1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng hoạt động cho vay học sinh sinh viên của Ngân hàng

22 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 103,81 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động cho vay học sinh sinh viên của Ngân hàng .Tính cấp thiết của đề tài Ngày 04102002, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ký Quyết định số 1312002QĐTTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại Ngân hàng Nông nghiệp. Vậy là, từ đây, một hệ thống ngân hàng đặc biệt, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận bắt đầu có chỗ đứng độc lập trên thương trường đổi mới, hội nhập, mặc dù tổng nguồn vốn tự có so với các hệ thống Ngân hàng thương mại khác đang là quá nhỏ nhoi (chỉ có 7.083 tỷ đồng). Từ việc chỉ tổ chức thực hiện tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, năm 2003 nhận bàn giao nguồn vốn giải quyết việc làm từ Kho bạc Nhà nước và nguồn vốn cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn từ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương và từ đó đến nay liên tục được Chính phủ giao thêm nhiệm vụ cho vay nhiều chương trình cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, hiện nay đã lên tới 18 chương trình tín dụng. Đến hết năm 2011, tổng dư nợ cho các chương trình tín dụng đạt trên 103 nghìn tỷ đồng, trong đó: Chương trình hộ nghèo, giải quyết việc làm, học sinh sinh viên (HSSV), hỗ trợ hộ nghèo làm nhà ở theo Quyết định 167, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn... có tốc độ tăng trưởng cao nhất cả về số tuyệt đối và tương đối. Ngày 1032011, Chính phủ chính thức sơ kết công tác cho vay tín dụng đối với học sinh, sinh viên thuộc các gia đình nghèo và cận nghèo để có điều kiện học tập sau 3 năm triển khai Quyết định số 1572007QĐTTg ngày 27 tháng 9 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ, hơn 2 triệu học sinh, sinh viên đang được hưởng lợi từ chính sách này. Chương trình đã tạo được sự đồng thuận, được cả xã hội đánh giá cao và nhận được sự ủng hộ của các cấp, các ngành và của nhân dân trong cả nước.  Chương I:Tổng quan về ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam và chương trình cho vay hssv của ngân hàng1.1.Lịch sử hình thành Tại Nghị quyết số 05NQHNTW, ngày 1061993 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, về việc tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế xã hội nông thôn, Đảng ta chủ trương có chế độ tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, hộ chính sách, vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng căn cứ cách mạng; mở rộng hình thức cho vay thông qua tín chấp đối với các hộ nghèo… Để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết của Đảng và Chiến lược quốc gia về xóa đói giảm nghèo. Năm 1993, Chính phủ đã thành lập Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo với số vốn ban đầu là 400 tỷ đồng, do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại thương và Ngân hàng Nhà nước đóng góp. Quỹ được sử dụng cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất ưu đãi, mức cho vay 500.000 đồnghộ, người vay không phải bảo đảm tiền vay. Từ kinh nghiệm thực tiễn hai năm thực hiện Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, ngày 3181995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525QĐTTg về việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNNPTNT Việt Nam), hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, để cung cấp nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất.

MỤC LỤC Lời mở đầu .1 Chương I:Tổng quan NH CSXHVN chương trình cho vay hssv NH 1.Tổng quan NH 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.3 Chức nhiệm vụ 1.4 Đối tượng phục vụ .9 1.5 Hoạt động NH 11 2.Tổng quan chương trình cho vay 13 2.1 Đối tượng điều kiện cho vay .13 2.2 Phương thức cho vay 13 2.3 Mức vốn, lãi suất, thời hạn vay, trả nợ ngân hàng 14 2.4 Thủ tục quy trình cho vay 15 Chương II: Thực trạng hđ cho vay hssv NH 17 Chương III: Kết luận giải pháp 21 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày 04/10/2002, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội sở tổ chức, xếp lại Ngân hàng Nông nghiệp Vậy là, từ đây, hệ thống ngân hàng đặc biệt, hoạt động không mục đích lợi nhuận bắt đầu có chỗ đứng độc lập thương trường đổi mới, hội nhập, tổng nguồn vốn tự có so với hệ thống Ngân hàng thương mại khác nhỏ nhoi (chỉ có 7.083 tỷ đồng) Từ việc tổ chức thực tín dụng ưu đãi hộ nghèo, năm 2003 nhận bàn giao nguồn vốn giải việc làm từ Kho bạc Nhà nước nguồn vốn cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn từ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương từ đến liên tục Chính phủ giao thêm nhiệm vụ cho vay nhiều chương trình cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, lên