Xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao năng lực và rèn luyện kỹ năng cho cán bộ giáo viên

17 129 0
Xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao năng lực và rèn luyện kỹ năng cho cán bộ giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NỘI DUNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC NHẰM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, NÂNG CAO NĂNG LỰC, RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO CÁN BỘ GIÁO VIÊN Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Ba Đình, TP Thanh Hóa SKKN thuộc lĩnh mực: Quản lí THANH HOÁ NĂM 2019 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 1.3.Đối tượng nghiên cứu……………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………… 2.2 Thực trạng chất lượng sinh hoạt chuyên môn nay… 2.2.1 Vài nét đặc điểm tình hình nhà trường …………………… 2.2.2 Thực trạng chất lượng sinh hoạt chuyên môn nay……… 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn Trường Tiểu học Ba Đình, Thanh Hóa…………………………… 2.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm cho đội ngũ giáo viên cốt cán……………………………………… 2.3.2 Giải pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức cho cán giáo viên………… 2.3.2.1.Chuyên đề phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực… 2.3.2.2 Chuyên đề dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh………………………………………………………………………… 2.2.2.3 Chuyên đề tìm hiểu hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học………………………………………………… 2.3.3 Giải pháp 3: Lập kế hoạch Sinh hoạt chuyên môn năm học……………………………………………………………………… 2.4 Kết đạt được…………………………………………………… 2.4.1 Về tổ trưởng giáo viên ……………………………………… 2.4.2 Về Dạy-Học: …………………………………………………… 2.5 Bài học kinh nghiệm 2.5.1 Đối với tổ khối 2.5.2 Đối với giáo viên Kết luận - kiến nghị 6 10 12 12 13 13 13 3.1 Kết luận………………………………………………………… 14 3.2 Kiến nghị………………………………………………………… 14 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Tổ chuyên môn đơn vị sở trực tiếp hoạt động giáo viên, tảng để tổ chức triển khai thực hoạt động chuyên môn cách cụ thể hiệu Tổ chun mơn có vai trị quan trọng q trình thực đổi Phương pháp dạy học (PPDH) Kiểm tra đánh giá (KTĐG), “trung tâm” bồi dưỡng giáo viên nhằm giúp giáo viên nâng cao lực chun mơn nói chung thực tốt việc đổi PPDH KTĐG nói riêng Đồng thời, tổ chun mơn nơi quản lý trực tiếp, bồi dưỡng giáo viên nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ; phát điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn giáo viên trình giảng dạy giáo dục Là phận chủ yếu, giữ vai trò định cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Chỉ có tổ chun mơn, giáo viên có điều kiện trực tiếp thuận lợi để rèn luyện bước nâng cao trình độ tay nghề mình.[1] Sinh hoạt tổ chun mơn có tính tổ chức, chủ động mang tính tập thể cao, nơi thực hoạt động chia sẻ đồng nghiệp chuyên môn, môi trường tốt cho giáo viên cịn hạn chế lực chưa có kinh nghiệm giảng dạy, giáo viên vào nghề, có dịp để trao đổi, học tập kinh nghiệm, nâng cao trình độ tay nghề Tuy nhiên, nhiều nhà trường, hoạt động tổ chuyên môn thông thường xây dựng kế hoạch, viết biên sinh hoạt theo quy định chế độ sinh hoạt thường kì, đánh giá cơng tác chun mơn thời gian qua, triển khai công tác thời gian tới, tổ chức dự giờ, thao giảng giáo viên dạy giỏi cấp trường , ….nên chưa phát huy hiệu tổ chuyên môn, buổi sinh hoạt chuyên môn chưa giúp giáo viên giải vấn đề vướng mắc công tác giảng dạy chưa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lực cho cán giáo viên.