1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG. NÊU GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

19 205 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG NÊU GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 14 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 Đặng Hiếu, 2016, Tiêu thụ nông sản bối cảnh hội nhập vấn đề đặt .18 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển đất nước Một đất nước giàu mạnh đất nước có kinh tế phát triển, có quy mơ cấu kinh tế tồn diện có định hướng đắn kinh tế thị trường Đặc biệt, kinh tế, thị trường đóng vai trò quan trọng, kinh tế phát triển giúp đất nước phát triển có thị trường tiêu thụ rộng lớn, giàu có lợi mạnh thúc đẩy cho phát triến kinh tế Vì vậy, tìm hiểu thị trường giúp nắm rõ thị trường tiêu thụ chủ chốt nước ta, có nhận thức đắn thị trường đất nước đặc biệt bối cảnh kinh tế hội nhập Hơn nữa, đất nước ta đất nước nông nghiệp, mặt hàng nông sản mặt hàng chủ yếu kinh tế đề xuất để đưa giải pháp phát triển tiêu thụ nông sản bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đền quan trọng cần giải đáp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Làm rõ khái niệm vai trò thị trường đề xuất giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế  Nhiệm vụ nghiên cứu: • Phân tích khái niệm vai trị thị trường • Tìm giải pháp phát triển thị trường nông sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề thị trường  Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu  Cơ sở lý luận: Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin thị trường  Phương pháp nghiên cứu: thống nhất, logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa hệ thống hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài  Ý nghĩa lý luận: Góp phần làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin vấn đề thị trường vai trị  Ý nghĩa thực tiễn: Đưa đến cho người đọc nhìn cụ thể thị trường nhận vai trị, tầm quan trọng phát triển kinh tế 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm thị trường Thị trường tổng hòa quan hệ kinh tế nhu cầu chủ thể đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển sản xuất xã hội Thị trường đời, phát triển gắn liền với phát triển sản xuất hàng hóa Cùng với phát triển nhanh chóng sản xuất trao đổi, khái niệm thị trường có quan niệm khác Theo nghĩa hẹp, thị trường nơi diễn hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa chủ thể kinh tế với Tại đó, người có nhu cầu hàng hóa, dịch vụ nhận thứ cần ngược lại, người có hàng hóa, dịch vụ nhận số tiền tương ứng Thị trường có biểu hình thái thể chợ, cửa hàng, quầy hàng lưu động, văn phòng giao dịch hay siêu thị Theo nghĩa rộng, thị trường tổng hòa mối quan hệ lien quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa tron xã hội, hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội định Theo nghĩa này, thị trường tổng thể mối quan hệ kinh tế gồm: cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng – tiền; quan hệ giá trị; qía trị sử dụng; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ nước, ngồi nước… Cùng với yếu tố kinh tế nhu cầu người mua, người bán; tiền – hàng; dịch vụ mua bán… Tất quan hệ yếu tố kinh tế vận động theo quy luật thị trường Phân loại thị trường Nghiên cứu thị trường có nhiều cách tiếp cận khác tùy theo tiêu thức múc đích nghiên cứu Căn vào đối tượng hàng hóa đưa trao đổi, mua bán thị trường, chia thị trường tài liệu sản xuất thị trường tư liệu tiêu dùng Căn vào phạm vi hoạt động, chia thị trường nước thị trường giới Căn vào đầu vào đầu q trình sản xuất chia thị trường yếu tố đầu vào, thị trường hàng hóa đầu Căn vào tính chun biệt thị trường chia thành loại thị trường gắn với lĩnh vực khác đời sống xã hội Căn vào tính chất chế vận hành thị trường, chia thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hồn hảo, thị trường cạnh tranh khơng hoàn hảo Ngày nay, kinh tế phát triển ngày nhanh phức tạp hơn, hệ thống thị trường biến đổi phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển kinh tế Vì vậy, để tổ chức có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải hiểu rõ chất hệ thống thị trường, quy luật kinh tế thị trường vấn đền liên quan khác Vai trò thị trường Xét mối quan hệ với thúc đẩy sản xuất trao đổi hàng hóa (dịch vụ) thúc đẩy tiến xã hội, vai trị thị trường khái quát sau: Một là, thị trường điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển Sản xuất hàng hóa phát triển, hàng hóa nhiều, địi hỏi thị trường tiêu thụ rộng lớn Sự mở rộng thị trường đến lượt lại thúc đẩy sản xuất phát triển Vì vậy, thị trường mơi trường kinh doanh, điều kiện thiếu trình kinh doanh Thị trường cầu nối sản xuất với tiêu dùng Thị trường đặt nhu cầu cho sản xuất cầu tiêu dùng Vì vậy, thị trường có vai trị thơng tin Định hướng cho càu sản xuất kinh doanh Hai là, thị trường kích thích sáng tạo thành viên xã hội, tạo cách thức phân bổ hiệu nguồn lực kinh tế Thị trường thúc đẩy quan hệ kinh tế khơng ngừng phát triển Do địi hỏi thành viên xã hội phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo để thích ứng với phát triển thị trường Sự sáng tạo thị trường chấp nhận, chủ thể snags tạo thụ hưởng lợi ích tương xứng Khi lợi ích đáp ứng, động lực cho sáng tạo thúc đẩy Cứ vậy, kích thích sáng tạo của, thành viên xã hội Thông qua quy luật thị trường, nguồn lực cho sản xuất điều tiết, sử dụng hiệu nhất, thị trường tạo chế để lựa chọn chủ thể có lực sử dụng nguồn lực hiệu sản xuất Ba là, thị trường gắn kết kinh tế thành chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới Xét phạm vi quốc gia, thị trường làm cho quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành thể thống Thị trường khơng phụ thuộc vào địa giới hành Thị trường gắn kết chủ thể khâu, vùng miền vào chỉnh thể thống Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc để tạo thành hệ thống định kinh tế Xét quan hệ với kinh tế giới, thị trường làm cho kinh tế nước gắn liền với kinh tế giới Các quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng khơng bó hẹp phạm vi nội quốc gia, mà thông qua thị trường, quan hệ có kết nối, liên thơng với quan hệ phạm vi giới Với vai trò này, thị trường góp phần thúc đẩy gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đặc điểm thị trường nông sản Một là, giá dễ biến động thời gian ngắn Giá nơng sản thay đổi đột ngột vịng tuần chí ngày Sự biến đổi giá nhanh chóng thường lý sau Trước hết, phối hợp cung cầu, cung nhiều cầu đẩy giá nông sản xuống thấp ngước lại cung nhỏ cầu đẩy giá nông sản lên cao Bên cạnh đó, điều phối hàng hóa nơng sản chưa hợp lý làm tác động mạnh tới giá mặt