Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được -Tính chất của ơxit Bazơ, ơxit Axit .Viết được các PTHH đối với hợp chất ơxit .Từ đĩ hiểu được cơ sở phân loại ơxit là dựa vào t/chất hố học -Rèn l
Trang 15/9/2007 Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Nhớ lại những nội dung cơ bản của Hoá học lớp 8 Trong đó khắc sâu những nội chuẩn bị trực tiếp cho việc học những nội dung mới ngay từ đầu chương trìng lớp 9
-HS nắm lại những khái niệm cơ bản: NTHH, NT, PT, đơn chất, 4 loại hợp chất Mối quan hệ giữa các loại chất, các loại PƯHH, định luật bảo toàn khối lượng, CTHH, PTHH, tính chất
-Giáo dục HS tinh thần yêu khoa học, ứng dụng kiến thức hoá học vào đời sống
B Chuẩn bị của GV & HS:
-HS: Ôn tập những kiến thức cỏ bản của chương trình hoá 8 : nguyên tử, nguyên tố, phân tử, CTHH, PTHH, khái niệm Axit, Bazơ, Muối
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định:
2 Bài mới : Ở chương trình lớp 8chúng ta đã làm quen với những kiến thức cơ bản , những k/niệm ban đầu của hoá học Để có cơ sở nghiên cứu
những kiến thức hoá học tiép theo, hôm nay chúng ta cùng ôn lại những kiến thức cơ bản đó
KL PK HC vô cơ HC hữu cơ
II Công thức hoá học – PùTHH:
-Nguyêntố hoá học là gì? Phân tử là gì?
-Phản ứng hoá học là gì? Bản chất của phản ứng hoá học ?—Các bước lập PTHH?
-HS tự ôn tập , báo cáo cáo kết quả -Thảo luận theo nhóm , đại diện nhóm báo cáo kết quả
-Nguyên tử là hạt vi mô trung hoà về điện Nguyên tử gồm hạt nhân & lớp vỏ
-Tự tìm hiểu & báo cáo kết quả-CT của đơn chất : An (một số phi kim n=2)-CT của hợp chất: AxByCz …
-Qui tắc hoá trị : AxBy ==> x a = y.b-Thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo -Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác Trong PƯHH chỉ diễn ra
sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho
Trang 2-Giả sử cĩ sơ đồ PT: A + B C + D
-Theo ĐLBTKL ==> mA + mB mC + mD
III Tính chất của Oâxi- Hidro:
-Cơng thức của Oâxit: MxOy
II y = n x (n: hố trị M)
-Tên Oâxit = Tên mguyên tố + ƠXIT
-Khái niệm Aõit, Bazo, Muối
IV Dung dịch – Nồng độ dung dịch:
Ơxit là gì ?-Hãy nhận xét của mình về thành phần của Axit, Bazơ, Muối Kết luận
-HD HS ơn tập lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
+Dung dịch là gì?
+Độ tan của 1 chất trong nước là gì ?Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
+Nồng độ dung dịch là gì? C% ? CM? Viếtcơng thức tính
phân tử biến đơỉ, cịn ssố nguyên tử được giữ nguyên trước & sau phản ứng
-Lập PTHH: + Magie + Oâxi Magie oxit +Lưu huỳnh + Oâxi Lưu huỳnh di oxit
-Tìm hiểu tính chất của Oâxi; hidro báo cáo kết quả
-HS độc lập tự nghiên cứu ơn tập-Cá nhân HS trình bày kêts quả & nhận xét
D Củng cố : 1/ Cho sơ đồ PƯ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Tính khối lượng sắt & Axit đã PƯ Biết rằng thể tích khí H2 thốt ra là 3,36 lit (ĐKC)
Giải: nFe = 223,36,4 = 0,15 (mol) Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Theo PT : Số mol Fe = số mol FeCl2 = 0,15
Số mol HCl =2 số mol H2 =0,3 ==> mFe =0,15x 56 = 8,4 ; mHCl =0,3 x 36,5 = 10,95
2/ Tính C% của d2 cĩ chứa 75 g K2SO4 trong 1500g d2 ( HS tự giải )
E Hướng dẫn về nhà:
1 Bài vừa học : Ơn tập kiến thức đã học, Hồn thành các bài tập
2 Bài sáp học : Tính chất hố học của Axit , khái quát sự phân loại Oâxit
- Ơn lại K/n Oâxit , Tính chất đặc trưng của Oâxit Bazơ , Oâxit Axit Mỗi nhĩm mang theo 1 mẫu vơi sống , vài KL bị Oxi hĩ
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Tính chất của ơxit Bazơ, ơxit Axit Viết được các PTHH đối với hợp chất ơxit Từ đĩ hiểu được cơ sở phân loại ơxit là dựa vào t/chất hố học
-Rèn luyện HS viết CTHH, PTHH, giải các bài tập định tính ,định lượng ,ơn tập phương pháp tính theo CTHH PTHH
-Giáo dục tính kiên trì trong học tập, lịng say mê yêu thích mơn học Vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống
B Chuẩn bị của GV & HS:
Trang 3GV : Dụng cụ thí nghiệm, CuO, H2O, dung dịch HCl, quì tím, CaCO3, P đỏ, CaO, dung dịch Ca(OH)2
HS : Mỗi nhóm mang 1 mẫu vôi sống
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định
2 Bài mới: Lớp 8 đã làm quen K/n về Oâxit Để hiểu rõ tính chất của các Oâxit , chúng ta cùng tìm hiểûu tiết 2
I.Tính chất hoá học của Oâxit:
1 Oâxit Bazơ có những tính chất hoá học
nào
a/ Tác dụng với nước:
-Một số OâxitBazơ tác dụng với nước tạo
thành dung dịch Bazơ (Kiềm)
CaOr + H2Ol Ca(OH)2 dd
b/ Tác dụng với Axit :
-Oâxit Bazơ tác dụng với Axit tạo thành
muối & nước
CuOr + 2HCl dd CuCl2 dd + H2O
c/ Tác dụng với Oâxit axit:
Một số ôxit bazơ T/d với ôxit axit tạo muối
1 mẫu giấy quì tím nhận xét hiện tượng , có kết luận gì?
