Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu than và tập đoàn công nghiệp thanh khoáng sản việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THAN CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Sinh viên thực hiện : Phùng Thị Thái Bình Lớp : Anh 1 Khóa : K43A Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phạm Thị Hồng Yến Hà Nội, 06 – 2008 MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Chƣơng 1: Tổng quan về ngành than VIệt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4 I. Tổng quan về ngành than 4 1. Tổng quan thị trƣờng than thế giới 4 1.1. Đặc điểm thị trường than thế giới 4 1.2. Tình hình khai thác và tiêu thụ than trên thế giới 7 2. Thực trạng ngành than Việt Nam trong thời gian qua 9 2.1. Tài nguyên than Việt Nam 9 2.2. Đặc điểm than Việt Nam 11 2.3. Vị trí của ngành than Việt Nam trên thị trường nội địa và quốc tế 13 2.4. Tình hình khai thác và tiêu thụ than tại Việt Nam 15 3. Lợi ích của xuất khẩu than đối với Việt Nam 19 3.1. Lợi ích của xuất khẩu than đối với nền kinh tế quốc dân 19 3.2. Lợi ích của xuất khẩu than đối với các doanh nghiệp thuộc ngành than 20 II. tổng quan ngành than việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 22 1. Lợi thế so sánh của Việt Nam trong xuất khẩu than 23 1.1. Về giá nhân công 23 1.2. Vị trí địa lý 24 1.3. Về cước phí vận tải 24 1.4. Chất lượng sản phẩm than 25 2. Những cơ hội và thách thức chính đối với nghành than Việt Nam25 2.1. Những cơ hội 26 2.2. Những thách thức 27 Chƣơng 2: thực trạng hoạt động xuất khẩu than của tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản việt nam 30 I. Tổng quan về Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 30 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn 30 2. Cơ cấu tổ chức của Tập đoàn 32 3. Ngành nghề kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam 35 II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản việt nam trong thời gian gần đây 37 1. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động xuất khẩu than 37 1.1. Nhóm nhân tố bên trong 37 1.1.1. Nhân tố quản trị doanh nghiệp 37 1.1.2. Lực lượng lao động 37 1.1.3. Sản phẩm của doanh nghiệp 38 1.1.4. Các nhân tố khác 39 1.2. Nhóm nhân tố bên ngoài 40 1.2.1. Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế thế giới 40 1.2.2. Các chính sách, pháp luật của Nhà nước 41 1.2.3. Cung - Cầu về than trên thị trường 42 1.2.4. Khách hàng 43 2. Tình hình xuất khẩu than của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2001 - 2007 43 2.1. Kim ngạch xuất khẩu 44 2.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 47 2.2.1. Thị trường Trung Quốc 49 2.2.2. Thị trường Nhật Bản 50 2.2.3. Thị trường Tây Âu 50 2.3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 51 2.4. Giá than xuất khẩu 53 III. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản việt nam 57 1. Những thành tích đã đạt đƣợc 57 1.1. Về mức đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước 57 1.2. Về chất lượng than xuất khẩu 58 1.3. Về phân phối than xuất khẩu 60 1.4. Về công tác thị trường 62 2. Những tồn tại 63 2.1. Về công nghệ khai thác chế biến than 63 2.2. Về chất lượng than xuất khẩu 63 2.3. Về phân phối than xuất khẩu 64 2.4. Về công tác thị trường 65 Chƣơng 3 : phƣơng hƣớng phát triển và một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản việt nam trong thời gian tới 67 I. Triển vọng thị trƣờng Than thế giới và khả năng đáp ứng của Việt Nam 67 1. Triển vọng thị trƣờng than thế giới 67 1.1. Dự báo về sản lượng 67 1.2. Dự báo về nhu cầu tiêu thụ than 69 2. Khả năng đáp ứng của Việt Nam 71 II. Định hƣớng của Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam trong thời gian tới 72 1. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển 72 2. Một số mục tiêu phát triển 73 2.1. Mục tiêu tổng quát 73 2.2. Mục tiêu cụ thể 73 III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam. 76 1. Những giải pháp trƣớc mắt cho ngành than 76 1.1. Về phía Tập đoàn: 76 1.1.1. Giải pháp về sản phẩm 76 1.1.2. Giải pháp về công nghệ 80 1.1.3. Giải pháp về nguồn nhân lực 81 1.1.4. Giải pháp về thị trường 84 1.1.5. Giải pháp về xúc tiến thương mại 85 1.