hàng dễ hỏng hoa rau, sắn cá tươi Những nông sản bảo quản lâu phải bán nhanh chóng Do đó, giá nơng sản có xu hướng giảm nhiều vào cuối thời điểm bn bán có lượng hàng lớn đột ngột xâm nhập làm cung vượt cầu thị trường Hai là, thị trường nông sản mang tính mùa vụ Tính thời vụ thể rõ biến động giá thị trường theo thời vụ, đặc biệt tính khơng ổn định giá thị trường đầu Nguồn cung thị trường nông sản thường tập trung vào vụ thu hoạch, sau giảm vào vụ Tính chất thời vụ làm cho giá thành nơng sản khơng ổn định có chênh lệch lớn vụ trái vụ Ba là, phụ thuộc vào thời tiết Sự biến đổi giá năm mặt hàng nông nghiệp thay đổi đáng kể năm Điều kiện tự nhiên thời tiết, mưa, bão, lũ lụt,…là nguyên nhân biến đổi giá tác động chúng tới nguồn cung Ví dụ, thiên tai bão, lũ ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp dẫn đến gia tăng giá Ngược lại, điều kiện thời tiết thuận lợi có tác động tích cực tới mức độ sản xuất khiến cho hàng hóa nông sản tràn ngập thị trường Bốn là, thị trường nơng sản mang tính rủi ro cao Tính rủi ro cao đặc trưng thị trường nông sản Biến động giá nguyên nhân rủi ro Người sản xuất thấy giá thị trường vào thời điểm thu hoạch không đủ chi trả cho chi phí sản xuất thương nhân kiếm lời từ công việc bn bán Sản phẩm bị thối, hỏng rủi ro Sản phẩm nơng nghiệp chịu ảnh hưởng sâu bệnh, bị dập nát giảm giá trị trình vận chuyển, lưu kho, mua bán, khiến người nông dân thương nhân bị thua lỗ Thiên tai bất ngờ rủi ro khơng lường trước Năm là, chi phí giao dịch vận chuyển cao Giá loại nông sản đến tay người tiêu dùng thường cao, cao nhiều so với giá ban đầu sản phẩm mà người sản xuất bán Điều chi phí marketing, rủi ro chi phí vận chuyển cao Những nguyên nhân đẩy giá nông sản cao đến tay người tiêu dùng: Thương lái tập hợp/thu mua nông sản từ nông dân vùng sâu, xa, sản xuất nhỏ lẻ thường tốn nhiều chi phí; sản phẩm nơng sản thường phải vận chuyển qua quãng đường dài, tốn chi phí vận chuyển Nếu bảo quản khơng tốt làm hư hỏng sản phẩm,… Sáu là, thông tin thị trường không đầy đủ Tiếp cận thông tin thị trường yếu nguyên nhân quan trọng thị trường nông sản không hiệu Thiếu thông tin dẫn tới chi phí tiếp thị rủi ro cao dẫn đến phối hợp không tốt cung cầu 10 Thực trạng sản xuất tiêu thụ nông sản Trong thời gian qua, sản lượng hàng nông sản nước ta tăng lên đáng kể song chưa có nhiều chuyển biến chất lượng Bên cạnh đó, việc tiêu thụ hàng nơng sản nước ta gặp nhiều khó khăn Trong năm vừa qua, hàng nơng sản nước ta ln phải gặp tình cảnh “được mùa giá” Điều xuất phát từ nguyên nhân lớn sản xuất nông nghiệp nước ta chủ yếu tự phát, chưa gắn với thị trường, với chuỗi giá trị ngành hàng Các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp nước ta chưa phát triển theo hướng bền vững, chưa mạnh dạn xây dựng vùng ngun liệu khơng có thị trường ổn định Các doanh nghiệp sản xuất hàng nông sản phụ thuộc nhiều vào số thị trường xuất chủ yếu Trung Quốc, Philipine, Indonexia, Malaysia… mà chưa mở rộng tới thị trường cao cấp khác nước khối Liên minh Châu Âu, Mỹ… Mối quan hệ người nông dân doanh nghiệp tiêu thụ hàng nơng sản chưa có gắn kết cao Thực tế sản xuất vùng Đồng sông Cửu Long cho thấy, doanh nghiệp người nơng dân thường xảy tình trạng “bội tín lẫn nhau” Người nơng dân thường bán hàng nơng sản qua thương lái mà làm việc