1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp để phát triển ngành công nghiệp chế biến rau quả tại Việt Nam

27 781 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1/ Tính cấp thiết của đề tài. Từ lý luận và thực tiễn cho thấy: ngành công nghiệp chế biến nông sản là một ngành kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền KTQD. Trong đó công nghiệp chế b

Trang 1

Kể từ khi nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóatập trung sang nền kinh tế thị trường thì tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp có nhiều thay đổi Trong thời gian đầu các doanh nghiệp nóiriêng và cả nền kinh tế nói chung đã loại bỏ hoàn toàn công tác kế hoạch hóa rangoài, phủ nhận hoàn toàn vai trò của kế hoạch hóa trong nền kinh tế và trong từngdoanh nghiệp Họ coi kế hoạch hóa là sản phẩm của cơ chế cũ và nó không cònphù hợp với cơ chế kinh tế thị trường, họ coi thị trường là yếu tố quyết định còn kếhoạch thì không có vai trò gì cả.

Nhưng trong thực tế của những năm qua và kinh nghiệm của các doanh nghiệplớn trên thế giới đã cho thấy rằng dù ở trong nền kinh tế thị trường phát triển thìcác doanh nghiệp vẫn phải có chiến lược và kế hoạch kinh doanh Doanh nghiệpnào có chiến lược và kế hoạch hợp lý thì doanh nghiệp đó hoạt động càng hiệu quảvà ngày càng phát triển Kế hoạch chiến lược đóng vai trò như một kim chỉ namhướng doanh nghiệp tới các mục tiêu nhiệm vụ cần đạt được trong tương lai Dovậy trong nền kinh tế thì trường thì kế hoạch hóa trong doanh nghiệp vẫn có nhữngvai trò rất quan trọng Thấy được điều đó và thực trạng của công tác lập và thựchiện kế hoạch ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay mà tôi đi vào tìm hiểu vấn đềnày để mong làm rõ vai trò của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp từ đó mà sẽ giúpích cho công việc của mình sau này.

Lời cảm ơn: em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn ngọc Sơn giảng viênkhoa kinh tế kế hoạch và phát triển đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề án.Đồng thời em cũng cảm ơn thư viện trường đại học kinh tế quốc dân đã cung cấpthông tin và tài liệu giúp em hoàn thành bài viết.

Bài viết của tôi được chia thành ba chương chính là:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế hoạch hóa trong doanh nghiệp trong nền kinh tế

thị trường.

Chương 2: Quy trình và các bước lập kế hoạch trong doanh nghiệp.

Chương 3: Thực trạng lập và thực hiện kế hoạch trong các doanh nghiệp nhà

nước Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lập và thực hiện kế hoạch trongdoanh nghiệp.

Trang 2

Vậy hiểu theo cách chung nhất thì kế hoạch hóa là một phưong thức quản lýtheo mục tiêu, nó là hoạt động của con người trên cở sở nhận thức và vận dụng cácquy luật xã hội và tự nhiên đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổ chức quản lý cácđơn vị kinh tế kĩ thuật, các ngành, các lĩnh vực hoặc toàn bộ nền sản xuất xã hộitheo những mục tiêu thống nhất.

Vì vậy kế hoạch ở đây có thể bao trùm ở những quy mô và phạm vi khác nhau.Nó có thể là kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung trên phạm vi cả nước, bao trùmlên tất cả các ngành kinh tế Hoặc nó cũng có thể là kế hoạch hóa cho từng ngànhkinh tế riêng lẻ, hay có thể là kế hoạch hóa vùng, địa phương trên phạm vi mộtvùng lãnh thổ nhất định, và ở cấp độ nhỏ nhất nó là kế hoạch hóa trong doanhnghiệp Vậy kế hoạch hóa trong doanh nghiệp hay là kế hoạch hóa hoạt động sảnxuất doanh nghiệp là phương thức quản lý của doanh nghiệp theo mục tiêu, nó bao

Trang 3

gồm các hành vi can thiệp của chủ thể doanh nghiệp tới các hoạt động của doanhnghiệp nhằm mục đích đạt được mục tiêu đề ra cho doanh nghiệp.

Như vậy kế hoạch hóa trong doanh nghiệp thể hiện được kĩ năng dự báo các xuhướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai, mục tiêu mà doanh nghiệp cầnđạt được, tổ chức triển khai các hành động để đạt được mục tiêu đề ra, nó bao gồmcác bước là:

Soạn lập kế hoạch, đây là bước đầu tiên và cũng là bước quan trọng nhất vì chỉcó nhờ lập kế hoạch chính xác dựa trên các thông tin đầy đủ về thực trạng củadoanh nghiệp, trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động mà doanh nghiệp đangnắm giữ, tiềm lực về vốn của doanh nghiệp… để từ đó có thể tìm ra điểm mạnhđiểm yếu của doanh nghiệp từ đó mà có thể phát huy được hết các tiềm năng củadoanh nghiệp Bên cạnh đó cũng cần dựa trên các phân tích về điều kiện môitrường bên ngoài của doanh nghiệp như xu hướng biến động của nhu cầu thịtrưòng, tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, tình hình chính trị xã hộitrong nước… từ đó tìm ra những cơ hội, thách thức mà thị trường đem lại Để từđó có những phương án tận dụng tốt nhất những cơ hội mà thị trường đem lại haylà có các phương án để đối phó với những thách thức từ thị trường để giúp chodoanh nghiệp vượt qua những thách thức đó với mục đích cuối cùng là đạt đượcmục tiêu mà doanh nghiệp đề ra Để những mục tiêu đề ra không mang tính chủquan mà phải có căn cứ dựa trên các nguồn lực bên trong doanh nghiệp và điềukiện bên ngoài doanh nghiệp Vì vậy bản kế hoạch của doanh nghiệp được hìnhthành thông qua việc trả lời các câu hỏi là doanh nghiệp đang đứng ở đâu? Doanhnghiệp muốn đi đến đâu? Và làm thế nào để đi đến đó?

Bước tiếp theo là tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kếhoạch Sau khi đã soạn lập được một kế hoạch hoàn chỉnh, phù hợp với mục tiêuvà khả năng của doanh nghiệp rồi thì việc tổ chức triển khai thực hiện nó như thếnào là rất quan trọng, nó thể hiện sự phối hợp hành động giữa các bộ phận, đơn vịchức năng trong doanh nghiệp nhằm thực hiện một mục tiêu chung của doanhnghiệp đã được đặt ra trong bản kế hoạch Nó thể hiện cách thức huy động cácnguồn lực trong và ngoài doanh nghiệp như thế nào, hơn thế nữa là việc sử dụngcác nguồn lực sao cho có hiệu quả nhất Việc tổ chức thực hiện không đơn thuầnchỉ là việc triển khai các hoạt động cần thiết mà nó còn là quá trình dự báo những

Trang 4

thay đổi của thị trưòng hay những phát sinh bất ngờ trong quá trình thực hiện vàkhả năng ứng phó với những thay đổi, phát sinh đó của doanh nghiệp Còn quátrình kiểm tra đánh giá giúp cho doanh nghiệp thúc đẩy quá trình thực hiện, pháthiện ra những biến đổi bất ngờ trong quá trình thực hiện và tìm ra những nguyênnhân gây ra những biến đổi đó để từ đó tìm cách khắc phục những phát sinh đó.Còn công tác đánh giá sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá những mặt đạt được vànhững mặt hạn chế chưa đạt được để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm từnhững thành công và thất bại đó Với những bài học kinh nghiệm đó sẽ giúp chodoanh nghiệp trong công tác xây dựng kế hoạch sau này được tốt hơn.

1.2.Chức năng của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp.

Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp với tư cách là công cụ quản lý theo mục tiêuvì vậu nó có vai trò quan trọng trong công tác quản lý vi mô trong doanh nghiệp,nó được thể hiện qua các chức năng sau đây.

Chức năng ra quyết định Kế hoạch hóa cho phép ta xây dựng quy trình ra quyếtđịnh và phối hợp các quyết định Vì trong doanh nghiệp có nhiều bộ phận, đơn vịchức năng khác nhau và mỗi bộ phận đơn vị chức năng này có những vai trò khácnhau trong doanh nghiệp Nên nhiều khi các bộ phận này có thể không thống nhấtvới nhau trong quá trình quyết định các hoạt động của doanh nghiệp vì vậy kếhoạch hóa sẽ giúp cho quá trình ra quyết định của các bộ phận sẽ theo một quytrình thống nhất để tránh tình trạng xung đột giữa các đơn vị bộ phận Nhưng khiđã ra được quyết định rồi thì việc phối hợp các quyết định đó lại với nhau cũngkhông phải đơn giản vì vẫn có sự khác biệt giữa các quyết đinh của các bộ phậnchức năng cho nên nó cần có công tác kế hoạch hóa để phối hợp các quyết định đósao cho các hoạt động của doanh nghiệp được vận hành suôn sẻ Đây có thể là mộttrong những điểm mạnh của hệ thống kế hoạch hóa trong doanh nghiệp.

Chức năng giao tiếp, kế hoạch hóa trong doanh nghiệp có chức năng giao tiếpvì nó tạo điều kiện cho các nhà lãnh đạo và quản lý của doanh nghiệp có thể giaotiếp được với nhau, nó cho phép lãnh đạo các bộ phận có thể phối hợp trao đổi xửlý các thông tin và những vấn đề trong doanh nghiệp Khi có một quy trình kếhoạch thống nhất nó sẽ góp phần cung cấp trao đổi thông tin giữa các phòng banchức năng trong doanh nghiệp với nhau, từ đó các lãnh đạo của các bộ phận khác

Trang 5

nhau có thể nắm bắt được những thông tin và các hoạt động của các bộ phận khácđể từ đó mà có được những phương án hoạt động cho bộ phận mình sao cho phùhợp với các phòng ban bộ phận khác để đảm bảo cho mục tiêu của doanh nghiệpđược thực hiện đúng theo kế hoạch đề ra.

Bản kế hoạch với tư cách là một tài liệu chứa đựng các chiến lược phát triển củadoanh nghiệp trong tương lai, trong đó còn chứa đựng các kế hoạch hành động củacác bộ phận chức năng trong doanh nghiệp như kế hoạch sản xuất và dự trữ, kếhoạch Marketing, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính, kế hoạch nghiên cứu triểnkhai Cũng như kế hoạch tổng thể của doanh nghiệp Vì vậy kế hoạch sẽ đóng vaitrò như một kênh thông tin từ ban lãnh đạo xuống các phòng ban chức năng cũngnhư tới từng nhân viên trong doanh nghiệp để huy động nguồn lực giúp thực hiệncác mục tiêu đề ra đồng thời phản hồi những thông tin từ dưới lên tới ban lãnh đạovề quá trình thực hiện kế hoạch, từ thông tin phản hồi đó mà ban lãnh đạo có thểkiểm tra đánh giá được công tác tổ chức thực hiện nếu thấy những sai lệch sẽ cóphương án điều chỉnh Kế hoạch không chỉ đóng vai trò là kênh thông tin dọc mànó còn có chức năng là kênh thông tin ngang giữa các phòng ban chức năng Vìcác kế hoạch chức năng có mối quan hệ với nhau rất mật thiết nên việc trao đổithông tin với nhau giữa các phòng ban là rất quan trọng, nó sẽ giúp cho các bộphận nắm được tiến độ của các bộ phận khác từ đó có những điều chỉnh để kếhoạch bộ phận cũng như kế hoạch tổng thể đi đúng tiến độ.

Chức năng quyền lực, khi một bản kế hoạch được xây dựng hoàn chỉnh phù hợpvới những điều kiện bên trong và bên ngoài doanh nghiệp thì bản kế hoạch đó nhưlà một bản tuyên bố của ban lãnh đạo doanh nghiệp tới các bộ phận và các nhânviên trong doanh nghiệp về chiến lược phát triển của doanh nghiệp trong tương lai,trong đó sẽ ghi rõ những mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt được trong thời giantới Với những mục tiêu nhiệm vụ được đặt ra trong bản kế hoach thì ban lãnh đạodoanh nghiệp đã khẳng định quyền lực lãnh đạo của họ trong doanh nghiệp cũngnhư với các nhân viên Nhờ có kế hoạch mà các hoạt động trong doanh nghiệpđược quản lý một cách chặt chẽ, hợp lý và từ đó sẽ giúp cho mọi người đều có thểtham gia đóng góp ý kiến vào bản kế hoạch.

Trang 6

1.3 Nguyên tắc kế hoạch hóa trong doanh nghiệp.

Khi chúng ta làm một việc gì thì thông thường đều có những nguyên tắc nhấtđịnh Vì vậy trong công tác kế hoạch hóa cũng không thể không có những nguyêntắc trong xây dựng kế hoạch Nhờ có những nguyên tắc này sẽ giúp cho bản kếhoạch được xây dựng một cách hợp lý, sát với thực tế hơn và giảm thiểu những rủiro có thể xảy ra Vậy kế hoạch hóa trong doanh nghiệp được tuân theo nhữngnguyên tắc sau đây.

Nguyên tắc thống nhất, do doanh nghiệp được cấu thành từ nhiều bộ phận khácnhau, mỗi bộ phận có hoạt động chức năng riêng lẻ khác nhau Cho nên trongcông tác quản lý doanh nghiệp cần có sự thống nhất để đảm bảo hoạt động củadoanh nghiệp được thống nhất Trong doanh nghiệp có các mối quan hệ dọc vàmối quan hệ ngang Mối quan hệ dọc thể hiện quan hệ từ trên xuống giữa ban lãnhđạo doanh nghiệp và các phòng ban chức năng cũng như các nhân viên trongdoanh nghiệp và mối quan hệ này cũng thể hiện quan hệ quyền lực lãnh đạo củangười chủ doanh nghiệp với các nhân viên Còn mối quan hệ ngang là mối quan hệgiữa các phòng ban chức năng với nhau, nó thể hiện quan hệ tác nghiệp trao đổithông tin với nhau giữa các bộ phận trong doanh nghiệp Nhờ có mối quan hệ nàymà các bộ phận trong doanh nghiệp có thể nắm bắt hoạt động của nhau từ đó cóthể giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực hiện.

Trong doanh nghiệp có nhiều đơn vị chức năng với các kế hoạch của riêngmình để thực hiện chức năng của mình Cho nên có sự phân định rất rõ ràng giữavề chức năng giữa các bộ phận Nhưng khi các bộ phận tiến hành xây dựng kếhoạch cho bộ phận mình đều phải căn cứ vào chiến lược phát triển của doanhnghiệp nhằm thực hiện những mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp vì vậy kếhoach tổng thể của doanh nghiệp không thể chỉ là sự lắp ghép đơn thuần của cácbộ phận mà nó còn phải là một hệ thống các kế hoạch có liên quan chặt chẽ vớinhau thể hiện sự thống nhất từ trên xuống và giữa các kế hoạch bộ phận.

Nguyên tắc tham gia, nguyên tắc này có mối quan hệ với nguyên tắc thốngnhất, theo đó thì nguyên tắc này cho phép mọi thành viên trong doanh nghiệp đềucó thể tham gia đóng góp ý kiến vào quá trình xây dựng kế hoạch Nhờ có sự thamgia này mà bản kế hoạch sẽ thể hiện đầy đủ ý chí của mọi thành viên trong doanhnghiệp chứ không của riêng ban lãnh đạo Nó thể hiện sự thống nhất giữa các

Trang 7

thành viên trong doanh nghiệp Nếu nguyên tắc này được thực hiện một cách đầyđủ thì nó sẽ đem lại những lợi ích sau.

Thứ nhất các thành viên trong doanh nghiệp có thể trao đổi thông tin cho nhaunhờ đó mà họ sẽ có được những hiểu biết sâu sắc hơn về doanh nghiệp cũng nhưcác hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp Nhờ đó mà bản kế hoạch sẽnhận được đầy đủ thông tin từ mọi phía phản ánh chính xác tình hình bên trong vàbên ngoài doanh nghiệp.

Nhờ có sự tham gia của các thành viên trong doanh nghiệp mà bản kế hoạch sẽkhông còn là của riêng ban lãnh đạo doanh nghiệp nữa mà nó sẽ là sản phẩm củatất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp Khi đây đã là sản phẩm của toàn thểdoanh nghiệp thì các thành viên sẽ cảm thấy mình có trách nhiệm với bản kế hoạchvà cố gắng thực hiện một cách tốt nhất bổn phận trách nhiệm của mình trong bảnkế hoạch, từ đó sẽ giúp bản kế hoạch được thực hiện có hiệu quả hơn.

Cho phép mọi người tham gia vào công tác kế hoạch hóa sẽ giúp cho mọingười phát huy được tính chủ động sáng tạo của họ, tạo cho họ có động lực để laođộng có hiệu quả hơn.

Để có thể thu hút được mọi người cùng tham gia xây dựng và thực hiện kếhoạch của doanh nghiệp thì ban lãnh đạo của doanh nghiệp cần có những chínhsách mô hình khuyến khích mọi người tham gia, làm cho họ cảm thấy khi tham giavào công tác kế hoạch hóa họ có được lợi ích trong đó.

Nguyên tắc linh hoạt, do các doanh nghiệp hoạt đông trong nền kinh tế thịtrường, với rất nhiều biến động diễn ra từng ngày từng giờ Cho nên công tác kếhoạch hóa không thể cứng nhắc mà đòi hỏi phải luôn linh hoạt chủ động để có thểđối phó được với những thay đổi bất ngờ của thị trường Kế hoạch được xây dựngcàng linh hoạt mềm dẻo thí sẽ càng giảm thiểu được những rủi ro do thay đổi củathị trường gây ra Nguyên tắc linh hoạt được thể hiện thông qua các yếu tố sau.

Kế hoạch được xây dựng phải có nhiều phương án, mỗi phương án là một kịchbản mô phỏng tương ứng với từng điều kiện thị trường và cách huy động nguồnlực cụ thể

Trong xây dựng kế hoạch thì thì chúng ta không chỉ xây dựng kế hoạch chínhmà còn phải xây dựng những kế hoạch phụ, kế hoạch dự phòng và kế hoạch bổ

Trang 8

sung, để trong những tình huống bất khả kháng chúng ta có thể thay đổi kế hoạchhành động.

Các kế hoạch cần phải được xem xét một cách thường xuyên liên tục Do trongcác kế hoạch đều đặt ra các mục tiêu cho tưong lai mà tương lại là một thứ xa vờikhó nắm bắt vì vây người lãnh đạo doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi, kiểmtra để phát hiện những thay đổi trong quá trình thực hiện, tìm ra những nguyênnhân của những phát sinh đó để từ đó có những điều chỉnh và bước đi phù hợp đểgiải quyết những vấn đề phát sinh đảm bảo cho kế hoạch đi đúng hướng Nhờ cótính linh hoạt trong xây dựng và thực hiện kế hoạch mà các nhà xây dựng và thựchiện kế hoạch không cảm thấy kế hoạch là sự cứng nhắc mang tính rằng buộc và bịkế hoạch chi phối mà trái lại họ cảm thấy họ là người chủ động trong công tác xâydựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch, họ thấy mình là chủ thể kế hoạch chi phối kếhoạch chứ không phải bị kế hoạch chi phối.

1.4.Phân loại kế hoạch trong doanh nghiệp.

Trên những góc độ khác nhau thì hệ thống kế hoạch hóa của doanh nghiệp đượcchia thành những bộ phận khác nhau.

1.4.1.Theo góc độ thời gian.

Theo góc độ thời gian là sự phân đoạn kế hoạch theo thời gian Theo đó thì cócác loại kế hoạch sau.

Kế hoạch dài hạn, nó là kế hoạch bao trùm lên một khoảng thời gian dàithường là 10 năm Trong bản kế hoạch này thường nêu lên những mục tiêu dài hạncủa doanh nghiệp, những định hướng của doanh nghiệp trong thời gian dài

Kế hoạch trung hạn, nó là sự cụ thể hóa của kế hoạch dài hạn, kế hoạch trunghạn thường kéo dài khoảng từ ba đến năm năm.

Kế hoạch ngắn hạn thường là kế hoạch hàng năm và kế hoạch tiến độ Nóthường bao gồm các phương án sử dụng các nguồn lực một cách cụ thể để đạtđược mục tiêu trong kế hoạch dài hạn và trung hạn.

Nhưng trong điều kiện ngày nay với những biến đổi nhanh chóng của thị trườngvà khoa học công nghệ thì việc phân chia kế hoach theo thời gian chỉ còn mangtính tương đối Khi mà khoa học công nghệ thay đổi nhanh chóng, kĩ thuật sảnxuất nhanh chóng trở lên lạc hậu, chu kì sản xuất ngày càng ngắn, thì những kế

Trang 9

hoạch từ ba đến năm năm cũng có thể coi là dài Các kế hoạch dài hạn, trung hạnvà ngắn hạn phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau, không được loại bỏ lẫn nhau.Cần coi trọng vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa kế hoạch ngắn hạn và kế hoạchdài hạn, giữa lợi ích cục bộ trước mắt và lợi ích lâu dài vì nhiều khi quyết địnhtrong ngắn hạn với lợi ích cục bộ trước mắt nếu không được xem xét tới các lợi íchlâu dài trong kế hoạch dài hạn sẽ dẫn tới làm thất bại mục tiêu lâu dài của doanhnghiệp.

1.4.2.Theo góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ kế hoạch.

Theo góc độ nội dung, tính chất của kế hoạch có thể chia kế hoạch trong doanhnghiệp thành các kế hoạch sau.

Kế hoạch chiến lược, nó thường được áp dụng với những doanh nghiệp lớn vớiquy mô sản xuất lớn và nhiều lao động Quy mô doanh nghiệp càng lớn thì nó làmcho công tác quản lý doanh nghiệp trở lên càng phức tạp và khó khăn, đồng thời dotính chất cạnh tranh của thị trường ngày càng trở lên khốc liệt, với sự thay đổi củakhoa học công nghệ ngày càng nhanh khiến cho doanh nghiệp rất khó trong việcxác định những mục tiêu trong tương lai.

Kế hoạch chiến lược sẽ cho phép doanh nghiệp cải thiện và củng cố vị thế cạnhtranh trên thị trường Trong kế hoạch chiến lược là những mục tiêu định hướng chodoanh nghiệp và những biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra Việc xây dựng kếhoạch chiến lược thường được xuất phát từ khả năng thực tế của doanh nghiệp,biểu hiện những phương án ứng phó với những điều kiện bên trong và bên ngoàidoanh nghiệp.

Kế hoạch chiến thuật (kế hoạch tác nghiệp) nó là công cụ để chuyển các địnhhướng, mục tiêu của chiến lược thành các chương trình cụ thể cho từng bộ phậntrong doanh nghiệp Việc chia nhỏ ra thành các chương trình sẽ giúp cho mục tiêucủa doanh nghiệp được thực hiện dễ dàng hơn với sự phối hợp của các bộ phậnchức năng Kế hoạch chiến thuật được thể hiện trong từng bộ phận của doanhnghiệp như kế hoạch Marketing, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính… Trongkhi kế hoạch chiến lược tập trung vào xác định các mục tiêu dài hạn, những địnhhướng của doanh nghiệp trong tương lai thì kế hoạch tác nghiệp lại đi vào cụ thểtừng bộ phận, lĩnh vực của doanh nghiệp Kế hoạch chiến lược là sự tham gia chủ

Trang 10

yếu của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp còn kế hoạch chiến thuật là sự tham giađầy đủ của mọi thành viên trong doanh nghiệp.

2 Vai trò của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp.

Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp có vai trò quan trọng giúp cho doanh nghiệphoạt động một cách tuần tự hợp lý và chặt chẽ Nhưng trong những cơ chế kinh tếkhác nhau thì nó thể hiện những vai trò khác nhau.

2.1 Vai trò trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.

Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là một nền kinh tế dựa trên cơ sở chủ yếu làchế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và sự thống trị của nhà nướcchuyên chính vô sản Theo đó thì kế hoạch hóa là mệnh lệnh trực tiếp phát ra từtrung ương tới các thành phần trong nền kinh tế là các doanh nghiệp nhà nước vìvậy mà không có sự khác biệt rõ rệt giữa kế hoạch của nền kinh tế và kế hoạchdoanh nghiệp Theo đó thì hình thức giao dịch chủ yếu là sự giao nhận từ trungương tới các đơn vị sản xuất Các doanh nghiệp không được tự chủ trong việc sảnxuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai mà những câu hỏi đó đều do nhànước quyết định và giao xuống cho các doanh nghiệp từ nguyên liệu đầu vào vớisố lượng bao nhiêu, sản xuất bao nhiêu và phân phối như thế nào Vì vậy các chỉtiêu kế hoạch trong doanh nghiệp cũng chính là các chỉ tiêu pháp lệnh toàn diện,các kế hoạch tiến độ, kế hoạch điều độ sản xuất đều do cơ quan trung ương quyếtđịnh và chi phối toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp Chính vì vậy mà vai trò lớnnhất của kế hoạch hóa trong thời kì này là tạo ra tiết kiệm và tích lũy lớn, thực hiệncác cân đối trong nền kinh tế nhờ đó tạo ra tăng trưởng nhanh Hướng các nguồnlực vào những mục tiêu ưu tiên.

Nhưng bên cạnh vai trò đó thì nó có những hạn chế sau.

Hạn chế tính năng động, sáng tạo trong sản xuất, không gắn trách nhiệm sảnxuất với ngườilao động vì vây mà hiệu quả sản xuất thấp.

Do kế hoạch mang tính mệnh lệnh, triệt tiêu các qui luật kinh tế và cạnh tranhtrong thị trường nên nền kinh tế không có động lực phát triển, các doanh nghiệpkhông có khả năng cạnh tranh.

Trang 11

Do thiếu tính sáng tạo trong sản xuất nên nó hạn chế sự tiến bộ của khoa họccông nghệ Việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuấtkhông được tiến hành.

Cũng do không áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nên công nghệ sảnxuất trở lên lạc hậu dẫn đến năng suất thấp hiệu quả kinh tế không cao.

2.2 Vai trò trong nền kinh tế thị trường.

Nền kinh tế thị trường với những biến đổi không ngừng diễn ra một cách liêntục mạnh mẽ, trong đó môi trường cạnh tranh rất gay gắt, với sự tiến bộ của khoahọc công nghệ làm cho công nghệ sản xuất trở lên nhanh chóng bị lạc hậu Từ đónó làm cho công tác quản lý doanh nghiệp trở lên khó khăn phức tạp, các doanhnghiệp luôn phải đương đầu với nhưng rủi ro của thị trường do vậy đòi hỏi doanhnghiệp phải có chiến lược và kế hoạch để xác định những định hướng và mục tiêucho tương lai Do đó trong doanh nghiệp không thể thiếu được công tác kế hoạchhóa, nó có những vai trò sau.

Hướng sự chú ý của các hoạt động trong doanh nghiệp vào các mục tiêu, tổchức triển khai các hoạt động để thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra Dodoanh nghiệp hoạt động trong một thị trường rất linh hoạt, luôn biến đổi vì vậy màdoanh nghiệp cần có kế hoạch để có thể dự báo được những cơ hội hay thách thứcmà thị trường đem lại để từ đó xác định xem doanh nghiệp nên sản xuất cái gì, sảnxuất bao nhiêu, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai và khi nào thì sản xuất Mặcdù thị trường luôn biến đổi khó nắm bắt và dự báo Những thay đổi bất ngờ của thịtrường có thể làm phá sản những kế hoạch được chuẩn bị công phu chu đáo nhưngđiều đó không có nghĩa là doanh nghiệp không xây dựng kế hoạch mà trái lạidoanh nghiệp luôn phải xây dựng kế hoạch cho mình vì nếu không xây dựng kếhoạch thì có nghĩa là doanh nghiệp đang để cho mình bị thả nổi và bị thị trường chiphối điều đó sẽ làm cho doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro không tự chủ được trongcác hoạt động mà luôn phải bị động với những biến đổi của thị trường.

Công tác kế hoạch hóa là việc ứng phó với những thay đổi của thị trường Vìlập kế hoạch chính là công việc dự báo thị trường trong tương lai mà thị trườngtrong tương lai thường không chắc chắn, khó nắm bắt, tương lai càng xa thì kết quảdự đoán càng kém tin cậy Cho dù ta có thể nắm bắt được tương lai với sự tin cậy

Trang 12

cao thì ta vẫn không thể thiếu được công tác kế hoạch để tìm ra những cách tốtnhất để đạt được mục tiêu, tiến hành phân công bố trí phối hợp giữa các bộ phận đểcùng ứng phó với những thách thức từ phía thị trường Do thị trường luôn biến đổicho nên trong quá trình thực hiện kế hoạch không thể thiếu được khâu kiểm tragiám sát đánh giá để phát hiện ra những phát sinh bất ngờ tìm ra nguyên nhân củanhững phát sinh đó và có những phương án ứng phó.

Kế hoạch hóa với khả năng tác nghiệp trong doanh nghiệp Kế hoạch doanhnghiệp đặt ra mục tiêu tối thiểu hóa chi phí và hoạt động có hiệu quả và phù hợpnhất Kế hoạch hóa sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được những hoạt động nhỏ lẻmanh mún, các bộ phận trong doanh nghiệp ngoài việc thực hiện chức năng củamình ra còn phải quan tâm đến mục tiêu chung của doanh nghiệp đảm bảo mụctiêu chung được thực hiện theo đúng kế hoạch Muốn vậy thì giữa các kế hoạch bộphận phải có sự tương tác với nhau, hỗ trợ cho nhau cùng thực hiện để từ đó đảmbảo cho hoạt động của doanh nghiệp được thực hiện suôn sẻ Với sự phân công laođộng trong sản xuất ngày càng trở lên chi tiết thì nếu không có một cơ chế phốihợp giữa các bộ phận sẽ dẫn đến tình trạng không thống nhất trong sản xuất, làmchậm tiến độ sản xuất gây lãng phí nguồn lực trong sản xuất.

Trang 13

CHƯƠNG II

Quy trình và các bước lập kế hoạch trong doanh nghiệp

1.Quy trình lập kế hoạch trong doanh nghiệp.

Quy trình lập kế hoạch trong doanh nghiệp bao gồm các bước tuần tự, nối tiếpnhau để xác định các mục tiêu trong tương lai, dự kiến các nguồn lực, phương tiệncần thiết và cách thức triển khai các hoạt động để đạt được mục tiêu Một trongnhững quy trình được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp tại những nước cónền kinh tế thị trường phát triển là quy trình có tên là PDCA, theo đó thì quy trìnhsoạn lập kế hoạch được chia thành bốn bước.

Bước một là soạn lập kế hoạch đây là bước đầu tiên và cũng là bước rất quantrọng Trong bước này chúng ta phải tiến hành nghiên cứu điều tra thị trường, đánhgiá nhu cầu thị trường trong tương lai, phân tích điều kiện bên trong và bên ngoàidoanh nghiệp để xác định những điểm mạnh, điểm yếu cơ hội và thách thức để từđó xác định các mục tiêu chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp, xác định cácnhiệm vụcần đạt được và cũng từ đó xác định ngân sách cùng với những giải pháp,phương tiện cụ thể để thực hiện các mục tiêu đề ra Trong điều kiện thị trường hiệnnay với nhiều biến động phức tạp, diễn ra nhanh chóng chính vì vậy mà việc dựbáo nhu cầu của thị trường trở lên rất khó khăn nó làm cho các mục tiêu đặt ra trởlên gặp nhiều rủi ro và bất chắc hơn chính vì vậy mà trong công tác soạnlập kếhoạch thì chúng ta không thể chỉ có đặt ra một phương án hành đọng mà trái lạiphải có nhiều phương án được đưa ra, mỗi phương án sẽ tương ứng với từng điềukiện thị trường nhất định và các thức huy động nguồn lực, tổ chức triển khai phùhợp sao cho đạt được mục tiêu cuối cùng.

Bước hai tổ chức thực hiện kế hoạch Đây là một bước rất quan trọng trong quytrình kế hoạch hóa của doanh nghiệp, nó là sự cụ thể hóa các mục tiêu từ ý tưởng,lý thuyết trên giấy tờ thành những hành động cụ thể của doanh nghiệp và nhữngkết quả đạt được trong thực tế Trong bước này doanh nghiệp phải xác định chomình cách thức huy động các nguồn lực như thế nào, sử dụng các nguồn lực đó saocho có thiệu quả cao nhất Nó cũng là sự triển khai các biện pháp, phương tiện vàcác chính sách hợp lý để thực hiện các mục tiêu đề ra Trong khâu này còn thể

Ngày đăng: 27/11/2012, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w