Sản Phẩm Mực Tẩm Bột Xù Đông Lạnh

25 1.4K 2
Sản Phẩm Mực Tẩm Bột Xù Đông Lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SẢN PHẨM MỰC TẨM BỘT XÙ ĐÔNG LẠNH • THÀNH VIÊN NHÓM: Nguyễn Thị Thúy Lê Thị Kim Khoa Võ Thị Phương Uyên Lê Thị Ngọc Hải Lê Thị Kim Thoa Đoàn Thụy Lý Nguyễn Thị Kim Quyên Đinh Thái Sơn Trương P H Như Ngọc 1151100304 1151100166 1151100358 1151100395 1151100297 1151100191 1151100440 1151100260 1151100425 GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU 1.1 TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU MỰC:  Sản lượng khai thác mực ống toàn vùng biển Việt Nam năm khoảng 24000  Mực Việt Nam xuất sang 30 thị trường nước ngoài,doanh thu hàng năm đạt khoảng 50-60 triệu USD 1.1 TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU MỰC:  Thành phần hóa học:      Thành phần Tỉ lệ Protein 17-18.8 Lipid 0.2-0.5 Nước 78-80 Tro 1.2-1.7 Một số loại mực ống: Mực ống Đài Loan Mực ống thường Mực ống thẻ Mực ống ngắn 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI BỘT: • BỘT LÓT: gồm bột mì, bột trứng, baking power tinh bột bắp - Tạo cho bề mặt bên nguyên liệu khô - Tạo hình - Chuẩn bị cho lớp bột • BỘT BẠT : gồm bột mì, bột bắp, bột nở, guar gum, gia vị - Giúp nguyên liệu phồng xốp - Tạo kết dính với nguyên liệu - Tạo liên kết giữ lớp bột 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI BỘT: • BỘT XÙ: bao gồm bột mì, bột gạo, bột nở,… Chế biến từ bánh mì vụn - Tạo lớp áo bên - Tạo độ giòn cho sản phẩm chiên - Tăng giá trị cảm quan 1.3 SHORTENING: - Sản xuất từ dầu thực vật - Do trình hydro hóa acid béo - Tồn dạng rắn nhiệt độ phòng - Nóng chảy 40 – 470C Ưu điểm: - Giá thành thấp - Bảo quản thời gian dài - Ít bị oxy hóa dầu thực vật - Sản phẩm sau chiên có bề mặt khô 2 QUY TRÌNH CHẾ BIẾN MỰC CHIÊN XÙ ĐÔNG LẠNH: 2.1 Tiếp Nhận Nguyên Liệu :  Kiểm tra hồ sơ nguyên liệu  Kiểm tra trạng thái, nhiệt độ nguyên liệu  Nguyên liệu bảo quản đá khô (lớp đá/ lớp mực/ lớp đá) thùng cách nhiệt với nhiệt độ – 40C 2.2 Rửa lần 1: Mục đích: loại bỏ tạp chất, vi sinh vật Cách thực hiện: đổ nguyên liệu vào rổ nhựa 1.5 - 2kg ,sau rửa qua nước để rửa tạp chất 2.3 Sơ chế: Mục đích: loại bỏ phần : tách đầu, nội tạng,dè, lột da Cách thực hiện: - Công nhân dùng tay tách đầu kéo theo nội tạng sau lấy xương - Tiếp tục tiến hành lột da, tách dè - Thao tác nhẹ nhàng tránh vỡ túi mật, yêu cầu phải da - Mực bảo quản đá vảy để giữ nhiệt độ bán thành phẩm 40C 2.4 Rửa lần 2:  Mục đích: loại bỏ nhớt, tạp chất dính mực trình xử lý  Cách thực hiện: - Mực sau xử lý cho vào rổ rửa qua bể nước lạnh, nhiệt độ 40C - Dùng tay khuấy nhẹ - Sau 10 lần rửa cần bổ sung đá - Sau 30 lần rửa cần thay nước 2.5 Cắt Khoanh:  Mục đích: tạo kích thước đồng cho sản phẩm  Cách thực hiện: - Đặt thân mực lên thớt nhựa, dùng dao cắt thành khoanh Đường cắt phải thẳng, phẳng vuông góc với ống mực - Khoanh mực sau cắt có chiều dài khoảng 1.2 cm - Khoanh mực bảo quản gián tiếp với đá vảy qua lớp PE để giữ nhiệt độ BTP ≤ 40C 2.6 Tẩm ướp gia vị:  Mục đích: - Tạo vị ngon cho sản phẩm - Kích thích ngon miệng - Thu hút người tiêu dùng  Cách thực hiện: - Tẩm gia vị định lượng sẵn, trộn để nguyên liệu thấm gia vị - Để khoảng phút cho gia vị ngấm 2.7 Làm lạnh:  Mục đích: tránh biến màu, hư hỏng nguyên liệu chờ chuẩn bị bột tẩm  Cách thực hiện: - Cho mực cắt khoanh vào bao PE bảo quản gián tiếp đá vảy - Luôn giữ nhiệt độ khối nguyên liệu 40C 2.8 Chuẩn bị bột tẩm:  Bột lót: đổ bột thau, lượng bột không 5.5% lượng mực  Bột bạt: cho bột bạt hòa với nước tạo thành hỗn hợp sệt, không lỏng không đặc  Bột xù: đổ khay, không đổ nhiều, làm đến đâu mở đến 2.9 Tẩm bột: 2.9.1 Tẩm bột lót: tỉ lệ bột ≤ 5,5% so với lượng mực  Mục đích: - Tạo cho bề mặt nguyên liệu khô - Tạo hình - Là lớp bột chuẩn bị cho lớp bột  Cách thực hiện: - Mực đưa vào máy trộn có sẵn lượng bột với tỷ lệ thích hợp - Tẩm bột lót xong mực đưa qua sàng lắc nhẹ để phần bột thừa rơi 2.9.2 Tẩm bột bạt:  Mục đích: - Giúp nguyên liệu phồng xốp - Kết dính với lớp bột xù - Ngăn dầu thấm vào sản phẩm  Cách thực hiện: - Pha tỉ lệ bột : nước : 1.2 - Công nhân đeo bao tay nhúng mực ngập hỗn hợp bột - Vớt giữ yên vài giây để bột chảy hết phần thừa 2.9.3 Tẩm bột xù  Mục đích: - Tạo độ giòn cho sản phẩm chiên - Tăng giá trị cảm quan - Tăng kích thước sản phẩm  Cách thực hiện: - Đổ bột xù khay, lăn mực để phủ bột xù mặt 2.10 CHIÊN SƠ BỘ:  Mục đích: - Làm chín tương đối sản phẩm - Tạo cảm quan đẹp - Diệt vi sinh vật  Cách thực hiện: - Shortening làm nóng đến nhiệt độ 1800C - Mỗi lần chiên chiên – 2kg mực - Thời gian chiên: 45 – 60 giây 2.11 CÂN, XẾP KHAY:  Mục đích: - Định lượng đơn vị sản phẩm - Tạo đồng sản phẩm  Cách thực hiện: - Sản phẩm cân theo khối lượng xác định - Xếp lớp khay - Cân trọng lượng 250 g/khay 2.12 CẤP ĐÔNG:  Mục đích: - Mong muốn vượt qua giai đoạn protein bị biến tính - Tăng thời gian bảo quản  Cách thực hiện: - Thời gian: – - Nhiệt độ tâm sản phẩm: ≤ -180C 2.13 DÒ KIM LOẠI:  Mục đích: phát mảnh kim loại sản phẩm trước bao gói  Cách thực hiện: - Đặt khay mực lên băng tải cho chạy qua máy dò - Nếu kích thước mảnh kim loại > 2mm loại 2.14 BAO GÓI, ĐÓNG THÙNG:  10 – 12 miếng/khay  10 – 12 khay/thùng 2.15 BẢO QUẢN: - Nhiệt độ: -180C - Thời gian: 18 tháng 3 TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM MỰC TẨM BỘT CHIÊN XÙ ĐÔNG LẠNH:      Hình dạng vòng tròn đều, đẹp mắt Màu sắc: vàng rơm Rã đông không bị cấu trúc Các lớp bột tẩm không dày Sau chiên, bột không tách rời khỏi mực 4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG • Rã đông tự nhiên • Chiên dầu nóng nhiệt độ 140-1600C Trong chiên giữ nhiệt độ ổn định • Dầu ăn nên ngập mặt thực phẩm • Chiên đến mực chín, vàng vớt đĩa có giấy thấm dầu để loại bỏ dầu thừa giúp mực giòn • Sử dụng sau chiên

Ngày đăng: 25/05/2017, 13:01

Mục lục

  • SẢN PHẨM MỰC TẨM BỘT XÙ ĐÔNG LẠNH

  • 1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI BỘT:

  • 2. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN MỰC CHIÊN XÙ ĐÔNG LẠNH:

  • 2.6. Tẩm ướp gia vị:

  • 2.8. Chuẩn bị bột tẩm:

  • 2.14. BAO GÓI, ĐÓNG THÙNG:

  • 3. TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM MỰC TẨM BỘT CHIÊN XÙ ĐÔNG LẠNH:

  • 4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan