NỘI DUNG TRAO ĐỔI• SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC • KẾ HOẠCH SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN • QUẢN LÝ, SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET... SHCM theo nghiên cứu bài học là hoạt độn
Trang 1NỘI DUNG TRAO ĐỔI
• SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
• KẾ HOẠCH SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
• QUẢN LÝ, SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET
Trang 2SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Trang 3Phân tích bài học= chiều sâu của SHCM.NCBH
Phần nhìn thấy thực tế của BH
Phần nhìn thấy nhờ NCBHPhần nhìn thấy nhờ PTBH
Trang 4SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
4
1) Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là gì? Mục đích, ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học?
thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
theo nghiên cứu bài học
môn theo nghiên cứu bài học
nghiên cứu bài học
theo nghiên cứu bài học
Trang 5SHCM theo nghiên cứu bài học là hoạt động GV cùng nhau học tập từ thực tế việc học của HS ( thông qua bài dạy)
học
các câu hỏi, các nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra
học hàng ngày.
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên
cứu bài học là gì?
Trang 61- Giúp GV có cơ hội chia sẻ, học tập lẫn nhau
2 - Giúp GV nâng cao năng lực Sp và phát triển kiến thức, KN nghiệp vụ
3 - Giúp tạo được môi trường SP gần gũi trong nhà
trường
4 - Giúp GV có thói quen chia sẻ ý kiến của mình
5 - Giúp GV có thể tiếp cận đổi mới PP dạy học, từ đó
có thể nâng cao chất lượng dạy học
6 - Giúp thống nhất được các vấn đề chung trong tổ / trường
TẦM QUAN TRỌNG CỦA SINH HOẠT CHUYÊN
MÔN
Trang 77 - Giúp GV tự đánh giá và đánh giá đồng nghiệp Từ
đó có thể điều chỉnh, phát triển, khẳng định bản thân
8 - Tạo ra sự thống nhất, chia sẻ, học hỏi và phát triển bản thân
9 - Cán bộ quản lí đánh giá được năng lực của GV
10 - Trao đổi kinh nghiệm, hướng đến cái mới trong
chuyên môn
11 - SHCM giúp nhà trường hướng đến mục tiêu
chung
Như vậy, có thể khẳng định SHCM là hoạt động cần thiết và quan trọng
trong nhà trường tiểu học
Trang 8- Tạo cơ hội cho tất cả GV được học tập và phát
triển
- Xây dựng mối quan hệ bình đẳng giữa các thành viên trong nhà trường
- Tạo môi trường làm việc dân chủ, thân thiện
hướng tới sự phát triển cho các thành viên trong nhà trường
- Giúp GV giải quyết những vấn đề khó khăn gặp phải từ thực tiễn trong việc giảng dạy của chính bản thân họ
Mục đích, ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học
Trang 9Sự khác nhau giữa SHCM truyền thống và sinh
hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
Mục đích
- Đánh giá xếp loại giờ dạy - Tạo cơ hội cho GV học tập lẫn nhau, tìm giải pháp để nâng
cao chất lượng học tập của HS
- Tập trung vào hoạt động dạy
- Thống nhất cách dạy để các
GV cùng Thực hiện - Mỗi GV tự rút ra bài học để áp dụng vào bài học hàng ngày
Trang 10Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền
thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
(Luân phiên)
- Thực hiện theo đúng nội
dung, quy trình, các bước
thiết kế theo quy định
- Căn cứ vào trình độ HS để lựa chọn nội dung, phương pháp, quy trình cho phù
hợp
Trang 11Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền
thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
- Quan tâm việc học của từng HS ( khi nào
HS học, Khi nào K học, thái độ, cử chỉ sự tham gia của HS, nhận thức của HS, )
- Quan hệ Dạy –Học; Chất lượng việc học, nguyên nhân, giải pháp
- Học hỏi được gì từ những phân tích, chia sẻ của GV và HS
- Ghi chép nội dung, tiến trình,