[1] Để việc sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường hướng, đạt mục tiêu cần thiết phải quản lí, đạo nội dung cách khoa học, chặt chẽ có biện pháp quản lí khả thi, nội dung sinh hoạt phải phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế đội ngũ giáo viên, tình hình học sinh nhà trường Từ nhận thức trên, quản lý phụ trách chuyên môn nhà trường mạnh dạn  “ Xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực rèn luyện kỹ cho cán giáo viên ” Với mong muốn, thông qua buổi Sinh hoạt chuyên môn, giáo viên nắm phương pháp dạy học mới, phát huy lực cá nhân, sáng tạo học sinh q trình giảng dạy Thơng qua đó, giáo viên bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kỹ nâng cao lực 1.2 Mục đích nghiên cứu: Dựa vào việc tìm hiểu thực trạng buổi sinh hoạt chuyên môn trường tiểu học nay, xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn sâu nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực rèn luyện kỹ cho cán giáo viên để buổi sinh hoạt sinh hoạt chuyên môn thực hữu ích, tránh tình trạng hội họp hình thức 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nội dung, chương trình, phương pháp dạy học môn học tiểu học - Nội dung hình thức tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn - Cán giáo viên Trường Tiểu học Ba Đình, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Nội dung Cơ sở lý luận: Sinh hoạt chuyên môn hoạt động thường xuyên nhà trường lần/tháng vào tuần thứ hai tuần thứ tư tháng Để buổi sinh hoạt chun mơn có hiệu quả, chuyên đề phải thỏa mãn tối thiểu điều kiện sau: - Phải bắt nguồn từ việc giải vấn đề khó, vấn đề phát sinh thực tế giảng dạy - Bám sát định hướng đổi phương pháp giáo dục kiểm tra đánh giá - Mang tính phổ biến khả thi - Đảm bảo nguồn lực điều kiện sở vật chất Nâng cao sinh hoạt chuyên môn không giúp giáo viên nâng cao lực chun mơn cho thân mà cịn mơi trường để tình đồng nghiệp nảy nở phát triển tất giáo viên, giúp họ hỗ trợ lẫn cơng tác; hình thành mơi trường học tập tốt đẹp truyền thống, sắc văn hóa riêng nhà trường Ngồi ra, sinh hoạt chun mơn nhằm nâng cao khả nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên hoạt động giáo dục, góp phần thực mục tiêu đổi Ngành [2] 2 Thực trạng chất lượng sinh hoạt chuyên môn 2.2.1 Vài nét đặc điểm tình hình nhà trường Trường Tiểu học Ba Đình thành lập năm 1955, tiền thân trường thị xã 4, sau đổi tên trường cấp 1,2 Ba Đình, đến năm 1981 trường mang tên trường Phổ thông sở Ba Đình Do yêu cầu mục tiêu giáo dục, năm học 1994-1995 trường sát nhập với trường phổ thông sở Quang Trung Nhà trường giao nhiệm vụ giáo dục giảng dạy cấp Tiểu học, nhà trường mang tên trường Tiểu học Ba Đình Năm học 2018 – 2019 nhà trường có 53 cán giáo viên, đó: Trình độ Đại học: 48 đ/c (90,7%); Cao đẳng đ/c( 7,5%); Trung học đ/c (1,8%) Nhà trường có tổ chun mơn, Chi đảng gồm 38 đảng viên, Chi đoàn Thanh niên nhà trường có 15 đồn viên Tổng số học sinh : 1379 em / 32 lớp * Thuận lợi : Trường tiểu học Ba Đình thuộc phường Ba Đình, phường trung tâm văn hóa, trị, thương mại Thành phố Thanh Hóa Trường tọa lạc khu đất vng vắn, rộng rãi, thống mát với diện tích 5120m 2, thuận lợi cho công tác giáo dục học sinh Cán bộ, nhân dân phường Ba Đình đa số cán cơng chức, giàu lịng u nước, cần cù chăm có trình độ dân trí cao Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đầy đủ, thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học tổ chức hoạt động giáo dục Nhà trường có truyền thống thi đua dạy tốt học tốt, đội ngũ cán quản lý có lực, có tinh thần đồn kết cơng tác đạo điều hành, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có trình độ chun mơn vững vàng, trách nhiệm cao cơng việc Hiện nay, nhà trường có giáo viên giỏi Quốc gia, 31 giáo viên giỏi cấp Tỉnh, 47 giáo viên giỏi cấp Thành phố * Khó khăn : Đội ngũ cán bộ, giáo viên đủ số lượng chưa thực đồng trình độ cấu môn 2.2.2 Thực trạng chất lượng sinh hoạt chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn hoạt động quan trọng, nhà trường quan tâm việc làm thường xuyên Đây hình thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn phương pháp giảng dạy Lâu nay, công tác sinh hoạt chuyên môn nhà trường đạo thực tốt, đem lại hiệu đáng trân trọng Tuy nhiên, trình thực tồn hạn chế sau: - Chưa phát huy vai trò tổ trưởng chuyên môn việc xây dựng kế hoạch, đạo điều hành sinh hoạt tổ - Tổ chức sinh hoạt chun mơn khơng có kế hoạch cụ thể, khơng có nội dung trọng tâm cho buổi, học kì Nội dung buổi sinh hoạt chuyên môn chủ yếu cịn triển khai cơng việc hành - Một số giáo viên cịn ngại có ý kiến đề xuất, ngại va chạm nên việc góp ý cho đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cầm chừng, giữ ý Với cương vị Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhà trường, thân trăn trở để buổi sinh hoạt chuyên môn phải thật có chất lượng nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực chuyên môn, rèn luyện kỹ sư phạm cho giáo viên hoạt động dạy học Đồng thời, tháo gỡ khó khăn đổi phương pháp, đổi hoạt động đánh giá học sinh….tạo hội để cán giáo viên phát huy khả sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm, nâng cao chất lượng giáo dục Để thực điều này, tơi thiết nghĩ, ngồi việc tập trung vấn đề chuyên môn điểm mới, thay đổi phương pháp giảng dạy đánh giá học sinh, cần trọng đổi nội dung hình thức sinh hoạt chun mơn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu học Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học(NCBH) hoạt động sinh hoạt chun mơn giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? Học sinh gặp khó khăn học tập? Nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh khơng, kết học tập học sinh có cải thiện khơng? Cần điều chỉnh điều chỉnh nào? Từ phân tích, thảo luận giáo viên   tìm nguyên nhân học sinh chưa đạt kết ý muốn có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao lực thân thông qua việc điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp Từ suy nghĩ trên, năm học 2018 – 2019, xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực rèn luyện kỹ cho cán giáo viên 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn Trường Tiểu học Ba Đình, Thanh Hóa 2.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm cho đội ngũ giáo viên cốt cán Mỗi tổ chuyên mơn có tổ trưởng, tổ phó Đây giáo viên cốt cán, có trình độ chun mơn vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, ln tích cực đầu, xung phong gương mẫu hoạt động, tín nhiệm Ban giám hiệu có uy tín trước tập thể cán giáo viên Bởi vậy, để đổi hoạt động tổ chuyên môn, phát huy hiệu buổi sinh hoạt tổ trưởng, tổ phó phải thay đổi nhận thức, thay đổi cách nghĩ, cách làm Chính vậy, sau tiếp thu nhiệm vụ năm học ngành tiếp nhận công văn 617 ngày 02/10/2019 Phòng Giáo dục thành phố hướng dẫn thực số nội dung chuyên môn năm học 2018 – 2019, họp với đồng chí tổ trưởng, tổ phó để triển khai cơng việc, bàn bạc, thống việc đổi nội dung sinh hoạt tổ, tập trung sâu theo hướng Nghiên cứu học năm học đồng chí Ban giám hiệu nhà trường, đồng chí tổ khối trưởng ủng hộ thống 2.3.2 Giải pháp 2: Lập kế hoạch Sinh hoạt chuyên môn năm học Sau thống Ban lãnh đạo nhà trường chủ trương việc đổi nội dung, hình thức sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu học, phối hợp với đồng chí tổ trưởng lên kế hoạch sinh hoạt chuyên môn năm học sau: STT Thời gian thực 14h ngày 5/10/2018 ( Tuần ) Quy mô Cấp trường 14 h ngày 19/10/2018 ( Tuần ) Cấp trường 14h ngày 02/11/2019 ( Tuần ) Cấp trường Nội dung Người thực Triển khai Chuyên đề phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Đ/c Nguyễn Thị Oanh (PHT) Triển khai Chuyên đề dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Đ/c Phạm Thúy Lan ( PHT ) Triển khai Chuyên đề tìm hiểu hình thức sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu học Đ/c Nguyễn Thị Oanh ( PHT ) 14h ngày 16/11/2018 ( Tuần 10) 14h ngày 30/11/2018 ( Tuần 12) 14h ngày 14/12/2018 ( Tuần 14) 14h ngày 28/12/2018 ( Tuần 16) Cấp tổ Cấp tổ - Xây dựng KHBH tiết Toán lớp “Héc tô mét vuông, Đề ca mét vuông” theo phương pháp Kỹ thuật dạy học tích cực - Dạy minh họa tiết Tốn lớp “Héc tơ mét vng, Đề ca mét vuông” theo phương pháp Kỹ thuật dạy học tích cực - Thảo luận tiết dạy minh họa Âm nhạc - Xây dựng tiết dạy minh họa “ Sử dụng hiệu gõ tiết dạy hát ” Âm nhạc - Dạy minh họa tiết Hát nhạc“ Sử dụng hiệu gõ tiết dạy hát ” - Thảo luận tiết dạy minh họa - Tổ chuyên môn 4,5 thảo luận xây dựng tiết dạy - Đ/c Thủy (khối 5) dạy minh họa, gv tổ dự - GV tổ 4, - GV Âm nhạc tổ 4, thảo luận xây dựng tiết dạy - Đ/c Hải Yến (GV dạy nhạc) dạy minh họa, gv tổ dự - GV dạy Hát nhạc tổ 4, 10 14h ngày 11/01/2019 ( Tuần 18) 14h ngày 25/01/2019 ( Tuần 20) Mỹ thuật Mỹ thuật 14h ngày 15/02/2019 ( Tuần 22) Cấp tổ 11 14h ngày 01/03/2019 ( Tuần 24) Cấp tổ 12 14h ngày 15/3/2019 ( Tuần 26) Cấp tổ - Xây dựng tiết dạy: “Sử dụng kỹ sáng tạo dạy học theo phương pháp Mỹ thuật Đan Mạch cho HS Tiểu học” - Dạy minh họa tiết Mỹ thuật “Sử dụng kỹ sáng tạo dạy học theo phương pháp Mỹ thuật Đan Mạch cho HS Tiểu học” - Thảo luận tiết dạy minh họa - GV Mỹ thuật tổ 4, thảo luận xây dựng tiết dạy - Đ/c Ánh (GV dạy Mỹ thuật) dạy minh họa, gv tổ dự - GV dạy Mỹ thuật tổ 4, Xây dựng KHBH Tập làm - Tổ 4,5 thảo luận văn theo hướng xây dựng tiết dạy phát triển lực cho học sinh - Dạy minh họa - Đ/c Trinh dạy tiết Tập làm văn minh họa, gv theo hướng phát tổ dự triển lực cho học sinh - Thảo luận tiết - GV tổ 4, dạy minh họa - Xây dựng tiết dạy Chuyên đề Hoạt động giáo - Tổ 4,5 thảo luận dục lên xây dựng tiết dạy lớp kết hợp với giáo dục lịch sử địa phương 13 14h ngày 29/3/2018 ( Tuần 28) Cấp tổ - Dạy minh họa tiết Chuyên đề Hoạt động giáo dục lên lớp kết hợp với giáo dục lịch sử địa phương - Thảo luận tiết dạy minh họa - Đ/c Vi Hương dạy minh họa, gv tổ dự - GV tổ 4, Sau xây dựng xong kế hoạch sinh hoạt chun mơn theo tuần có thời gian cụ thể, phổ biến công khai kế hoạch để tất cán giáo viên nắm chủ trương, yêu cầu nhiệm vụ buổi sinh hoạt để thực Bước tơi đồng chí Ban giám hiệu tiến hành tập huấn bồi dưỡng kiến thức cho cán giáo viên tồn trường thơng qua chun đề: Chuyên đề phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, chuyên đề dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, chuyên đề tìm hiểu hình thức sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu học 2.3.3 Giải pháp 3: Bồi dưỡng kiến thức cho cán giáo viên 2.3.2.1 Chuyên đề phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thời gian, địa điểm thực hiện: 5/10/2018 ( tuần thứ năm học), Trường TH Ba Đình, TP Thanh Hóa Đối tượng: Cán giáo viên tồn trường Mục đích: Giúp giáo viên hiểu sử dụng hiệu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy Nội dung: Hướng dẫn, tập huấn cho giáo viên hiểu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, nguyên tắc cách sử dụng phương pháp kĩ thuật giảng dạy Kĩ thuật dạy học tích cực là: (1) Kỹ thuật đặt câu hỏi: Là GV đặt câu hỏi để HS trả lời HS đặt câu hỏi cho GV để nhận thức kiến thức, kĩ phát triển lực, phẩm chất Dùng hầu hết môn học loại (2) Kỹ thuật “ Chúng em biết 3”: Dùng thảo luận nhóm nhằm tập hợp thông tin chọn lọc qua thảo luận Chọn ý kiến tốt (3) Kỹ thuật trình bày phút: Kĩ thuật dùng trình học sinh học lớp, vào cuối để HS ghi nhớ nội dung cốt lõi diều thu hoạch từ học (4) Kỹ thuật hoạt động nhóm: Là kỹ thuật HS học hợp tác theo nhóm để thực nhiệm vụ cụ thể (5) Kỹ thuật đóng vai: Là việc tổ chức cho HS thực hành số cách ứng xử tình giả định (6) Kỹ thuật đọc tích cực: Là việc tăng cường khả tự học giúp HS tự hiểu thơng qua hoạt động đọc lướt, đọc để đốn tượng, đọc để tìm ý chính, tím ý tổng quát (7) Kỹ thuật viết tích cực: Là kỹ thuật sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung học, để HS phản hồi cho GV việc nắm kiến thức em (8) Kĩ thuật KWLH (tự học thông minh) K (đã biết): Kiến thức/ hiểu biết học sinh có -> HS ghi lại W ( muốn biết) : Những điều HS muốn biết -> HS ghi L (học được) : Những điều học sinh tự giải đáp/ Trả lời H (biết thêm) : Cách thức để HS tìm tịi nghiên cứu, mở rộng thêm từ chủ đề học .[3] 2.3.2.2 Chuyên đề dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Thời gian, địa điểm thực hiện: 19/10/2018 ( tuần thứ năm học), Trường TH Ba Đình, TP Thanh Hóa Đối tượng: Cán giáo viên tồn trường Mục đích: Giúp giáo viên hiểu phương pháp dạy học phát triển lực học sinh cách thức sử dụng phương pháp tiết dạy Nội dung: Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để đảm bảo điều đó, phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư duy; phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: (1) Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn (2) Chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng 10 hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo (3) Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung (4) Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá).[4] 2.3.2.3 Chuyên đề tìm hiểu hình thức sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu học Thời gian, địa điểm thực hiện: 02/11/2018 ( tuần thứ năm học), Trường TH Ba Đình, Thanh Hóa Đối tượng: Cán giáo viên tồn trường Mục đích: Giúp giáo viên hiểu cách thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Nội dung: Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học(NCBH) gì? hoạt động sinh hoạt chun mơn giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? Học sinh gặp khó khăn học tập? Nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không, kết học tập học sinh có cải thiện khơng? Cần điều chỉnh điều chỉnh nào? Sinh hoạt chuyên môn theo NCBH không tập trung vào việc đánh giá học, xếp loại giáo viên mà nhằm khuyến khích giáo viên tìm ngun nhân học sinh chưa đạt kết ý