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 88 2. Giải pháp cho ngành than trong tƣơng lai 89 2.1. Dự báo tình hình ngành than Việt Nam từ năm 2015 89 2.2. Một số đề xuất cho ngành than trong tương lai 91 Kết luận 97 DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ Bảng 1 - Khối lượng than tiêu thụ của TKV từ 2001-2007 16 Bảng 2 - Khối lượng than tiêu thụ của các hộ lớn từ 2001-2007 17 Bảng 3 - Sản lượng và giá trị XK của TKV giai đoạn 2001 – 2007 43 Bảng 4 - Thị trường xuất khẩu của TKV giai đoạn 2001 -2007 47 Bảng 5 - Cơ cấu mặt hàng than XK của TKV giai đoạn 2001 – 2007 51 Bảng 6 - So sánh giá than xuất khẩu và giá than nội địa bình quân 53 Bảng 7 - Kim ngạch xuất khẩu than của TKV/Tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước giai đoạn 2001 – 2007 55 Bảng 8 - Dự kiến nhu cầu than tiêu thụ của các hộ trong nước 68 Bảng 9 - Mục tiêu sản lượng than thương phẩm toàn ngành đến 2025 71 Bảng 10 - Nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2025 72 Bảng 11 - Dự báo nhu cầu tiêu thụ than trong nước và khả năng đáp ứng của ngành than 86 Hình 1 - Sản lượng than xuất khẩu của TKV giai đoạn 2001 -2007 45 Hình 2 - Giá trị than xuất khẩu của TKV giai đoạn 2001 -2007 45 Hình 3 - Biểu đồ về tiêu thụ các nguồn năng lượng của thế giới 67 Sơ đồ 1 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của TKV 33 Kho¸ luËn tèt nghiÖp 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Ngày nay, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là đặc trưng và xu hướng phát triển chủ yếu của nền kinh tế thế giới. Những hoạt động này đang diễn ra hết sức nhanh chóng và sâu sắc, thu hút được nhiều nước tham gia bất luận nền kinh tế nước đó có quy mô và trình độ phát triển ra sao, thuộc chế độ chính trị – xã hội nào. Cùng hoà mình vào xu thế ấy, trong thời gian qua, các doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng hướng ra thị trường nước ngoài, đẩy mạnh việc sản xuất và xuất khẩu các ngành hàng có thế mạnh của cả nước, mà than đá là một mặt hàng như vậy. Than Việt Nam không chỉ thoả mãn, đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước như sản xuất xi măng, điện, giấy… và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân từ nhiều năm nay mà còn phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu của các bạn hàng nước ngoài với quy mô ngày càng lớn. Với sản lượng sản xuất và tiêu thụ trên 40 triệu tấn/năm trong đó xuất khẩu đạt trên 20 triệu tấn, mặt hàng than hiện nay đang được xác định là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam và có đóng góp ngày càng to lớn trong sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Trong những đóng góp của ngành than không thể không nói đến sự đóng góp của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) – doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu than chủ yếu ở nước ta. Hàng năm, Tập đoàn đã đóng góp vào ngân sách nhà nước hàng ngàn tỷ đồng và giải quyết việc làm cho hơn 12 vạn lao động. Tuy nhiên có một thực tế là, hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn vẫn còn rất nhiều bất cập, chưa phát triển tương ứng với tiềm năng do năng lực khai thác thấp, giá xuất khẩu còn thấp hơn nhiều so với mức giá trung bình của thế giới, khâu dịch vụ còn nhiều thiếu sót, sự thay đổi chính sách của Đảng và Nhà nước… Vì thế, việc nghiên cứu thực trạng, để từ đó đề xuất ra những giải pháp nâng cao hiệu quả xuất Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2 khẩu than của TKV theo hướng hợp lý là điều vô cùng hữu ích và thiết thực không chỉ với sự phát triển của Tập đoàn mà còn với cả ngành than nói chung, nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra sâu sắc. Xuất phát từ thực tiễn trên, em đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn Công nghiêp Than – Khoáng sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận là để tìm hiểu thực tế ngành than Việt Nam cũng như của thế giới trong thời gian qua đồng thời phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam để từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn theo hướng phát triển bền vững, phù hợp với đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là ngành Than Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam và hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn trong giai đoạn 2001 - 2007. Nội dung của khoá luận đề cập đến tổng quan về ngành Than, những lợi thế và thách thức chính đối với ngành than Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Trong đó, nội dung chính của khóa luận là nghiên cứu tổng quan về Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và thực trạng xuất khẩu than của Tập đoàn trong những năm gần đây đồng thời đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của Tập đoàn. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu dựa trên các phương pháp sau: Kho¸ luËn tèt nghiÖp 3 Thu thập, nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước kết hợp với khảo sát thực tế tình hình sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam cùng một số doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn. Ngoài ra, khoá luận còn sử dụng nhiều phương thức khác, bao gồm: Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác - Lênin, phương pháp tổng hợp và phân tích, phương pháp diễn giải và quy nạp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và phương pháp phỏng vấn. 5. Bố cục của khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, phụ lục và tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm 3 chương: Chƣơng I: Tổng quan ngành than Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Chƣơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam. Chƣơng III: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam trong thời gian tới. Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Thạc sỹ Phạm Thị Hồng Yến đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đã tạo điều kiện cho em có những tài liệu cần thiết cho bài khoá luận. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian cũng như năng lực nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế nên khoá luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo để khoá luận được hoàn thiện hơn. Kho¸ luËn tèt nghiÖp 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THAN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THAN 1. Tổng quan thị trƣờng than thế giới Mảng màu than luôn nổi lên lớn nhất trong bức tranh năng lượng bởi hơn 1/4 nguồn năng lượng trên thế giới được cung cấp từ than. Trên thực tế than là nguồn năng lượng có dự trữ lớn nhất trong các dạng nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, khí đốt, uran …) và chiếm khoảng 68% nguồn dự trữ năng lượng trên thế giới, trong đó chưa tính đến những nguồn năng lượng vô tận song chưa được khai thác để phục vụ đại chúng như năng lượng mặt trời, năng lượng gió… Đây chính là nét nổi bật trong bức tranh về nguồn tài nguyên than trên thế giới. 1.1. Đặc điểm thị trường than thế giới Than là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng trên thế giới. Tổng mức đầu tư trong lĩnh vực năng lượng đến năm 2030 của thế giới được đánh giá khoảng 16000 tỷ USD, trong đó đầu tư cho lĩnh vực sử dụng năng lượng than là 1878 tỷ USD. Xét trên khía cạnh khác, nếu trong vòng 25 năm (1980 – 2005) toàn bộ nhu cầu về than của thế giới chỉ tăng có 40%, thì chỉ trong 3 năm (2001 – 2004) đã tăng tới 25%, hay tương đương với 1,1 tỷ tấn. Báo cáo về “Triển vọng năng lượng thế giới năm 2007” của Tổ chức năng lượng quốc tế IEA (International Energy Agency) đã nhận định, để đáp ứng mức tăng trưởng cao trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ than đá của thế giới sẽ tăng mạnh tới 75% trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2030. Trong đó, chỉ 3 nước Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ đã chiếm tới 90% trong sự gia tăng sử dụng than trong tương lai. [...]