1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường nêu giải pháp để phát huy vai trò của các chủ thể này nhằm khôi phục và phát triển ngành du lịch việt nam sau khủng hoảng đại dịch covid 19

21 107 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 787,92 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Kinh tế Chính trị Mác Lênin ĐỀ TÀI: Phân tích vai trị chủ thể tham gia thị trường Nêu giải pháp để phát huy vai trò chủ thể nhằm khôi phục phát triển ngành du lịch Việt Nam sau khủng hoảng đại dịch Covid 19 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực : Nguyễn Phương Nhi Lớp : K23CLC TCA Mã sinh viên : 23A4010482 Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 14 a Người sản xuất 14 b Các chủ thể trung gian thị trường 16 c Nhà nước 17 d Người tiêu dùng 19 PHẦN KẾT LUẬN 20 PHẦN MỞ ĐẦU a Tính cấp thiết đề tài Các chủ thể tham gia thị trường quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa xã hội, hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội định Khi khủng hoảng xảy chủ thể người chịu ảnh hưởng Trong năm vừa qua, dịch bệnh Covid 19 hoành hành gây tác động tiêu cực lớn đến kinh tế tồn cầu ví Đại Suy Thoái lần Ngành du lịch khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng hàng loạt kế hoạch du lịch, kỳ nghỉ dưỡng, hoạt động lại bị gián đoạn Chính phủ nước ban hành quy định hạn chế lây lan dịch bệnh Điều khiến hãng hàng khơng, khu nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, địa điểm du lịch hàng tỷ USD hàng triệu người ngành dịch vụ du lịch phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp kéo dài Theo thống kê từ Tổ chức du lịch giới, tính đến ngày 20/4/2020, có đến 97 điểm đến du lịch ( chiếm 45% tổng số địa điểm du lịch tồn cầu) thực biện pháp đóng cửa phần biên giới, khoảng 65 quốc gia vùng lãnh thổ ( khoảng 30%) đưa biện pháp hạn chế cấm chuyến bay nội địa, nước ngoài, khoảng 39 quốc gia ( chiếm 18% ) đóng cửa biên giới nhóm khách du lịch đến từ vùng có diễn biến dịch chuyển biến xấu khoảng 7% khu vực lại thực số biện pháp phịng dịch Tính đến thời điểm tại, nhiều quốc gia kiểm soát tốt dịch bệnh nhiều lệnh cấm gỡ bỏ nới lỏng, nhiên điều chưa thể giúp ngành du lịch tồn cầu phục hổi Chính vậy, ngành du lịch có trở lại phát triển trước hoàn toàn phụ thuộc vào phát huy tối đa vai trị chủ thể tham gia thị trường du lịch doanh nghiệp, ngành địa phương, khách du lịch Nhà nước Nếu chủ thể khơng chung tay đóng góp khơi phục lại thị trường du lịch Việt Nam trước điều khó khăn.Việc phân tích chủ thể tham gia thị trường, thực trạng khó khăn ngành du lịch nước ta qua đợt dịch tìm giải pháp, hướng chủ thể ngành du lịch sau tình hình dịch bệnh khả quan thiết yếu để ngành du lịch – ngành kinh tế mũi nhọn nước ta quay trở lại guồng quay bình thường mới, sau giai đoạn chững lại Với mong muốn tìm hiểu rõ chất vai trò chủ thể tham gia thị trường đóng góp mà chủ thể làm để khôi phục lại ngành Du lịch sau khủng hoảng, em định chọn đề tài tiểu luận: “ Phân tích vai trị chủ thể tham gia thị trường Giải pháp để phát huy vai trò chủ thể nhằm khôi phục phát triển ngành du lịch Việt Nam sau khủng hoảng đại dịch Covid 19” b Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận vai trò chủ thể tham gia thị trường q trình khơi phục lại ngành Du lịch sau thời kì dịch bệnh khó khăn kiểm sốt c Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp sử dụng trình thực tiểu luận gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, phương pháp logic kết hợp với lịch sử, phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, phương pháp thống kê so sánh d Kết cấu đề tài: Tiểu luận chia nội dung thành chương: Chương 1: Khái quát lý luận thị trường, chủ thể tham gia thị trường vai trò chủ thể Chương 2: Phân tích thực trạng, tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh ảnh hưởng đến ngành du lịch Chương 3: Giải pháp phát huy tối đa vai trị chủ thể tham gia thị trường nhằm khôi phục lại ngành du lịch nước ta PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN Khái niệm Thị trường: Thị trường đời, phát triển gắn liền với phát triển sản xuất hàng hóa Cùng với phát triển nhanh chóng sản xuất trao đổi, khái niệm thị trường có cách quan niệm khác Theo nghĩa hẹp, thị trường nơi diễn hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa chủ thể kinh tế với Tại đó, người có nhu cầu hàng hóa, dịch vụ nhận thứ mà cần ngược lại, người có hàng hóa, dịch vụ nhận số tiền tương ứng Thị trường có biểu hình thái thể chợ, cửa hàng, quầy hàng lưu động, văn phòng giao dịch hay siêu thị… Theo nghĩa rộng, thị trường tổng hòa mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hóa xã hội, hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội định Theo nghĩa này, thị trường tổng thể mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng – tiền; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ nước, ngồi nước… Cùng với yếu tố kinh tế nhu cầu ( người mua hàng ); người bán; tiền – hàng; dịch vụ mua bán… Tất quan hệ yếu tố kinh tế vận động theo quy luật thị trường Vai trò số chủ thể tham gia thị trường: Với tư cách mơi trường cho quan hệ sản xuất trao đổi phát huy tác dụng tác động quy luật thị trường, có nhiều chủ thể khác tham gia thị trường, chủ thể có vai trò quan trọng riêng Sau xem xét vai trị số chủ thể chính, là: người sản xuất, người tiêu dùng, chủ thể trung gian thị trường nhà nước Cụ thể: a Người sản xuất Người sản xuất hàng hóa người sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Người sản xuất bao gồm nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ… Họ người trực tiếp tạo cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng Người sản xuất người sử dụng yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận Nhiệm vụ họ không làm thỏa mãn nhu cầu xã hội, mà tạo phục vụ cho nhu cầu tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa điều kiện nguồn lực có hạn Vì vậy, người sản xuất phải quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất với yếu tố cho có lợi Ngồi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, người sản xuất cần phải có trách nhiệm người, trách nhiệm cung cấp hàng hóa dịch vụ không làm tổn hại tới sức khỏe lợi ích người xã hội b Người tiêu dùng Người tiêu dùng người mua hàng hóa, dịch vụ thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Sức mua người tiêu dùng yếu tố định thành bại người sản xuất Sự phát triển đa dạng nhu cầu người tiêu dùng động lực quan trọng phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất Người tiêu dùng có vai trị quan trọng định hướng sản xuất Do đó, điều kiện kinh tế thị trường, người tiêu dùng việc thỏa mãn nhu cầu mình, cần phải có trách nhiệm phát triển bền vững xã hội Lưu ý, việc phân chia người sản xuất, người tiêu dùng có tính chất tương đối để thấy chức chủ thể tham gia thị trường Trên thực tế, doanh nghiệp đóng vai trị vừa người mua vừa người bán c Các chủ thể trung gian thị trường Do phát triển sản xuất trao đổi tác động phân công lao động xã hội, làm cho tách biệt tương đối sản xuất trao đổi ngày sâu sắc Trên sở xuất chủ thể trung gian thị trường Những chủ thể có vai trị ngày quan trọng để kết nối, thông tin quan hệ mua, bán Nhờ vai trò trung gian mà kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt Hoạt động trung gian thị trường làm tăng hội