trực tiếp với doanh nghiệp nơng sản sợ bội tín Điều dẫn tới tình trạng tư thương, thương lái ép giá nơng sản nơng dân Các sách hỗ trợ tiêu thụ hàng nông sản Nhà nước đánh giá chưa có tính tổng thể, chưa giải tận gốc vấn đề Các sách Nhà nước dừng lại việc hỗ trợ doanh nghiệp, vậy, người nơng dân chưa hưởng lợi trực tiếp từ sách Ví dụ mua tạm trữ hàng nơng sản; cho doanh nghiệp vay vốn không lãi suất để mua hàng nông sản (đặc biệt lúa) với giá rẻ… 11 Tình hình thị trường tiêu thụ nơng sản Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong 10 năm trở lại công nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản Việt Nam có bước tiến đáng kể Nếu năm 2010, Việt Nam có 18 thị trường xuất đạt tỷ USD, đến năm 2015 tăng lên 28 thị trường Tổng kim ngạch xuất hàng hoá thị trường tỷ USD chiếm gần 90% kim ngạch xuất chung nước Tuy năm 2015 so với năm 2014, khó khăn thời tiết, nhu cầu giá thị trường khiến giá trị xuất mặt hàng nơng sản đạt 14,04 tỷ USD, giảm 1,9%; xuất nông nghiệp có nhiều điểm sáng tích cực, tổng giá trị xuất siêu đạt 7,09 tỷ USD Xuất mặt hàng lâm sản đạt 7,23 tỷ USD, tăng 10,2% Đặc biệt, có cải thiện cấu theo hướng nâng cao tỷ lệ thành phẩm cao cấp ứng dụng công nghệ cao sản xuất, bảo quản nông sản xuất khẩu, tiêu biểu 6,55 triệu gạo xuất khẩu, gạo trắng cao cấp gạo thơm chiếm 47% (gạo trắng cao cấp chiếm gần 28,5%, tăng gần 36,5% gạo thơm chiếm gần 23%, tăng gần 18,5%) Xuất tiêu đạt 135.000 tấn, với giá trị kim ngạch 1,26 tỷ USD, giảm 13% khối lượng, tăng 5% giá trị Xuất điều đạt 328.000 tấn, tăng 8,3% năm đạt kim ngạch 2,5 tỷ USD, tăng 20,2% Điều thể đầu tư công nghệ chế biến máy móc thiết bị, xuất lao động bước nâng cao Với tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng năm đạt khoảng 5-7%, góp phần đưa kim ngạch xuất năm 2018 đạt mức kỷ lục 40,3 tỷ USD, đứng thứ hai Đông Nam Á, thứ 13 giới với 10 nhóm mặt hàng nơng, lâm, thủy sản có kim ngạch xuất tỷ la Mỹ; có mặt hàng có kim ngạch tỷ la Mỹ Việt Nam hình thành phát triển hệ thống công nghiệp chế biến nông sản với 7.500 doanh nghiệp quy mô công nghiệp gắn với xuất có cơng suất thiết kế đảm bảo chế biến 12 120 triệu nguyên liệu nông sản năm Ngồi ra, hàng vạn sở chế biến nơng sản nhỏ, lẻ, hộ gia đình rải khắp nước thực sơ chế chế biến chủ yếu phục vụ tiêu dùng nội địa, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo xây dựng nơng thôn Tại số thị trường Trung Đông, Singapo, lượng tiêu thụ điều Việt Nam tăng mạnh, đến gần 80% Việt Nam chế biến tới 50% sản lượng điều xuất giới Tuy vậy, nhu cầu xuất tăng, sản lượng điều thô nước đáp ứng 40% nên Việt Nam phải nhập tới 60% từ châu Phi, Indonesia để chế biến Một thuận lợi cho ngành điều Việt Nam hầu hết 11 nước thành viên TPP có nhu cầu cao nhập điều Việt Nam Nếu theo cam kết, thực thi TPP, thuế nhập điều vào thị trường giảm từ - 5% xuống 0%, giúp cho Việt Nam tăng sức cạnh tranh mặt hàng Thị trường nông sản Việt Nam ngày đáp ứng tốt thị trường nước, mà không ngừng mở rộng thị trường giới Trong thời gian qua, Việt Nam ký kết số hiệp định thương mại tự song phương, đa phương với nước giới (FTA với Hàn Quốc, FTA với Liên minh Châu Âu, TPP, FTA vói Cộng đồng kinh tế ASEAN, ), thời gian tới, nước ta có hội mở rộng thị trường xuất hàng nông sản với thuế thấp khơng thuế suất Bên cạnh đó, nước ta có hội để nhập nguyên, phụ liệu nông nghiệp cách thuận lợi Theo số liệu Viện Nghiên cứu Thương mại Bộ Công Thương, ngành nông nghiệp nước ta tạo khoảng 20% GDP thu hút 55% lao động nước, với hàng chục triệu hộ nông dân, 10.500 hợp tác xã nông nghiệp 33.000 doanh nghiệp, có 16 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận Việt Nam có hàng chục mặt hàng nơng sản xuất chủ lực mang tầm vóc quốc 13 tế, xuất hạt tiêu đứng thứ nhất, gạo, cà phê, sắn đứng thứ 2, cao su đứng thứ 4, thuỷ hải sản đứng thứ 5, chè đứng thứ giới nhiều mặt hàng khác Những thành tựu quan trọng nói ngành nơng nghiệp Việt Nam có việc ban hành sách cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp chế biến nơng sản nói riêng đắn, hiệu kịp thời Đảng Nhà nước; tâm, nỗ lực Chính phủ ngành nơng nghiệp Việc áp dụng loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp (doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, mơ hình kinh tế hộ…) tạo khối lượng hàng hóa nơng sản phong phú đáp ứng đủ cho tiêu dùng nội địa dành phần lớn cho xuất Việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, tích cực xúc tiến thương mại, tháo dỡ rào cản mở thị trường giới rộng lớn tiêu thụ nông sản Việt Nam với 185 nước vùng lãnh thổ Tình hình tiêu thụ nơng sản diễn biến đại dịch Covid 19 Tác động dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động truyền thống kinh doanh, phân phối, xuất mặt hàng nông sản Việt Nam Thời điểm tại, nhiều địa phương đnag vào vụ thu hoạch số trái nhưu: mít, dưa hấu, long,… Đặc biệt vải thiểu Theo đánh giá, với điều kiện thời tiết thuận lợi, vụ vải năm 2021 tiếp tục mùa Dự kiến tổng sản lượng vải đạt khoảng 340.000 tấn, tăng 13% so với năm 2020 Tịa Bắc Giang, hàng năm có đến 70% sản lượng vải thiều xuất sang thị trường nước ngoài, đặc biệt Trung Quốc Tuy nhiên, bối cảnh dịch bệnh phức tạp khiến cho vải Bắc Giang rơi vào tình trạng ứ đọng, khó tìm đầu 14 Bên cạnh Quảng Ninh Hải Dương, người dân khó khăn việc giải nơng sản bước vào cao điểm vụ thu hoạch Theo thống kê Bộ NN&PTNT, diện tích rau màu vụ đơgn chư akipj thu hoạch tỉnh Hải Dương 7.832 (chiếm 35%) diện tích, chủ yếu diện tích hành, tập trung huyện Kinh Môn với khoảng 3.500 ha; cà rốt Nam Scahs 350 ha, Cẩm Giangf 400 Tại Gia Lộc, khoảng 200 cải bắp, su hào, súp lơ chưa kịp thu hoạch, diện tích rau màu lại Tứ Kỳ 200ha, Kim Thành 400 ha,… Tại Qunagr Niinh, diện tích rau màu chư athu hoạch 2.000 ha, chủ yếu khoai tây, ngô, rau loại với sản lượng ước khoảng 30.000 Đứng trước khó khăn đó, Nhà nước Bộ nhân dân chung tay giúp đỡ giải nông sản mùa dịch Các phương tiện vận tải chở nông sản cho phép lưu thông đến tỉnh, thành phố Người dân tích cực ủng hộ, giải cứu hàng chục nơng sản vài chục phút Bên cạnh đó, Nhà nước tìm hướng giải hiệu vừa giải vấn đề tiêu thụ nông sản vừa an toàn mua dịch Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) phối hợp với Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VNPost) triển khai chương trình hỗ trợ bà nông dân, chủ trang trại nước bán nơng sản an tồn theo hình thức trực tuyến ( livestream) hay mở bán sàn thương mại điện tử: Lazada, Shopee,… Tuy bước đầu gặp số khó khăn có tín hiệu tích cực mang lại hy vọng hiệu thời gian tới CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam gặp phải thuận lợi thách thức to lớn Sự cạnh tranh ngày khốc liệt nước khu vực giới, đặc biệt nước có mặt hàng nơng nghiệp giống với nước ta Trong tình hình 15 tại, cần phải đề giải pháp hiệu quả, toàn diện để giải nhanh việc tiêu thụ nông sản Việt Nam Một là, Nhà nước cần tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thơng thống, thuận lợi cho chế biến nơng sản Cần xây dựng chiến lược phát triển kinh tế chung công nghiệp chế biến nông sản Đề án phát triển, chế biến ngành hàng có tiềm sản xuất thị trường tiêu thụ để định hướng lâu dài cho doanh nghiệp tập trung đầu tư phát triển mạnh Bên cnahj đó, cần xây dựng khung pháp lý có sách hỗ trợ giao dịch đất nông nghiệp; cho phép mua, thuê lại đất nông dân để doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất chuyên canh nông sản quy mô lớn, đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu chế biến xây dựng nhà máy Hai là, tập trung phát triển thị trường xuất khẩu, coi động lực tín hiệu dẫn dắt sản xuất nông nghiệp nước Tăng cường lực thông tin, dự báo, cảnh báo, đàm phán, giải tranh chấp thị trường quốc tế; đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, chủ động khai thác hội, lợi từ hội nhập kinh tế quốc tế để mở rộng thị trường xuất Đối với bạn hàng lớn có quan hệ lâu năm, Trung Quốc, Nhật Bản,… Bên cạnh thị trường nổi, ASIAN, Liên minh Kinh tế Á – Âu, Ấn Độ, Trung Đông,…cần triển khai nghiên cứu cách thị trường tiêu thụ, thị hiếu tiêu dùng, từ nghiên cứu loại giống phù hợp, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, đàm phán mở cửa thị trường, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thực hoạt động hôc trợ doanh nghiệp tham dự hỗ trợ, triển lãm, khảo sát thị trường, tìm kiếm đối tác thị trường Ba là, chuyển dịch, cấu lại công nghiếp chế biến nông sản Thực điều chỉnh phân bố sở chế biến nông sản theo hướng gắn với phát triển vùng nguyên liệu tập trung tiêu thụ sản phẩm sơ sở cấu lại vật nuôi, trồng phạm vi tồn quốc Bên cạnh kết hợp phát triển cụm liên kết sản xuất – chế biến – tiêu thụ nông sản địa phương, vùng miền có 16 sản lượng nơng sản lớn, thuận lợi giao thơng, lao động, có tiềm trở thành động lực tăng trưởng cho khu vực lựa chọn doanh nghiệp “đầu tàu” có đủ lực (vốn, khoa học công nghệ, thị trường) để dẫn dắt chuỗi liên kết vận hành cách thông suốt, hiệu Không vậy, cần tập trung cấu lại công nghiệp chế biến nông sản theo hướng nâng tỷ lệ chế biến sâu, chế biến tinh có giá trị tăng cao giảm tỷ lệ chế biến thơ có giá trị tăng thấp; cân đối hợp lý sản phẩm chế biến cấp: Nhóm chủ lực quốc gia, Nhóm ssanr phẩm chủ lực cấp tỉnh Nhóm sản phẩm đặc sản địa phương Bốn là, không ngừng nâng cao chất lượng nông sản Việt Nhà sản xuất cần phải tìm kiếm chọn lọc giống nơng sản có hiệu cao; đồng thời áp dụng kỹ thuật nuôi trồng tiến tiến để không ngừng tăng đảm bảo chất lượng sản lượng nông sản Năm là, đổi cải thiện chất lượng máy móc thiết bị để hồn thiện quy trình chể biến bảo quản nơng sản Máy móc, thiết bị cơng nghệ mắt xích quan trọng việc đảm bảo thị trường tiêu thụ nông sản Các doanh nghiệp, sở cần tập trung chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật đại vào công nghiệp chế biến; phát triển mạnh mẽ việc ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông việc kết nối theo chiều dọc người sản xuất – nhà chế biến người tiêu dùng; đồng thời kết nối sở chế biến nông sản với theo chiều ngang để tạo chế phối hợp hoạt động theo tín hiệu thị trường Hồn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn quốc gia phục vụ quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp, chất lượng an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, hài hịa hóa tiêu chuẩn khu vực, quốc tế Sáu là, tăng cường công tác quản lý chất lượng doanh nghiệp xuất Các quan chức cần nghiêm túc, rà soát, kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, quy trình sản xuất doanh nghiệp để đảm bảo sản phẩm xuất chất lượng tuân thủ yêu cầu thị trường 17 Bảy là, hưởng ứng tích cực vận động” Người Việt dùng hàng Việt” để phát triển thị trường nước, góp phần vào việc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua siêu thị, chợ, cửa hàng tiện lợi,… Hiện dịch Covid 19 diễn biến căng thẳng khiến cho việc tiêu thụ nơng sản trở nên khó khăn hết Vì vậy, Đảng Nhà nước cần phối hợp với người dân để chung tay kiểm soát đẩy lùi dịch bệnh nhanh hiệu Các địa phương, doanh nghiệp cần chủ động sáng tạo, linh hoạt điều chỉnh sản xuất, phương thức kinh doanh để vừa thúc đẩy tiêu thụ nông sản, vừa đảm bảo phòng tránh dịch bệnh theo tinh thần đạo Chính phủ KẾT LUẬN Bài tiểu luận đem lại cho người đọc nhìn cụ thể thị trường thực trạng tiêu thụ nông sản nước ta thời kì hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh thành tựu to lớn đạt dất nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức phía trước Bởi vậy, địi hỏi nhà nước với doanh nghiệp, người dân phải tìm giải pháp hiệu để phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam, mang hàng Việt vươn tầm quốc tế 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ giáo dục đào tạo, 2019, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lê nin Tài liệu trực tuyến Báo điện tử phủ, 2021, Hỗ trọ tiêu thụ nông sản cho nông dân vùng dịch https://vtc.vn/ho-tro-tieu-thu-nong-san-cho-nong-dan-vung-dichar594520.html Đặng Hiếu, 2016, Tiêu thụ nông sản bối cảnh hội nhập vấn đề đặt https://dangcongsan.vn/kinh-te/tieu-thu-nong-san-trong-boi-canh-hoi-nhapva-van-de-dat-ra-388610.html Nguyễn Xuân Cường, 2020, Phát triển ngành chế biến nông sản Việt Nam xứng tầm với khu vực quốc tế https://bnews.vn/phat-trien-nganh-che-bien-nong-san-viet-nam-xung-tam-voikhu-vuc-va-quoc-te/146118.html 4.Thắm Thắm, 2021, Thị trường nơng sản gì?6 đặc điểm không nên bỏ qua? http://nongsanvietnam.com.vn/thi-truong-nong-san-la-gi/ Thúy Hồng, 2021, Đưa nông sản lên sàn thuong mại điện tử: Giải pháp tích cực cho tiêu thụ nơng sản mùa dịch https://baodantoc.vn/dua-nong-san-len-san-thuong-mai-dien-tu-giai-phaptich-cuc-cho-tieu-thu-nong-san-trong-mua-dich-1622689761774.htm 19 Thư viện Quốc hội Việt Nam, Diễn đàn sách “Tiêu thụ hàng nơng sản bối cảnh hội nhập: Kinh nghiệm từ Đồng Bằng Sông Cửu Long” ... TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ... rõ khái niệm vai trò thị trường đề xuất giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế  Nhiệm vụ nghiên cứu: • Phân tích khái niệm vai trị thị trường. . . hiệu tích cực mang lại hy vọng hiệu thời gian tới CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc

Ngày đăng: 20/11/2021, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w