... ú Tp on Cụng nghip Than Khoỏng sn Vit Nam l nh sn xut than chớnh, chim khong 92% tng sn lng than khai thỏc hng nm ca ton ngnh Cho n nay, than vn ang l mt trong nhng mt hng xut khu ch lc ca nc ta Xut khu than phỏt trin s thỳc y s chuyn dch c cu kinh t trong ni b ngnh than v trong ton b nn kinh t Th nht, xut khu than to iu kin m rng th trng tiờu th sn phm Vớ d nh nhng chng loi than trong nc cú kh nng... chim mt t l ỏng k trong tng sn lng than khai thỏc c ca Vit Nam Bờn cnh ú giỏ than xut khu thng cao hn giỏ than bỏn trong nc Vỡ vy, cú th thy rng m 14 Khoá luận tốt nghiệp rng th trng quc t l nhõn t ht sc quan trng i vi s phỏt trin ca than Vit Nam 2.4 Tỡnh hỡnh khai thỏc v tiờu th than ti Vit Nam Trong vi nm tr li õy, do cú s u t ỳng hng ng thi th trng nng lng th gii cú nhiu thay i, ngnh than ó cú bc phỏt... ngnh than Vit Nam núi chung Hot ng khai thỏc than: Antraxit ti Vit nam c khai thỏc bng c hai phng phỏp: l thiờn v hm lũ Khong 60% sn lng than ca Vit Nam l c khai thỏc t cỏc m l thiờn, nhng ngun than t cỏc m ny ang gim dn Vỡ vy, trong tng lai sn lng ca than Vit Nam s b chi phi bi nhiu ngun than khai thỏc t cỏc hm lũ nm sõu trong lũng t Do ú, nng sut khai 15 Khoá luận tốt nghiệp thỏc hm lũ khụng th cao. .. than i vi Vit Nam 3.1 Li ớch ca xut khu than i vi nn kinh t quc dõn Vi nhim v chớnh l khai thỏc, kinh doanh ỏp ng nhu cu than tiờu th trong nc v xut khu em li li nhun cho t nc, to cho s phỏt trin ca ngnh cụng nghip núi riờng v ca nn kinh t núi chung, xut khu than c ỏnh giỏ l cú vai trũ quan trng trong vic phỏt trin kinh t xó hi ca quc gia Vit Nam, ngnh than l ngnh cụng nghip khai thỏc m ln nht, trong. .. than, ng, chỡ, st, km,vng, bc, ỏ quý, cỏc ngun nc khoỏng Trong nhng ngun ti nguyờn y, than ỏ vn l mt trong nhng ti nguyờn giỏ tr v cú tr lng ln nht Vit Nam cú tr lng than ln v c phõn b ri rỏc trờn khp c nc Than Vit Nam khỏ a dng vi nhiu chng loi nh than nõu, than bựn, than m, nhng xut khu ch yu vn l than Antraxit C th, mt hng than Vit Nam bao gm: Than Antraxit: Dựng to ra nng lng cho ngnh cụng nghip... chớnh nh li th ny m ngnh than Vit Nam ngy cng m rng c th trng tiờu th ca mỡnh 2.3 V trớ ca ngnh than Vit Nam trờn th trng ni a v quc t V trớ ca ngnh than Vit Nam trờn th trng ni a: Ngnh than l mt b phn ca nn kinh t quc dõn thng nht Phỏt trin ngnh than phi t trong tng th phỏt trin kinh t xó hi ca c nc Theo quan im ny, phỏt trin ngnh than l s nghip ca c nc m cỏn b cụng nhõn ngnh than chớnh l nhng ngi tiờn... giỏ mt s mt hng, trong ú cú than ỏ Vỡ vy, vic tng giỏ than trong th trng ni a cho n nay vn cha cú quyt nh chớnh thc Chớnh vỡ vy, trong khi th trng trong nc cha s dng ht, TKV phi tin hnh hot ng xut khu than cõn bng chi phớ u t Xut khu than khụng nhng em li ngun thu ln cho TKV m cũn bự l cho hot ng tiờu th than trong nc v mt phn li nhun t xut khu than c s dng tỏi u t vo cỏc ngnh ngh kinh doanh khỏc... yu sau: Than nhit nng: Khi lng giao dch than nhit nng chim t l ln nht trong tng giao dch than trờn ton th gii Nht Bn, i Loan, Hn Quc l cỏc nh nhp khu than nhit nng ln nht th gii trong khi Trung Quc, Inụnờsia v c l cỏc nh xut khu chớnh Than coking: Than coking t hn than nhit nng v khi lng buụn bỏn trờn th trng th gii rt hn ch Than coking ch yu c s dng trong sn xut st thộp c l nh cung cp than coking... tiờn sn xut cỏc loi than th trng cú nhu cu ln Vớ d, hin nay nhu cu than s dng cho in rt ln v chng loi than cho in chim t l ln nht trong tng s lng sn xut ca TKV (khong 52%) Tỡnh hỡnh tiờu th than: Trong nhng nm gn õy sn lng than tiờu th ca ngnh than núi chung v ca TKV núi riờng liờn tc tng ỏp ng nhu cu ngy cng cao ca c cỏc h tiờu th trong nc v nc ngoi C th, khi lng than tiờu th trong nc ó tng t 9,4... lng ln than cú cht lng cao, cụng ngh trong nc cha thớch hp s dng s b lóng phớ v gõy tn tht nghiờm trng cho hot ng kinh doanh xut khu than Khụng nh cỏc mt hng khỏc cú th tỏi to, lu tr trong thi gian di, than l ngun ti nguyờn khụng th tỏi to v khai thỏc xong thng phi tiờu th ngay V nh vy, lng than trong nc cha dựng ny nu c xut khu s mang li hiu qu kinh t cao hn cho cỏc doanh nghip v cho ngnh than Xut . lựa chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn Công nghiêp Than – Khoáng sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế làm đề tài cho. trạng hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam để từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu than của Tập đoàn. than của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam. Chƣơng III: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam trong thời