tới 18 chương trình tín dụng Đến hết năm 2011, tổng dư nợ cho chương trình tín dụng đạt 103 nghìn tỷ đồng, đó: Chương trình hộ nghèo, giải việc làm, học sinh sinh viên (HSSV), hỗ trợ hộ nghèo làm nhà theo Quyết định 167, nước vệ sinh môi trường nông thôn có tốc độ tăng trưởng cao số tuyệt đối tương đối Ngày 10/3/2011, Chính phủ thức sơ kết công tác cho vay tín dụng học sinh, sinh viên thuộc gia đình nghèo cận nghèo để có điều kiện học tập sau năm triển khai Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ, triệu học sinh, sinh viên hưởng lợi từ sách Chương trình tạo đồng thuận, xã hội đánh giá cao nhận ủng hộ cấp, ngành nhân dân nước [Type text] Trang Chương I:Tổng quan ngân hàng sách xã hội Việt Nam chương trình cho vay hssv ngân hàng 1.1 Lịch sử hình thành Tại Nghị số 05-NQ/HNTW, ngày 10/6/1993 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, việc tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, Đảng ta chủ trương có chế độ tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ sách, vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng cách mạng; mở rộng hình thức cho vay thông qua tín chấp hộ nghèo… Để thực có hiệu Nghị Đảng Chiến lược quốc gia xóa đói giảm nghèo Năm 1993, Chính phủ thành lập Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo với số vốn ban đầu 400 tỷ đồng, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại thương Ngân hàng Nhà nước đóng góp Quỹ sử dụng cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất ưu đãi, mức cho vay 500.000 đồng/hộ, người vay bảo đảm tiền vay Từ kinh nghiệm thực tiễn hai năm thực Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, ngày 31/8/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNN&PTNT Việt Nam), hoạt động không mục tiêu lợi nhuận, để cung cấp nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất Với mô hình tổ chức triển khai đồng từ Trung ương đến địa phương sở tận dụng máy màng lưới sẵn có NHNN&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Phục vụ người nghèo thiết lập kênh tín dụng riêng để hỗ trợ tài cho hộ nghèo Việt Nam với sách tín dụng hợp lý, giúp hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, bước làm quen với sản xuất hàng hoá có điều kiện thoát khỏi đói nghèo [Type text] Trang Tuy nhiên, từ phận quản trị đến phận điều hành Ngân hàng Phục vụ người nghèo làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên thời gian để nghiên cứu vấn đề thực tiễn, hạn chế công việc nghiên cứu đề xuất sách, chế quản lý điều hành Mọi hoạt động nghiên cứu, đề xuất chế sách giao cho ban điều hành nghiên cứu soạn thảo ban điều hành thuộc NHNo&PTNT Việt Nam Như vậy, không tách chức hoạch định sách điều hành theo sách Hơn nữa, bên cạnh Ngân hàng Phục vụ người nghèo, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước hỗ trợ người nghèo đối tượng sách khác giao cho nhiều quan Nhà nước, hội đoàn thể Ngân hàng thương mại Nhà nước thực theo kênh khác nhau, làm cho nguồn lực Nhà nước bị phân tán, chồng chéo, trùng lắp, chí cản trở lẫn Bên cạnh nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng Phục vụ người nghèo NHNo&PTNT Việt Nam thực thực tế có: nguồn vốn cho vay giải việc làm Kho bạc Nhà nước quản lý cho vay; nguồn vốn cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Ngân hàng Công thương thực hiện; nguồn vốn cho vay ưu đãi tổ chức kinh tế hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi, xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 Chính phủ… Việc hình thành nguồn vốn cho vay sách nằm rải rác nhiều tổ chức tài với chế quản lý khác gây nhiều trở ngại cho trình kiểm soát Nhà nước, không tách bạch tín dụng sách với tín dụng thương mại Để triển khai Luật tổ chức tín dụng việc thực sách tín dụng người nghèo đối tượng sách; nghị Đại hội Đảng IX, nghị kỳ họp thứ Quốc hội khoá X việc sớm hoàn thiện tổ chức hoạt động NHCSXH, tách tín dụng ưu đãi khỏi tín dụng thương mại; đồng thời thực cam kết với Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ giới (IMF) việc thành lập Ngân hàng Chính sách; ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Thủ tướng Chính phủ ký [Type text] Trang Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg việc thành lập NHCSXH sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, tách khỏi NHNN&PTNT Việt Nam 1.2 Cơ cấu tổ chức Năm 1993 - 1994, Chính phủ thành lập Quỹ cho vay ưu đãi người nghèo sở góp vốn từ ngân hàng: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 100 tỷ đồng, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 200 tỷ đồng, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 132 tỷ đồng Tháng năm 1995 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo Ngân hàng Phục vụ người nghèo thức vào hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 1996 với số vốn điều lệ ban đầu 500 tỷ đồng, máy quản lý điều hành gọn nhẹ, việc cho vay ủy thác hoàn toàn qua hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Sau năm hoạt động 1996 - 2002 tổng nguồn vốn Ngân hàng Phục vụ người nghèo lên tới 7.083 tỷ đồng với triệu hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất với tổng dư nợ 7.022 tỷ đồng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 nêu rõ “Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Phân biệt chức Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Nhà nước, chức cho vay Ngân hàng Chính sách với chức kinh doanh tiền tệ Ngân hàng Thương mại” Về mục tiêu xóa đói giảm nghèo, Đảng ta tiếp tục khẳng định Nghị IX: “Bằng nguồn lực Nhà nước toàn xã hội, tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo nghề, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ, giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm vùng nghèo, xã nghèo nhóm dân cư nghèo” Vì vậy, việc thiết lập loại hình Ngân hàng Chính sách cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo tất yếu khách quan cho tiến trình phát triển hội nhập quốc tế Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ [Type text] Trang người nghèo Đây nỗ lực lớn Chính phủ Việt Nam việc cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm thực chương trình mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế xóa đói giảm nghèo Hoạt động NHCSXH không mục đích lợi nhuận Sự đời NHCSXH có vai trò quan trọng cầu nối đưa sách tín dụng ưu đãi Chính phủ đến với hộ nghèo đối tượng sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận chủ trương, sách Đảng Nhà nước; hộ nghèo đối tượng sách có điều kiện gần gũi với quan công quyền địa phương, giúp quan gần dân hiểu dân Từ thành lập, có chương trình tín dụng, Chính phủ giao 18 chương trình tín dụng nước số chương trình nhận ủy thác nước ngoài, mà chương trình thiết thực, ý nghĩa Đây thật niềm vui đối tượng sách họ tiếp tục có hội tiếp cận nguồn vốn ưu đãi thức Nhà nước, dựa tiền đề thành công năm hoạt động Ngân hàng Phục vụ người nghèo Hoạt động NHCSXH tiếp tục xã hội hóa, số cán biên chế thực nhiệm vụ hệ thống NHCSXH từ Trung ương đến tỉnh, huyện có phối hợp chặt chẽ với tổ chức trị - xã hội (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh), thực nhiệm vụ ủy thác cho vay vốn thông qua 203,5 nghìn Tổ tiết kiệm vay vốn khắp thôn, nước, với hàng trăm nghìn cán không biên chế sát cánh ngân hàng công xóa đói giảm nghèo Chính sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác đến với 100% số xã nước; hỗ trợ vốn cho 13,4 triệu lượt hộ nghèo; số khách hàng dư nợ gần 8,4 triệu khách hàng, tăng 6,4 triệu khách hàng so với năm hoạt động Ngân hàng Phục vụ người nghèo; dư nợ bình quân cho vay hộ nghèo tăng từ 2,5 triệu đồng/hộ năm 2002 lên 13,00 triệu đồng/hộ vào tháng 10 năm 2012 [Type text] Trang Vốn tín dụng ưu đãi góp phần giúp 2,8 triệu hộ thoát khỏi ngưỡng nghèo; thu hút 3,0 triệu lao động có việc làm mới; xây dựng gần 4,5 triệu công trình nước vệ sinh môi trường nông thôn; 3,0 lượt triệu học sinh, sinh viên; 100 nghìn nhà cho hộ gia đình vượt lũ đồng sông Cửu Long; 500 nghìn nhà cho hộ nghèo hộ sách chưa có nhà ở; gần 100 nghìn lao động thuộc gia đình sách vay vốn xuất lao động; nợ xấu giảm dần từ 13,75% nhận bàn giao (theo kết kiểm kê nợ) xuống 1,31% vào tháng 10 năm 2012 NHCSXH thành viên thức tổ chức quốc tế: Hiệp hội tín dụng nông nghiệp nông thôn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA) từ năm 2006; Hiệp hội Ngân hàng Phục vụ người nghèo (BWTP) từ năm 2007; Phong trào tín dụng vi mô toàn cầu (MCS) từ năm 1997 Ngoài ra, NHCSXH hợp tác với tổ chức tài phát triển quốc tế (Chính phủ, phi Chính phủ) như: WB, ADB, AFD, JBIC, KFW, USAID, DFID, AusAID, DANIDA,… thu hút vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng Hiện nay, NHCSXH hỗ trợ kỹ thuật cho Ngân hàng Chính sách Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (NAYOBY) Kết xóa đói giảm nghèo Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá cao Với mục tiêu phấn đấu giảm tỷ lệ đói nghèo năm 2%, đến cuối năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo mức 5,25%, NHCSXH tiếp tục phối hợp với cấp, ngành, tổ chức hội, đoàn thể xã hội hóa hoạt động; góp phần thực thành công chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo tạo việc làm giai đoạn 2011 - 2015; tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, thực trở thành lực lượng kinh tế hữu hiệu nhằm ổn định trị - xã hội đất nước [Type text] Trang  Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội [Type text] Trang  Sơ đồ hoạt động Ngân Hàng sách xã hội [Type text] Trang 1.3 Chức năng, nhiệm vụ - NHCSXH thành lập để thực sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác - Hoạt động NHCSXH không mục đích lợi nhuận, Nhà nước bảo đảm khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% (không phần trăm), tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà nước - NHCSXH thực nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, toán, ngân quỹ nhận vốn uỷ thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế, trị - xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân nước đầu tư cho chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội - NHCSXH công cụ đòn bẩy kinh tế Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần thực sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, mục tiêu dân giàu - nước mạnh - dân chủ - công văn minh 1.4 Đối tượng phục vụ - Hộ nghèo + Hộ nghèo + Hộ nghèo 64 huyện nghèo theo Nghị 30a năm 2008 Chính phủ - Hộ cận nghèo - Hộ thoát nghèo - Học sinh , sinh viên có hoàn cảnh khó khăn [Type text] Trang 10 - Các đối tượng cần vay vốn để giải việc làm + Người lao động người DTTS sinh sống vùng có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn, người khuyết tật + Hộ gia đình vay vốn cho người lao động mà người lao động người DTTS sinh sống vùng có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn, người khuyết tật + Cơ sở SXKD sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật +Cơ sở SXKD sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người DTTS +cơ sở SXKD sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật người DTTS - Các đối tượng lao động có thời hạn nước + Người lao động hộ nghèo người DTTS thuộc 64 huyện nghèo theoNghị 30a năm 2008 Chính phủ + Các đối tượng lại thuộc 64 huyện nghèo theo Nghị 30a năm 2008 Chính phủ + Cho vay xuất lao động - Các đối tượng khác theo định Chính phủ + Mua nhà trả chậm Đồng sông Cửu Long + Nước vệ sinh môi trường nông thôn + Hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn + Hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn + Phát triển lâm nghiệp + Doanh nghiệp nhỏ vừa [Type text] Trang 11 + Hộ nghèo làm nhà + Ưu đãi nhà xã hội (theo Quyết định số 1013/QĐ-TTg ngày 06/6/2016 đến hết ngày 31/12/2016) 1.5 Hoạt động ngân hàng  Cho vay hộ nghèo đối tượng sách  Cho vay hộ nghèo  Cho vay vốn xuất lao động  Cho vay hộ nghèo nhà theo Quyết định 167 Thủ tướng Chính phủ  Cho vay hộ nghèo 62 huyện nghèo  Cho vay học sinh, sinh viên  Cho vay giải việc làm  Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn  Cho vay nhà vùng thường xuyên ngập lũ đồng sông Cửu Long  Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn  Cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa  Một số quy trình cho vay khác  Nhận tiền gửi tiết kiệm  Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Đây sản phẩm tiết kiệm mà khách hàng không đăng ký kỳ hạn gửi ban đầu, thời gian gửi rút tiền tùy theo yêu cầu khách hàng  Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi mà người gửi tiền rút tiền sau kỳ hạn gửi tiền định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm  Tiền gửi tiết kiệm người nghèo  Dịch vụ toán ngân quỹ  Tiền gửi toán: Là loại hình tiền gửi không kỳ hạn sử dụng với mục đích chủ yếu thực giao dịch toán qua ngân hàng phương tiện toán như: Séc lĩnh tiền mặt, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, chuyển tiền điện tử,…  Tiền gửi có kỳ hạn * Tiền gửi có kỳ hạn thông thường: Tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi mà người gửi tiền rút tiền sau kỳ hạn gửi tiền định theo thoả thuận với tổ chức nhận tiền gửi * Tiền gửi 2% tổ chức tài tín dụng Nhà nước [Type text] Trang 12  Chuyển tiền nước: Đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, bao gồm khách hàng có tài khoản tài khoản giao dịch ngân hàng  Chuyển tiền đến nước: Đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, bao gồm khách hàng có tài khoản tài khoản giao dịch ngân hàng  Dịch vụ chuyển tiền kiều hối  Nhận vốn ủy thác tổ chức, cá nhân nước nước  Phát hành thẻ ATM cho học sinh, sinh viên - Để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên (HSSV) sử dụng vốn vay đóng học phí trang trải khoản chi phí cho học tập, đồng thời hỗ trợ cho gia đình vay chuyển tiền vay chịu chi phí chuyển tiền cho HSSV, mặt khác HSSV bảo quản tiền mặt nên đảm bảo an toàn hưởng lãi theo mức lãi suất không kỳ hạn tính số dư tài khoản thẻ, NHCSXH ký hợp đồng hợp tác với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) việc phát hành thẻ để thực giải ngân cho vay  Phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh - Kỳ hạn phát hành: 02 năm, 03 năm, 05 năm 10 năm - Lãi suất: khung Bộ Tài thông báo - Phương thức phát hành: Đấu thầu trái phiếu qua Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội - Hình thức phát hành: Trái phiếu phát hành hình thức ghi sổ 2.Tổng quan chương trình cho vay 2.1 Đối tượng - điều kiện cho vay 2.1.1 Đối tượng cho vay Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm: Học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người lại khả lao động Học sinh, sinh viên thành viên hộ gia đình thuộc đối tượng: - Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định pháp luật [Type text] Trang 13 - Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa 150% mức thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình nghèo theo quy định pháp luật Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn tài tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh thời gian theo học có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú 2.1.2 Điều kiện cho vay Học sinh, sinh viên sinh sống hộ gia đình cư trú hợp pháp địa phương nơi cho vay có đủ tiêu chuẩn quy định Điều Quyết định Đối với học sinh, sinh viên năm thứ phải có giấy báo trúng tuyển giấy xác nhận vào học nhà trường Đối với học sinh, sinh viên từ năm thứ hai trở phải có xác nhận nhà trường việc theo học trường không bị xử phạt hành trở lên hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu 2.2 Phương thức cho vay Việc cho vay học sinh, sinh viên thực theo phương thức cho vay thông qua hộ gia đình Đại diện hộ gia đình người trực tiếp vay vốn có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Trường hợp học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người lại khả lao động, trực tiếp vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội nơi nhà trường đóng trụ sở Giao Ngân hàng Chính sách xã hội thực cho vay học sinh, sinh viên 2.3 Mức vốn, lãi suất, thời hạn vay, trả nợ Ngân hàng - Mức vốn cho vay: Mức cho vay tối đa học sinh, sinh viên 1.000.000 đồng/tháng (10.000.000 đồng/năm học) Mức cho vay cụ thể học sinh, sinh viên xác định sở mức thu học phí, mức sinh hoạt phí nhu cầu vay người vay tối đa học sinh, sinh viên không 800.000 đồng/tháng - Lãi suất chovay: + Các khoản giải ngân cho vay từ 1/10/2007 đến 31/7/2011 áp dụng lãi suất cho vay 0,5%/tháng [Type text] Trang 14 + Riêng vay giải ngân hỗ trợ lãi suất từ ngày 1/5/2009 đến ngày 31/12/2009 thời gian 24 tháng kể từ ngày phát tiền vay số tiền vay phải trả lãi suất 0,17%/ tháng + Các khoản giải ngân cho vay từ 1/8/2011 trở áp dụng mức lãi suất cho vay 0,65%/tháng - Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay thời hạn trả nợ +Thời hạn tiền vay: Là khoảng thời gian tính từ ngày người vay nhận vay điều tiên ngày học sinh, sinh viên kết thúc khóa học Trong thời hạn phát tiền vay, người vay chưa phải trả nợ gốc lãi tiền vay; lãi tiền vay tính kể từ ngày người vay nhận vay đến ngày trả hết nợ gốc + Thời hạn trả nợ: Thời gian trả nợ tính từ ngày người vay trả nợ đến ngày trả hết nợ gốc lãi * Đối với học sinh, sinh viên có thời gian đào tạo đến năm: Thời gian trả nợ tối đa lần thời hạn phát tiền vay * Đối với học sinh, sinh viên có thời gian đào tạo năm: Thời gian trả nợ tối đa thời hạn phát tiền vay - Trả nợ ngân hàng * Trả nợ gốc: + Được trả dần sau học sinh, sinh viên trường theo định kỳ tháng lần kỳ trả nợ chậm 12 tháng kể từ ngày trường Nếu chưa trả số tiền phải trả kỳ trước chuyển trả vào kỳ + Đến thời hạn trả nợ cuối cùng, người vay chưa trả nợ viết giấy đề nghị gia hạn nợ gửi cho Tổ tiết kiệm vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Chính sách Xã hội xem xét cho gia hạn nợ tối đa 1/2 thời hạn trả nợ nêu + Nếu đến thời hạn trả nợ cuối cùng, người vay không trả nợ không Ngân hàng Chính sách Xã hội cho gia hạn nợ, phải chuyển toàn dư nợ sang nợ hạn áp dụng lãi suất nợ hạn 130% lãi suất vay * Trả lãi tiền vay: + Lãi tiền vay tính kể từ ngày người vay nhận vay đến ngày trả hết nợ gốc Tiền lãi trả sau học sinh, sinh viên trường Người vay [Type text] Trang 15 đề nghị Ngân hàng Chính sách Xã hội thu lãi hàng tháng (quý) sau nhận vay + Nhà nước có sách giảm lãi suất để khuyến khích người vay trả nợ trước hạn Mức giảm cụ thể phương pháp tính, Ngân hàng Chính sách Xã hội có hướng dẫn riêng 2.4 Quy trình thủ tục cho vay - Đối với học sinh, sinh viên vay vốn thông qua hộ gia đình + Người vay viết giấy đề nghị vay vốn (viết theo mẫu in sẵn Ngân hàng cấp) kèm giấy xác nhận nhà trường giấy báo nhập học gửi cho Tổ tiết kiệm vay vốn + Tổ tiết kiệm vay vốn kiểm tra yếu tố giấy đề nghị vay vốn, đối chiếu với đối tượng, điều kiện vay vốn theo quy định Chính phủ Sau đó, lập danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn kèm giấy đề nghị vay vốn, giấy xác nhận nhà trường giấy báo nhập học trình UBND cấp xã xác nhận + Tổ Tổ tiết kiệm vay vốn gửi hồ sơ đề nghị vay vốn có xác nhận UBND cấp xã cho Ngân hàng Chính sách Xã hội để xem xét cho vay - Đối với học sinh, sinh viên mồ côi: Học sinh, sinh viên viết giấy đề nghị vay