muốn có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo hội cho học sinh tham gia vào trình học tập; giúp giáo viên có khả điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp, trường Mục đích ý nghĩa SHCM theo hướng NCBH: Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặt biệt học sinh có khó khăn học 11 Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường: cải thiện mối quan hệ Ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán quản lý/giáo viên/học sinh với nhân viên nhà trường; học sinh với học sinh Tạo môi trường làm việc, dạy học dân chủ, thân thiện cho tất người Quy trình xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn NCBH: Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch học: - Giáo viên (GV) cần xác định mục tiêu kiến thức kỹ mà học sinh (HS) cần đạt tiến hành nghiên cứu (theo chuẩn kiến thức, kỹ môn học), đảm bảo phù hợp với trình độ HS, lực chuyên môn GV - Các GV tổ thảo luân chi tiết thể loại học, nội dung học, phương pháp, phương tiện dạy học, cách tổ chức dạy học phân hóa theo lực học sinh, cách rèn kỹ năng, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn Dự kiến thuận lợi, khó khăn HS tham gia hoạt động học tập tình xảy cách xử lý (nếu có) … - Tổ trưởng chun mơn (TTCM) giao cho GV nhóm lập kế hoạch học để nghiên cứu, trao đổi với thành viên tổ Các thành viên khác có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc quan sát thảo luân sau tiến hành học nghiên cứu Bước Tiến hành giảng minh họa (BGMH) dự giờ: - Sau hoàn thành kế hoạch học chi tiết, GV dạy minh họa học nghiên cứu (BGMH) lớp học cụ thể, GV cịn lại nhóm tiến hành dự ghi chép thu thập kiện học - GV dự phải đảm bảo nguyên tắc: + Không làm ảnh hưởng đến việc học tập học sinh; khơng gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa; dự phải tập trung vào việc học học sinh, cách phản ứng học sinh học, cách làm việc nhóm HS, khó khăn vướng mắc, thái độ tình cảm học sinh Quan sát tất đối tượng học sinh, không “bỏ rơi” HS + GV cần từ bỏ thói quen đánh giá qua hoạt động GV dạy, người dự cần học tập, hiểu thơng cảm với khó khăn người dạy Đặt vào vị trí người dạy để phát khó khăn việc học HS để tìm cách giải + Luyện tập cách quan sát suy nghĩ việc học HS học, có khả phán đốn nhanh nhạy, xác để điều chỉnh việc dạy phù hợp, việc 12 học HS + Thay đổi cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận GV HS hoàn cảnh khác + Hình thành thói quen lắng nghe lẫn nhau; rèn luyện cách chia sẻ ý kiến, từ hoàn thành mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác học tập lẫn Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận BGMH Đây cơng việc có ý nghĩa quan trọng sinh hoạt chuyên môn (SHCM), yếu tố định chất lượng hiệu sinh hoạt chuyên môn, TTCM cần phát huy vai trị, lực người chủ trì, động viên tồn giáo viên tổ tham gia đóng góp ý kiến cho BGMH, cần nhấn mạnh điểm bật, không xếp loại dạy Bước 4: Áp dụng Trên sở BGMH giáo viên nghiên cứu vận dụng, kiểm nghiệm vấn đề dự thảo luận, suy ngẫm áp dụng vào học hàng ngày cho phù hợp, đạt hiệu tốt.[5] 2.4 Kết đạt Từ việc bồi dưỡng kiến thức thông qua chuyên đề đổi phương pháp dạy học; thực hành vận dụng phương pháp vào dạy minh họa; tham gia thảo luận, phân tích, trao đổi rút kinh nghiệm đồng nghiệp thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn sâu vào nghiên cứu học ( kế hoạch ) mang đến kết sau: 2.4.1 Về tổ trưởng giáo viên Khi thực sinh hoạt tổ chun mơn vai trị tổ trưởng phát huy Tổ trưởng chủ động việc xây dựng thực kế hoạch, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng giáo viên tổ Trong vấn đề chuyên môn, kịp thời nắm bắt, dự đốn khó khăn giáo viên q trình thực nhiệm vụ để xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn, phân công nhiệm vụ cho giáo viên rõ ràng, dễ thực hiện; đạo, tổ chức hoạt động tổ khoa học, linh hoạt sáng tạo Giáo viên nắm nội dung sinh hoạt chuyên môn buổi để chủ động tham gia cách tích cực, đóng góp ý kiến hào hứng, thực tốt nhiệm vụ tổ trưởng phân cơng Khơng khí buổi sinh hoạt chun mơn thể màu sắc chuyên môn Các thành viên chủ động, tích cực phát biểu ý kiến đóng góp cho nội dung sinh hoạt cách dân chủ, cởi mở Mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó hơn, đồn kết 2.4.2 Về Dạy-Học: : Giáo viên có đầu tư cho tiết dạy, có ý vận dụng việc đổi phương pháp trình soạn giảng, xác định xác mục tiêu, kiến thức kĩ năng, trọng tâm dạy Giáo viên phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức dạy học, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ cách chủ động Các tiết dạy 13 thể rõ việc phân hóa đối tượng học sinh lớp theo trình độ, theo khả đáp ứng sở thích Nhiều học sinh tham gia vào hoạt động học cách hăng hái, biết hỗ trợ hồn thành cơng việc chung, tham gia hoạt động học tập giáo dục cách chủ động tự giác, biết trình bày vấn đề cách lưu lốt Giờ học nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu Tóm lại: Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học thực hội để giáo viên trao đổi, chia sẻ, tháo gỡ khó khăn q trình dạy học; góp phần nâng cao chun mơn, nghiệp vụ, rèn luyện kĩ Đó khích lệ, thơi thúc cán phụ trách chun mơn, đội ngũ tổ khối trưởng nhà trường có niềm tin vào việc xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn, học kinh nghiệm, tảng để nhà trường thực tốt công tác năm học tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo nhà trường 2.5 Bài học kinh nghiệm: Từ thực tế thử nghiệm biện pháp nêu trên, nhận thấy số vấn đề sau : : 2.5.1 Đối với tổ khối - Trực tiếp giáo viên chuẩn bị tiết dạy minh họa, nội dung sinh hoạt buổi sinh hoạt chuyên môn - Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường thống nội dung sinh hoạt chun mơn để buổi sinh hoạt có hiệu 2.5.2 Đối với giáo viên - Phải thực nhiệt tình tâm huyết với nghề - Tích cực chia sẻ, hỗ trợ lẫn - Ln tìm tịi, học hỏi trau dồi kiến thức, chuyên môn - Phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học - Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị bồi dưỡng chun mơn - Giáo viên cần thực hăng say với việc bồi dưỡng chun mơn - Giáo viên cần tự bồi dưỡng - Giáo viên cần kiên trì, nhẫn nại, thường xuyên học hỏi kinh nghiệm Kết luận – Kiến nghị 3.1 Kết luận: Sinh hoạt chuyên môn nhằm tạo hội cho giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp dạy học Bên cạnh đó, hoạt động sát thực để đánh giá chất lượng học tập học sinh Thơng qua đó, người tìm định hướng để khắc phục điểm hạn chế em tìm phương pháp áp dụng cho nhiều đối tượng khác Thay đổi tư người điều hành công tác sinh hoạt chuyên môn Thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách vận dụng vào thực tiễn người trực tiếp làm cơng tác giảng dạy Trong điểm bật 14 tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm cá nhân thực nhiệm vụ phân công Những biện pháp đưa thực đảm bảo tính khoa học, phù hợp với giáo viên, tổ khối sát với thực tế Khi áp dụng biện pháp đó, giáo viên cảm thấy thoải mái, tự tin hứng thú tham gia sinh hoạt chun mơn Từ đó, giáo viên tự học hỏi nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học 3.2 Đề xuất: - Đối với Phòng giáo dục: Tiếp tục trì việc sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu học nhà trường để cán giáo viên nhà trường có hội giao lưu , học hỏi, trao đổi với phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Quan tâm, đạo sát sao, đặc biệt công tác sinh hoạt chuyên môn, tạo điều kiện thời gian, sở vật chất phục vụ việc sinh hoạt chun mơn Có chế động viên khen thưởng cho giáo viên tham gia xây dựng chuyên đề hiệu - Đối với tổ chuyên môn: Vai trò tổ trưởng cần phát huy tối đa, cần lôi kéo tất thành viên tham gia Tổ chuyên môn cần xây dựng nội sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề hàng tháng theo kế hoạch nhà trường trước cho giáo viên tổ thảo luận đóng góp ý kiến Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường để có buổi sinh hoạt chuyên môn đạt kết cao - Đối với giáo viên: Tích cực tự học tự bồi dưỡng; biết ghi chép điều thu hoạch đặc biệt vướng mắc điều chưa hiểu rõ để trao đổi với nhóm, tổ chun mơn Thực sáng tạo, linh hoạt nội dung lĩnh hội thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn để nâng cao chất lượng giáo dục Ba Đình, ngày 10 tháng năm 2019 Xác nhận Hiêu trưởng Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 15 Tài liệu tham khảo: [1] Trích SKKN nhóm tác giả Hồng Xn Lưu, Vũ Thị Hoa Lý, Tạ Thị Thúy – Trường Tiểu học Tân Uyên, Lai Châu [2] Trích SKKN tác giả Đặng Thị Tú – PHT Trường Tiểu học Phả Lại [3] Trích nguồn tài liệu trang Wed “ Trường học kết nối” [4] Trích viết tạp chí Giáo dục Tiểu học [5] Trích nguồn tham khảo trang mạng “ Chúng giáo viên Tiểu học “ Danh mục đề tài SKKN đạt giải: TT Tên đề tài SKKN Đổi quy trình phương pháp dạy kiểu Tập làm văn điền từ (khơng có từ cho trước) cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Đề xuất cách tổ chức dạy học biện pháp so sánh nhằm bồi dưỡng lực viết văn cho học sinh lớp Xây dựng số dạng tập luyện viết văn Kể chuyện cho học sinh giỏi lớp – Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Cấp Sở B 2002 - 2003 Cấp Sở B 2004 – 2005 Cấp Sở C 2007 - 2008 Cấp Sở B 2009 – 2010 Cấp Sở B Cấp Sở B Năm học đánh giá xếp loại Ứng dụng công nghệ thông tin, đổi phương pháp dạy học Ôn tập tả đồ vật Cấp đánh giá xếp loại (Phịng, Sở, Tỉnh ) phân mơn Tập làm văn lớp Đổi phương pháp hình thức dạy học MRVT ước mơ nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 2014 – 2015 Xây dựng nội dung hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhằm 2016 – 2017 rèn kỹ sống cho học sinh lớp 16 ... sinh hoạt chuyên môn trường tiểu học nay, xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn sâu nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực rèn luyện kỹ cho cán giáo viên để buổi sinh hoạt sinh hoạt chuyên môn. .. dạn  “ Xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực rèn luyện kỹ cho cán giáo viên ” Với mong muốn, thông qua buổi Sinh hoạt chuyên môn, giáo viên. .. xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực rèn luyện kỹ cho cán giáo viên 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn

Ngày đăng: 17/10/2019, 07:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ba Đình, TP Thanh Hóa

  • viết, không sao chép nội dung của người khác.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan