có dáng khỏe Đầu hươu ngối phía sau, đầu có cặp sừng, miệng tạo tác thật hiền lành (H20) Hình 19 Hình 18, 19: Bản rập, Trang trí cạnh đáy bia Linh Quang tự thiên đại trụ (1719) chùa Linh Quang, An Dương, kỉ XVIII (Nguồn: Viện nghiên cứu Hán Nơm) Hình 20: Bản rập, Trang trí hươu đáy bia chùa Thọ Ninh, Thủy Nguyên, kỉ XVIII Các bia dù trang trí họa tiết hoa đơn giản hay với hình tượng phức tạp bố trí, xếp bố cục cách hợp lí khn khổ giới hạn bia, làm cho bia có thêm điểm nhấn Qua thấy tài khả quan sát, sáng tạo nghệ nhân KẾT LUẬN Trang trí bia đá cách làm đẹp cách dùng họa tiết trang trí 70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG (Nguồn: VNCHN) rồng, phượng, vân mây, hoa lá, vật… khắc lên bia Khi trang trí bia nghệ nhân dùng họa tiết với nhiều cách bố trí nhằm đưa lối cấu trúc thể qua điểm thẩm mĩ, ý tưởng rõ ràng Bia đá thường trang trí phần trán bia, diềm bia chân bia Tùy thuộc vào để tài trang trí mà phong phú, tinh tế thể cho phù hợp Trán bia chạm hai rồng chầu mặt trời, mặt nguyệt, hình rồng chạm tỉ mỉ công phu từ đuôi, vẩy, vây, chân, mắt, râu, bờm với phong cách tả thực Các mây lửa đặc điểm chung có mặt nhiều bia đôi bàn tay khéo léo nghệ nhân dân gian, đồ án, mơ típ trang trí thể cân đối, gần với tự nhiên, bị cường điệu Bia đá kỉ XVI mộc mạc, giản đơn thoát, tinh xảo từ bố cục đến kĩ thuật chạm khắc Bố cục trang trí đăng đối, bia kỉ XVI khắc chìm, đường nét mềm mại phù hợp với nội dung ngắn gọn văn bia Bia kỉ XVIII trang trí hình long, nguyệt phức tạp hơn, bia, mặt trăng có hai rồng đứng chầu hai bên trông tợn Một số bia khác chạm khắc hình hoa, chim phượng, vân mây cách điệu đa dạng Bia đá kỉ XVII với đặc điểm nghệ thuật trang trí thành mảng đề tài, đậm chất dân gian Các nghệ nhân dân gian chạm khắc đề tài vật, cỏ cây, hoa mượt mà, tinh xảo Bằng óc sáng tạo Sự đa dạng đề tài trang trí điểm bật, làm phong phú thêm cho nghệ thuật trang trí bia đá từ kỉ XVI đến kỉ XVIII Hải Phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Khắc Thuân (2010), Văn bia thời Mạc, NXB Hải Phòng Trịnh Khắc Mạnh (2008), Một số vấn đề văn bia Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Hán nôm, NXB Khoa học xã hội Trần Lâm Bền (2011), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà nội TẠP CHÍ KHOA HỌC, SỐ 33, THÁNG 3/2019 71 ... Nguyên, kỉ XVIII (Nguồn: Tác giả) Ở hầu hết bia đá Hải Phòng Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII trang trí chân bia dải họa tiết chạy ngang tạo phần độc đáo riêng Trên diềm chân bia “Tu tạo tái trùng tu Kiến... dạng đề tài trang trí điểm bật, làm phong phú thêm cho nghệ thuật trang trí bia đá từ kỉ XVI đến kỉ XVIII Hải Phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Khắc Thuân (2010), Văn bia thời Mạc, NXB Hải Phòng Trịnh... Nguyên, kỉ XVI; Hình 8: Ảnh chụp, Trang trí cạnh bia chùa Hịa Liễu, Kiến Thụy, kỉ XVI; Hình 9: Ảnh chụp, Trang trí cạnh bia chùa Đại Trà, Kiến Thụy, kỉ XVI Các bia thời Lý, Trần chủ yếu trang trí

Ngày đăng: 24/10/2020, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan