1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng ngành công nghiệp điện tử việt nam một số giải pháp để phát triển ngành điện tử

79 47 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 461,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ HỮU PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước MỤC LỤC NỘI DUNG SỐ TRANG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ THẾ GIỚI 2.2- Xu hướng phát triển ngành công nghiệp điện tử giới 1.0.0- Xu hướng toàn cầu hóa sản xuất phân phối 2.0.0- Xu hướng phát triển công nghệ 2.3- Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử số nước 1.0.0- Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) 2.0.0- Hàn quốc 10 3.0.0- Trung quốc 12 4.0.0- Đài Loan 12 5.0.0- Singapore 13 6.0.0- Nhật Bản 14 7.0.0- Các học rút cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 15 Kết luận Chương 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 1.0- Tình hình chung sản xuất hàng điện tử Việt Nam 20 1.0.0- Tình hình chung 20 2.0.0- Cơ cấu hàng hóa 22 3.0.0- Phân tích trình độ lực sản xuất 23 4.0.0- Phân bổ vốn lao động theo vùng thành phần kinh tế 26 5.0.0- Đào tạo nghiên cứu triển khai 31 6.0.0- Hợp tác quốc tế công nghiệp điện tử- tin học 32 7.0.0- Kết luận 33 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước 2.0- Tổng Công ty Điện tử Tin học Việt Nam 33 1.0.0- Tóm tắt tình hình hoạt động 34 2.0.0- Đánh giá hoạt động số liên doanh Việt Nam 41 Kết luận Chương 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 1.0- Cơ sở giải pháp 47 2.0- 51 Một số giải pháp 1.0.0- Giải pháp tổ chức 51 2.0.0- Giải pháp nghiên cứu triển khai 52 3.0.0- Giải pháp vốn 56 4.0.0- Giải pháp đào tạo 59 3.0- Hiệu giải pháp 60 4.0- Một số kiến nghị 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 CÁC PHỤ LỤC Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước PHẦN MỞ ĐẦU Yo0oZ Ý nghóa mục đích nghiên cứu đề tài 1.0- Ý nghóa nghiên cứu Xây dựng ngành công nghiệp điện tử việt Nam vấn đề đặt Ngay từ thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng Nhà nước ta có chủ trương xây dựng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Đảng ta xác định vai trò quan trọng công nghiệp điện tử Việt Nam kinh tế quốc dân, an ninh, quốc phòng, giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Tuy nhiên hoàn cảnh lịch sử, năm đầu thập niên 90, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đạt số kết khiêm tốn so với vai trò nhiệm vụ Chỉ đến Đảng Nhà nước ta thực chủ trương mở kinh tế thu hút đầu tư nước ngành công nghiệp điện tử bắt đầu vươn lên với mức tăng trưởng từ 20% đến 30% năm Ngành điện tử xem ngành siêu lợi nhuận Thế vòng 10 năm sau, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trở thành ngành nhạy cảm Chỉ cần sốt nhẹ kinh tế nước, hàng loạt công ty phải cắt giảm công nhân, tạm ngưng sản xuất, thu nhập giảm sút Đó kết tất yếu minh chứng cho phát triển tự phát thiếu định hướng chiến lược, thiếu tảng vững Đó lý do, sở, động thúc đẩy hình thành nên đề tài:“THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM, MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN TỬ” Việc nghiên cứu đề tài có ý nghóa quan trọng tìm số giải pháp thích hợp khả thi để hội nhập với khu vực giới Thông qua Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước việc kết hợp nguồn nội lực ngoại lực để tìm giải pháp để đặt ngành công nghiệp điện tử vào vai trò vị trí vốn có công xây dựng kinh tế đất nước ta 2.0- Mục đích nghiên cứu Như đề cập trên, ngành công nghiệp điện tử đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển đất nước mục tiêu nghiên cứu đề tài là: - Phân tích đánh giá thực trạng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam - Phân tích đánh giá tình hình đầu tư liên kết liên doanh với nước lónh vực điện tử Việt Nam - Đề số giải pháp để ngành công nghiệp điện tử Việt Nam hội nhập phát triển phù hợp với xu hướng chung giới khu vực Đối tượng nghiên cứu Nhằm đạt kết tốt nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu hai đối tượng có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam là: - Tổng Công ty Điện tử Tin học Việt Nam đơn vị trực thuộc Bộ Công nghiệp có khoảng 13 thành viên nắm giữ 70% vốn ngành công nghiệp điện tử Việt Nam giao nhiệm vụ quy hoạch định hướng chiến lược phát triển cho ngành công nghiệp điện tử- tin học Việt Nam - Một số công ty liên doanh có dự án đầu tư trực tiếp lớn chủ yếu nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu trình lịch sử; - Phương pháp trực quan từ khảo sát trạng thực tế nước; Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước - Nghiên cứu số đối tượng cụ thể tiêu biểu, đánh giá thành tựu, tồn đề giải pháp dài hạn Nội dung nghiên cứu Đề tài bao gồm 03 phần bản: Chương 1: Phần sở Nêu vấn đề lý luận làm sở để đề số giải pháp CHƯƠNG 2: Thực trạng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam - Nêu tình hình ngành hàng điện tử Việt Nam nói chung thực trạng Tổng công ty điện tử- Tin học Việt Nam nói riêng - Đánh giá hoạt động số dự án có vốn đầu tư FDI lónh vực điện tử Việt Nam liên doanh điển hình có nhiều đóng góp cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam - Việc phân tích thực trạng làm cho việc đề xuất giải pháp CHƯƠNG 3: Một số giải pháp để phát triển ngành công nghiệp điện tử Trên sở xu hướng phát triển hội nhập thực trạng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam để đề số giải pháp cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam phát huy tận dụng nguồn ngoại lực nội lực để hội nhập phát triển Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước CHƯƠNG 1: NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ THẾ GIỚI Yo0oZ 1.0- Xu hướng phát triển ngành công nghiệp điện tử giới Trong thập kỷ qua, nhân loại chứng kiến phát triển mạnh mẽ công nghiệp điện tử công nghệ thông tin Sự tác động trực tiếp công nghiệp điện tử công nghệ thông tin thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế kinh tế nhiều quốc gia Theo dự đoán, thập niên tới công nghiệp điện tử công nghệ thông tin động lực tạo thay đổi lớn đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới Cuộc cách mạng công nghệ chuyển dần sang cách mạng thông tin Điện tử công nghệ thông tin đẩy nhanh trình tự động hóa công nghiệp, giúp tối ưu hóa trình sản xuất, hợp lý hóa sử dụng tài nguyên, tạo suất chất lượng Có thể nói cách mạng khoa học kỹ thuật giới có liên quan dựa thành tựu kỹ thuật điện tử tin học Nhiều nước công nghiệp chọn công nghiệp điện tử tin học làm sở chiến lược phát triển kinh tế Xu hướng công nghiệp điện tử ngày giới thể qua lãnh vực sau: 1.0.0- Xu hướng toàn cầu hóa sản xuất phân phối - Theo xu hướng toàn cầu hóa, sản xuất công ty, quốc gia vượt qua giới hạn phạm vi địa lý mang tính toàn cầu Thị trường sản phẩm dịch vụ phát triển tương ứng qui mô toàn cầu qua đem đến cho người tiêu dùng chọn lựa tốt hơn, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng địa phương khác Chính vậy, công ty Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước đa quốc gia phát triển mở rộng tầm ảnh hưởng khỏi phạm vi quốc gia chi phối mạng lưới sản xuất tiêu thụ giới - Cùng với xu hướng toàn cầu hóa kinh tế thương mại giới dẫn tới xu hướng thị trường mở, tự hóa thương mại Các công ty, tập đoàn kinh tế bước vào cạnh tranh thương trường sách bảo hộ, ưu đãi quốc gia mà chủ yếu chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá thành sản phẩm, sách tiếp thị khuyến uy tín công ty - Cạnh tranh yếu tố sống công ty, yếu tố để tồn phát triển Tuy nhiên, xu hướng ngày cạnh tranh tồn song song với hợp tác Hợp tác trở thành yếu tố thiếu trình tồn phát triển công ty nói riêng quốc gia nói chung Mục đích hợp tác phối hợp tiềm tài chính, công nghệ quan hệ để tạo sản phẩm mới, giảm giá thành, tăng cường khả cạnh tranh thị trường thâm nhập vào thị trường - Chuyển dần công nghệ cũ cần nhiều lao động sang nước phát triển có lợi nhân công rẻ để tập trung đầu tư phát triển công nghệ - Cơ cấu sản phẩm thay đổi theo hướng gia tăng hàm lượng dịch vụ dịch vụ Hàm lượng chất xám ngày chiếm tỷ trọng cao cấu giá thành sản phẩm - Thương mại điện tử hình thành bước thay bổ sung vào phương thức bán hàng phân phối truyền thống - Sản phẩm điện tử-tin học ngày mang tính chất quốc tế hóa Một sản phẩm điện tử- tin học tạo từ phận đuọc sản xuất từ nhiều quốc Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước gia lãnh thổ giới Không có sản phẩm tạo từ quốc gia đơn Mỗi quốc gia với mạnh đảm trách phận trình phân công lao động quốc tế Thí dụ: + Hiện thị trường bán dẫn giới Nhật chiếm 43,1%, Mỹ chiếm 43,8% + Màn hình tinh thể lỏng Nhật chiếm 95% thị trường giới + DRAM Hàn quốc chiếm 30% thị trường Châu Âu - Xu hướng thu nhỏ kích cỡ sản phẩm mà giữ nguyên thêm tính kỹ thuật - Thế hệ sản phẩm điện tử tin học đời chủ yếu xuất hệ linh kiện điện tử tích cực, mạch tích hợp (IC), CHIP vi mạch vi xử lý micro-processor Thí dụ hãng Intel Mỹ cho đời phiến tinh thể 6”, 8” Texas Instrument-Acer chế tạo nhớ ngẫu nhiên DRAM: BẢNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHẾ TẠO BỘ NHỚ NGẪU NHIÊN DRAM Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Đường daãn (Micromet) 0.55 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 Dung lượng 1Gb 4M 4M,16M 16M 16M,64M 64M 64M,256M 256M Nguồn: Phụ lục số “ Nghiên cứu số khía cạnh Ngành Công nghiệp điện tử –Tin học Việt Nam” Tiến Só Lê Trường Sơn- Tổng công ty ĐT-TH Việt Nam năm 1999 - Công nghệ thông tin tác động lớn đến đời sống kinh tế, xã hội quốc gia toàn giới - Ranh giới ngành điện, điện tử, tin học, viễn thông trở nên không rõ ràng chúng gắn bó với sản phẩm - Thị trường linh kiện bán dẫn tăng nhanh Theo đánh giá dự báo Semiconductor Industry Association sau: Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước BẢNG DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LINH KIỆN BÁN DẪN TRÊN THẾ GIỚI ĐVT: Tỷ USD Loại/năm 1999 2000 2001 2002 Tổng số bán dẫn 144 174 209 234 + CPU 28 32 36,5 42 + DRAM 18 25 37 38 + Boä nhớ Flash 4,1 5,5 6,6 6,7 + IC kiểm tra 14 18 22 26 Nguoàn: Semiconductor Industry Association’s Report 1998 Qua nghiên cứu xu hướng ngành điện tử giới cho ta thấy: 2.0.0- Xu hướng phát triển công nghệ điện tử Do đặc thù sản phẩm điện tử tin học thay đổi nhanh nên chu kỳ sống sản phẩm ngắn so với trước Do đó, liên kết cộng đồng nghiên cứu triển khai (R&D) doanh nghiệp xem công cụ quan trọng để tạo phát triển ưu cạnh tranh bối cảnh toàn cầu khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàm lượng tri thức phần mềm sản phẩm ngày tăng Xu hướng phát triển giới lãnh vực công nghệ thể qua lãnh vực sau đây: 1.1.2.1- Xu hướng tự động hóa - Máy cắm linh kiện tự động: Hiện nay, chi tiết chủ yếu chiếm tỷ trọng cao giá thành sản phẩm mạch in (PCB) có gắn linh kiện Tùy loại sản phẩm mà số lượng linh kiện gắn PCB thay đổi từ vài trăm đến hàng ngàn Về kỹ thuật lắp linh kiện lên PCB co hai kỹ thuật kỹ thuật xuyên lỗ (thru-hole) kỹ thuật bề mặt (SMT) Mặc dầu, kỹ thuật SMT tiên tiến Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước - Tăng cường lực, trình độ lực lượng nghiên cứu khoa học công nghệ để thực nhiệmvụ quan trọng R&D doanh nghiệp nói riêng đất nước nói chung; - Phát triển ngành công nghiệp điện tử thành ngành mũi nhọn thực thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa - Đưa khoa học kỹ thuật công nghệ trực tiếp vào sản xuất 3.0.0.0- Nội dung giải pháp Nội dung giải pháp bao gồm công việc sau đây: - Công việc 1: Tổng công ty sau tổ chức lại theo biện pháp tổ chức đóng vai trò nòng cốt cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Với vai trò mình, Tổng công ty phối hợp với viện, trường tổ chức nước để xây dựng viện nghiên cứu điện tử – tin học thành sở đâu ngành vê khoa học, công nghệ, thiết kế phát triển sản phẩm, chuyển giao công nghệ đào tạo cán sau đại học Việc thực cách đơn lẻ mà phải có phối hợp hỗ trợ Nhà nước - Công việc 2: Thành lập trung tâm thông tin chuyên ngành điện tử- tin học trực thuộc Chính phủ Trung tâm có trách nhiệm thống kê số liệu chuyên ngành nước quốc tế, dự báo ngắn hạn dài hạn để cung cấp thông tin sở cho doanh nghiệp cấp lãnh đạo Nhà nước Nguồn kinh phí hoạt động ngân sách Nhà nước phục vụ cho lợi ích quốc gia - Công việc 3: Tổng công ty tham gia hình thành khu công nghiệp kỹ thuật cao thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội để làm sở cho việc thành lập sở nghiên cứu chuyên ngành khu vực làm tảng cho việc phát triển nghiên cứu & triển khai 64 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước - Công việc 4: Tổng công ty phối hợp với trung tâm khoa học kỹ thuật công nghệ quốc gia trường đại học để mặt sử dụng tiềm sẳn có mặt khác kết hợp việc đào tạo theo đơn đặt hàng để đáp ứng phù hợp với yêu cầu phát triển doanh nghiệp ngành - Công việc 5: Cần thiết đề nghị Nhà nước hỗ trợ mặt sách để tạo điều kiện phát triển việc nghiên cứu & triển khai Thí dụ, khuyến khích doanh nghiệp dành khoản kinh phí thích đáng vào hoạt động nghiên cứu & triển khai cho phép kinh phí hạch toán vào giá thành sản phẩm Khoản kinh phí đầu tư vào nghiên cứu & triển khai khoảng 1,2% tổng sản lượng ngành (khoảng 150 triệu USD/năm) Ngoài cần kiến nghị Nhà nước ban hành sách bảo hộ sản phẩm kết nghiên cứu phát triển nước - Công việc 6: Sau tổ chức lại Tổng công ty theo mô hình mới, cần đưa phương án đầu tư nâng cấp công nghệ, tổ chức quản lý đạt tiêu chuẩn ISO tiêu chuẩn quốc tế khác đơn vị cụ thể theo lịch trình mà điểm kết thúc trước năm 2005 Đây bước chuẩn bị để hội nhập - Công việc 7: Định hướng việc nghiên cứu & triển khai sở ứng dụng công nghệ ngoại nhập tiên tiến, triển khai dựa theo phát minh sáng chế từ đưa công nghệ Việt Nam Việc nghiên cứu công nghệ Việt Nam mang tính chiến lược công ty nước không chuyển giao công nghệ tiên tiến mang tính chất sống cho quốc gia khác để bị cạnh tranh nhũng công nghệ Việc nghiên cứu triển khai công nghệ phải dựa quan điểm sau đây: 65 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước • Cùng chủng loại sản phẩm sản xuất loại thiết bị công nghệ khác nhau, từ dẫn đến suất lao động chất lượng sản phẩm khác Sau bước xác định phương án sản phẩm, vấn đề chọn lựa công nghệ định hiệu dự án đầu tư Để đáp ứng yêu cầu đại hóa cần phải thẳng vào công nghệ tiên tiến, nhiên số trường hợp cụ thể công nghệ tiên tiến không mang lại hiệu kinh tế Chính vậy, định hướng chung công nghệ phải lấy hiệu kinh tế làm tiêu chuẩn hàng đầu Hiệu kinh tế việc đảm bảo thời gian hoàn vốn hạn hay vượt mà phải thể khả tận dụng • Trong hai phạm trù công nghệ công nghệ thiết kế phát triển sản phẩm công nghệ chế tạo sản phẩm, thiết kế phát triển sản phẩm có tốc độ thay đổi nhanh hơn, đầu tư sở sản xuất cần lựa chọn công nghệ đời hệ sản phẩm • Trong hoàn cảnh nước sau việc chọn sản phẩm công nghệ để tập trung sức lực phát triển việc tối quan trọng Trong yếu tố công nghệ yếu tố người làm chủ công nghệ quan trọng 3.0.0- Giải pháp vốn 1.0.0.0- Cơ sở giải pháp - Hiện số vốn Tổng công ty nhỏ không đủ để tích lũy phát triển ngành Hiện tượng thiếu vốn thường xuyên xảy ra, nguồn vốn huy động khó khăn - Các dự án sản xuất hàng điện tử, xuất đòi hỏi nguồn vốn lớn công nghệ cao cần thu hút đầu tư nước ngoài, liên kết liên doanh 66 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước BẢNG 19 NHU CẦU VỀ VỐN CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN CÓ QUY MÔ NHỎ VÀ VỪA ĐVT: Triệu USD Stt Dự án Công suất Vốn đầu tư 01 Sản xuất mạch in 500~ triệu m2/năm 40 02 Sản xuất vật liệu & từ tính 1.000 tấn.năm 15 03 Loa điện động 2.000.000 chiếc/năm 04 Lắp ráp IC từ CHIP 300~500 triệu chiếc/năm 200 05 Linh kiện thụ động 300~700 triệu chiếc/năm 50 06 Sản xuất đóa quang CD &DVD triệu chiếc/năm 40 07 Lắp ráp Monitor computer 400.000 /năm 15 08 Lắp ráp cấu kiện, máy vi tính 500.000 sản phẩm/năm 50 thiết bị ngoại vi Nguồn: Danh mục dự án đầu tư giai đoạn 2000 đến 2010_ Tổng Công ty ĐT-TH Việt Nam 2.0.0.0- Mục đích giải pháp Mục đích giải pháp tạo vốn hoạt động cho Tổng công ty thực chức nhiệm vụ giai đoạn đặc biệt thực giải pháp giai đoạn đưa công nghiệp điện tử Việt Nam phát triển hội nhập 3.0.0.0- Nội dung giải pháp Qua tham khảo số dự án đầu tư trên, thấy nhu cầu vốn để đầu tư phát triển ngành điện tử lớn Do đó, doanh nghiệp riêng lẻ độc lập gánh vác Tạo nguồn vốn để phát triển ngành điện tử cần phải phối hợp nguồn vốn 67 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước Phân loại chọn lọc dự án để định hình loại cần mở rộng đầu tư thêm, đầu tư chiều sâu loại đầu tư sở dự án vừa nhỏ giao cho thành viên Dự án lớn cần nguồn vốn lớn, Tổng công ty với đơn vị nòng cốt đứng đảm trách - Đối với loại dự án mở rộng đầu tư chiều sâu: Đây dự án thuộc loại vừa nhỏ Nguồn vốn huy động vốn tự có doanh nghiệp Các doanh nghiệp Tổng công ty phép sử dụng linh hoạt nguồn vốn tự có để đầu tư đổi công nghệ thiết bị Đối với loại dự án vốn đầu tư cần thiết không lớn Tuy nhiên, điều phụ thuộc vào trạng doanh nghiệp Việc đầu tư đổi công nghệ thiết bị phải phù hợp với xu hướng phát triển giới khu vực nêu phần I Giá trị dây chuyền lắp bề mặt hoàn chỉnh khoảng triệu USD Để đầu tư nâng cấp thân doanh nghiệp Tổng công ty khó đáp ứng nhu cầu vốn Do đó, đường hiệu cổ phần hóa số doanh nghiệp dạng Trong Tổng công ty, sau xếp tổ chức lại theo Giải pháp 1, tiến hành cổ phần hóa công ty sau: Công ty Điện tử Biên Hòa; Công ty Điện tử Tân Bình; Công ty Điện tử Bình Hòa Công ty Điện tử Thủ Đức Lý chọn 03 công ty công ty lớn có tiềm sở vật chất kỹ thuật, chuyên gia giỏi, uy tín tiếng tăm trường lớn dễ thu hút cổ đông góp vốn Các công ty thời gian qua chủ động có định hướng phát triển tốt Ngay công ty Điện tử Biên Hòa năm 1998 mạnh dạn bán sản phẩm điện tử thương hiệu Từ trước đến nay, thương hiệu điện tử tiếng giới Sony, Matsushita, Toshiba, JVC… thống lónh thị trường ăn sâu vào tư tưởng người tiêu dùng Việt Nam giống thương hiệu Honda xe gắn 68 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước máy Việt Nam Tuy nhiên, với uy tín, chất lượng sản phẩm, phương pháp kinh doanh phù hợp, mạng lưới dịch vụ sau bán mạng bán hàng rộng khắp, Công ty Điện tử Biên Hòa thành công chứng minh qua thứ hạng nằm Top sản phẩm bán số lượng nhiều từ năm 1998 đến - Đối với số dự án có số vốn đầu tư mới: Đây dự án có nhu cầu vốn lớn thuộc lónh vực quan trọng bưu viễn thông, công nghệ thông tin-tin học sử dụng nguồn vốn sau đây: • Liên doanh với phía nước ngoài: nguồn vốn đối ứng tổng công ty vay nước với điều kiện ưu đãi (lãi suất thấp thời hạn vay) Tổng công ty doanh nghiệp nòng cốt Tổng công ty người đại diện Nhà nước thực dự án • Thông qua dự án đầu tư 100% vốn nước ngoài: Đối với dự án điều kiện chưa liên doanh liên kết cần tạo sở để xuất hàng điện tử mục tiêu trước mắt sau chuyển giao công nghệ Những điều nằm luận chứng kinh tế kỹ thuật phê duyệt (tương tự dự án Fujitsu, Sanyo) • Vay tín dụng nước từ quỹ đầu tư nước dành cho Việt Nam 4.0.0- Giải pháp đào tạo 1.0.0.0- Cơ sở giải pháp - Yếu tố người chưa có yếu tố khác thay trình phát triển xã hội - Tất giải pháp thực không chuẩn bị nguồn lực đầy đủ định hướng phần I 2.0.0.0- Mục tiêu giải pháp 69 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước Chuẩn bị đội ngũ cán bộ, công nhân, kỹ sư, chuyên viên có trình độ ngang với giới khu vực Qua đảm bảo việc thực mục tiêu đề cho ngành trình hội nhập pháp triển 3.0.0.0- Cách thực giải pháp - Công việc 1: Đối với dự án đầu tư nào, tiêu đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn tiêu bắt buộc - Công việc 2: Thu thập thông tin số liệu toàn lực lượng lao động doanh nghiệp Tổng công ty - Công việc 3: Phân loại trình độ tay nghề, chuyên môn phân tích để lên kế hoạch đào tạo đào tạo lại cho phù hợp với tình hình nhu cầu tương lai Trong kế hoạch đào tạo đào tạo lại cần có sách khuyến khích, đãi ngộ định hướng rõ ràng để người lao động yên tâm chia sẻ phần với doanh nghiệp việc tự đào tạo - Công việc 4:Ngay từ sở giải pháp phát triển sản phẩm công nghệ, Tổng công ty cần lập kế hoạch nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực Trên sở đó, Tổng công ty phối hợp với viện, trường để đào tạo theo yêu cầu Ngoài kiến thức chuyên môn tổng quát, cần trang bị thêm kiến thức chuyên môn theo ngành nghề doanh nghiệp yêu cầu Doanh nghiệp phép sử dụng phần kinh phí để đầu tư vào trình Các sở yêu cầu trường, viện đào tạo cho theo yêu cầu đặc thù Kết thúc khóa học, sở sản xuất kết hợp với trường, viện chấm thi tuyển dụng - Công việc 5: Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn sơ để bồi dưởng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ lao động có 70 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước - Công việc 6: Nhà nước cần có sách khuyến khích cho phép doanh nghiệp tận dụng nguồn chất xám có sẳn từ lực lượng Việt kiều, người mong muốn đóng góp vào công xây dựng đất nước - Công việc 7: Cần có kiến nghị với Nhà nước để có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng theo hướng sau đây: • Có kế hoạch định chế bồi dưỡng chuyên môn, cập nhật kiến thức cho đội ngũ giáo viên để bảo đảm chất lượng giảng dạy, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo cán chủ chốt • Để đào tạo lực lượng cán bộ, kỹ sư, công nhân, chuyên gia theo yêu cầu, cần kiến nghị với nhà nước phối hợp với trường viện để hệ đào tạo quy tiếp tục trì hình thức đào tạo mở rộng • Chú trọng việc phát nhân tài từ học sinh phổ thông để có hướng đào tạo, bồi dưỡng cho tương lai • Tận dụng hỗ trợ tổ chức, quan quốc tế để đào tạo, nâng cao tay nghề nước Hằng năm, Tổng công ty cần có kế hoạch để phối hợp với tổ chức quốc tế để cử cán bộ, kỹ sư, chuyên gia đào tạo nước 3.0- Hiệu giải pháp Nếu tổ chức thực số giải pháp cách nghiêm túc, đến năm 2006, thời điểm Việt Nam cam kết dỡ bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan, Việt Nam cạnh tranh tham gia vào phân công sản xuất kinh doanh thị trường quốc tế đáp ứng nhu cầu nội địa Theo kinh nghiệm phát triển nước khu vực giới, tích cực vận động tự điều chỉnh phù hợp, Việt Nam cần 10 năm để hội nhập phát triển Dự đoán đến năm 2010, Việt Nam hội nhập hoàn toàn với khu vực giới 71 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước hội nhập không tách rời hợp tác, liên kết với nước đặc biệt ASEAN Đặc biệt, giải pháp cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước thành lập công ty cổ phần thu hút lượng vốn lớn từ dân cư nước có sách điều tiết thích hợp từ phía Nhà nước Tuy nhiên, hiệu giải pháp tùy thuộc lớn vào môi trường kinh tế xã hội khu vực biến đổi từ đến năm 2010 Có thể Việt Nam hội nhập sớm trình phát triển tốt đẹp ngược lại Để thực mục tiêu cuối phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, việc thực đồng giải pháp, vấn đề vô quan trọng hỗ trợ từ phía Nhà nước công cụ điều tiết vó mô Bên cạnh đó, giải pháp đề phụ thuộc nhiều vào ý muốn chủ quan quan lãnh đạo Tổng công ty thiện chí hợp tác từ đơn vị thành viên Muốn giải pháp thành công, việc xóa bỏ phát triển cục cát điều khó khăn kinh tế vận hành theo chế thị trường Việc tạo công ăn việc làm phát triển doanh nghiệp trước mặt vấn đề vô quan trọng Tổ chức lại làm thay đổi suy nghó xói mòn điều thực khó Công việc cần có cố gắng nỗ lực thành viên vững vàng quan lãnh đạo cao Tổng công ty 4.0- Một số kiến nghị Hiện nay, Việt Nam chưa có sách khuyến khích hỗ trợ để phát triển ngành điện tử Việt Nam phù hợp với thực trạng xu hướng hội nhập giới khu vực Điều thể sách nội địa hóa Lịch trình giảm thuế theo chương trình CEPT Theo lịch trình giảm thuế từ đến năm 2006, thuế suất thuế nhập số mặt hàng điện tử nguyên thay đổi sau: 72 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước Bảng 20 LỊCH TRÌNH GIẢM THUẾ THEO CEPT Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Máy thu hình 60 60 60 55 45 25 Maùy cassette 50 50 50 50 40 25 Maùy Video 50 50 50 50 40 20 Maïch in 5 5 5 Tụ điện 5 5 5 Điện trở 5 5 5 Mạch tích hợp 0 0 0 Nguồn: Nội dung Kế hoạch thực Chương trình Cắt Giảm Thuế Quan Nhập theo cam kết CEPT/AFTA_ 13/03/2000 Đây cam kết Việt Nam tham gia chương trình CEPT Tuy nhiên thực chủ trương nội địa hóa sản phẩm xảy 02 bất cập sau: - Từ năm 2001, tất sản phẩm điện tử phải áp dụng thuế suất nội địa hóa cho sản phẩm nhập Tuy nhiên, theo quy định nội địa hóa áp dụng cho sản phẩm có thuế suất 30% Điều mâu thuẫn theo lịch trình giảm thuế sách nội địa hóa tác dụng đến năm 2005 Vấn đề đặt đầu tư cho sản xuất có sách hợp lý khuyến khích phát triển sản xuất linh kiện nước mà có tác dụng vài năm chưa có hiệu Đến năm 2006, toàn hàng điện tử kể linh kiện điện tử có thuế suất từ 0% đến 5% việc đầu tư tràn lan vào sản xuất linh kiện Việt Nam có hiệu việc nhập linh kiện, phụ tùng từ quốc gia có lợi khu vực hay tương quan phân công sản xuất Đây vấn đề Nhà nước cần quan tâm để điều chỉnh cho thích hợp 73 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước - Hiện nay, Nhà nước có văn quy định việc bỏ hẳn loại hình lắp ráp SKD, CKD IKD từ năm 2001 p dụng sách tác dụng khuyến khích sản xuất linh kiện để nội địa hóa mong muốn mà gây bất lợi nhiều có lợi cho doanh nghiệp nước nói riêng quốc gia nói chung lý sau đây: • Chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến công ty lắp ráp hàng điện tử tiêu dùng Các công ty tin học công ty khác không dùng hình thức SKD, CKD hay IKD Mặt hàng chủ yếu công ty lắp ráp điện tử Việt Nam nói có ti vi màu Trong ti vi màu cho dù có nội địa hóa hay không hưởng mức thuế suất khoảng 5% riêng bóng đèn hình màu Orion-Hanel sản xuất chiếm khoảng 50% giá trị, cần thêm vài loại linh kiện hưởng thuế suất ưu đãi 5% • Chủng loại linh kiện sản xuất Việt Nam không đủ chủng loại, thấp chất lượng thiếu số lượng Trong sản phẩm điện tử thay đổi thay đổi với tốc độ nhanh Vậy lấy đâu nguồn linh kiện để cung cấp cho doanh nghiệp lắp ráp điện tử để đảm bảo chất lượng sản phẩm • Các liên doanh điện tử có đầy đủ điều kiện thực chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN nên sách không ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp điện tử Việt Nam, đặc biệt công ty điện tử không liên doanh với nước mà phát triển thương hiệu riêng khó có điều kiện để áp dụng AICO Thêm vào tình hình linh kiện nêu trên, chắn doanh nghiệp gánh phần lợi cạnh tranh thị trường nội địa 74 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước • Chính sách nội địa hóa Chính phủ không khuyến khích đầu tư cải tiến nâng cấp sở sản xuất lắp ráp, áp dụng công nghệ đại Vì áp dụng thuế suất theo tỷ lệ nội địa hóa, Nhà nước chưa quy định chặt chẽ dạng linh kiện mà trọng đến tỷ lệ % linh kiện làm nước nên số đơn vị có khuynh hướng nhập dạng tương tự SKD có số phận cụm linh kiện sản xuất nước Ỉ Kiến nghị: - Trước mắt, phía Nhà nước cần nhanh chóng đưa biểu thuế nhập chi tiết cụ thể linh kiện điện tử để áp dụng trường hợp doanh nghiệp nhập loại linh kiện để lắp ráp thành sản phẩm cuối Trong có ưu tiên linh kiện quan trọng Việt Nam chưa thể sản xuất chưa thể đáp ứng tốt số lượng, chất lượng chủng loại có mức thuế ưu đãi Điều có nghóa cho phép doanh nghiệp phép nhập linh kiện rời để lắp ráp điều thực có biểu thuế hoàn hảo sách giá tối thiểu hợp lý Điều giúp doanh nghiệp xoay xở số sản phẩm có công nghệ cao nội địa hóa cao Thí dụ đầu video CD, dàn máy Hi-Fi - Về lâu dài cần thay sách khuyến khích nội địa hóa sách khuyến khích đầu tư vào sản xuất linh kiện có chọn lọc Đến năm 2006, sách nội địa hóa tác dụng khung thuế suất từ 0% đến 5% - Cần trì thuế suất cho dạng linh kiện CKD IKD song song với thuế suất theo tỷ lệ nội địa hóa thêm thời gian đến năm 2005 để doanh nghiệp vừa làm vừa chuẩn bị đầu tư theo tình hình thực tế biến đổi khu vực giới Tuy nhiên, cần đưa thêm ưu đãi cho doanh nghiệp áp dụng thuế suất theo tỷ lệ nội địa hóa đầu tư sản xuất linh kiện 75 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước KẾT LUẬN Yo0oZ Tiến vào kỹ 21, Việt Nam không lựa chọn khác phải công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đất nước Một phương tiện hữu hiệu cho nghiệp phát triển ứng khoa học công nghệ, kỹ thuật điện tử- tin học vào lónh vực kinh tế quốc dân Đây phương tiện mà nước phát triển giới nước khu vực áp dụng thành công Xây dựng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn nghiệp chung quốc gia, từ quan quản lý, đến doanh nghiệp người tiêu dùng Các giải pháp áp dụng Tổng công ty Điện tử Tin học Việt Nam đơn vị cốt lõi ngành điện tử Việt Nam Do đó, tổng thể, giải pháp phát huy tác dụng có áp dụng nổ lực riêng Tổng công ty Các giải pháp cần có phối hợp hỗ trợ quan quản lý cao từ quy hoạch tổng thể sách phát triển giai đoạn Sự phối hợp nhịp nhành đơn vị ngành dọc ngang làm tăng thêm hiệu giải pháp Ngược lại, xảy tình trạng cát manh mún phân tán hệ tất yếu trì trệ lạc hậu tiếp tục xảy ra, số tạm thời phát triển số bị loại khỏi cạnh tranh gay gắt Ngành công nghiệp điện tử vai trò mũi nhọn, chủ đạo kinh tế quốc dân mang Ngành điện tử- tin học ngành thay đổi với tốc độ nhanh nên việc đề giải pháp mang tính định hướng chia bước để rõ ràng trình thực thực cách đồng thời định đề phải mang tính đón đầu kế thừa 76 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước Với thời gian hạn hẹp, thông tin không đầy đủ, đề tài hẳn nhiều điểm thiếu sót mang tính chủ quan tác giả Rất mong góp ý chân thành quý thầy cô bạn để đề tài hoàn chỉnh Trong đề tài này, tác giả có sử dụng số nhận định số lãnh đạo Tổng công ty phát biểu hội nghị chưa xin ý kiến mong thông cảm 77 Luận án thạc só kinh tế- Giáo viên hướng dẫn P G.S Tiến só Võ Thanh Thu- Học viên Lê Hữu Phước TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Niên giám thống kê 1999- Nhà Xuất Cục Thống kê Tp Hồ Chí Minh; 2- Văn kiện Đại hội Đảng lần III, V, VI, VII, VIII- Nhà Xuất Chính trị quốc gia; 3- Thời báo Kinh tế Sài Gòn từ tháng 6/1997 đến 4/2000; 4- Báo cáo nghiên cứu thị trường công ty Marketing GFK, T6~T7/2000; 5- Các báo cáo tổng kết Tổng công ty Điện tử –Tin học Việt Nam; 6- Báo cáo tổng kết công ty liên doanh Sony JVC nam 1999 T10/2000; 7- Tạp chí Chiến lược, Chính sách, Công nghiệp Viện nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp từ tháng 5/1999 đến 2/2000 8- Diễn đàn Công nghiệp Điện tử- Tin học Việt Nam lần thứ nhất- tháng 3/1998; 9- Tài liệu tập huấn Hội nhập khu vực giới Sở Thương mại Du lịch Đồng Nai tháng 3/1999; 10- Hội nhập ASEAN- Tiến só Bùi Lê Hà, P G S Tiến só Võ Thanh Thu; 11- Kinh Tế Đối Ngoại- P G S Tiến só Võ Thanh Thu, Nhà xuất thống kê T4/1997; 12- Tạp chí phát triển kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh; 13- Tài liệu chuẩn bị cho buổi gặp mặt doanh nghieäp Vieät Nam 13/03/2000; 14- Korea Buyer Guide 8/1998; 15- Văn pháp qui Bộ Thương mại năm 1997 – 2000 78 ... để phát triển ngành công nghiệp điện tử Trên sở xu hướng phát triển hội nhập thực trạng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam để đề số giải pháp cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam phát huy tận... qua trình phát triển công nghiệp điện tử nước phát triển, rút học bổ ích cho phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam sau: 1.0.0.0- Quá trình phát triển ngành điện tử Việt Nam nước phát triển Chúng... vực điện tử Việt Nam liên doanh điển hình có nhiều đóng góp cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam - Việc phân tích thực trạng làm cho việc đề xuất giải pháp CHƯƠNG 3: Một số giải pháp để phát triển

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w