1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng hoạt động của tổ chức Tài Chính Vi Mô CEP

22 2K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 50,13 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động của tổ chức Tài Chính Vi Mô CEP .LỜI MỞ ĐẦU I.Một số vấn đề lý luận về TCVM1.1 Khái niệm và vai trò của TCVM1.2. Đặc điểm TCVM1.3. Sản phẩm và dịch vụ của TCVMII. Thực trạng hoạt động của tổ chức TCVM CEP2.1.Tổng quan chung về quá trình thành lập CEP2.1.1.Giới thiệu về công ty2.1.2. Sứ mệnh2.1.3. Mục tiêu2.2 .Các sản phẩm của CEP2.2.1. Các hình thức hỗ trợ vốn của CEP2.2.2. Các chương trình hỗ trợ vốn của CEP2.2.3. Các sản phẩm tiết kiệm của CEP2.2.4. Sản phẩm vay vốn2.3. Hoạt động tín dụng tiết kiệm thời điểm 201020162.3.1 Các thành viên của CEP2.3.2. Quỹ hoạt động CEP2.3.3. Các hình thức sử dụng vốn vay2.3.4 Thành tựu III. Kết luận và giải pháp 3.1. Những hạn chế và nguyên nhân của CEP3.2. Một số giải pháp cho CEP3.3.Kết luậnDanh mục từ viết tắt:Tài chính vi mô : TCVMQuỹ trợ vốn cho người nghèo tự tìm việc làm: CEPLiên đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh: LĐLĐTPHCMDanh mục tài liệu tham khảo:Bài giảng tài chính vi mô http:doc.edu.vntailieuluanvanchovayhotrochonguoingheotaitinhtiengiangthuctrangvagiaiphap42051 www.cep.org.vnLỜI MỞ ĐẦUNgười nghèo thường gặp khó khăn trong cuộc sống cũng như khó tiếp cận được nhưng nhu cầu cấp thiết trong cuộc sống như bệnh viện, trường học,… Hơn thế họ còn khó khăn trong vay vốn từ ngân hàng vì lãi suất thường cao so với họ và người nghèo không có đủ khả năng chi trả, các chương trình ưu đãi hay vay vốn của các Ngân hàng chưa nhắm đến mục tiêu khách hàng là người nghèo. Vì vậy người nghèo khó có thể tiếp cận được nguồn vốn để trang trải cuộc sống hoặc để kinh doanh nên nghèo vẫn hoàn nghèo. Chính vì vậy tính cấp thiết bây giờ là nước ta cần nhiều hơn các tổ chức tài chính hướng đến người nghèo để họ có thể tiếp cận đến hệ thống tài chính chính thức và những dịch vụ tài chính nhỏ :tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, và các dịch vụ khác

Trang 1

II Thực trạng hoạt động của tổ chức TCVM CEP

2.1.Tổng quan chung về quá trình thành lập CEP

2.1.1.Giới thiệu về công ty

2.1.2 Sứ mệnh

2.1.3 Mục tiêu

2.2 Các sản phẩm của CEP

2.2.1 Các hình thức hỗ trợ vốn của CEP

2.2.2 Các chương trình hỗ trợ vốn của CEP

2.2.3 Các sản phẩm tiết kiệm của CEP

2.2.4 Sản phẩm vay vốn

2.3 Hoạt động tín dụng tiết kiệm thời điểm 2010-2016

2.3.1 Các thành viên của CEP

2.3.2 Quỹ hoạt động CEP

2.3.3 Các hình thức sử dụng vốn vay

2.3.4 Thành tựu

III Kết luận và giải pháp

3.1 Những hạn chế và nguyên nhân của CEP

3.2 Một số giải pháp cho CEP

3.3.Kết luận

Trang 2

Danh mục từ viết tắt:

Tài chính vi mô : TCVM

Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tìm việc làm: CEP

Liên đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh: LĐLĐTPHCM

Danh mục tài liệu tham khảo:

-Bài giảng tài chính vi mô

- giang-thuc-trang-va-giai-phap-42051/

http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-cho-vay-ho-tro-cho-nguoi-ngheo-tai-tinh-tien www.cep.org.vn