thực giá trị hàng hóa thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Các chủ thể trung gian làm tăng kết nối sản xuất tiêu dùng Các chủ thể trung gian làm tăng kết nối sản xuất tiêu dùng, làm cho sản xuất tiêu dùng trở nên ăn khớp với Trong điều kiện kinh tế thị trường đại ngày nay, chủ thể trung gian thị trường có trung gian thương nhân mà cịn nhiều chủ thể trung gian phong phú tất quan hệ kinh tế như: trung gian mơi giới chứng khốn, trung gian mơi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa học công nghệ… Các trung gian thị trường hoạt động phạm vi thị trường nước mà phạm vi quốc tế Bên cạnh có nhiều loại hình trung gian không phù hợp với chuẩn mực đạo đức ( lừa đảo, môi giới bất hợp pháp…) Những trung gian cần loại trừ d Nhà nước Trong kinh tế thị trường, xét vai trò kinh tế, nhà nước thực chức quản lý nhà nước kinh tế đồng thời thực biện pháp để khắc phục khuyết tật thị trường Với trách nhiệm vậy, mặt, nhà nước thực quản trị phát triển kinh tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt cho chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo họ Việc tạo rào cản hoạt động sản xuất kinh doanh từ phía nhà nước làm kìm hãm động lực sáng tạo chủ thể sản xuất kinh doanh Các rào cản phải loại bỏ Việc đòi hỏi cá nhân có trách nhiệm máy quản lý nhà nước cần phải nhận thức trách nhiệm thúc đẩy phát triển, khơng gây cản trở phát triển kinh tế thị trường hoạt động hiệu Tóm lại, kinh tế thị trường, quan hệ sản xuất trao đổi, hoạt động chủ thể chịu tác động quy luật kinh tế khách quan thị trường; đồng thời chịu điều tiết, can thiệp nhà nước qua việc thực hệ thống pháp luật sách kinh tế Mơ hình kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước nước, giai đoạn khác tùy thuộc vào mức độ can thiệp phủ thị trường, song tất mơ hình có điểm chung khơng thể thiếu vai trò kinh tế nhà nước CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG Trong thập kỷ qua, ngành du lịch liên tục tăng trưởng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển nhanh toàn cầu Lĩnh vực chứng kiến mức tăng trưởng 59% vòng thập kỷ qua lượng khách du lịch quốc tế so sánh lượng khách du lịch năm 2009 - 880 triệu lượt khách với khoảng 1,5 tỷ lượt ghi nhận năm 2019 Ngành du lịch xem động lực phát triển kinh tế - xã hội với phát triển ngành du lịch việc gia tăng số lượng điểm đến quốc gia Theo số liệu thống kê, ngành du lịch đóng góp 8.9 nghìn tỷ USD vào GDP tồn cầu năm 2019, tương đương với 10,3% Tuy nhiên, tăng trưởng mạnh mẽ bị ngưng lại vào năm 2020 bối cảnh đại dịch COVID 19 toàn cầu bùng phát Với việc hoạt động thương mại hàng khơng đóng băng, khách sạn đóng cửa quy định hạn chế lại, giãn cách xã hội thực hiện, ngành du lịch lữ hành trở thành lĩnh vực bị ảnh hưởng nhiều kể từ virus lây lan Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng thời điểm căng thẳng dịch bệnh Covid 19, điều gây tác động lớn đến ngành Các doanh nghiệp ngành phải gồng vừa phịng chống dịch, vừa phục vụ, giải tình khơng mong muốn bật Vinpearl đóng cửa khách sạn, có khách sạn Nha Trang, sở Đà Nẵng, Hội An, Phú Quốc tạm đóng cửa giai đoạn dịch năm 2020 Khơng quốc gia giới áp đặt lệnh hạn chế nhập cảnh công dân nước đến từ vùng dịch mà Việt Nam Chính phủ đưa thị tạm dừng nhập cảnh hành khách quốc tế nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cao cho hành khách người lao động Chính mà lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 3/2020 ước tính đạt 449,9 nghìn lượt người giảm 63,8% so với tháng giảm 68,1% so với kỳ năm trước Đặc biệt, thị trường quốc tế lớn du lịch Việt Nam Trung Quốc Hàn Quốc giảm 91,5% 91,4% Tổng lượt khách du lịch quý I/2020 đạt 3,7 