vốn (viết theo mẫu in sẵn Ngân hàng cấp) kèm giấy xác nhận nhà trường gửi Ngân hàng Chính sách Xã hội nơi địa bàn nhà trường đóng trụ sở để xem xét cho vay [Type text] Trang 16 Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay hssv NH CSXHVN Thực trạng hoạt động cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Thực thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Chiến lược phát triển Ngân hàng sách xã hội Việt Nam (NHCSXHVN) giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; NHCSXHVN tập trung đạo liệt, thực nhiều giải pháp đồng để củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng toàn hệ thống, coi nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trình hoạt động Kết sau năm thực Chỉ thị 40 Ban Bí thư Trung ương Đảng tác động tích cực hoạt động NHCSXH tập trung nguồn vốn, nâng cao lực hiệu hoạt động NHCSXH, giúp cho hoạt động NHCSXH ngày ổn định phát triển bền vững, Đối với riêng hoạt động cho vay học sinh, sinh viên NHCSXH có giải pháp nhằm đảm bảo cho vay đối tượng thụ hưởng, kịp thời đáp ứng nhu cầu cho vay tuân thủ quy định pháp lý, đồng thời giải đáp tháo gỡ kip thời khó khăn, vướng mắc địa phương đòi hỏi phải thường xuyên nghiên cứu, tham mưu, đề xuất kịp thời đạo hướng dẫn đảm bảo chương trình tín dụng phát huy hiệu đáp ứng thông điệp Chính phủ: “Không để học sinh, sinh viên phải bỏ học khó khăn tài chính” Nhờ nỗ lực NHCSXHVN mà hoạt động cho vay học sinh sinh viên đạt kết thành tựu đáng ghi nhận NHCSXHVN thực cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 7.8%/năm.Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn : 26,052 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 29,12 % so với tổng dư nợ cuả ngân hàng Kết thành tựu đạt hoạt động cho vay học sinh, sinh viên năm gần [Type text] Trang 17 Chương trình vay vốn học sinh, sinh viên triển khai theo định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Theo đó, mức vay tối đa tháng học sinh sinh viên 800.000 đồng/tháng Sau năm hoạt động (2007-2012) chương trình đạt dược kết sau: Năm năm qua, NHCSXHVN giúp cho 120.000 học sinh, sinh viên vay vốn với số tiền điều chỉnh từ 800.000 đồng lên triệu đồng/người/tháng, mức lãi suất khoảng 0,5 tới 0,65%, tương đương với mức lãi suất cho hộ nghèo vay vốn Chương trình tín dụng cho học sinh, sinh viên cho triệu lượt người vay vốn Đến nay, có 1,9 triệu hộ gia đình vay vốn cho 2,3 triệu học sinh, sinh viên học Tổng doanh số cho vay đến cuối năm 2012 đạt 43,3 tỷ đồng, doanh số cho vay bình quân 7.220 tỷ đồng/năm Dư nợ đến cuối tháng 12/2012 35.800 tỷ đồng; đó, nợ hạn 167 tỷ, chiếm tỷ lệ 0,47% Nguồn vốn cho vay Chương trình tín dụng học sinh sinh viên Thường trực Chính phủ trực tiếp đạo Bộ, ngành cân đối nguồn từ ngân sách nguồn vốn khác để ưu tiên cho việc giải ngân, đáp ứng nhu cầu vay vốn HSSV thời kỳ Ngân hàng nhà nước Việt Nam tích cực đạo tổ chức tín dụng Nhà nước việc trì số dư tiền gửi 2% NHCSXH, tạo điều kiện bố trí kịp thời nguồn vốn khác để NHCSXH có đủ vốn giải ngân theo kế hoạch, đặc biệt thời điểm khó khăn huy động vốn Bên cạnh đó, Bộ, ngành quyền địa phương cấp có phối hợp chặt chẽ suốt trình triển khai thực Chương trình tín dụng học sinh sinh viên Sự đạo tích cực, kịp thời UBND cấp, quyền cấp xã chủ trương, sách cho vay học sinh sinh viên, đảm bảo vốn vay đến đối tượng thụ hưởng cách nhanh chóng, kịp thời, xác, hạn chế tiêu cực, lợi dụng sách Ngân hàng sách xã hội phối hợp chặt chẽ với cấp, quyền địa phương để động viên hộ vay vốn có ý thức trách nhiệm để trả nợ đến hạn; triển khai giảm lãi tiền vay người vay trả nợ trước hạn Do vậy, [Type text] Trang 18 nhiều người sau vay vốn tiếp tục hoàn thành việc học, kiếm việc làm hoàn thành tốt việc trả nợ, chí trả nợ trước hạn, giúp chương trình có nguồn vốn ổn định để tiếp tục hỗ trợ hệ Số lượng hộ gia đình vay tiến tới mức ổn định tỷ lệ thu hồi vốn nợ từ tín dụng HSSV tăng (năm 2010 hộ vay trả 950 tỷ đồng, đến năm 2012 4.385 tỷ đồng) Ngoài 95% số hộ trả nợ hạn số đáng kể từ sách ưu đãi Quyết định 157, giúp người vay có động lực trả nợ, góp phần quay vòng vốn chương trình Theo tính toán năm tới, nguồn vốn tín dụng cho HSSV ổn định mức từ 40.000 - 50.000 tỷ đồng, để cấu vốn cho phù hợp Về vấn đề gia hạn chậm trả nợ HSSV chưa có việc làm, quan liên quan trước mắt cần rà soát lại việc gia hạn chậm trả nợ để có cách tháo gỡ hợp lý, không gây sức ép lớn phải nâng cao trách nhiệm với đối tượng vay vốn Nhờ vào kết khả quan trên, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1196/QĐ-TTg Điều chỉnh mức cho vay tín dụng học sinh, sinh viên quy định từ năm 2007 (QĐ 157/2007/QĐ-TTg).Quyết định nâng mứccho vay vốn tối đa 1,1 triệu đồng/tháng/người kể từ ngày 1.8, áp dụng khoản vay Năm 2013 có triệu lượt vay vốn, doanh số cho vay đạt 43.000 tỷ đồng tăng so với năm 2012 Ngày 05/01/2016, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục kí định 07/QĐ-TTg việc điều chỉnh mức cho vay chương trình tín dụng HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Theo đó, từ ngày 09/01/2016, mức vay tối đa học sinh sinh viên tăng từ 1,1 triệu đồng/tháng lên 1,25 triệu đồng/tháng So với quy định cũ, mức cho vay tối đa HSSV tăng thêm 150.000 đồng/tháng; so với Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, mức cho vay tối đa tăng 450.000 đồng/tháng Dư nợ tính đến hết tháng 10/2015 đạt 24.000 tỷ đồng; đó, nợ hạn 133 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,54% Doanh số cho vay 2015 đạt khoảng 55.000 tỷ đồng, tăng 12.000 tỷ đồng so với năm 2013; 3,3 triệu lượt HSSV vay vốn, tăng 0,3 triệu lượt so với năm 2013 [Type text] Trang 19 Kết đạt cho thấy sách có tính nhân văn sâu sắc, tính xã hội hóa cao có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội, hợp lòng dân, tạo đồng thuận cao ngành, cấp, cộng đồng Điều khẳng định chủ trương Đảng, sách Chính phủ tín dụng học sinh sinh viên đắn, phù hợp với nguyện vọng nhân dân xu phát triển xã hội Phần III: Kết luận giải pháp Thực trạng học sinh vay vốn ngân hàng, bỏ học, bị kỉ luật, bị xóa tên, bị đình buộc học có vay vốn ngân hàng, gây khó khăn cho ngân hàng việc xác định địa cư trú học sinh, sinh viên nguy vốn lớn từ thân học sinh, sinh viên có nhiều học sinh, sinh viên có ý thức trách nhiệm tả nợ kém, nhiều trường hợp coi khoản hỗ trợ nhà nước không cần hoàn trả, sau [Type text] Trang 20 trường ngân hàng không nắm địa gây khó khăn cho ngân hàng việc theo dõi thu nợ… nhiều trường hợp sinh viên vay để sử dụng vào mục đích trang tải cho trình học tập mà để mua xe hay để ăn chơi với bạn bè làm cho khoản vay tính chất thực hỗ trợ học tập Để chương trình tín dug HSSV phát huy tính nhân văn, ý nghĩa xã hội, cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường, ngân hàng, địa phượng tổ chức xã hội để nắm bắt số HS, Sv vay, việc sử dụng vốn có mục đích học tập hay không Tiến hành chuyển cho vay trực tiếp học sinh, SV sang cho vay thông qua gia đình để đảm bảo khả trả nợ Mặt khác cần điều chỉnh sách ưu đãi lãi suất HSSV, có ưu đãi linh hoạt việc thu hồi vốn vay SV cho phù hợp với đối tượng, vùng miền khác Mức cho vay 10.000.000đ/HSSV/năm không phù hợp nữa, số tiền đáp ứng đủ cho việc đóng học phí, nhiều khoản chi phí khác , mà học phí trường tăng lên giá thị trường có biến động, cần tăng mức cho vay để đảm bảo nhu cầu trang trải chi phí học tập sinh hoạt HSSV Có chế xử lý rủi ro triệt người vay vốn gặp rủi ro bất khả kháng Điều có nghĩa đối tượng vay vốn gặp phải thiên tai nặng nề, ốm đau… phủ nên xóa bỏ nợ cho họ tạo điều kiện cho họ tiếp tục vươn lên Ngược lại đối tượng kinh donanh không hiệu hay dùng vốn sia mục đích cần sách hỗ trợ kĩ thuật giúp người dân sử dụng vốn hiệu Trước hỗ trợ thêm vốn vay nhằm tránh rủi ro vốn cho ngân hàng Tăng cường công tác kiểm tra kiểm toán nội toàn hệ thống Chú trọng đào tạo bồi dưỡng quản ksy cán đội ngũ chuyên nghiệp… Bên cạnh cần đẩy mạnh công tác kiểm tra hoạt động chi nhánh nước để kịp thời phát chấn chỉnh sửa chữa sai sót thực tiễn điều hành KẾT LUẬN Hoạt động Ngân hàng sách xã hội thiếu nước xã hội Việt Nam Nhà nước ta đặt người dân lên hàng đầu tạo điều kiện tốt cho người dân, tình đoàn kết, gắn bó chia sẻ khó khăn người [Type text] Trang 21 Việt đức tính tốt với sách hỗ trợ người nghèo Nhà nước thông qua ngân hàng sách giúp người dân ổn định sống, Tham gia hoạt động phát triển kinh tế- xã hội năm qua, góp phần nhiều công đổi đất nước Nhà nước tích cực làm cho đất nước ta không người nghèo, người việc làm từ khoản vay nhỏ thông qua hoạt động Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam người dân nghèo bước ổn định lại sống tạo nên thu nhập cho thân Trong công đổi đất nước, nhà nước ta đạt nhiều thành tựu lớn công tác quản lí sau bao năm đổi với công cụ ngân hàng sách xã hội đặt khắp nước để hỗ trọ người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn làm cho nước ta không ngừng giàu mạnh Nhìn lại thay đổi đất nước, nhận thấy số lượng hộ nghèo giảm đáng kể, thành lớn công tác hoạt động Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Tuy nhiên đôi với thành đạt qua chặng đường phát triển đất nước nhận thấy hoạt động Ngân Hàng Chính sách xã hội Việt Nam nhiều bất cập Vì cần có thay đổi chế sách hỗ trợ người nghèo nước ta, cần có biện pháp xử lí phù hợp với hành động gây ảnh hưởng đến sách hỗ trọ ngưoif nghèo với tiêu chí đề Đảng Nhà nước ta [Type text] Trang 22 [...]