• Mỗi học sinh đến trường đều phải được học và học được • Giáo viên phải chấp nhận mọi em học sinh với đặc điểm riêng của từng em Điều này tưởng như rất dễ và hiển nhiên, nhưng rất k
Trang 1THỰC HIỆN
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN MỚI
“Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học”
Trang 2* Đảm bảo cơ hội phát triển
chuyên môn cho mọi giáo viên
* Đảm bảo cơ hội học tập cho
từng em học sinh
* Xây dựng cộng đồng học tập
để đổi mới nhà trường
Vì sao phải đổi mới SHCM
Trang 3• Mỗi học sinh đến trường đều phải được học và học được
• Giáo viên phải chấp nhận mọi em học
sinh với đặc điểm riêng của từng em
Điều này tưởng như rất dễ và hiển
nhiên, nhưng rất khó thực hiện
Vì sao phải đổi mới SHCM
Trang 41 Các vấn đề về việc học của học sinh
Thực trạng dạy và học hiện nay
a Môi trường học tập không thân thiện:
Quan hệ giữa Học sinh với Giáo viên, Học
sinh với Học sinh:
- Chưa tin cậy và thoải mái
- Thiếu sự quan tâm lắng nghe lẫn nhau
- Chưa thể hiện chấp nhận lẫn nhau: thừa
nhận thực tại, lắng nghe lẫn nhau, chấp
nhận sự khác biệt
Trang 5Cho một hăm-bơ-gơ loại to?
Trang 6b Học sinh không hứng thú học
• Bài học không phù hợp
• Việc học của học sinh khác với ý định
của giáo viên
• Các hoạt động học tập diễn ra hình thức
c Chất lượng việc học chưa cao
• Học nhiều: Học sinh tham gia nhiều
hoạt động trong giờ học với thời gian và lượng kiến thức nhiều nhưng không kịp
hiểu bài
• Hiểu ít: Thiếu độ sâu và chiều rộng hiểu biết, thiếu các năng lực mới
Trang 72 Các vấn đề liên quan đến phát triển chuyên
môn của giáo viên
a Chưa nhận ra vấn đề của học sinh
- Giáo viên không biết hoặc chưa nhận ra được vấn đề liên
quan đến việc học của học sinh
- Chưa có ý thức và thói quen quan tâm chú ý riêng tới từng
đối tượng học sinh
- Giáo viên chưa có thói quen chấp nhận sự khác biệt của
từng em học sinh
- Giáo viên thiếu năng lực quan sát, lắng nghe,
cảm nhận, phản ứng tinh tế và nhạy cảm trước việc học của riêng từng cá nhân học sinh
Trang 82 Các vấn đề liên quan đến phát triển chuyên
môn của giáo viên
b Chưa chấp nhận thực tế bản thân và đồng nghiệp - Giáo viên không hoặc chưa có khả năng tự giám sát, theo dõi và điều chỉnh bản thân do đặc tính môi trường làm việc có tính đơn lẻ giữa các lớp học khác nhau
- Nhiều giáo viên chưa hiểu đúng về năng lực bản thân và chưa chấp nhận bản thân và đồng nghiệp
Trang 10Thế nào là Sinh Hoạt chuyên môn mới
- Quan sát hoạt động, những biểu hiện
của học sinh cho ta biết về việc học của các em
- SHCM phải là nơi để mỗi GV có cơ hội học
tập qua việc áp dụng hiểu biết mới vào
thực tế dạy học
Trang 11Hai giai đoạn thực hiện SHCM
Giai đoạn 1:
– Mục tiêu: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm
mới, xây dựng tình đồng nghiệp mới
– Tập trung giải quyết: Như thế nào? Tại sao ?
Giai đoạn 2
– Mục tiêu: Phân tích nguyên nhân, các mối quan
hệ trong giờ học, tìm các biện pháp cải tiến,
nâng cao chất lượng các bài học (áp dụng
DHTC)
– Tập trung giải quyết: Như thế nào? Tại sao ? Làm thế nào để….?
Trang 12Chu trình thực hiện SHCM mới
Trang 13Bước 1:
Chuẩn bị bài minh họa
Trang 14Nguyên tắc
Khuyến khích và tôn trọng sự tự chủ,
sáng tạo
Trang 15Bước 1: Chuẩn bị bài minh họa
Bài dạy minh họa phải:
– Đặt ra các mục tiêu mới so với SGV,
có ý nghĩa hơn với học sinh
– Điều chỉnh nội dung bài dạy cho
phù hợp và có ý nghĩa với học sinh
động học tập để nâng cao chất
lượng bài học
Trang 16Bước 1: Chuẩn bị bài minh họa
• Phân công người dạy: Cố gắng dựa
trên tự nguyện Nếu chọn cử phải bảo đảm lần lượt ai cũng được dạy minh
họa
• Có thể tổ bộ môn cùng chọn bài và cùng trao đổi phương án lên lớp
• Soạn bài: Có thể tự soạn bài hoặc cùng
GV khác
• Tuyệt đối không dạy trước học sinh
Trang 17Bước 2 Tiến hành dạy và Dự giờ
Trang 18Tổ chức dự giờ
• Bố trí lớp dạy minh họa có chỗ ngồi hoặc đứng quan sát đủ rộng
• Điều chỉnh số lượng người vừa mức
không quá đông để GV quan sát được và
HS không bị ảnh hưởng
• Vị trí người dự giờ: bảo đảm có thông tin chính xác về việc học của học sinh
Trang 19Vị trí quan sát của giáo viên dự giờ
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Trang 20Vị trí quan sát của giáo viên dự giờ
Trang 22Dự giờ tập trung vào việc học của học sinh
Trang 23Dự giờ tập trung vào việc học của học sinh
• Kết hợp nhìn bao quát lớp và chọn tìm học sinh điển hình nhất để tập trung chú ý, thu thập thông tin
• Lắng nghe câu trả lời, các ý kiến của HS
• Tìm hiểu, xem kết quả bài làm của học
sinh
•Xảy ra ở số đông hay số ít học sinh ?
•Nguyên nhân?
Trang 24Ghi chép khi dự giờ
Trang 25Quay video bài học
Góc quay phim
-Kết hợp bao quát lớp và chọn quay những HS, nhóm HS tiêu biểu
Trang 26Bước 3 Suy ngẫm, thảo luận về bài học
Trang 27• Bố trí chỗ thảo luận sau dự giờ đảm
bảo thoải mái, thân thiện
• Dành thời gian cho người dự suy ngẫm
kỹ những điều mình quan sát được
Tổ chức thảo luận chia sẻ sau dự giờ
Trang 28Các hoạt động khi thảo luận về bài học
1 Giáo viên minh họa chia sẻ ý định tiến
hành bài học và cảm nhận sau bài học
2 Chia sẻ ý kiến giữa các giáo viên dự giờ
Không đánh giá, xếp loại giờ dạy
Trang 29Giáo viên minh họa chia sẻ
ý tưởng đó
Trang 30Giáo viên minh họa chia sẻ
Cảm nhận của mình sau bài học
1) Về những điểm đã tiến hành thành
công2) Về những điểm còn cảm thấy khó
khăn, băn khoăn3) Cảm nghĩ về điểm nổi bật của bài
học: chỉ ra một vài tình huống học tập của học sinh và nêu cảm nghĩ của
mình
Trang 31Gợi ý các nội dung chia sẻ
Căn cứ ý định của GV và thực tiễn diễn ra tại giờ
học
1) Nêu những điều học được qua suy ngẫm về bài
học
2) Mô tả điều quan sát được từ thực tế việc học
- Chú ý vào nhóm học sinh và từng em học sinh
- Quan sát thái độ, hành vi và kết quả bài làm của các em
- Suy ngẫm xem HS đang suy nghĩ gì, cảm thấy gì?
1) Tìm lí do tại sao thực tế đó lại xảy ra?
2) Tìm những biện pháp cải tiến (giai đoạn 2)
Trang 32Gợi ý các vấn đề thảo luận sâu
Về kết cấu và tiến trình bài học
Về việc học của học sinh (thành công, khó khăn)
Các mối quan hệ và ứng xử của giáo viên
Tính cô đọng và tính ý nghĩa của bài học
Những khoảng cách và khác biệt giữa H – H; G – H; H – Mục tiêu bài học; Ý định của H – Ý định của G
Có thể thảo luận một số hoặc tất cả các điểm trên
Trang 33Phân bố thời gian (toàn bộ 55 phút)
Khác:
Tìm hiểu tình bạn, Đọc nhẩm
5
Hiểu từ khó 1
Tập đọc 2, Từng câu một,
Cả lớp
Hiểu từ khó 2
Trang 34Yêu cầu đối với người tham gia
• Định hướng suy ngẫm phải dựa trên
thực tế việc học của học sinh đã diễn ra trong giờ học vừa dự
• Ý kiến chia sẻ phải thể hiện sự đánh giá cao người dạy minh họa
• Chỉ suy ngẫm, chia sẻ về những gì đã diễn ra trong giờ dạy minh họa
Trang 35Các vấn đề người chủ trì cần quan tâm
• Trực tiếp giúp đỡ hoặc phân công GV
giúp đỡ người dạy minh họa
• Nhắc nhở GV cách ngồi dự và cách
quan sát
• Đảm bảo để giáo viên suy ngẫm về bài dạy
Trang 36Các vấn đề người chủ trì cần quan tâm
• Đảm bảo việc lắng nghe của mọi người trong thảo luận
• Không để xảy ra tình trạng GV dạy minh họa trở thành mục tiêu bị phê bình, chỉ
trích
• Gọi tất cả GV để ai cũng phải có ý kiến
• Không nhất thiết phải tổng kết lại cuối mỗi buổi thảo luận
Trang 37Bước 4 Thiết kế lại bài học
Áp dụng vào thực tế dạy học hàng ngày
Trang 38• Có thể thiết kế lại bài học đó tại lớp mình
• Áp dụng các giờ dạy hàng ngày của mình
• Chuẩn bị bài học tiếp theo
• Văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT về thực hiện chương trình , điều chỉnh chương
trình Tiểu học ?
• 896/2006; 5842/2011
Trang 40Căn cứ tình huống cụ thể để suy ngẫm
Trang 42Tập đọc
Trang 44Tập đọc (bắt đầu say mê đọc)
Trang 49Tập đọc: đặc trưng hôm nay
• Dùng cụ xúc tiến sao cho HS dễ đọc
Trang 50• Nhóm 2 hay nhóm 4
Trang 51Làm quen với nội dung thơ