đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị Quách hữu ngạn phát huy vai trò của nguồn lực con ng-ời trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hộI ở
Trang 1đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị
Quách hữu ngạn
phát huy vai trò của nguồn lực con ng-ời trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hộI
ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay
luận văn thạc sĩ triết học
Hà NộI - 2006
Trang 2đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị
Quách hữu ngạn
phát huy vai trò của nguồn lực con ng-ời trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay
Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60.22.80
luận văn thạc sĩ triết học
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts nguyễn ngọc hà
hà nội – 2006
Trang 3lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi d-ới sự h-ớng dẫn của TS Nguyễn Ngọc Hà Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
Hà Nội,
ngày 20 tháng 8 năm 2006
Tác giả luận văn
Quách Hữu Ngạn
Trang 4Mục lục
Trang
Ch-ơng 1 Vai trò của nguồn lực con ng-ời trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội………
11
của nó trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội………
25
2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế – xã hội, dân số và lao động
của Vĩnh Phúc………
37
nguồn lực con ng-ời ở Vĩnh Phúc………
43
Ch-ơng 3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò nguồn
lực con ng-ời trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở Vĩnh
Phúc hiện nay………
62
3.1 Kết hợp phát triển Giáo dục - Đào tạo với phát triển kinh tế
xã hội………
62
đói giảm nghèo và phòng chống các tệ nạn xã hội………
69
động………
74
Trang 5QUY Ước các chữ viết tắt
cnh, hđH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
gd & đt: Giáo dục và đào tạo
ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam
thcs : Trung học cơ sở
cnxh : Chủ nghĩa xã hội
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trang 6Mở ĐầU
1 Lý do chọn đề tài
Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng, con ng-ời vừa là sản phẩm của lịch sử, vừa là chủ thể sáng tạo ra lịch sử xã hội loài ng-ời Chính con ng-ời là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội Bởi vậy, sự hoàn thiện về mọi mặt vật chất và tinh thần, sự nâng cao không ngừng vai trò chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo của con ng-ời không chỉ là tiền đề, động lực mà còn là mục tiêu của sự phát triển xã hội
Trong bối cảnh hiện nay, với sự phát triển của kinh tế thị tr-ờng, với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, với sự mở rộng và giao l-u hợp tác quốc tế, vấn đề bồi d-ỡng và phát huy vai trò của con ng-ời càng nổi lên cấp bách, mang tính thời sự Nguồn lực con ng-ời đ-ợc coi trọng hơn bao giờ hết, nó đ-ợc xem là nguồn tài nguyên quý giá nhất trong mọi tài nguyên Bởi vậy, nguồn lực con ng-ời là vấn đề cơ bản mà bất cứ quốc gia nào cũng phải quan tâm, nghiên cứu
ở n-ớc ta, Đảng và Nhà n-ớc rất chú trọng nguồn lực con ng-ời và đã nhấn mạnh nhiều lần vấn đề này trong các Đại hội Đảng toàn quốc VI, VII, VIII, IX
Đặc biệt, Đại hội VIII của Đảng đ± x²c định “lấy việc ph²t huy nguồn lực con người l¯m yếu tố cơ b°n cho sự ph²t triển nhanh v¯ bền vững” Việc ph²t huy vai trò của nguồn lực con ng-ời ở n-ớc ta gắn liền với việc phát huy vai trò nguồn lực con ng-ời ở mỗi địa ph-ơng, mỗi vùng, ngành kinh tế, sức mạnh của nguồn lực con ng-ời ở mỗi địa ph-ơng, mỗi vùng, ngành góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp của nguồn lực con ng-ời trong cả n-ớc
Vĩnh Phúc là một tỉnh miền núi trung du phía Bắc, trong những năm vừa qua, d-ới sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp, nhân dân các dân tộc trong tỉnh
đã đạt đ-ợc những b-ớc tiến quan trọng về kinh tế Cơ cấu kinh tế đang dần thay
Trang 7đổi; nhiều nhà máy, khu công nghiệp mới đ-ợc mở ra Đó là cơ sở, điều kiện cho Vĩnh Phúc tiến nhanh trên con đ-ờng công nghiệp hóa- hiện đại hoá Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh có tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế nhanh nhất trong cả n-ớc Tuy nhiên, nông dân vẫn chiếm 86% dân số của tỉnh, tỷ
lệ lao động có trình độ tay nghề cao vẫn rất thấp so với yêu cầu Đây chính là một bất cập đối với Vĩnh Phúc trên con đ-ờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng nh-
sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Từ thực tiễn nh- vậy, vấn đề đặt ra là phải phát huy sức mạnh tổng hợp các loại nguồn lực, tr-ớc hết là nguồn lực con ng-ời để tạo
ra động lực bền vững cho sự phát triển Đây là vấn đề cấp thiết có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở Vĩnh Phúc Làm sáng tỏ thực trạng của nguồn lực con ng-ời, tìm ra giải pháp để phát huy vai trò của nguồn lực con ng-ời trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, là vấn đề cấp thiết hiện nay Đó l¯ lý do tôi chọn đề t¯i: “Ph²t huy vai trò của nguồn lực con ng-ời trong sự nghiệp phát triển kinh tế - x± hội của tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay” l¯m
đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề phát huy nguồn lực con ng-ời trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở n-ớc ta cho đến nay đã đ-ợc nghiên cứu trong nhiều công trình Tiêu biểu trong số đó có các công trình sau:
- Ph³m Minh H³c (chủ biên): “Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp ho², hiện đ³i ho²” (Nxb Chính trị quốc gia, H¯ Nội 1996)
- Viện Thông tin khoa học kỹ thuật Trung ương: “B¯n về chiến lược con người” (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990)
- Nguyễn Trọng Chuẩn: “Nguồn nhân lực v¯ ph²t triển” (T³p chí Gi²o dục lý luận,
số 4 – 1995)
Trang 8- Nguyễn Minh Đường (chủ biên): “Bồi dưỡng v¯ đ¯o t³o l³i nguồn nhân lực trong điều kiện mới” (Đề t¯i KX07- 14, Hà Nội 1996)
- Trần Văn Tùng, Lê ái Lâm: “Ph²t triển nguồn nhân lực kinh nghiệm thế giới v¯ thực tiễn nước ta” (Nxb Chính trị quốc gia, H¯ Nội 1996)
- “Con người v¯ nguồn nhân lực con người trong sự ph²t triển” (Viện thông tin khoa học - xã hội, Hà nội -1995)
- Hồ Anh Dũng: “Yếu tố con ng-ời trong lực l-ợng sản xuất và việc phát huy yếu tố đó ở nước ta hiện nay” (Luận ²n phó tiến sĩ, H¯ nội – 1994)
- Đo¯n Văn Kh²i: “Nguồn lực con người trong qu² trình công nghiệp ho², hiện đ³i ho² ở Việt Nam” (Nxb Lý luận chính trị, 2005)
- “Chương trình giáo dục - đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nâng cao tay nghề cho người lao động” (của Sở Lao động - Th-ơng binh – Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc)
Tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề nguồn lực con ng-ời trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, song ch-a có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ vị trí, vai trò của nguồn lực con ng-ời trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển kinh tế – xã hội ở tỉnh Vĩnh
Phúc
3 Mục đích và nhiệm vụ
* Mục đích:
Trên cơ sở vận dụng lý luận chung của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn phân tích vai trò của nguồn lực con ng-ời, thực trạng của nguồn lực con ng-ời ở Vĩnh Phúc hiện nay; qua đó góp phần xây dựng những luận cứ khoa học cho việc phát huy vai trò của nguồn lực con ng-ời ở Vĩnh Phúc
Trang 9* Nhiệm vụ
- Phân tích vai trò của nguồn lực con ng-ời trong phát triển kinh tế - xã hội
- Đánh giá thực trạng nguồn lực con ng-ời và việc sử dụng nguồn lực con ng-ời ở Vĩnh Phúc hiện nay
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò nguồn lực con ng-ời ở tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm tới
4 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu về vai trò của nguồn lực con ng-ời trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Vĩnh Phúc từ năm 1998 trở lại đây
5 Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng ta về con ng-ời và nguồn lực con ng-ời
- Luận văn sử dụng ph-ơng pháp: phân tích và tổng hợp; các số liệu điều tra, thống
kê của một số trung tâm, viện nghiên cứu, các ban - ngành - sở trong tỉnh Vĩnh Phúc, cùng một số công trình đã đ-ợc công bố có liên quan đến đề tài
6 Đóng góp mới và ý nghĩa của luận văn
- Luận văn góp phần làm rõ vai trò của nguồn lực con ng-ời đối với sự phát triển của đất n-ớc và của mỗi địa ph-ơng từ tr-ớc đến nay
- Từ việc khảo sát thực trạng nguồn lực con ng-ời ở tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay và xu thế phát triển của nguồn lực con ng-ời trong thời gian tới, luận văn
đ-a ra một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của nguồn lực con ng-ời trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 10- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập, nghiên
cứu của các cấp, ngành, các cơ sở đào tạo của tỉnh Vĩnh Phúc
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục, luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Vai trò của nguồn lực con ng-ời trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội
Ch-ơng 2: Thực trạng nguồn lực con ng-ời ở Vĩnh Phúc hiện nay
Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò nguồn lực con ng-ời trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay
Trang 11danh mục tài liệu tham khảo
1 Ph.Ăngghen (1991), Biện chứng của tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội
2 Ban Tuyên gi²o Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2005), “Kết qu° phàng vấn 32 nh¯ đầu tư,
kinh doanh trên địa b¯n”, Bản tin sinh hoạt chi bộ (11), tr.9-10
3 Ban Tuyên gi²o Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2005), “Kết qu° thực hiện c²c chính s²ch,
dự ²n về xo² đói gi°m nghèo trên địa b¯n tỉnh”, Phụ tr-ơng Bản tin sinh hoạt
chi bộ (9), tr.12-13
4 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2005), “Kết qu° điều tra hộ nghèo trên địa
b¯n tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn mới”, Chuyên đề: xoá đói giảm nghèo, lao động
và giải quyết việc làm tỉnh Vĩnh Phúc (9), tr.15-16
5 Hồ Anh Dũng (1994), “Yếu tố con ng-ời trong lực l-ợng sản xuất và việc phát
huy yếu tố đó ở nước ta hiện nay”, Luận án phó tiến sĩ, Th- viện quốc gia, Hà
Nội
6 Nguyễn Hữu Dũng (2004), “Về nhiệm vụ ph²t triển việc l¯m giai đo³n
2006-2010”, Tạp chí lý luận chính trị (4), tr.12
7 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb Sự thật, Hà Nội
8 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
9 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội
11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ t- BCH TƯ Đảng
khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
Trang 1212 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2001), Văn kiện Đại hội Đảng
bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII, Công ty in Tiến Bộ, Hà Nội
13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (12/2005), Văn kiện trình Đại
hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV, Công ty in Tiến Bộ, Hà Nội
14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2003), Văn kiện hội nghị kiểm
điểm giữa nhiệm kỳ thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2001- 2005), Công ty in Tiến bộ, Hà Nội
15 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội
16 Ph³m Tất Gi² (1998), “Những xu thế ph²t triển gi²o dục Đ³i học trong thế giới
hiện đ³i” (tổng luận), T- liệu thông tin ” xã hội (5), tr.5
17 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con ng-ời trong sự nghiệp CNH- HĐH, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
18 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (7/2005), Nghị quyết số 05/2005/QĐ-
HĐND về việc dạy nghề cho lao động nông thôn, lao động ở vùng dành đất phát triển công nghiệp, dịch vụ và đô thị trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005- 2010, Th- viện tỉnh Vĩnh Phúc
19 Nguyễn Văn H-ớng (1996), Chiến l-ợc CNH- HĐH đất n-ớc và Cách mạng công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
20 Phạm Khiêm ích, Nguyễn Đình Phan (1995), CNH ” HĐH ở Việt Nam và các
n-ớc trong khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội
21 Paul- Kennedy (1992), H-ng thịnh và suy vong của các c-ờng quốc, Nxb
Thông tin lý luận, Hà Nội,
22 Paul- Kennedy (1995), Chuẩn bị cho thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội
Trang 1323 Đoàn Văn Khái (1995), ”Nguồn lực con ng-ời – yếu tố quyết định sự nghiệp
CNH- HĐH đất n-ớc”, Tạp chí triết học (4), tr 21
24 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con ng-ời trong quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội
25 Phan Văn Kh°i (1998), “Tăng c-ờng sự hợp tác giữa các doanh nghiệp với các nhà khoa học – công nghệ và các cơ quan chính phủ để nâng cao hiệu quả và
sức c³nh tranh của nền kinh tế”, Báo Nhân Dân ngày 11/1, tr 1- 2
26 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
27 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
28 C.Mác, Ph.Ăngghen (1983), tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội
29 C.Mác, Ph.Ăngghen (1971), tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội
30 Hồ Chí Minh (2000), toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
31 Hồ Chí Minh (2000), toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
32 Hồ Chí Minh về xây dựng con ng-ời mới, Nxb Sự thật, Hà Nội,1995
33 Lê Văn Phòng (2004), Nghiên cứu, điều tra về tình hình đời sống kinh tế xã hội
bộ phận còn nghèo đói vùng dân tộc miền núi trong tỉnh, Sở Khoa học và Công
nghệ Vĩnh Phúc, đề tài khoa học
34 Sở Kế hoạch và Đầu t- Vĩnh Phúc (12/ 2004), Báo cáo tổng hợp của đề tài:
Nghiên cứu phân bổ sử dụng lực l-ợng lao động trên địa Vĩnh Phúc giai đoạn
2003 ” 2010, Th- viện tỉnh Vĩnh Phúc
35 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (6/2003), Nghị quyết của ban th-ờng vụ Tỉnh uỷ về Ch-ơng
trình dân số, gia đình và trẻ em đến năm 2005-2010, số 16-NQ/TU, Th- viện
tỉnh Vĩnh Phúc
36 Nguyễn Công To¯n (1998), “Máy vấn đề suy nghĩ về vấn đề nguồn lực con
ng-ời trong CNH - HĐH đất nước”, Tạp chí triết học (5), tr19-20
37 Lê Văn Toàn (1992), Kinh tế NIC- Đông Nam á, kinh nghiệm đổi mới đối với
Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội
Trang 1438 Đ-ờng Văn Toán (2004), Nghiên cứu điều tra về tình hình đời sống kinh tế ”
xã hội bộ phận còn nghèo đói vùng dân tộc miền núi trong tỉnh, Sở Khoa học và
Công nghệ Vĩnh Phúc, đề tài khoa học
39 Nguyễn Thế Tr-ờng (2005), Những biến đổi kinh tế ” xã hội ở Vĩnh Phúc từ
khi tái lập tỉnh đến nay (1997 ” 2005), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội
40 Uỷ ban Dân số và Gia đình và Trẻ em tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo đánh giá
tình hình thực hiện công tác dân số ” kế hoạch hoá gia đình (từ năm 1997- 2004), Th- viện tỉnh Vĩnh Phúc
41 Uỷ ban Dân số Gia đình & Trẻ em tỉnh Vĩnh Phúc (3/2005), Báo cáo tình hình
thực hiện công tác dân số ” gia đình, trẻ em 5 năm (2001-2005) ph-ơng h-ớng nhiệm vụ thời kỳ 2006-2010, Báo cáo số 49/ BC-DSGĐTE, Th- viện tỉnh Vĩnh
Phúc
42 Uỷ ban Dân số và Gia đình và Trẻ em tỉnh Vĩnh Phúc (12/2004), Một số văn
bản chỉ đạo của Đảng, Nhà n-ớc và của tỉnh Vĩnh Phúc về phát triển dân số,
Th- viện tỉnh Vĩnh Phúc
43 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (3/2005), Quyết định số 683/2005/QĐ-UB về
việc phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế ” xã hội 5 năm (2006 ” 2010), Th-
viện tỉnh Vĩnh Phúc