triệu lượt khách, giảm 813.335 lượt khách 81,93% mức kỳ năm 2019 Kết quý II/2020 chí cịn tệ tồn ngành du lịch gần đóng băng tình trạng cách ly xã hội để ngừa dịch bệnh lây lan diện rộng Trong tháng đầu năm 2020, khách du lịch đến từ châu Á chiếm 72,54% với 2.674.367 lượt khách lại giảm 21% so với kỳ năm 2019 Trong đó, khách đến từ hầu hết thị trường chính, chiếm 51% lượng khách du lịch năm 2019, giảm mạnh cụ thể là: Trung Quốc đạt 871,8 nghìn lượt người - giảm 31,9% so với kỳ năm trước; Hàn Quốc: 819,1 nghìn lượt người - giảm 26,1%; Nhật Bản: 200,3 nghìn lượt người - giảm 14,1% Bên cạnh đó, số quốc gia vùng lãnh thổ có số khách đến Việt Nam tăng quý I Thái Lan ( tăng 0,9% so với kỳ năm trước), Campuchia ( tăng 254,3%) Lào ( tăng 38,5%) Theo số liệu Tổng cục Thống kê, châu Âu phần lớn thị trường giảm Khách đến từ châu Âu quý I ước tính đạt 664,3 nghìn lượt người ( giảm 3,1% so với kỳ năm trước) khách đến từ Vương quốc Anh đạt 81,4 nghìn lượt người - giảm 9,4%; Pháp 74,5 nghìn lượt người - giảm 14,7%; Đức 10 61,5 nghìn lượt người - giảm 14,9% Tuy nhiên khách du lịch đến từ Nga lại tăng 13,6% so với kỳ với 245.000 lượt khách Tại châu Mỹ, Mỹ chiếm 73% lượng khách khu vực với 172.700 lượt tổng số lượt khách ghi nhận lại châu lục 234.050 lượt, giảm 21,4% so với kỳ năm 2019 Châu Úc giảm 14,37% với 102.181 lượt khách Trong khách đến từ châu Phi đạt 11.930 lượt, tăng 2% so với kỳ năm trước nhiên tỷ trọng góp không đáng kể Lượng khách sụt giảm tác động dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Các sở lưu trú phải đóng cửa, phần lớn nhân ngành du lịch đối mặt với tình trạng thất nghiệp kéo dài Việt Nam Do diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nặng nề dịch Covid 19 qua đợt khác không tác động trực tiếp lên số lượng khách du lịch mà tác động đến sở lưu trú, khách sạn Trong giai đoạn dịch bùng phát, công suất hoạt động sở lưu trú đạt 20 - 30% so với kỳ năm 2019 Tại Hà Nội, số lượng khách hủy phòng lên tới 80.613 lượt, số ngày hủy phòng khoảng 57.652 ngày Việc dịch Covid 19 diễn biến phức tạp Việt Nam khiến khơng khách sạn tỉnh thành nước tuyên bố đóng cửa tạm thời đến dịch lắng xuống Chính điều khiến nhân lực ngành du lịch bị việc làm, công ty, khách sạn, nhà hàng phải cắt giảm biên chế đến 60% Còn công ty đa quốc gia, ⅘ số lượng nhân viên bị cắt giảm thời kỳ khó khăn Ít đến tháng 6/2020, có tới 80% nhân đối mặt với tình trạng thất nghiệp Trải qua đợt dịch kéo dài Việt Nam khiến khơng khách sạn phá sản, nhượng lại hàng triệu lao động ngành du lịch bị giảm thu nhập, chí bị cắt giảm thiếu việc làm Có thể thấy Việt Nam số quốc gia lớn giới, để ngăn chặn đại dịch lây lan quy định giãn cách, hạn chế lại giới nghiêm tác động không nhỏ tới ngành du lịch - lĩnh vực kinh tế tổng 11 hợp, liên quan tới nhiều nhóm ngành khác như: vận chuyển, lưu trú, dịch vụ ăn uống, khiến doanh thu tất nhóm ngành đồng thời sụt giảm Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống ước tính đạt 126,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức doanh thu hoạt động thương mại, dịch vụ nước giảm 9,6% so với quý I/2019 ( kỳ năm 2019 tăng 11,3%) Do ảnh hưởng dịch Covid 19 nên nhiều sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn phải ngừng hoạt động thời gian, điều dẫn đến sụt giảm doanh thu nhiều địa phương điển hình thành phố lớn thành phố có địa điểm du lịch tiếng giảm mạnh Khánh Hòa giảm 38,2%; Đà Nẵng giảm 23,7%: Quảng Ninh giảm 12,4%; Thành phố Hồ Chí Minh giảm 30,3% Hà Nội giảm 20,2% Doanh thu du lịch lữ hành quý I ước tính đạt 7,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng mức giảm tới 27,8% so với kỳ năm trước ( kỳ năm 2019 doanh thu ngành tăng 13,2%) Lý nhiều địa điểm du lịch tham quan phải ngừng hoạt động đón khách du lịch lây lan dịch lượng lớn khách du lịch nội địa quốc tế phải hủy tour du lịch lo ngại dịch bệnh lây lan diện rộng Một số địa phương có doanh thu du lịch lữ hành quý I năm 2020 giảm mạnh so với kỳ năm trước phải kể đến như: Thanh Hóa giảm 49,9%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 48,3%; Quảng Ninh giảm 47,1%; Thành phố Hồ Chí Minh giảm 39,9% Hà Nội giảm 18,7% Tổng cục Du lịch Việt Nam ước tính thiệt hại cho ngành du lịch Việt Nam giai đoạn từ tháng đến tháng 4/2020 dao động từ 5,9 đến 7,7 tỷ USD Xét vận chuyển hành khách, tất ngành đường bị tác động nhu cầu lại người dân giảm mạnh ngày dịch bệnh diễn biến phức tạp giới Việt Nam Theo số liệu thống kê, vận tải hành khách đường quý I đạt 1.128,3 triệu lượt khách - giảm 6,3% so với kỳ năm ngoái; đường nội địa thủy đạt 47,7 triệu lượt khách - giảm 1,3%; đường sắt đạt 1,5 triệu lượt khách - giảm 27,8% cịn theo đường biển đạt 1,3 triệu lượt khách 12 giảm 23,2% Tuy đường bộ, đường biển, đường sắt, ghi nhận số giảm đáng kể hàng không ngành chịu ảnh hưởng rõ rệt dịch Covid 19 tất hãng phải tạm dừng khai thác đường bay quốc tế giảm chuyến bay nội địa nước Vận tải hàng không quý I năm 2020 đạt 11,9 triệu lượt khách - giảm 8% 15,6 tỷ lượt khách.km - giảm 9,5% ( riêng tháng 3/2020 vận chuyển giảm 28,8% luân chuyển giảm tới 35,9%) Chỉ riêng Vietnam Airlines, doanh thu hãng lỗ 12.000 tỷ đồng năm 2020 Có thể thấy, dịch Covid 19 ảnh hưởng lớn tới ngành Du lịch Việt Nam thể qua khía cạnh doanh thu, lượng khách quốc tế nội địa sụt giảm, tình trạng thất nghiệp kéo dài… Tuy nhiên, tác động dịch cho thấy ngành du lịch Việt Nam gặp phải vấn đề chính: phụ thuộc vào thị trường khách du lịch đến từ Trung Quốc sách hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp hoạt động ngành có khủng hoảng xảy Do vậy, để hạn chế tác động tiêu cực dịch bệnh khôi phục lại thị trường du lịch khách nội địa quốc tế 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP Những tác động tiêu cực dịch bệnh đến ngành Du lịch Việt Nam năm 2020, 2021 nặng nề gợi mở nhiều hội để ngành du lịch tự nhìn lại, thay đổi cải thiện vượt qua khó khăn Có thể thấy, tương lai sau trải qua đợt dịch bệnh Covid 19, nhu cầu khách du lịch thay đổi hướng tới yếu tố sức khỏe, vệ sinh, bảo hiểm du lịch …Do vậy, doanh nghiệp kết hợp địa phương, ngành nhà nước cần có giải pháp linh hoạt để đáp ứng xu hướng du lịch năm tới sau dịch chấm dứt a Người sản xuất Đầu tiên phải kể đến vai trị người sản xuất - doanh nghiệp ln giữ vai trị định kinh tế Ngồi việc chờ đợi gói hỗ trợ, kích cầu du lịch từ Chính phủ quan ban ngành, nhiều doanh nghiệp ngành du lịch cần tự tìm hướng riêng để phát triển trở lại trước cách tái cấu máy nhân doanh nghiệp, xếp , bố trí lại cơng việc tổ chức cho phù hợp đồng thời cần có kế hoạch giữ gìn lực lượng nhân doanh nghiệp giai đoạn khủng hoảng dịch bệnh lây lan qua hoạt động đào tạo nhân sự, bồi dưỡng thêm kiến thức kỹ chuyên môn để cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung xây dựng thương hiệu quảng bá, đảm bảo doanh nghiệp dịch vụ có đủ lực cung cấp dịch vụ họ môi trường phát triển sau Không máy nhân cần cấu lại mà sở vật chất kỹ thuật cần nâng cấp, công tác quản lý cần đổi mới, kinh doanh sở áp dụng công nghệ 4.0 đặc biệt bối cảnh 40% doanh nghiệp du lịch đóng cửa, doanh nghiệp cắt giảm nhân chuyển đổi số xem giải pháp tốt giúp doanh nghiệp tiếp tục vận hành với số nhân lực cịn lại, chi phí người giảm xuống hiệu lại tăng lên Một ngành chịu nhiều tổn thương dịch bệnh ngành du lịch địi hỏi động, linh hoạt đổi kinh doanh doanh nghiệp điều cần thiết lúc để 14 khơi phục lại ngành Các kiện số liệu virus corona hội cho doanh nghiệp nghĩ du lịch thông minh bền vững Kế hoạch trải nghiệm thông minh cho khách du lịch công nghệ, đưa khách du lịch khỏi nhà để tận hưởng giá trị sống sau đại dịch thách thức không nhỏ doanh nghiệp Khi khách hàng quen với hoạt động online cơng nghệ số giúp người tham gia du lịch ảo cần doanh nghiệp quan tâm phát triển Việc doanh nghiệp có hệ thống thơng tin khách, dịch vụ sản phẩm, việc đề xuất giải pháp, tính tốn chi phí, điều hành dựa sở phân tích liệu cách khoa học đáp ứng nhu cầu khách qua tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm dịch vụ ngành Như vậy, triển khai chuyển đổi số doanh nghiệp ngành du lịch giải pháp sớm khắc phục hậu nặng nề mà Covid 19 gây nhanh thời điểm xem giải pháp lâu dài nhằm vực lại thiệt hại tiếp tục đưa ngành du lịch trở lại ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Đây thời gian cho doanh nghiệp thay đổi hướng để phù hợp với nhu cầu người Trong xã hội đại ngày nay, nhiều người khơng cịn lựa chọn nghỉ dưỡng đơn mà thay hình thức du lịch kết hợp hoạt động chăm sóc sức khỏe nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ họ đặc biệt sau ác mộng dài mối đe dọa từ virus corona Theo đó, ngành Du lịch, doanh nghiệp dịch vụ du lịch lữ hành cần chuẩn bị để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho du khách phục vụ sở lưu trú, giúp du khách trải nghiệm chăm sóc sức khỏe Hoặc đầu tư vào mơ hình hệ sinh thái du lịch liên kết hàng không - điểm đến – khu nghỉ dưỡng với dịch vụ khép kín khác cách để thu hút thêm khách du lịch doanh nghiệp vừa giúp tăng thời gian lưu trú chi tiêu du khách, vừa giúp nâng tầm hình ảnh du lịch Việt Nam Việc đầu tư mang lại nhiều sản phẩm du lịch trọn gói đa dạng cho khách hàng, đem lại nhiều trải nghiệm cho gia đình nghỉ dưỡng Đây lựa chọn nhiều đối tượng khách hàng sau mùa dịch 15 Đồng thời doanh nghiệp cần đa dạng hóa thị trường khách du lịch thay phụ thuộc nhiều vào thị trường khách Trung Quốc, tiếp đến Hàn Quốc, Nhật Bản dịch bệnh bùng phát lây lan, lượng khách quốc tế đến nước ta giảm mạnh, kéo theo nguồn doanh thu nhóm ngành nhỏ sụt giảm, kinh doanh khó khăn Chính vậy, hoạt động xúc tiến thị trường không bị ảnh hưởng dịch, thị trường có khả tăng trưởng cao có kết nối đường bay trực tiếp cần đẩy mạnh Các doanh nghiệp nên tập trung hoạt động xúc tiến vào nhiều thị trường tiềm New Zealand, Úc, Canada, Thụy Sỹ,… Tây Âu, Bắc Mỹ thị trường quan trọng cần tập trung xúc tiến quảng bá, đẩy mạnh hoạt động quảng bá qua website, mạng xã hội, sau dịch bệnh nước ta kiểm soát Bắt đầu dần chiến dịch marketing nhẹ nhàng, sử dụng truyền thông mạng xã hội quảng cáo nhắm đến khách du lịch tiềm hay khách du lịch có khả quay trở lại Việt Nam chưa thể đến thời gian yêu cầu hạn chế nhập cảnh tập trung chủ yếu vào đối tượng khách du lịch trẻ nội địa làm, bị tác động tâm lý bị kìm nén nhu cầu thời gian giãn cách xã hội Bên cạnh chương trình kích cầu du lịch biện pháp bảo đảm an tồn phịng chống dịch cần địa phương, doanh nghiệp lữ hành, du lịch, khách sạn, hãng hàng không thực nghiêm túc, triệt để để trấn an tâm lý du khách b Các chủ thể trung gian thị trường Đây thời điểm để đơn vị kinh doanh có liên kết phối hợp, chia sẻ khó khăn với chủ thể trung gian đại lý nhà cung cấp tour du lịch, hoạt động địa phương, triển khai tour để trì hoạt động kinh doanh tăng cường đón khách du lịch nước Việc quan quản lý điểm đến sở kinh doanh dịch vụ du lịch phối hợp triển khai chương trình kích cầu du lịch, xúc tiến quảng bá thu hút khách điểm đến có 16 thể giúp đẩy mạnh hoạt động du lịch nội địa - phân khúc thị trường chuyên gia du lịch quốc tế nhiều nước hướng đến thời kỳ dịch bệnh Thêm vào đó, việc phối hợp công tác quảng bá cần đẩy mạnh kèm với sách giảm giá, giảm chiết khấu hoa hồng từ đối tác kinh doanh, website đặt phòng qua mạng cần đơn vị doanh nghiệp có liên quan chung tay hợp tác Ví dụ New Zealand, nhà hàng, khách sạn có nhiều sáng kiến kết hợp với để khách du lịch đến sở kinh doanh mà thưởng thức đồ ăn, thức uống từ sở khác với mức giá ưu đãi, hợp lý Điều giúp gia tăng chất lượng dịch vụ hài lòng khách hàng khả chi tiêu mà lại giúp giảm thiểu việc tiếp xúc gây nguy lây lan dịch bệnh Các bên cần nghiên cứu triển khai để có chương trình khuyến hấp dẫn du khách nước du khách nước sau tình hình dịch bệnh kiểm sốt Việt Nam bước vào mùa du lịch nội địa kiểm sốt dịch Covid 19 quyền, quan chun mơn phịng chống dịch bệnh doanh nghiệp du lịch thống để triển khai chương trình kích cầu du lịch nội địa, góp phần hạn chế khó khăn cho doanh nghiệp du lịch vực dậy ngành du lịch địa phương c Nhà nước Theo số liệu thống kê, dịch Covid 19 khiến 137 doanh nghiệp lữ hành quốc tế xin thu hồi giấy phép, tăng gần ba lần so với kỳ năm trước tức năm 2019 Nhiều lao động ngành du lịch rơi vào cảnh bị việc làm Những nhà hàng, khách sạn chưa kịp mở cửa trở lại tiếp tục đóng phải bán Trong tình hình nay, doanh nghiệp doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ không đủ sức để tự kích hoạt chế bảo vệ mà cần có hỗ trợ, đồng hành từ Nhà nước phủ để nhanh chóng vực dậy thị trường tình hình dịch bệnh khả quan Chính phủ cần kích hoạt gói cứu trợ, hỗ trợ lãi suất quan trọng doanh nghiệp phải tiếp cận được, triển khai 17 giải pháp phòng chống dịch hiệu quả, quản lý chặt chẽ để tránh nguồn lây từ bên ngồi Với gói bảo hiểm, doanh nghiệp cần trực tiếp thụ hưởng, tránh đưa địa phương, gây khó khăn đến tay người lao động doanh nghiệp Nhà nước nên tiếp tục xem xét phương án trợ giúp doanh nghiệp việc miễn thuế năm 2021 hỗ trợ bổ sung gói tài cho người bị thất nghiệp ngành nghề bao gồm: nhân viên lữ hành, hướng dẫn viên… người mong muốn gắn bó với ngành Cụ thể, miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) cho tiêu dùng du lịch doanh nghiệp vòng năm, giảm 50% thuế VAT cho tiêu dùng du lịch doanh nghiệp du lịch giai đoạn phục hồi sau dịch bệnh kiểm sốt; giảm chi phí mơi trường cho doanh nghiệp du lịch, giảm thuế khoán hộ kinh doanh du lịch thể năm 2021 Việc miễn phí cấp thị thực nhập cảnh cho khách du lịch quốc tế đến Việt Nam cần Chính phủ nghiên cứu áp dụng 12 tháng từ ngày Việt Nam công bố hết dịch đồng thời nghiên cứu pháp lý hóa danh mục 80 nước, vùng lãnh thổ có tiềm gửi khách du lịch đến Việt Nam xét cấp thị thực điện tử; xem xét miễn thị thực đơn phương có thời hạn 12 tháng cho nước New Zealand, EU, Mỹ, Canada xác định khơng phải vùng dịch triển khai thí điểm “ hộ chiếu vaccine” số địa phương, mở cửa thị trường du lịch quốc tế phải đảm bảo biện pháp phòng dịch Nhà nước cần thành lập tổ chức công tác liên ngành Thủ tướng Phó Thủ Tướng lãnh đạo địa phương để thúc đẩy du lịch phát triển trở lại Trong thời gian tới, sách kích cầu du lịch cần xây dựng, đảm bảo tham gia hiệu toàn ngành du lịch bộ, nhóm ngành liên quan khác Các bộ, ngành, địa phương xây dựng sách kịp thời đồng hỗ trợ doanh nghiệp du lịch giảm thiểu khó khăn, giúp doanh nghiệp phục hồi hoạt động trở lại bình thường Bên cạnh đó, kiến nghị áp dụng mức giá điện theo đơn giá điện sản xuất cho sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ lưu trú du lịch thay áp dụng mức giá dịch vụ năm nên 18 Nhà nước xem xét cho thử nghiệm, đồng thời giảm tiền thuế đất, tiền thuê sử dụng đất cho phép doanh nghiệp du lịch nộp chậm tiền thuế đất tình hình dịch bệnh ổn định nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp khôi phục Cùng với đó, nhà nước cần sử dụng công cụ kinh tế để khắc phục khuyết tật ngành du lịch giai đoạn khó khăn Ví dụ ngân hàng nhà nước nên giảm loại phí, lãi suất thị trường mở, lãi suất tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại, xem xét cho ngân hàng thương mại gia tăng nợ xấu q hạn triển khai gói hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành, nhà hàng khách sạn… d Người tiêu dùng Khách du lịch chìa khóa, yếu tố định thành bại doanh nghiệp Nhà nước việc phát triển Du lịch sau dịch bệnh kiểm soát Việt Nam Trước dịch Covid 19 bùng phát, nước ta tập trung nhiều đến chương trình thu hút khách quốc tế mà lơ du lịch nội địa, nhiên thời điểm tại, thị trường nội địa lại bệ đỡ cho ngành du lịch Việt Nam Khơng có doanh nghiệp, Nhà nước, địa phương cố gắng khôi phục lại ngành mà khách du lịch nội địa ( người tiêu dùng ) ngồi việc thỏa mãn nhu cầu mình, cần phải có trách nhiệm phát triển bền vững ngành Du lịch điều thể qua số liệu cụ thể ngày lễ 30/4 – 1/5 vừa qua: Tại Phú Yên ghi nhận lượng khách tăng đột biến Chỉ tính riêng hai khu vực có thu phí Gành Đá Đĩa Bãi Môn - Mũi Điện, tổng số khách ngày đầu nghỉ lễ 5.000 lượt Các bãi biển chật kín người từ ngày đầu kỳ nghỉ Tại Hà Nội, điểm di tích, khu vui chơi, giải trí lại chật kín khách Trong sáng 1-5, đơng đảo người dân xếp hàng từ phố Ơng Ích Khiêm, cách Lăng Bác tới gần 3km Bên cạnh đó, khu vui chơi, giải trí Times City, Royal City, Công viên nước Hồ Tây… lượng khách lên tới hàng nghìn người Có thể nói, nhờ vào lượng khách nội địa mà ngành Du lịch Việt Nam năm 19 2021 phát triển thời điểm khủng hoảng tồn giới Mỗi cơng dân Việt Nam phải phát huy vai trị đóng góp cho ngành du lịch nước nhà PHẦN KẾT LUẬN Trên sở phân tích vai trị chủ thể tham gia thị trường, thấy vai trị phạm vị ảnh hưởng chủ thể việc định hướng lối kinh tế Việt Nam nói chung ngành du lịch nói riêng Qua đây, thấy việc phát huy tối đa vai trị chủ thể vào q trình vực dậy kinh tế, đặc biệt ngành du lịch Việt Nam sau thời kỳ khủng hoảng dịch bệnh gây nên quan trọng Tiểu luận đưa số giải pháp, hướng có chủ thể cải thiện lỗ hổng, khiếm khuyết dịch bùng phát để nâng cao phát huy tốt vai trị đóng góp vào ngành du lịch Việt Nam giai đoạn tới Trên phần trình bày tiểu luận vấn đề: “ Vai trị chủ thể tham gia thị trường giải pháp để phát huy vai trị chủ thể nhằm khơi phục phát triển ngành du lịch Việt Nam sau đại dịch Covid 19” Mặc dù cố gắng tìm hiểu phân tích cịn nhiều thiếu xót Em mong xem xét chỉnh sửa để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin ( dành cho bậc Đại học – không chuyên lý luận trị ) – Hà Nội 2021 Cơ hội phục hồi ngành du lịch sau đại dịch Covid 19 – Bảo Anh Ảnh hưởng dịch Covid 19 tới ngành Du lịch Việt Nam – Thạc sĩ Lê Kim Anh Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế quý I/2020 21 ... tiểu luận: “ Phân tích vai trị chủ thể tham gia thị trường Giải pháp để phát huy vai trị chủ thể nhằm khơi phục phát triển ngành du lịch Việt Nam sau khủng hoảng đại dịch Covid 19? ?? b Đối tượng... Việt Nam giai đoạn tới Trên phần trình bày tiểu luận vấn đề: “ Vai trò chủ thể tham gia thị trường giải pháp để phát huy vai trò chủ thể nhằm khôi phục phát triển ngành du lịch Việt Nam sau đại. .. ngành du lịch Chương 3: Giải pháp phát huy tối đa vai trò chủ thể tham gia thị trường nhằm khơi phục lại ngành du lịch nước ta PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN Khái niệm Thị trường: Thị trường

Ngày đăng: 12/01/2022, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w