Ngày soạn : …/…/2017 Ngày dạy : …/…/2017 Tiết : 95, 96TÔIYÊUEM (A Pu-skin) Đọc thêm: BÀI THƠ SỐ 28 (R Tago) A MỤC TIÊU BÀI HỌC I Mức độ cần đạt - Cảm nhận vẻ đẹp sáng tâm hồn Nga, tâm hồn thơ; - Nắm bắt đặc sắc nghệ thuật thơ cổ điển Pu-skin: giản dị, tinh tế, hàm súc.) II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Một tình yêu đơn phương nồng nàn, chân thành cao thượng - Đặc sắc thiên tài nghệ thuật Pu-skin Kĩ - Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích theo đặc trưng thơ: cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I Phương tiện thực - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ ngữ văn 11, giáo án - Học sinh: SGK, ghi, soạn II Cách thức tiến hành Đọc hiểu, gợi mở, vấn đáp, phân tích, quy nạp C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ Hãy nêu phân tích ví dụ đặc điểm loại hình tiếng Việt? (Kết hợp kiểm tra tập nhà HS) III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CHUNG TT1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK/ Tr.59 HS: Đọc GV: Dựa vào phần tiểu dẫn, nêu điểm đáng ý đời Puskin? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung Giáo án Ngữ văn 11 NỘI DUNG CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả a Cuộc đời - A – lếch – xan – đrơ – Xéc – ghê – ê - vích Puskin (1799 – 1837), xuất thân gia đình dòng dõi quý tộc lâu đời có truyền thống văn chương Mát – xcơ - va - Từ nhỏ ông người nhạy cảm với vẻ đẹp tâm hồn nhân dân - Là người có tư tưởng tiến bộ, đời gắn bó với đất nước nhân dân Nga - Được mệnh danh Mặt trời thi ca Nga, nhà thơ vĩ đại văn học Nga GV: Sự nghiệp sáng tác Puskin có b Sự nghiệp bật? - Sáng tác thành công nhiều thể HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung loại: tiểu thuyết (Ép – ghê – nhi Ô – nhê – ghin), trường ca (Ru – xlan Li – út – mi – la, Người tù Cáp – ca – dơ), truyện ngắn (Cô tiểu thư nông dân, Con đầm pích), ngụ ngôn,…nổi bật thơ trữ tình (hơn 800 bài) - Nội dung: Các sáng tác phong phú Puskin thể tuyệt đẹp thiên nhiên Nga tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự do, khao khát tình yêu - Các sáng tác Puskin có đặc điểm giản dị, ngôn từ sáng, biểu đạt có tính hàm súc - Ông người đặt móng cho văn học thực Nga kỷ XIX TT2: Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm Tác phẩm GV: Hãy cho biết, thơ khơi nguồn từ a Hoàn cảnh sáng tác hoàn cảnh nào? Bài thơ đời năm 1829, lấy HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung cảm hứng từ mối tình đơn phương có thật tác giả với nàng Ô-lê-nhi-na (con gái Chủ tịch viện Hàn lâm GV: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thơ: nghệ thuật Nga) Câu – 2: đọc chậm, ngập ngừng; câu – 4: mạnh mẽ, dứt khoát; câu – 6: day dứt, buồn đau; câu – 8: thiết tha HS: đọc diễn cảm GV: nhận xét GV: Trong dịch, có chỗ người dịch b So sánh nguyên tác với dịch thơ chưa dịch thật sát với nguyên tác Theo em, - Nguyên tác: không đề Nhan đề điều thể câu từ nào? thơ người dịch đặt dựa theo điệp HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung ngữ yêuem lặp lại lần tác Bản dịch nghĩa: phẩm Tôiyêu em, tình yêu vẫn, có lẽ - Tôiyêuem (thời khứ, thể Chưa tắt hẳn lòng tôi; tình yêu qua, trở thành kỷ Nhưng thôi, để chẳng quấy rầy em thêm niệm; đại từ em dùng với cách nói trang trọng, xa cách) => TôiyêuTôi không muốn làm em buồn điều em (không thể khứ) - chưa tắt, không muốn làm em buồn Tôiyêuem lặng thầm, không hy vọng điều (cách nói giản dị) => Bị giày vò rụt rè, nỗi Ngọn lửa tình, hồn em phải gợn bóng hờn ghen, u hoài (dịch thoát: cách nói bóng Tôiyêuem chân thành thế, dịu dàng bẩy) - thế… (cấu trúc so sánh) Cầu Trời cho em người khác (cũng) yêu => dịch cấu trúc so (chân thành, dịu dàng) sánh, đảm bảo ý Giáo án Ngữ văn 11 GV: Theo em, thơ nên chia bố cục nào? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS ĐỌC – HIỂU TT1: Tìm hiểu khổ thơ đầu GV: Em cho biết, cách mở đầu thơ có đặc biệt? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung GV: Các từ ngữ vẫn, có lẽ, chưa tắt thể điều gì? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung GV: em có nhận xét giọng điệu hai câu thơ này? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung GV: Qua câu thơ đầu thơ, nhân vật trữ tình muốn thể điều gì? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung GV: Ở hai câu này, mạch thơ có thay đổi? Sự thay đổi nói lên điều gì? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung GV: Qua khổ thơ này, em có nhận xét cách thể tình yêu tác giả? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung TT2: Tìm hiểu khổ thơ cuối GV: Điệp khúc yêuem lặp lại hai câu có ý nghĩa nào? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung GV: Những cung bậc tình cảm nhân vật trữ tình bộc lộ hai câu thơ này? Những cung bậc cảm xúc nói lên điều gì? Giáo án Ngữ văn 11 => Nhìn chung, dịch hay sát với nguyên tác c Bố cục: phần: + câu đầu: lời giãi bày lời giã từ mối tình đơn phương + câu cuối: lời giãi bày tiếp lời cầu nguyện cho người yêu II ĐỌC – HIỂU Khổ thơ đầu a Hai câu đầu - Tôiyêu em: + bộc lộ tình cảm trực tiếp, ngắn gọn, giản dị + thú nhận chân thành + tinh tế cách xưng hô - vẫn, có lẽ, chưa tắt + giọng điệu chậm rãi, ngập ngừng: suy tư, trăn trở, dự - chưa tắt: khẳng định tình yêu nồng cháy => âm thầm, dai dẳng, âm ỉ nồng nàn, mãnh liệt => Lời bày tỏ chân thành, say đắm trái yêu chung thủy b Hai câu sau - Mạch thơ đột ngột chuyển hướng: + Nhưng: mâu thuẫn nội tâm, có chế ngự lý trí + không để em phải bận lòng, u hoài: • tâm dừng bước tình yêu • muốn em sống thản => Lời từ giã đầy say mê, có can thiệp lý trí, thể trân trọng dịu dàng người yêu => Cách nói giản đơn khẳng định tình yêu mãnh liệt Lời giã từ tình yêu lời giãi bày tình cảm Khổ thơ cuối a Hai câu đầu - Tôiyêu em: + nối liền mạch cảm xúc + khẳng định tình cảm da diết - âm thầm, không hy vọng: âm ỉ, mãnh liệt bế tắc HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung GV: Ở hai câu thơ cuối, điệp khúc Tôiyêuem lại lần vang lên Cùng với tính từ chân thành, đằm thắm Theo em, tác giả muốn thể điều thông qua kết hợp này? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung GV: Chàng trai gửi lời chúc đến người yêu? Em suy nghĩ lời cầu chúc đó? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung GV: Giọng thơ có đặc biệt? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung GV: Qua phân tích trên, em có nhận xét tình yêu nhà thơ? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HS TỔNG KẾT GV: Em đánh giá thành công mặt nghệ thuật tác phẩm? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung GV: Qua việc phân tích toàn tác phẩm, theo em, nội dung mà thơ muốn hướng tới gì? HS: Trả lời; GV: nhận xét, bổ sung Giáo án Ngữ văn 11 - Rụt rè, hậm hực lòng ghen: vừa đáng yêu, đáng thương, lại vừa ích kỷ, vừa giày vò đau đớn => tình yêu với nhiều cảm xúc đa chiều, phức hợp, nhiều sắc thái đối ngược => Nhân vật trữ tình có đầy đủ cảm xúc chân thành tình yêu nghĩa b Hai câu sau - Tôiyêu em: điệp khúc => tạo nên mạch cảm xúc chủ đạo cho thơ - Chân thành , đằm thắm: phẩm chất tình yêu => lần khẳng định tình yêu cao đẹp - Cầu em người tình yêu em: + lời chúc, mong muốn người yêu hạnh phúc + cấu trúc so sánh => khẳng định tình yêu bất diệt, không sánh - Giọng điệu: thiết tha mà chân thành, ẩn chút nuối tiếc đầy tự tin, kiêu hãnh => Tình yêu chân thành nhân cách cao thượng => Nhân vật trữ tình vượt qua nhỏ nhen, ích kỷ để vươn đến cao thượng, bao dung, tôn trọng lựa chọn người yêu => nhân cách cao đẹp III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Ngôn ngữ: giản dị, sáng, hàm súc, tinh tế - Phép điệp tạo nên mạch cảm xúc chủ đạo cho thơ - Giọng thơ: biến hóa linh hoạt - Cảm xúc chân thành, thiết tha Nội dung - Bài thơ thấm đượm nỗi buồn sáng tình yêu đơn phương chân thành, mãnh liệt, cao thượng đậm chất nhân văn IV Củng cố HS đọc lại thơ phần ghi nhớ - GV: Nếu đứng vào vị trí, hoàn cảnh Puskin, em có lựa chọn cách hành động nhà thơ không? Tại sao? Liên hệ với cách ứng xử tình yêu giới trẻ ngày - HS: + Vẫn có cách ứng xử cao thượng, nhân văn chủ thể trữ tình thơ + Không người không chiến thắng ích kỷ, nhỏ nhen yêu => Tình yêu đẹp hay không phụ thuộc vào cách ứng xử người V Hướng dẫn học - Học thuộc lòng thơ, nắm nét nội dung nghệ thuật - Soạn bài: đọc thêm: Bài thơ số 28 (R tago) D RÚT KINH NGHIỆM Đọc thêm : BÀI THƠ SỐ 28 (Trong tập “Người làm vườn”) (R Ta-go) A Mục tiêu cần đạt I Mức độ cần đạt - Cảm nhận quan niệm nhân vật trữ tình tình yêu: tình yêu hiểu biết, hòa điệu người, hiến dâng tự nguyện - Thấy kiểu cấu trúc câu thơ sóng đôi II Trọng tâm kiến thức kĩ Kiến thức - Tình yêu hiểu biết, hòa điệu người, hiến dâng tự nguyện - Cấu trúc câu thơ sóng đôi sử dụng hình ảnh Kĩ Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại B Phương tiện, phương pháp - Phương tiện: SGK, giáo án, sách TK, Sách BT soạn học sinh - Phương pháp: Nêu vấn đề gợi tìm, thảo luận, kết hợp với diễn giảng C Tiến trình dạy Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Đọc thuộc thơ Tôiyêu em? Phân tích diến biến tâm trạng chủ thể trữ tình? Rút giá trị nội dung? Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: hướng dẫn hs tìm I Tiểu dẫn hiểu tiểu dẫn Tác giả - Vị trí: Ta-go nhà văn, nhà văn hóa Ấn Giáo án Ngữ văn 11 - Gợi ý hs trình bày kién thức SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thêm * trình bày xuất xứ * Tìm hiểu phân tích mạch cảm xúc thơ? * Theo em, quan niệm tình yêu nhà thơ mẻ, độc đáo chỗ nào? * Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ? Độ, có cống hiến quan cho nghiệp phục hưng văn hóa Ấn, giải phóng Ấn khỏi ách thực dân, góp vào nghiệp đấu tranh cho nhân loại hòa bình, tiến g Giải thưởng Nô-ben - Tác phẩm: SGk - Người làm vườn Về văn Bài thơ số 28 - Xuất xứ vị trí SGK II Hướng dẫn đọc - hiểu Về nội dung * Mạch cảm xúc nhà thơ: - Khẳng định chất tình yêu: đồng điệu, hòa hợp, dâng hiến râm hồn, tin yêu, hiểu biết, chia sẻ - Nhưng tình yêu lại vô biên, trài tim, tâm hồn cõi bí mật lớn lao - Vì mà niềm khao khát tìm tòi, khám phá muôn đời tình yêu - Khao khát đâu phải đến chỗ sâu thẳm tình yêu + Vì trái đời không viên ngọc, đóa hoa + Trái tim không lạc thú, khổ đau - Vì mà việc tìm đến đồng điệu, chan hào tình yêu khao khát không vươn đến g Tạo nên hấp dẫn muôn đời tình yêu Ê Cảm xúc tình yêu nâng lên thành triết lí tình yêu mẻ, độc đáo nhà thơ Nghệ thuật - Giọng điệu thơ giàu triết lí, kết hợp với cấu trúc giả định vận dụng trùng điệp thơ - Hình tượng thơ mẻ, độc đáo, giàu tính gợi hình, gợi cảm - Cách nói nghich lí xuất nhiều lần khắc sâu điều bí ẩn, đầy bất ngờ tình yêu Hoạt động 3: Hướng dẫn củng cố III Tổng kết - Học sinh nhà hoàn thiện kiến thức rút giá trị nội dung nghệ thuật * Hướng dẫn học - Bài cũ: Học thuộc vài đoạn hay, nắm vững nội dung nghệ thuật - Bài mới: Trả viết số Giáo án Ngữ văn 11 D RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Ngữ văn 11 ... lẽ - Tôi yêu em (thời khứ, thể Chưa tắt hẳn lòng tôi; tình yêu qua, trở thành kỷ Nhưng thôi, để chẳng quấy rầy em thêm niệm; đại từ em dùng với cách nói trang trọng, xa cách) => Tôi yêu Tôi không... Hai câu sau - Tôi yêu em: điệp khúc => tạo nên mạch cảm xúc chủ đạo cho thơ - Chân thành , đằm thắm: phẩm chất tình yêu => lần khẳng định tình yêu cao đẹp - Cầu em người tình yêu em: + lời chúc,... muốn làm em buồn điều em (không thể khứ) - chưa tắt, không muốn làm em buồn Tôi yêu em lặng thầm, không hy vọng điều (cách nói giản dị) => Bị giày vò rụt rè, nỗi Ngọn lửa tình, hồn em phải gợn