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Người nghèo thường gặp khó khăn trong cuộc sống cũng như khó tiếp cận đượcnhưng nhu cầu cấp thiết trong cuộc sống như bệnh viện, trường học,… Hơn thế họcòn khó khăn trong vay vốn từ ngân hàng vì lãi suất thường cao so với họ và ngườinghèo không có đủ khả năng chi trả, các chương trình ưu đãi hay vay vốn của cácNgân hàng chưa nhắm đến mục tiêu khách hàng là người nghèo Vì vậy người nghèokhó có thể tiếp cận được nguồn vốn để trang trải cuộc sống hoặc để kinh doanh nênnghèo vẫn hoàn nghèo Chính vì vậy tính cấp thiết bây giờ là nước ta cần nhiều hơncác tổ chức tài chính hướng đến người nghèo để họ có thể tiếp cận đến hệ thống tàichính chính thức và những dịch vụ tài chính nhỏ :tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, và cácdịch vụ khác

Trang 4

I.Một số vấn đề lý luận về TCVM

1.1 Khái niệm và vai trò của TCVM

Tài chính vi mô (Microfinance) thường được định nghĩa là các dịch vụ tài chính chongười nghèo và khách hàng có thu nhập thấp Theo Ngân hàng phát triển Châu Á –ADB “ Tài chính vi mô (TCVM) là việc cung cấp các dịch vụ tài chính như cung ứngkhoản vay, nhận tiền gửi, dịch vụ thanh toán, bảo hiểm cho người nghèo, hộ gia đình

có thu nhập thấp và các doanh nghiệp nhỏ trong xã hội để phục vụ nhu cầu chi tiêu vàđầu tư " TCVM đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới do các cá nhân giàu có, có thunhập và địa vị cao trong xã hội cung cấp hoặc do các chủ cửa hàng, cửa hiệu, hiệucầm đồ cung cấp cho người nghèo và với mức lãi suất rất cao, tồn tại phổ biến trongkhu vực không chính thức Lần đầu tiên, người ta biết đến TCVM là vào những nămđầu thế kỷ thứ17, do Jonathan Swift, một người Ailen, là cha đẻ của TCVM Đến thế

kỷ thứ19, các hình thức cung cấp TCVM dưới dạng bán chính thức mới ra đời doF.W.Raiffeisen, một người Đức thiết kế và áp dụng từ những năm 1860 cho lĩnh vựcnông nghiệp

Theo phương pháp của F.W.Raiffeisen những nhóm tiết kiệm, vay vốn hoạt động dựatrên nguyên tắc giúp đỡ nhau, bằng những nguồn lực về tài chính, kỹ thuật, tổ chứccủa chính những thành viên trong nhóm.Những nguồn lực này nhằm giúp đỡ trướctiên cho các thành viên là những nông dân, những nhà sản xuất nhỏ trong khu vựcnông nghiệp Qua đó, giúp cho các thành viên không phải đối diện với các nguồn lựcbên ngoài, được tính theo các điều kiện thịtrường, thường với mức lãi suất rất cao, vàkèm thêm các điều kiện thế chấp vềtài sản Trong những nguồn lực của nhóm, nguồntài chính quan trọng nhất là sựtham gia đóng góp vốn của các thành viên Nhữngnguồn vốn đóng góp là cơ hội để cho các thành viên được vay, đầu tư vào sản xuất,cho các nhu cầu chi tiêu khác, bên cạnh đó, từ sự đóng góp vốn cũng tạo ra thu nhậpcho những người góp vốn

Sự khác nhau giữa Tài chính vi mô (Microfinance) và tín dụng vi mô (microcredite) là:

TCVM là các hoạt động cho vay, bảo hiểm, tiết kiệm, chuyển giao dịch vụvà các sảnphẩm tài chính khác đến cho nhóm khách hàng có thu nhập thấp Còn TDVM đơngiản chỉ là một khoản cho vay nhỏ, do một tổ chức nào đó hoặc ngân hàng cung cấp.TDVM thường dành cho cá nhân vay hoặc thông qua việc cho vay theo nhóm, khôngcần tài sản thế chấp Có thể hiểu, TDVM là một mặt cho vay của TCVM

Tóm lại người nghèo cũng cần có nhiều loại công cụ tài chính để tích lũy tài sản, bình

ổn tiêu dùng và tự bảo vệ mình trước rủi ro Vì vậy, theo nghĩa rộng, TCVM là việctìm ra phương cách hiệu quả và đáng tin cậy để cung cấp ngày càng nhiều hơn các sảnphẩm TCVM cho người nghèo và khách hàng có thu nhập thấp

Trang 5

1.2 Đặc điểm TCVM

1 Khoản vay nhỏ, đặc trưng vốn lưu động

Các tổ chức TCVM thường xuyên cung cấp tín dụng cho những khách hàng có thunhập thấp Các đối tượng khách này có đặc điểm chung là sống tập trung trong mộtkhu vực địa lý và cùng nhóm xã hội

Vì đối tườn khách hàng là người có thu nhập thấp nên các khoản cho vay thường cógiá trị rất nhỏ, thời hạn ngắn và không có tài sản bảo đảm Tuy nhiên chu kì trả nợ củakhoản vay lại thường xuyên hơn với mức lãi suất áp dụng thường cao hơn so với cáckhoản vay thông thường Nhằm mục đích bù đăp chi phí hoạt động liên quan đếnphương thức cho vay vi mô tập trung nhiều nhân lực, các khoản vay TCVM thường ápdụng mức lãi suất cao hơn so với cho vay thương mại

2 Thay thế tài sản thế chấp bằng tín chấp và tiết kiệm bắt buộc

Khách hàng của TCVM thường không có tài sản kí quỹ - vật được các ngân hàngthương mại sử dụng làm tài sản thế chấp cho các khoản vay Cũng có trường hợpkhách hàng TCVM có tài sản kí quỹ, tuy nhiên giá trị của tài sản đó rất thấp ( như tivi,

đồ nội thất ) Trong trường hợp này , tài sản thế chấp được sử dụng như 1 phươngpháp ràng buộc người đi vay phải trả nợ hơn là sử dụng để bù đắp các khoản lỗ Chính

vì thế thông thường đối với TCVM thường tài sản thế chấp sẽ được thay thế bằng tínchấp và tiết kiệm bắt buộc

3 Những khoản vay lớn hơn và tiếp theo phụ thuộc vào tình hình hoàn trả

Những khách hàng TCVM thường bị hạn chế khả năng tiếp cận đối với các nguồn tàichính khác nên họ phải phụ thuộc rất nhiều vào các tiếp cận tín dụng vi mô hiện đại.Cho vay TCVM sử dụng rất nhiều các chương trình khuyến khích nhằm động viên,khen thưởng những người đi vay tốt.Tuy nhiên các chương trình này có thể làm tăngrủi ro mắc nợ quá lớn, đặc biệt trong trường hợp hệ thống thông tin tín dụng vi môkhông có thông tin hoặc thông tin không đầy đủ

4 Tổ chức điểm thu/ phát vốn thuận tiện ngay tại khu dân cư sinh sống

Các tổ chức TCVM thường bám sát khách hàng của mình qua mạng lưới điểm thu/phát vốn rất thuận tiện ngay tại khu dân cư sinh sống như trong một thôn, một xã Nhưvậy khách hàng có thể tiếp cận 1 cách nhanh nhất với các dịch vụ TCVM

5 Phương pháp hoàn trả dần phù hợp với luồng tiền của người dân

Đối tượng của TCVM là những người nghèo Người nghèo thường vay vốn để đầu tưlàm ăn với quy mô nhỏ Để giảm thiểu rủi ro cho tổ chức TCVM và giúp người nghèo

Trang 6

biết cách tính toán hoạt động kinh doanh thì các tổ chức TCVM thường sử dụngphườn pháp hoàn trả dần phù hợp với vingf quay về vốn của khách hàng

6 Các sản phẩm tiết kiệm tin cậy

Ngoài hoạt động cho vay thì các tổ chức TCVM còn cung cấp các sản phẩm tiết kiệmtun cậy, sản phẩm này hướng đấn việc giúp người nghèo hiểu được lợi ích của tiếtkiệm và có ý thức tích lũy dù số tiền họ tích lũy được hàng ngày có thể rất nhỏ nhưvài nghìn đồng chẳng hạn

7 Nâng cao sự gắn kết cộng đồng

Trong hoạt động TCVM , khách hàng tự thành lập nhóm, giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau,điều này tạo cho khách hàng vay môi trường gắn kết, hiểu biết lẫn nhau giữa các thànhviên trong cộng đồng

1.3.Sản phẩm, dịch vụ của tài chính vi mô

Sản phẩm, dịch vụ của TCVM đa dạng, bao gồm cả sản phẩm tài chính và phi tàichính.Các sản phẩm được thiết kế đa dạng, linh hoạt phù hợp với nhu cầu của kháchhàng Chẳng hạn, CEP cung cấp các sản phẩm tiết kiệm gồm: Tiết kiệm định kỳ, Tiếtkiệm tự nguyện không kỳ hạn, Tiết kiệm có kỳ hạn, Tiết kiệm gửi góp với đặc trưngchung của các sản phẩm này là: thủ tục đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện, món tiềnrất nhỏ, được đảm bảo an toàn và tạo có hội cho người nghèo được tiếp cận vốn vay.Các sản phẩm tín dụng của CEP gồm vay chính sách, vay tiêu dùng, vay sản xuất kinhdoanh, vay sửa chữa; với mức cho vay từ 1 đến 30 triệu VNĐ, thời gian hoàn trả từ 25đến 100 tuần Ngoài tiết kiệm và tín dụng, CEPcòn cung cấp sản phẩm tương trợ giađình như tương trợ cuộc sống và tương trợ vốn vay

II Thực trạng hoạt động của tổ chức TCVM CEP

2.1.Tổng quan chung về quá trình thành lập CEP

1.Giới thiệu về công ty

Vào đầu thập niên 90, Liên đoàn Lao động Tp.HCM đã bắt đầu gắn kết các hoạt độngcông đoàn với hoạt động xã hội và triển khai rộng rãi trên toàn thành phố nhằm thựchiện mục tiêu giảm nghèo, trong đó ưu tiên tạo việc làm cho CBNV và người lao độngnghèo Tuy nhiên, một trong những trở ngại khi thực hiện hoạt động tạo việc làm làthiếu nguồn tín dụng sẵn có để người lao động nghèo có thể bắt đầu công việc kinhdoanh nhỏ, tạo thu nhập

Trang 7

Vì thế quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tìm việc làm (CEP) được thành lập năm 1992

do Liên đoàn lao động Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động trên địa bàn Thành phố HồChí Minh Với các sản phẩm chính là 3 sản phẩm vay vốn và 2 sản phẩm tiết kiệm

•Sứ mệnh

Làm việc vì người nghèo và nghèo nhất nhằm thực hiện những cải thiện an sinh bềnvững thông qua việc cung cấp dịch vụ tài chính và phi tài chính một cách thiết thực vàhiệu quả

•Viễn cảnh

Là những cải thiện quan trọng trong đời sống của người nghèo và nghèo nhất tại ViệtNam thông qua nỗ lực hoạt động của Quỹ CEP Quỹ CEP luôn giữ vững là một tổchức tài chính vi mô chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam

- Giảm tỉ lệ thất nghiệp trong người nghèo

- Tham gia giúp người nghèo xây dựng cộng đồng, chia sẽ trách nhiệm, và ý thứccộng đồng trong việc bảo vệ môi trường xã hội lành mạnh

- Mở rộng cung cấp các dịch vụ tài chính vi mô cho số lượng nghèo và duy trì sự bềnvững tài chính của tổ chức

2.2.Giới thiệu các sản phẩm của CEP

Trang 8

- Hình thức hỗ trợ vốn vay lãi suất thấp, không thế chấp tài sản, để tạo việc làm, tăngthu nhập, sửa chữa nhà ở, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho người lao động

và công nhân lao động nghèo

- CEP sử dụng phương pháp cho vay theo nhóm để cung cấp sản phẩm và dịch vụ chongười nghèo Năm khách hàng hình thành một nhóm, vài nhóm tập trung thành mộtcụm và nhân viên tín dụng cung cấp sản phẩm đến khách hàng trực tiếp thông quacụm, nhóm

2.2.2.Các chương trình hỗ trợ vốn của CEP:

Chương trình hỗ trợ cải thiện nhà ở và điều kiện sống tại tỉnh Đồng Tháp (2014 – 2017)Chương trình viện trợ của Úc

Thông qua dự án được tài trợ bởi chính phủ Úc, Quỹ CEP sẽ cung cấp khoản vay hỗtrợ những hộ gia đình tại tỉnh Đồng Tháp bị ảnh hưởng bởi dự án nối kết Đồng bằngSông Cửu Long (CMDCP) Dự án sẽ thực hiện xây dựng đường giao thông nối kết và

02 cây cầu bắt qua sông Mê Kong Với sự ảnh hưởng của dự án này, nhiều hộ gia đình

sẽ phải di dời nhà ở và cuộc sống của họ bị ảnh hưởng Dự án 3 năm của CEP nhằm

hỗ trợ những hộ gia đình bị ảnh hưởng của Dự án CMDCP, cụ thể là những hộ táiđịnh cư, hộ dễ bị tổn thương để giúp họ cải thiện cuộc sống thông qua việc cung cấp

hỗ trợ các khoản vay cải thiện nhà, khoản vay tăng thu nhập và dịch vụ phát triển cộngđồng của CEP

Chương trình Mở rộng Tài chính vi mô CEP( 2013 – 2016)

CEP - BNP Paribas

Với sự hỗ trợ tài chính của tổ chức BNP Paribas cho CEP nhằm mở rộng hoạt động tàichính vi mô của CEP, đặc biệc tại các tỉnh lân cận TP.HCM Nguồn vốn sẽ tăngcường hỗ trợ nhu cầu vốn ngắn hạn của các chi nhánh để phục vụ cho người nghèo,thu nhập thấp trong cộng đồng

Chương trình tài chính cá nhân cho thành viên CEP( 2011-2015)

CEP – Kiva Microfunds

CEP sẽ hợp tác với tổ chức Kiva Microfunds thực hiện chương trình tài chính cá nhâncho thành viên CEP, thông qua mô hình cung cấp vốn vay qua trang web Kiva, CEP

sẽ nhận được nguồn vốn để cấp vốn cho các khách hàng cá nhân Để thực hiệnchương trình này, CEP sẽ đăng tải hình ảnh, thông tin và nhu cầu vay vốn của từngkhách hàng lên trang web Kiva Các tổ chức hoặc cá nhân có nhu cầu cho vay có thểxem thông tin và trực tiếp chọn lựa khách hàng cấp vốn thông qua trang web Kiva và

Trang 9

giải ngân khoản vay cho CEP Với sự hợp tác này, nguồn vốn CEP sẽ được bổ sung

để có thể mở rộng phạm vi hoạt động

Chương trình Mở rộng Tài chính Vi mô CEP tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long( 2010 – 2012)

CEP - Ecumenical Development Cooperative Society (Oikocredit)

Với sự hỗ trợ tài chính từ tổ chức Oikocredit, CEP sẽ tăng vốn đầu tư cho vay của mỗichi nhánh tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long và mở rộng phạm vi hoạt động đếncác tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL Khách hàng mục tiêu của Dự án là người lao độngnghèo không thể tiếp cận các nguồn tín dụng sẵn có Tất cả các khoản vay theo Dự án

sẽ giúp cho người nghèo có vốn kinh doanh nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập

Chương trình “Mái ấm Công đoàn” đã giúp hàng chục ngàn gia đình đoàn viên, CNVC-LĐ nghèo thỏa ước mơ an cư

“Sau 10 năm thực hiện, có thể khẳng định đây là một hoạt động xã hộimang tính nhânvăn sâu sắc và thành công nhất của tổ chức Công đoàn(CĐ) Thông qua chương trình,hàng chục ngàn CNVC-LĐ đã được hỗ trợ sửa chữa, xây mới nhà ở, nhờ đó cuộc sốngđược cải thiện, ấm no, hạnh phúc” Ông Mai Đức Chính, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐViệt Nam, khẳng định như vậy tại hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện chương trình

“Mái ấm CĐ” do Tổng LĐLĐ Việt Nam tổ chức sáng 22-9 ở Hà Nội

2.2.3.Các sản phẩm tiết kiệm

Tiết kiệm bắt buộc (TKBB)

Mục đích: Nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm, tăng tích lũy và đáp ứng những nhu cầucần thiết trong gia đình thành viên vay vốn CEP

Phương thức gửi: Thành viên vay vốn thực hiện tiết kiệm bắt buộc cùng với lịch hoàntrả vốn vay

Mức gửi: 1%/vốn vay/tháng (0.25%/vốn vay/tuần)

Lãi suất: Quỹ CEP chi trả lãi suất 1.2%/năm (không tính lãi nhập vốn) ) Lãi tiền gửiTKBB sẽ được chi trả trực tiếp cho thành viên khi thành viên rút toàn bộ số dư tiềngửi TKBB

Rút tiết kiệm bắt buộc: Thành viên được rút tiết kiệm bắt buộc vào cuối mỗi chu kỳvay hoặc khi gặp khó khăn đột xuất, có nhu cầu khẩn cấp; hoặc khi rời chương trình

Trang 10

Tiết kiệm định hướng (TKĐH)

Mục đích: Nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên tiết kiệm để sửdụng cho những mục tiêu cụ thể như tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, đóng họcphí cho con, chữa bệnh, mua sắm thiết bị sinh hoạt gia đình

Phương thức gửi: Thành viên vay vốn thực hiện tiết kiệm định hướng cùng với lịchhoàn trả vốn vay

Mức gửi: Tùy thuộc mục tiêu và khả năng của thành viên

Lãi suất: 0,25%/tháng (không tính lãi nhập vốn), được trả một lần khi thành viên rúttoàn bộ TKĐH

Rút tiết kiệm định hướng: Khi tất toán đợt vay, thành viên được rút tiết kiệm địnhhướng hoặc đăng ký rút vào thời điểm khác

Trang 11

Mô tả khách hàng: Công nhân viên nam, nữ làm việc khu công nghiệp và bên khucông nghiệp có lương thấp.

Sử dụng khoản vay: kinh doanh nhỏ sửa chữa và cải thiện nhà ở, nuôi gia súc, bánhàng trước cửa như kẹo và thuốc lá

2.3 Hoạt động tín dụng đến thời điểm 2010-2016

Đến năm 2010, Quỹ CEP đã thành lập thêm 08 chi nhánh tỉnh ngoài Tp.HCM và tiếptục tập trung mở rộng phạm vi phục vụ, cung cấp dịch vụ tài chính cho nhân dân laođộng nghèo tại khu vực nông thôn và khu vực chưa phát triển của các tỉnh Đông Nam

Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long

Năm 2011 đánh dấu một chặng đường tròn 20 năm hoạt động Quỹ CEP đã cung cấpcác dịch vụ tài chính và phi tài chính cho 208.000 thành viên thông qua mạng lưới 26chi nhánh, góp phần tích cực giảm nghèo cho hàng trăm ngàn hộ gia đình nghèo Vớithành quả nỗ lực đó, Quỹ CEP vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương Laođộng Hạng Nhất về những đóng góp tích cực của Quỹ CEP trong nỗ lực xóa đói giảmnghèo trong công nhân và người lao động nghèo

Năm 2015, Quỹ CEP tiếp tục phát triển bền vững và đã mở rộng phạm vi phục vụthêm 306.000 thành viên nghèo Quỹ CEP đã tập trung mở rộng cung cấp sản phẩm,dịch vụ cho công nhân, lao động nghèo và người có thu nhập thấp tại các khu côngnghiệp, khu chế xuất của TP.HCM và vùng ngoại thành TP.HCM, các tỉnh lân cận.Quỹ CEP cũng đã thành lập hai chi nhánh mới tại tỉnh Bến Tre và Bình Dương đểtăng hiệu quả tiếp cận cộng đồng nghèo, mở rộng mạng lưới phục vụ của CEP lên 33chi nhánh với 17 chi nhánh tại các Quận, Huyện của Tp.HCM và 16 chi nhánh tại cáctỉnh Bến Tre, Bình Dương, Đồng Nai, Đồng Tháp, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang vàVĩnh Long

2.3.1.Thành viên CEP

Đến 31/12/2015, CEP đã cấp tín dụng cho 288.490 khách hàng tham gia chương trình,trong đó 74% thành viên vay vốn CEP là nữ (213.292 thành viên) Các món vaythường có giá trị nhỏ, trung bình từ 10 – 15 triệu đồng nhằm phục vụ mục tiêu hỗ trợvốn kinh doanh hoặc sửa nhà cho người dân nghèo.Các khoản vay sẽ được trả góphàng tháng với lãi suất danh nghĩa từ 0.8 – 1%/tháng Mức lãi suất trên có vẻ là khôngquá cao tuy nhiên nếu để ý kỹ thì phương pháp tính lãi không được dựa trên dư nợgiảm dần như các ngân hàng thương mại vẫn hay tính mà tính trên dư nợ đầu kỳ.Nghĩa là định kỳ mặc dù trong số tiền trả hàng tháng đã có một phần gốc tuy nhiên lãivay của những kỳ sau vẫn tính dựa trên số dư tiền vay ban đầu Do đó mức lãi suất

Ngày đăng: 03/12/2016, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w