... năng lao động, được trực tiếp vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội nơi nhà trường đóng trụ sở 2 Giao Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện cho vay đối với học sinh, sinh viên 2.3 Mức vốn, lãi suất, thời hạn vay, trả nợ Ngân hàng - Mức vốn cho vay: Mức cho vay tối đa đối với một học sinh, sinh viên là 1.000.000 đồng/tháng (10.000.000 đồng/năm học) Mức cho vay cụ thể từng học sinh, sinh viên được... nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của xã hội Phần III: Kết luận và giải pháp Thực trạng những học sinh vay vốn ngân hàng, bỏ học, bị kỉ luật, bị xóa tên, bị đình chỉ và buộc thôi học có vay vốn ngân hàng, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc xác định địa chỉ cư trú của học sinh, sinh viên do đó nguy cơ mất vốn là rất lớn từ bản thân học sinh, sinh viên có nhiều học sinh, sinh viên có ý thức... dụng này phát huy hiệu quả đáp ứng thông điệp của Chính phủ: “Không để học sinh, sinh viên nào phải bỏ học vì khó khăn về tài chính” Nhờ sự nỗ lực của NHCSXHVN mà hoạt động cho vay học sinh sinh viên đã đạt được các kết quả và thành tựu đáng ghi nhận NHCSXHVN thực hiện cho vay đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là 7.8%/năm .Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là : 26,052 tỷ đồng... ngân hàng  Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách  Cho vay hộ nghèo  Cho vay vốn đi xuất khẩu lao động  Cho vay hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167 của Thủ tướng Chính phủ  Cho vay hộ nghèo tại 62 huyện nghèo  Cho vay học sinh, sinh viên  Cho vay giải quyết việc làm  Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn  Cho vay nhà ở vùng thường xuyên ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long  Cho. .. của nhà trường gửi Ngân hàng Chính sách Xã hội nơi địa bàn nhà trường đóng trụ sở để được xem xét cho vay [Type text] Trang 16 Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay hssv của NH CSXHVN 1 Thực trạng hoạt động cho vay học sinh, sinh viên của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam Thực hiện chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín... trọng 29,12 % so với tổng dư nợ cuả ngân hàng 2 Kết quả và thành tựu đạt được của hoạt động cho vay học sinh, sinh viên những năm gần đây [Type text] Trang 17 Chương trình vay vốn học sinh, sinh viên được triển khai theo quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Theo đó, mức vay tối đa 1 tháng của học sinh sinh viên là 800.000 đồng/tháng Sau 5 năm hoạt động (2007-2012) chương trình đã đạt... nghị vay vốn kèm giấy đề nghị vay vốn, giấy xác nhận của nhà trường hoặc giấy báo nhập học trình UBND cấp xã xác nhận + Tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn gửi hồ sơ đề nghị vay vốn đã có xác nhận của UBND cấp xã cho Ngân hàng Chính sách Xã hội để xem xét cho vay - Đối với học sinh, sinh viên mồ côi: Học sinh, sinh viên viết giấy đề nghị vay vốn (viết theo mẫu in sẵn do Ngân hàng cấp) kèm giấy xác nhận của nhà... ương Đảng đã tác động tích cực đối với hoạt động của NHCSXH về tập trung nguồn vốn, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của NHCSXH, giúp cho hoạt động của NHCSXH ngày càng ổn định và phát triển bền vững, Đối với riêng hoạt động cho vay học sinh, sinh viên NHCSXH luôn có những giải pháp nhằm đảm bảo cho vay đúng đối tượng thụ hưởng, kịp thời đáp ứng nhu cầu cho vay nhưng vẫn tuân thủ các quy định pháp... giúp cho trên 120.000 học sinh, sinh viên được vay vốn với số tiền được điều chỉnh từ 800.000 đồng lên 1 triệu đồng/người/tháng, mức lãi suất chỉ khoảng 0,5 tới 0,65%, tương đương với mức lãi suất cho các hộ nghèo vay vốn Chương trình tín dụng cho học sinh, sinh viên đã cho hơn 3 triệu lượt người vay vốn Đến nay, đang có 1,9 triệu hộ gia đình đang vay vốn cho trên 2,3 triệu học sinh, sinh viên đi học. .. tiền vay đó chỉ phải trả lãi suất 0,17%/ tháng + Các khoản giải ngân cho vay từ 1/8/2011 trở đi sẽ áp dụng mức lãi suất cho vay 0,65%/tháng - Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay và thời hạn trả nợ +Thời hạn tiền vay: Là khoảng thời gian tính từ ngày người vay nhận món vay điều tiên cho đến ngày học sinh, sinh viên kết thúc khóa học Trong thời hạn phát tiền vay, người vay ... để xem xét cho vay [Type text] Trang 16 Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay hssv NH CSXHVN Thực trạng hoạt động cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Thực thị số 40-CT/TW... “Không để học sinh, sinh viên phải bỏ học khó khăn tài chính” Nhờ nỗ lực NHCSXHVN mà hoạt động cho vay học sinh sinh viên đạt kết thành tựu đáng ghi nhận NHCSXHVN thực cho vay học sinh sinh viên có... tên, bị đình buộc học có vay vốn ngân hàng, gây khó khăn cho ngân hàng việc xác định địa cư trú học sinh, sinh viên nguy vốn lớn từ thân học sinh, sinh viên có nhiều học sinh, sinh viên có ý thức

Ngày đăng: 03/12/2016, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w