mặt mạnh, mặt yếu của GV
- Ghi chép các tình huống học tập của HS trong bài học và những điều suy ngẫm của bản thân
Trang 12Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền
thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
bài học
Thảo luận sau dự giờ
- Đánh giá, rút kinh nghiệm
việc dạy của GV minh họa - Suy ngẫm và chia sẻ thực tế việc học của HS; suy đoán và lý giải các nguyên nhân;
đưa ra cách giải quyết
- Đưa ra phương án dạy khác
theo chủ quan cá nhân - Phân tích việc học cụ thể, có minh chứng và dựa vào ý tưởng của GV dạy minh họa
- Thống nhất phương pháp dạy
- Thời gian thảo luận kết thúc
khi đã thống nhất các ý kiến - Thời gian trao đổi, chia sẻ + Thời gian suy ngẫm sau SHCM
Trang 13Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
bài học
Số lượng người nêu ý kiến
- Ít ý kiến vì GV ngại đưa
ra chính kiến của mình
hoặc giống ý kiến trước
- Nhiều ý kiến; có GV phát biểu 2-3 lần Ai cũng có ý kiến riêng
- Thiếu sự chú ý lắng
nghe người đang phát
biểu
- Tập trung lắng nghe để học hỏi từ các ý kiến
khác
Trang 14Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
- Thường chỉ ra các thiếu sót - Ý kiến luôn gắn với thực tế HS và ý định của GV dạy minh họa
Trang 15Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
để cải thiện chất lượng HS
- CBQL ít quan tâm để hiểu biết
tâm tư, nguyện vọng, khó khăncủa
GV
- Hiểu được nguyên nhân của những khó khăn trong quá trình Dạy-Học -> có BP hỗ trợ
- Việc kiểm tra, giám sát thiếu chặt
chẽ -> GV đối phó, đổ lỗi cho HS->
CBQL không khắc phục được điểm
yếu của GV
- CBQL, GV gần gũi, có ĐK phát triển năng lực cho từng GV chứ k chỉ đánh giá và xếp loại GV
Trang 16Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
bài học
Vị trí dự giờ
- Ngồi phía sau HS, Qsát
hđ của GV là chủ yếu - Ngồi phía trên ( 2 bên bảng) và 2 bên lớp.
Trang 17- Từ bỏ thói quen quan sát và đánh giá người dạy.
- Nội dung trao đổi tập trung vào hoạt động
- Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ
trong nghiên cứu bài học.
Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh
hoạt chuyên môn
Trang 18- Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM
- Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau
- Lắng nghe tích cực để tạo môi trường sư phạm thân
thiện, trong đó mọi người đều có thể chia sẻ, đều học
hỏi, đều phát triển
- Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải trúng, đúng, ngắn gọn
- Tránh chê và khen quá lời
- Đảm bảo tính khoa học, chính xác mà mình đưa ra tranh
luận
- Từ bỏ thói quen thuyết trình
- Khuyến khích ý kiến sáng tạo
Trang 19SUY NGẪM VÀ CHIA SẺ
1- HS học ? Không học?
2- Thái độ (đọc suy nghĩ/cảm nhận bên trong của HS)
3- Nhận thức của HS
4- Các mối quan hệ và sự thay đổi
5- Cấu trúc, kết cấu của bài học
6- Chất lượng của việc học
7- Mong muốn, ý định, kỹ năng dạy học của GV
(7 chìa khóa)
Trang 20+ Nghĩ nhiều đến nội dung/tiến trình bài
+ Nghĩ nhiều đến lỗi/thất bại
- Khó nhận thấy có gì khác trước
+ Chỉ thấy việc làm/hoạt động
+ Khó cảm nhận yếu tố mới từ HS (thái độ, suy nghĩ,
…)
+ Khó nhận ra và xác lập bằng chứng
Trang 21DỰ GIỜ: KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC-2
- Khó khăn:
+ Khó thấy: Em nào? Lúc nào?
+ Khó cảm nhận và mô tả: Như thế nào? Biểu hiện điều gì? Chứng tỏ ra sao?
+ Khó đoán: Vì sao lại như vậy?
- Kinh nghiệm và năng lực quan sát:
Quan sát + suy ngẫm = bao quát + riêng biệt
Quan sát + suy ngẫm riêng+ lắng nghe người khác + nhiều lần = Thành thạo quan sát
Trang 22KHÓ KHĂN KHÁC ?
• Niềm tin và định hướng giá trị:
- SHCM để làm gì ? Bao giờ thì thay đổi?
- Có chắc không? Có mâu thuẫn với đánh giá, xếp loại GV ?
• Vai trò, khả năng người chủ trì: Nguy cơ trở về SHCM truyền
thống
• Thái độ: căng thẳng/chán nản/sốt ruột/mệt mỏi/
• Chưa quen: yêu cầu, cường độ làm việc cao
• Thiếu thời gian tổ chức SHCM: bận rộn/nhiều việc, nhiều sổ
sách, giấy tờ, nhiều cuộc thi,…
• Thiếu phương tiện kí thuật nên chỉ nói vo/chóng chán/không rõ
• Khó kết nối bài học trong SHCM với bài học hàng ngày
• SHCM bị chìm ngập/lãng quên trong “núi” việc
Trang 23KẾ HOẠCH SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
Trang 24Tầm quan trọng, ý nghĩa của
việc lập kế hoạch sinh
LẬP KẾ HOẠCH SHCM TỔ / NHÓM
Trang 25TẦM QUAN TRỌNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH SHCM
Không có kế hoạch thì SHCM không có hiệu quả vì lập kế hoạch SHCM giúp:
1 - Thống nhất nội dung công việc trong tổ CM, trong nhà trường
2 - Lựa chọn được phương pháp, biện pháp
thực hiện phù hợp
3 - Dự kiến được khó khăn, thuận lợi
4 - Phát huy được mọi nguồn lực trong nhà
trường
5 - Xác định được nội dung trọng tâm
Trang 266 - Là kim chỉ nam cho hoạt động chuyên môn của nhà trường
7 - Giúp nhà quản lí có cái nhìn toàn diện
Trang 27• Nội dung hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn
• Từng học kỳ
• Hàng tháng
• Hàng tuần
• Nội dung hoạt động trong năm học của GV
• Nội dung cho từng mặt hoạt động:
27
Thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;
Hội giảng; dự giờ, rút kinh nghiệm;
Bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS kém;
Tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khóa;
Nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong tổ …
Nội dung kế hoạch hoạt động TCM
Trang 28KẾ HOẠCH SHCM TỔ / NHÓM
28
Dựa vào kinh nghiệm thực
tế, hãy mô tả lại cấu trúc nội dung và hình thức của
kế hoạch Tổ, nhóm CM
Trang 30II CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
30
1 Mục tiêu A
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a1’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a2’
Trang 31III. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH (KẾ HOẠCH CỤ THỂ HÀNG THÁNG)
(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)
TỔ TRƯỞNG (ký tên)
31
Trang 32Nội dung chính
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành
chính
a)Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM);
I Các mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm
II Các mục tiêu biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ cụ thể III Xác định lịch trình thực hiện
IV Những đề xuất của TCM
PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG (Hiệu trưởng (ký tên)
Trang 33Căn cứ:
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý, đặc
điểm tình hình gần nhất với nhà trường, với tổ chuyên môn Tập trung phân tích kết quả
năm học trước, chỉ rõ nguyên nhân để làm điểm tựa trực tiếp cho việc đề xuất các nội
dung của kế hoạch của TCM.
Các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, chính quyền các cấp (liên quan đến giáo dục), Các văn bản chỉ đạo nvụ năm học của ngành
Kết quả thực hiện các nhiệm vụ năm học trước
Đặc điểm tình hình:
Bối cảnh chung, thuận lợi, khó khăn của tổ CM
33
2 Nội dung của kế hoạch SHCM
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Trang 34Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
1 Những mục tiêu nào TCM cần đạt được trong năm học này? (Đâu là mục tiêu ưu tiên?)
2 Những nhiệm vụ trọng tâm TCM cần phải thực hiện năm học này là gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên?)
3 Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác định mức độ nào để đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và phù hợp với từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được định lượng và biểu thị cụ thể bằng những con số, tỷ lệ %
4 Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên căn cứ từ các cơ sở pháp lý nói trên để đảm bảo sự phù hợp với kế hoạch phát triển chung của nhà trường, của địa phương.
Gồm các loại biện pháp pháp lý – hành chính, biện pháp nhận thức tư tưởng, biện pháp tâm lý, biện pháp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện pháp kiểm tra, đánh giá…
Phần này trả lời 2 câu hỏi:
cần có hành động cụ thể nào (làm gì?) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm vụ đã đề xuất?
Trả lời câu hỏi:
1.Lộ trình/kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ/hoạt động chính trong năm học như thế nào?
2.Kiểm tra/ kiểm soát thực hiện kế hoạch thế nào?
Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã xác định, đối chiếu với hoàn cảnh thực
tế cụ thể của tổ, TCM đưa
ra một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà trường hoặc các đơn vị, cá nhân có liên quan để tăng cường
sự hỗ trợ hoặc kết hợp hành động…
34
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Trang 35Đặc điểm
tình hình
Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời cơ và
thách thức của TCM);
Nêu tình hình thực tế của TCM thông qua kết quả về tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước;
những điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi, khó khăn cơ bản của TCM trong năm học mới
Mục này cần trả lời rõ 2 câu hỏi:
TCM của chúng ta đang ở đâu? TCM của chúng ta là tổ chức như thế
nào?
35
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Trang 36Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TCM
quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học
của TCM:
• Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà giáo (gắn với
việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành);
• Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học theo chương trình,
kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh… ;
• Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt động nghề
nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ;
• Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…
36
Trang 37 Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;
dạy học;
theo các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên môn của tổ;
37
Trang 38Bước 5: Công bố và thực hiện kế
hoạch
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho
Hiệu trưởng phê duyệt
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện
Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin
Việc 2: Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ
Việc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêu Việc 4: Xác định các biện pháp
Việc 5: Dự kiến công việc và thời gian
38
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
3 Quy trình lập kế hoạch của TCM
Trang 39Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM 39
3 Quy trình lập kế hoạch của TCM
TTCM xây dựng dự thảo
kế hoạch SHCM
TTCM điều chỉnh
kế hoạch SHCM
TTCM hoàn thiện kế hoạch SHCM
Thông qua, lấy ý kiến của tập thể TCM
Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch của TCM
TTCM công bố và triển khai thực hiện KH SHCM
Đạt Chưa đạt
Trang 40CHIA SẺ, THẢO LUẬN QUẢN LÝ, SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET
Trang 41KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET
Trang 42Thực tiễn sử dụng mạng Internet để chia sẻ, thảo luận
trong sinh hoạt chuyên môn
- Sử dụng mạng để tìm kiếm thông tin, lựa chọn những thông tin phù hợp
- Đăng kí làm thành viên của các trang web, thư viện điện tử….
- Tham khảo các thông tư trên mạng, tải một cách nhanh chóng các văn
bản, thông tư của các cấp
- Đọc báo, trang mạng làm tăng vốn hiểu biết
- Sử dụng Email để chia sẻ
- Vào các trang tư liệu giáo dục để chia sẻ, tải tài liệu, video phục vụ dh,gd
- Sử dụng trang mạng của nhà trường để chia sẻ, học hỏi cùng đồng
nghiệp
- Thành lập hòm thư chuyên môn của nhà trường, dùng đó làm đ.chỉ
chung để chia sẻ về các văn bản, công văn, điểm thi… và các vấn đề
chuyên môn khác
Trang 43Thuận lợi, khó khăn khi chia sẻ, thảo luận trong quản lý và sinh hoạt
chuyên môn thông qua mạng Internet
Trang 44ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Trang 451- Nghiêm túc thực hiện Chuẩn KTKN và Điều chỉnh nội dung dạy học
2- Thực hiện đổi mới đánh giá một cách triệt để ( Nhận xét chứ không cho điểm số trong ĐGTX)
3- Từng bước làm quen mô hình DH-GD
ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
Trang 464 – Sắp xếp hợp lý hoạt động giáo dục, dạy học 2 buổi/ngày
TNXH, KH, LS, ĐL,…)
TDTT, …).
hoạt động giáo dục nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu môn học, thời lượng giảng dạy của GV, học tập của HS
Trang 475- Tiếp tục đổi mới không gian lớp học; tăng cường sử dụng các công cụ trong không gian lớp học nhằm phục vụ cho hoạt động dạy học và giáo dục
6 – Tiếp tục đưa nhiều tiết học ra ngoài không gian lớp học 7- HT chịu trách nhiệm về chuyên môn của nhà trường; cho phép GV sử dụng GA cũ có bổ sung hoặc soạn mới GA ( hoặc theo sự chỉ đạo chuyên môn của Phòng GD&ĐT)
8- Không tổ chức thi HS giỏi các cấp.
9- Các loại hồ sơ chuyên môn theo công văn số: 1050 /SGDĐT-GDTH ngày 29/8/2014 V/v Quy định hồ sơ, sổ sách trong
trường tiểu học.