-Qua kết quả T/n ==>Khi cho Oâxit Bazơ tác dụng với nước ?
-Lưu ý : nếu dùng 1 mol CaO % 1 mol H2O 1 mol bột Ca(OH)2 ở trạng thái rắn
-HDHS làm T/n: Cho vào ống nghiệm sạch một ít bột CuO, nhỏ vào ống nghiệm vài ml d2 HCl lắc nhẹ &
quan sát Nhận xét hiện tượng, kết luận-Dung dịch màu xanh là d2đồng II clorua
-HDHS nghiên cứu SGK-HDHS cách bảo quản vôi sống
-Làm T/n điều chế P2O5, đậy kín trong lọ hoặc ống nghiệm
-HDHS làm T/n: mở nắp lọ chứa P2O5, nhỏ nhanh vào
1 vài giọt H2O lắc nhẹ cho vào lọ 1mẫu giấy quì tím
nhận xét hiện tượng & kết luận -Giới thiệu T/n : rót 10-15 ml d2 Ca(OH)2 trong suốt vào lọ có chứa khí CO2 đậy nắp lại lắc nhẹ quan sát
-Trả lời câu hỏi
-Các nhóm tien hành T/n-Nêu hiện tượng:
+ Ống 1: Không có hiện tượng gì +Oáng 2: CaO “tan ra”sờ tay vào ống nghiệm thấy nóng, quì tím màu xanh-Kết luận : CuO không phản ứng với nước CaO p/ư với H2O tạo thành d2 Bazơ-Thực hiện PTHH: Na2O + H2O
K2O + H2O -Các nhóm tiến hành T/n
+Bột màu đen(CuO) trong ống nghiệm bị hoà tan trong d2 HCl tạo thành d2 màu xanh lam
+T/hiện PTHH: Cu + HCl ? ==> Kết luận tính chất
-Luyện tập: FeO + HCl ? CaO + H2SO4 ?-Đọc SGK kết luận
-Thực hiện PTPƯ : BaO + CO2 CaO + CO2 -Cá nhóm tiến hành T/n
-Hiện tượng: d2 làm quì tím hoá đỏ , d2 tạo thành làd2 axit
-Thực hiện PTPƯ: P2O5 + H2O ?
SO3 +H2O ?-Các nhóm tiến hành T./n
Trang 4-Oâxit bazơ tác dụng với ôxit axit ?
==> Cho biết tính chất ?
*Ccố: Cho các ôxit : Cao, Fe2O3, SO3, ôxit nào có thể t/ dụng được với: Nước, HCl, NaOH, ? Viết PT-Người ta phân ôxit thành măy loại ?
-Oâxit lượng tính & ôxit trung tính sẽ học ở lớp trên
-Hiện tượng : d2nước vôi trong vẩn đục để lâu
có kết tủa của CaCO3
-Thực hiện PTPƯ: CO2 + Ca(OH)2 >
SO2 + Ca(OH)2-
-Ôn lại kiến cũ -Học theo tính chất “c” mục 1 +T/d với H2O : CaO, SO3
1 Bài vừa học: -Học bài theo bài ghi & SGK, rèn luyện cách viết PTHH, làm các bài tập SGK
BT4: a/ CO2, SO2 b/ Na2O, CaO, c/ Na2O, CaO, CuO d/ CO2, SO2
BT5 : Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng d2kiềm có dư khí cacbonic bị giữ lại , ta thu được ôxi tinh khiết
2 Bài sắp học: Một số ôxit quan trọng
-Sưu tầm, tìm hiểu trạng thái, độ tan của vôi sống-CaO thuộc loại ôxit nào dự đoán những tính chất của CaO Ở địa phương em người ta SX vôi bằng phương pháp nào
11/9/2007 Tiết 3 MỘT SỐ ÔXIT QUAN TRỌNG - CANXI ÔXIT
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
T/c vật lý, hoá học của CaO, các ứng dụng của CaO, f2 điều chế CaO trong phòng T./n, trong công nghiệp
-Rèn luyện cách viét CTHH, PTHH, vận dụng T/c CaO vào việc giải các bài toán định tính ,định lượng
-GDHS tính cẩn thận đảm bảo an toàn trong T/n, ứng dụng kiến thức vào cuộc sống
B Chuẩn bị của GV & HS:
2 Kiểm tra: -Trình bày tính chất của ôxit, viết PT minh hoạ
-Làm BT: Cho các chất: H2O, KOH, CaO, CO2 , HCl Cho biết những cặp chất có thể tác dụng được với nhau
3.Bài mới :CaO thuộc loại ôxit gì ? > CaO có những tính chất của một ôxit bazơ không chúng ta cùng tìm hiểu tiết 3
I Tính chất của Can xi ôxit:
1 Tính chất vật lý: (SGK)
2.Tính chất hoá học:
Trang 5III Sản xuất Canxi ôxit:
-Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt
- Các P/ư C + O2 t0 CO2 + Q
CaCO3 t0 CaO + CO2
-HDHS làm T/n theo nôpị dung SGK Nhận xét hiện tượng & rút ra kết luận
-P/ư sinh ra chất rắn trắng ít tan là Ca(OH)2
-Phản ứng trên gọi là P/ư tôi vôi, sinh ra nhiều nhiệt nên cẩn thận trong công tác tôi vôi
-HDHS làm T/n : cho vào ống nghiệm 1mẫu CaO bằng hạt ngô, nhỏ vài ml d2 HCl vào Mhận xét hiện tượng, viết PT
-P/ư giữa CaO & HCl cũng toả nhiều nhiệt -Cho biết ứng dụng của tính chất này?
-Để lâu CaO trong K2 có hiện tượng gì ?-Thêo kiến thức cũ cho biết P/ư giữa CaO & CO2 ?-Qua những T/c trên , CaO thuộc loại ôxit gì ?-Dựa vào thực tế CaO có những ứng dụng gì?
-Cho biết nguyên liẹu , phương pháp SX CaO?
-Lò nung vôi kiêủ cũ & lò nung công nghiệp có những ưu mhược điểm gì?
-Gd: Nên sử dụng than đá làm nhiên liệu
Làm T/n Sờ tay vào ống nghiệm : nóng Phản ứng toả nhiệt
-Thực hiện PTPƯ: CaO + H2O ?
-HS tiến hành T/n kết luận T/c-Thực hiện PTPƯ: CaO + HCl ?-CaO để lâu trong không khí sẽ bị đóng vón
- CaO + Oâxit axit Muối -Thực hiện PTPƯ: CaO +CO2 ?-Tìm hiểu & trình bày uéng dụng của CaO-Đọc & nghiên cứu SGk
==> Báo cáo cơ sở KH của việc SX vôi Ưu nhược điểm của từng loại lò nung vôi
D Củng cố : Viết các PTPƯ thực hiêïn dãy biến hoá:
1 Bài vừa học : - Nắm T/c của CaO, ứng dụng , phương pháp điều chế Đọc phần “Em có biết”- làm bài tập 1-4 /SGK
2 Bài sắp học: Một số ôxit quan trọng - lưu huỳnh đioxit
-Ôn lại T/c của Oâxit axit Tìm hiểu T/c của SO2 , so sánh với T/c của ôxit axit
Trang 615/9/2007 Tiết 4 MỘT SỐ ƠXIT QUAN TRỌNG - LƯU HUỲNH ĐIƠXIT
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-T/c của SO2 , ứng dụng & phương pháp điều chế SO2 Dựa tren T/c hố học viết được PTHH minh hoạ cho T/c
-Rèn luyện kỷ năng viết CTHH, PTHH Vận dụng T/c làm các bài tập tính theo PTHH
-GD tinh thần yêu KH, yêu thích mơn học, tính cẩn thận chính xác trong T/n
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: bình chứa SO2, cốc nước, quì tím, d2 nước vơi trong, ống uốn cong, cốc, kẹp
HS: ơn tập T/c của ơxit axit
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra: -Trình bày T/c hố học của ơxit axit Viết các PTPƯ minh hoạ
- 1HS làm BT 1/SGK 1HS làm BT 4/SGk
3.Bài mới : SO2 cĩ những T/c của một ơxit axit khơng & cĩ những ứng dụng gì trong đời sớng chúng ta cùng tìm hiểu tiết 4
I Tính chất của lưu huỳnh điơxit:
b/ Tác dụng với dung dịch Bazơ:
SO2 +d2Bazơ Muối & Nước
SO2 k + Ca(OH)2 dd ùCaSO3 r +H2O
c/ Tác dụng với ơxit bazơ
SO2 + Oâxit bazỏ Muối sunfat
-Giới thiệu lọ chứa SO2
-Nhắc lại T/c hố học của ơxit axit-Qua kết quả T/n ==> Kết luận điều gì?Viết PTPƯ-D2 H2SO3 làm quì tím hố đỏ ==> hợp chất ơxit-SO2 là chất gây ơ nhiễm K2 & là một trong những nguyên nhân gây ra mưa axit
- Oâxit axit + d2 Bazơ ?-Qua T/n kết luận gì ?
-Cho HS vận dụng T/c hồn thành PTHH-Oâxit axit + Oâxit bazơ ? ==> Nêu T/c -Qua những T/c trên em cĩ nhận xét gì về SO2
-Quan sát mẫu vật phát biểu T/c vật lý –Các HS khác bở sung T/c vật lý
-Đọc & nghiên cứu SGK
SO2 + H2O >?
-Đọc SGK Sản phẩm của P/ư-Hồn thành PT: SO2 +Ca(OH)2 ?
SO2 + NaOH ?-Đọc & nghiên cứu SGK SO2 + Na2O ?
SO2 + BaO ?
Trang 7-Để thu được SO2 chúng ta có thể thu bằng cách đẩy nước, đẩy không khí
-Giới thiệu cách điều chế thứ 2: H2SO4 đ + Cu t0 -giới thiệu 2 phương pháp điều chế trong CN-Việc sử dụng phương pháp nào phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu của địa phương
-Dùng để SX: H2SO4, Giấy, Thuốc diẹt côn trùng-Neu phương pháp điều chế SO2 trong phòng T/n-Viết PTHH: Na2SO3 + H2SO4 >
-Thực hiện các PT: S + O2 FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
D Củng cố : Hoàn thành BT 1: (1) S + O2 t0 SO2 (2) SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
(3) SO3 + H2O H2SO3 (4) H2SO3 + Na2O Na2SO3 +H2O
(5) H2SO4 + Na2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O
(6) SO2 + 2NaOH Na2SO3 +H2O
E Hướng dẫn về nhà:
1 Bài vừa học -Hoàn thành BT 1-6 /SGK
- Hoàn thành chuỗi P/ư : CaCO3 CO2 H2CO3 BaCO3
2 Bài sắp học: Tính chất hóa học của axit
-Ôn lại K/n về axit Tìm hiểu tính chất của axit , phương pháp làm thí nghiệm
-Phương pháp phân biệt 3 d2: NaCl, NaOH, HCl
18/9/2007 Tiết 5 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT
Trang 8A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Tính chất hoá học đặc trưng của axit ,biết phân biết axit mạnh ,axit yếu
-Rèn luyện kỉ năng viết phương trình phản ứng của axit Biết phân biệt được dung dịch axit dựa vào tính chất
-Giáo dục HS tính cẩn thận trong thí nghiệm ,thực hành
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV :Oáng nghiệm ,kẹp ,ống hút ,cốc,dung dịch HCL,H2SO4,Zn,dung dịch CuSO4 NaOH , quì tím ,Fe2O3
HS :Ôn lại khái niệm về axit
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra: 1 HS làm bài tập 2a.
Trình bày tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit.Viết phương trình phản ứng
3 Bài mới : Nêu định nghĩa của axit , với thành phần như vậy Axit có những tính chất gì đặc trưng chúng ta cùng tìm hiểu tiết 5
I Tính chất hoá học :
1.Làm đổi màu chất chỉ thị màu:
-Dung dịch axit làm quì tím hoá đỏ
2 Tác dụng với kim loại:
-Dung dịch axit T/d được với nhiều
kimloại tạo thành muối & giải phóng
4 Tác dụng với ôxit bazơ:
-Axit tác dụng với ôxit bazơ tạo ra
muối & nước
HCl dd + Fe2O3 r + FeCl3 dd + H2O
(Sắt III Clorua)
5 Tác dụng với muối (sẽ học sau)
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:nhỏ 1 giọt dung dịch HCL vào mẫu giấy quì tím quan sát hiện tượng và nhận xét, kết luận
-Giới thiệu phương pháp làm bài toán nhận biết
-Hướng dẫn làm thí nghiệm :Cho 1 viên kẽm vào ống nghiệm 1 ; 1vien đồng vào ống nghiệm 2 Bài sắp học: Nhỏ vài giọt d2 HCl vào 2ống nghiệm, nhận xét hiện tượng & kết luận
*Lưu ý: HNO3 & H2SO4 đậm đặc tác dụng được với nhiều KL nhưng không giải phóng khí Hidro
-HDHS làm T/n : cho vào ống nghiệm 1 ít Cu(OH)2, cho vào 1-2 ml d2H2SO4 lắc nhẹ, quan sát hịên tượng , kết luận
-Dung dịch màu xanh là d2 CuSO4
-Các Bazơ tan & Bazơ không tan T/d với axit cũng cho sản phẩm như trên
==> Axit + Bazơ ?-Phát biểu T/c hoá học của ôxit bazơ ?-Vậy axit T/d với ôxit bazơ tạo ra sản phẩm gì?
-Dung dịch axit làm quì tím hoá đỏ -Làm BT nhận biết các d2 HCl, NaOH-Các nhóm làm T/n
+Oáng 1: Kẽm tan ra, có hiện tượng sủi bọt +Oáng 2: Không có hiện tượng gì
-HS thực hiện PTPƯ : Zn + HCl
Fe + H2SO4
-Các nhóm làm T/n -Cu(OH)2 bị hoà tan tạo thành d2 màu xanh -Thực hiện PT: H2SO4 + Cu(OH)2 HCl + NaOH
Axit T/d với ôxit bazơ tạo muối & nước
- Thực hiện PT: Fe2O3 + HCl
Trang 9II.Axit mạnh & Axit yếu : (SGK) -HDHS đọc & nghiên cứu SGK , trình bày những axit
1 Bài vừa học – Học bài nắm T/c hoá học ,viết đúng PT minh hoạ Làm các BT 1-4 / SGK
2 Bài sắp học: Một số axit quan trọng
-Tìm hiểu T/c của HCl , T/c của axit H2SO4 loãng-Nắm lại T/c chung của axit
22/9/2007 Tiết 6 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-T/c của HCl, H2SO4 loãng viết đúng CTHH, PTHH biểu diễn các T/c đó
-Rèn luyện kỷ năng viết CTHH , PTHH, kỷ năng giải các bài toán liên quan đến T/c của axit
-Giáo dục tính kiên trì chính xác trong học tập
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: d2 HCl, H2SO4, quì tím, Zn, d2NaOH, CuO, Cu, giá ống nghiệm,ống nghiệm, cốc
HS: Ôn tập T/c chung của axit
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra: - Trình bày T/c hoá học của axit Viết các PTPƯ minh hoạ
Trang 10-1 HS làm bài tập 3/SGK
3.Bài mới : HCl, H2SO4 có những T/c của một axit thông thường không chúng ta cùng tìm hiểûu tiết 6
I.Axit clohiđric (HCl)
1/ Tính chất vật lý : (SGK)
2/ Tính chất hoá học:
-Dung dịch HCl lamf quì tím hoá đỏ
-T/d với nhiều KL tạo muối & hidrro
-Trình bày những ứng dụng của HCl?
Giới thiệu lọ chứa d2 H2SO4
-Giới thiệu cách pha loãng H2SO4
-H2SO4 loãng cũng mang dầy đủ T./c của một axit thông thưòng
-Trình bày T/c của axit sunfuric loãng?
-Kết luận gì về T/c của axit sunfuric loãng-HDHS viết ác PTPƯ
-Đọc nội dung SGk , quan sát lọ chứa HCl, trả lời câu hỏi
Một HS trình bày lại T/c chunh của axit -Các nhóm tiến hành T/n
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả +Làm quí tím hoá đỏ
+T/d được với một số KL +T/d được với bazỏ +T/d với ôxit bazơ-HS viết PT minh hoạ
==> HCl mang đầy đủ T/c của một axit thông thường
-Hoàn thành các PTPƯ: HCl + Al HCl + Fe(OH)2 HCl + CuO -Dùng điều chế các muối clorua, làm sạch bề mặt
KL, tẩy gỉ KL, chế biến thực phẩm, dược phẩm-Quan sát lọ chứa H2SO4 ,phát biểu T/c vật ly
-Các nhóm làm T/n chứng minh T/c của H2SO4
Loãng-Đại diện các nhóm nêu T/c & viết PT minh hoạ +Làm quì tím hoá đỏ
+T/d với KL +T/d với bazơ +T/d với ôxit bazơ
Trang 111 Bài vừa học -Học bài & làm bài tập 1,4,6,7 /SGK
-Học thuộc T/c , viết PTHH thể hiện T/c
2 Bài sắp học: Một số axit quan trọng (tt)
-Tìm hiểu T/c của H2SO4 đ2 có những T/c như axit thông thường không -Bằng cách nào người ta có thể nhận ra axit sunfuric & muối của nó
25/9/2007 Tiết 7 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TT)
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-H2SO4 đ2 có những T/c riêng,từ đó giúp HS viết được các phương trình phản ứng cho những tính chất này Biết cách nhận ra H2SO4
Cũng như các muối sunfat,những ứng dụng và phương pháp điều chế
-Rèn luyện kỉ năng viết PTPƯ ,kỉ năng làm bài toán nhận biết
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận ,kiên trì trong học tập
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Oáng nghiệm, kẹp, đèn cồn , ống hút Tranh vẽ H 12, dung dịch H2SO4, H2SO4 đ2 , Cu, d2 BaCl2, d2 HCl, NaOH
HS: Ôn lại T/c của axit
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra: -Trình bày T/c hoá học của axit sunfuric loãng, viết các PTPƯ minh hoạ
-HD làm BT 6 nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) a/ Fe +2HCl FeCl2 + H2
b/ nH2 = nFe 0,15 ==> mFe = 0,15 x 56 = 8,4 (g) c/ nHCl = 2 nH2 2 x o,15 = 0,3 Vì Fe dư nên HCl phản ứng hết==> nồng độ mol/ lit của d2 HCl = n : V = 0,3 : 0,05 = 6 (M)
3.Bài mới : H2SO4 đ2 có những T/c của một axit thông thường , chúng ta cùng tìm hiểu tiết 7
I Axit Sunfuric đặc có những T/c hoá
học riêng:
1/ Tác dụng với kim loại:
-H2SO4 đặc cũng có những T/c như axit loãng riêng phản ứng với KL thì khác
-HDHS làm T/n : Lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống nghiệm 1 viên đồng , tiếp tục cho vào ống nghiệm 1 vài ml -Tiến hành T/n -Quan sát hiện tượng & rút ra kết luận
Trang 12III Sản xuất axit sunfuric:
-Nguyên liẹu : Lưu huỳnh hoặc quặng
-Dùng thuốc thử BaCl2 hoặc Ba(NO3)2
hoặc Ba(OH)2 để nhận ra H2SO4 hoặc
-Giải thích hiện tượng trên -H2SO4 đ2 gây tai hoạ lớn cho người cần chú ý cẩn thận khi
sử dụng
-Quan sát tranh H 12 cho biết những ứng dụng của H2SO4
-SX H2SO4 trong CN gồm những nguyên liệu gì ? Trải qua mấy giai đoạn? Nhiêïm vụ của từng giai đoạn Viết PTPƯ-Nếu SX axit sunfủic từ quặng Pirit :
4FeS2 +11O2 t0 2Fe2O3 + 8SO2
-Bằng phương pháp nào có thể nhận ra H2SO4 hoặc muối sunfat
-HD HS làm thí nghiệm
Nhận xét hiện tượng -Gốc sunfat (= SO4) trong các phân tử H2SO4, Na2SO4 , kết hợp với nguyên tố Bari tạo ra kết tủa BaSO4
-Người ta gọi dung dịch BaCl2, Ba(NO3 )2, Ba(OH)2 dùng làm thuốc thử để nhận biết H2SO4 hoặc gốc sunfat -Ngoài phương pháp trên có thể dùng Mg, Zn, Al, Fe để nhận biết
+Ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì +Ống nghiệm 2: đồng tan ra tạo thành d2
màu xanh, đồng thời có khí bay ra
-H2SO4 đ/n tác dụng với đồng sinh ra SO2
-HS làm việc vói SGK
Hiện tượng: màu trắng của đường dần dần chuyển sang màu vàng , nâu, đen-Chất rắn màu đen là C (do H2SO4 hút hết nước )
-Một phần C sinh ra bị H2SO4 đ2 ôxi hoá mạnh tạo SO2 , CO2 gây sủi bọt làm Cacbon dâng lên
-Quan sát trình bày ứng dụng
-Đọc & tìm hiểu nội dung SGK
Trình bày Y/cầu của GV +Nguyên liẹu
+ Các giai đoạn, nhiệm vụ từng giai đoạn +Viết PT
-Các nhóm làm thí nghiệm -Mỗi ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng -Thực hiện PTPƯ :
H2SO4 + BaCl2 ?
Na2SO4 + BaCl2 ?
D Củng cố : -Bằng phương pháp hoá học phân biệt các lọ hoá chất mất nhãn : Na2SO4 , H2SO4 , NaCl
HD : Đánh số thứ tự các ống nghiệm Chọn mẫu thử Dùng quỳ tím nhận ra lọ chứa H2SO4 Dùng thuốc thử BaCl2 nhận ra lọ chứa
Na2SO4 do có kết tủa trắng của BaSO4
PTPƯ : Na2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4( r)| + 2NaCl(dd) Lọ còn lại là NaCl
E Hướng dẫn về nhà:
Trang 131 Bài vừa học -Nắm được tính chất của H2SO4 Ôn luyện phương pháp làm bài tập nhận biết Làm các bài tập trong SGK
2 Bài sắp học: -Luyện tập tính chất hoá học của ôxit và axit
-Ôn tập tính chất hoá học của ôxit và axit, cách tính C%, CM Hoàn thành các BT trong SGK
29.9.2007 Tiết 8 LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ÔXIT VÀ AXIT
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Những tính chất cơ bản của ôxit Bazơ, ôxit axit T/c của axit
-Rèn kĩ năng viết CTHH, PTHH, kĩ năng làm các bài tập định tính, định lượng
-Giáo dục tính chăm chỉ, chính xác trong học tập
B Chuẩn bị của GV & HS:
-GV:Bảng phụ, phiếu học tập
-HS:Ôn lại tính chất hoá học của ôxit, axit
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra: (kết hợp trong quá trình luyện tập)
3.Bài mới : Để giúp HS nhớ lại những kiến thức cơ bản về ôxit, axit Chúng ta cùng sang tiết Luyện tập
I.Kiến thức cần nhớ :
1/ Tính chất hoá học của ôxit :
2/ Tính chất hoá học của axit:
Axit
A + C E F A + C -Giới thiệu bài tập 1
- Hãy xác định những ôxit nào T/d được với H2O, HCl, NaOH? Phân loại theo nhóm
-Thảo luận theo nhóm ôn lại T/c của ôxit để hoàn thành sơ đồ
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả : (1) , (6) Axit ; (2), (5) Bazơ ; (3), (4) Muối ; -Thảo luận theo nhóm, ôn lại T/c của axit , hoàn thành bảng
-Đại diện nhóm trình bày
A: Muối ; B : H2 ; C : H2O; D : Kim loại
E : Oâxit bazơ ; F: Bazơ-Xác định những nhóm hoá chất T/d với nước ,
Trang 14-Dẫn hỗn hợp khí lội qua d2 Ca(OH)2 , CO2
& SO2 bị giữ lại do có P/ư:
b/ CuO & CO2
-Giới thiệu BT3/SGK-CO có lẫn CO2 & SO2 để thu được CO tinh khiết bằng cách loại bỏ ra CO2 & SO2
-Bằng P/ư nào có thể loại bỏ CO2 & SO2?
-HD: Viết PT giữa H2SO4 với CuO & H2SO4 đ2
với Cu Biẹn luận để thu được n mol CuSO4
thì cần bao nhiêu mol H2SO4
-Giới thiệu BT 5 -Mời 2HS lên bảng thực hiện PT-Gợi ý : dựa vào T/c của ôxit, axit hoàn thành
HCl, NaOH, sau đó viết PTPƯ-Cá nhân HS thực hiện
-Trình bày kết quả lên bảng
-Đọc & nghiên cứu nội dung BT -Trả lời câu hỏi tiến hành giải -Cá nhân HS trình bày kết quả của nhóm -Trao đổi thảo luận kết quả
-Đọc & nghiên cứu BT -Thực hiện theo nhóm -Đại diện các nhóm báo cáo – trao đổi thảo luận đưa ra kết quả đúng
-Tự nghiên cứu & giải BT ở nhà-HS1 biến hoá 1-5
-HS 2 biến hoá 6-10-Trao đổi đưa ra kết quả đúng
D Củng cố : HD làm BT: Hoà tan 1,2 g Mg bằng 50 ml d2 HCl 3M
a/ Viết PTPƯ xảy ra b/ Tính CM của d2 sau P/ư biết thể tích không thay đổi
E Hướng dẫn về nhà:
1 Bài vừa học -Hoàn thành các BT trong tiết luyện tập
-Ôn tập T/c của ôxit , axit
2 Bài sắp học: Thực hành T/c của ôxit & axit
-Ôn T/c của ôxit & axit Tìm hiểu các T/n trong tiết thực hành
Trang 152/10/2007 Tiết 9 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ÔXIT VÀ AXIT
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Thông qua T/n ,T/h khắc sâu kiến thức về T/c hoá học của ôxit & axit
-Rèn luyện kỷ năng T/n, T/h hoá học đối với hoá chất , kỷ năng làm bài tập
-Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong T/n T/h
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Bộ dụng cụ cho T/n , CaO, H2O, quì tím, Period :, H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2
-HS: Ôn tập T/c của ôxit, axit , ôn tập cách làm bài toán nhận biết
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Tính chất hoá học của ôxit :
-Trình bày T/c hoá học của ôxit
1 Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với nước
-Dụng cụ (SGK)
-Giới thhiệu cách tién hành: Cho 1 mẫu CaO, thêm vào 1-2ml nước quan sát
hiện tượng xảy ra Thử d2 băng giấy quì tím , màu quì tím bién đổi như thế
nào ? vì sao? Kết luận, viết PT
2 Thí nghiệm 2: Phản ứng của Điphôtpho pantaoxit với nước:
-Dụng cụ (SGK)
-Giới thiệu cách tién hành: Đốt 1ít P : đỏ trong bình thuỷ tinh mệng rộng
Sau khi cháy hết cho 2-3 ml nước vào, lắc nhẹ Quan sát hiện tưọng, thử d2
bằng quì tím Nhận xét hiện tượng
-Kết luận & viết PT
II Nhận biết các dung dịch:
Thí nghiệm 3: Nhận biết 3 ọ mất nhãn: HCl, H2SO4, Na2SO4
-Hãy phân biệt 3 d2 đó , dựa vào T/c nào để phân biệt
-Phân chia nhóm , nhận dụng cụ T/n -Tiến hành T/n
-Hiện tượng : + CaO nhão ra, phản ứng toả nhiệt + Dung dịch thu được làm quì tím hoá xanh
==> KL: CaO là ôxit bazơ CaO r + H2O Ca(OH)2 dd
-Phân chia dụng cụ T/n -Tiến hành T/n
-P đỏ tạo thành những hạt nhỏ màu trắng tan trong nước tạo thành d2 trong suốt
-Giấy quì tím hoá đỏ , d2 thu được là d2 axit P2O5 là ôxit axit
P2O5 r + 3H2O 2H3PO4 dd
-Xác định HCl & H2SO4 là axit; Na2SO4 là muối -Các nhóm tién hành T/n
-Ghi số thứ tự lọ 1,2,3, +Cho vào mỗi lọ 1 mẫu giấy quì tím , lọ nào làm quì tím hoá đỏ là những lọ chứa axit , lọ không làm quì tím hoá đỏ là lọ Na2SO4 đối chiếu dán nhãn +Lấy ở 2 lọ chứa axit 1 vài giọt d2 cho vào 2 ống nghiệm Cho vào 2 ống
Trang 16III Viết bản tường trình
1/ Bài vừa học : Ôn tập T/c của ôxit, axit Hoàn thành nội dung bài thực hành
2/ Bài sắp học: Kiểm tra viết
-Ôn tập T/c của ôxit & axit Chuẩn bị giấy bút làm kiểm tra
6/10/2007 Tiết 10 KIỂM TRA
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Củng cố những kiến thức trọng tâm của ôxit , axit, cách viết CTHH, PTHH, cách giải các bài toán liên quan đến T/c ôxit axit
-Rèn luyện kỷ năng viết CTHH, PTHH, kỷ năng tính toán
-Giáo dục tính tự giác tự lực trong học tập
B Chuẩn bị của GV & HS:
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra:
3.Đề kiểm tra & đáp án biểu điểm
Đề kiểm tra Đáp án biểu điểm
Trang 17ATrắc nghiệm
Câu 1: Cho các chất : CuO, P2O5, SO3, H2O, HCl, CO2, H2SO4 điền các chất
trên vào chỗ “… “ trong các PTPƯ sau, rồi cân bằng PT
a/ CuO + CuCl2 + H2O
b/ + H2O H2SO4
c/ CuO + CuSO4 +
d/ P2O5 + H3PO4
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ cặp ôxit nào có thể tác dụng
được với nhau
a/ CO2 và MgO b/ SO2 và BaO
c/ SO3 và FeO d/ K2O và SO3
Câu 3: cho 4,8g Mg tác dụng với 32 g ôxi ở nhiệt độ cao Sau P/ư lượng
Magie ôxit thu được là
a/ 8g b/ 36,8g c/ 12g d/ 4g
câu 4: có thể dùng d2thuốc thử nào sau đây để phân biệt được hai d2:
Na2SO4 & K2CO3
a/ KOH b/ H2SO4 c/ CaCl2 d/ cả a,b,c
Câu 5: có P/ư sau : + H2SO4 BaSO4 +
Để P/ư trên xăy ra được thì phải chon chất nào trong các chất sau:
a/ BaO b/ Ba c/ Ba(OH)2 d/ Cả a,b,c
Câu 6: H2SO4 loãng không P/ư với dãy chất nào sau đây:
a/ CuO, Fe, Zn, Al b/ Al2O3, Cu(OH)2, CuO
c/ Cu(OH)2, NaOH, CaCO3 d/ NaCl, Fe(OH)3, Cu, Ag
B Tự luận:
Câu 1: Trình bày T/c hoá học của Axitsunfuric loãng Viết PTPƯ minh hoạ
Câu 2: Cho 50ml d2 H2SO4 tác dụng với Fe có dư, phản ứng xong thu được
3,36 lít H2 (ĐKC)
a/ Viết PTPƯ xảy ra
b/ Tính khối lượng sắt đã tham gia P/ư
c/ Tính nồng độ mol/lit của d2 axit đã dùng
B Tự luận:
Câu 1: Nêu đầy đủ 4 T/c & viết hoàn chỉnh 4 PTPƯ mỗi T/c 0,5đ Câu 2: a/ Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,5 b/ Số mol H2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) 0,25 Theo PT: số mol Fe = số mo H2 = 0,15
==> Khối lượng Fe = 0,15 x 56 =8,4 (g) 0,75 c/ Theo PT số mol H2SO4 = số mol H2 = 0,15 mol 0,75 V= 50ml = 0,05 lit
Bài sắp học: Tính chất hoá học của Bazơ
Ôn lại K/n Bazơ, T/c củauxit axit, axit Tìm hiểu T/c đặc trưng của bazơ
Trang 189/10/2007 Tiết 11 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
Những T/c hoá hocï đặc trưng của bazơ, viết được các PT minh hoạ cho T/c đó.Từ đó vận dụng T/c để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống Rèn luyện kỷ năng viết CTHH, PTHH kỷ năng làm bài tập định tính định lượng
GD tính ccẩn thận, tiết kiệm trong T/n , T/h
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, cốc, d2Ca(OH)2 , NaOH, HCl, H2SO4, d2 đồng sunfat, đá vôi, quì tím, fenoltalein
HS: Ôn tập T/c của ôxit axit, axit
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra:
3.Bài mới : Với thành phần của bazơ như vậy ,có những T/c gì đặc trưng chúng ta cùng tìm hiểu tiết 11
I Tác dụng với chất chỉ thị màu
-Dung dịch bazơ làm quì tím hoá xanh
fenoltalein không màu chuyển sang màu
đỏ
-Bazơ có làm biến đổi chất chỉ thị màu không
HDHS làm T/n: nhỏ 1 giọt d2 NaOh lên mẫu giấy quì tím nhận xét
-Cho vào ống nghiệm chứa 1 ít d2 NaOH vài giọt d2
fenoltalein (không màu) quan sát hiện tượng-Giấy quì & fenoltalein được gọi là chất chỉ thị màu dùng để nhận biết kiềm
* Ccố: Bằng phương pháp hoá học nhận biết các lọ
-HS làm T/n -Báo cáo kết quả T/n
Hiện tượng :* Giấy quì tím chuyển sang xanh
* fenoltalein không màu đỏ
Trang 19II Tác dụng với ôxit axit:
D2 bazơ + ôxit axit Muối & nước
Ca(OH)2dd +SO2 k CaSO3 dd + H2O
III Tác dụng với axit:
Bazơ + Axit Muối + Nước
2NaOH dd + H2SO4 dd Na2SO4 dd +
H2O
IV Tác dụng của nhiệt:
-Bazơ không tan khi bị nung nóng tạo
thành ôxit tương ứng & nước
Cu(OH)2 r –t0-> CuO r + H2O
hoá chất mất nhãn : Ba(OH)2, HCl, H2SO4
-Kiểm tra: Trình báy T/c hoá học của ôxit axit
Dung dịch bazơ + ôxit axit ? Viết PTPƯ
-Kiểm tra : Trình bày T/c hoá học của axit?
==> Bazơ + Axit ?
-HDHS làm T/n: Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm & đưa lên ngọn lửa đèn cồn, quan sát hiện tượng trước & sau khi đun?
Ba(OH)2 + HCl Cu(OH)2 + HNO3
-Hiện tượng : Ban đầu chất rắn màu xanh, sau khi nung chất rắn màu đen & có hơi nước tạo thành
- Bazơ không tan nung nóng ôxit & nước-Thực hiện PT: Cu(OH)2 –t0->
Đáp án : b
E Hướng dẫn về nhà:
1 Bài vừa học Học theo bài ghi & SGK , làm BT 1-5 / SGK.
Thực hiện dãy biến hoá: Na Na2O NaOH NaCl
2 Bài sắp học: Một số bazơ quan trọng
-Nắm vững T/c của bazơ ,viết được các PTPƯ Tìm hiểu T/c của NaOH dựa vào T/c chung của bazơ
Trang 2013/10/2007 Tiết 12 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG – NATRIHIĐRÔXIT
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Tính chất vật lý, tính chất hoá học của NaOH, viết được các PTPƯ minh hoạ cho các T/c Biết được phương pháp SX NaOH trong CN
-Rèn luyện kỷ năng viết CTHH, PTHH đối với hợp chất bazơ Vận dụng giải các bài toán định tính định lượng
-GD tính an toàn, cẩn thận trong khi làm T/n, tính chính xác trong phương hpáp tính toán
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Bộ dụng cụ T/n, d2 NaOH, quì tím, d2 fenotalein, HCl
HS: Nắm vững T/c của bazơ, phương pháp làm T/n
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra: 15 phút a/ Nêu T/c hoá học của bazơ , viết PTPƯ minh hoạ
b/ Cho các chất : Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH Chất nào tác dụng được với:
* H2SO4 loãng
* Khí CO2
3.Bài mới : Trình bày T/c hoá học của bazơ? NaOH có những T/c như vậy không chúng ta cùng tìm hiểu tiết 12
I Tính chất vật lý: (SGK)
II Tính chất hoá học:
1/ Làm đổi màu chất chỉ thị:
-D2 NaOH làm quì tím chuyể sang xanh,
fenoltalein không màu chuyển sang màu đỏ
2/ Tác dụng với axit:
NaOH + Axit Muối + Nước
2NaOH dd + H2SO4 dd Na2SO4 dd +2H2O
3/ Tác dụng với ôxit axit:
NaOH + ôxit axit Muối + Nước
NaOH dd + SO2 k Na2SO3 dd + H2O
III Ứng dụng (SGK)
IV Sản xuất Natri hidroxit
-Điện phân d2 NaCl bão hoà trong bình
điện phân có màng ngăn
2NaCl + 2H2O Điện phân
2NaOH + H2 + Cl2
-Cho HS quan sát mẫu NaOH , cho mẫu NaOH vào ống nghiệm, nhỏ vào ống nghiêïm vài ml nước nhận xét hiện tượng
-Tìm hiểu T/c hoá học của NaOH-Nêu T/c của bazơ tan ?
-NaOH thuộc loại hợp chất nào ? NaOH có những T/c đó không ? hãy nêu T/c đó ?-Yêu cầu HS hoàn thành các PTPƯ:
NaOH + H2SO4 NaOH + SO2
-Nêu những ứng dụng của NaOH-Tổng hợp các ý của HS & kết luận-NaOH được SX bằng phương pháp điện phân từ
d2 muối ăn -Hãy nêu sơ lược quá trình SX NaOH từ muối ăn
* Tác dụng được với axit
* Tác dụng với ôxit axit
-Đoc & tìm hiểu nội dung SGK + liên hệ thực tế Nêu những ứng dụng của NaOH
-Tìm hiểu nội dung SGK-Thực hiện PT điện phân
Trang 21D Củng cố : a/ Viết PTRƯ hoàn thành dãy bién hoá:
Na O2 Na2O H2O NaOH HCL NaCl Điện phân NaOH H2SO4 Na2SO4
b/ Hoà tan 3,1 g Natri ôxit vào 40 ml nước Tính nồng độ phần trăm d2 thu được
HD: Na2O + H2O 2NaOH
Số mol Na2O = 3,1: 62 = 0,05 (mol) ==> Số mol NaOH = 2 x 0,05 = 0,1 ; ==> Khối lượng NaOH = 0,1 x 40 = 4(g)
(Khối lượng H2O= V x D Củng cố : = 40 g) mdd = mH2O + mNa2O =40 + 3,1 = 43,1 (g)
Dung dịch sau P/ư là NaOH có C% =434,1 x 100 = 9,3 %
E Hướng dẫn về nhà:
1 Bài vừa học Học theo bài ghi & SGK, làm BT 1-4 /SGK Ôn tập T/c của bazỏ, T/c của NaOH
2 Bài sắp học: Ca(OH)2
-Tìm hiểu T/c của bazơ tan ==> T/c của Canxi hidroxit
-Cách xác định độ PH như thế nào, liên hệ thực tế tìm hiểu T/c Mỗi HS sưu tầm 1 mẫu vôi
16/10/2007 Tiết 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG – CANXIHIĐROXIT – THANG PH
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-T/c vật lý , T/c hoá học quan trọng của canxi hidroxit Từ đó biết cách pha chế ,ứng dụng của canxi hidroxit, biết ý nghĩa của độ PH
- Rèn luyện kỷ năng viết CTHH, PTHH Vận dụng T/c để giải các bài tập định tính, địng lượng
-GD HS tính cẩn thận trong T/n T/h Tính chính xác trong tính toán
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu, gấy lọc, giấy PH, ống nghiệm, NaCl, HCl, CaO, d2Ca(OH)2
HS: Ôn tập T/c của bazơ, tìm hiểu T/c của canxi hidroxit
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
Trang 222 Kiểm tra: -Trình bày T/c hoá học của NaOH ,viết PTPƯ minh hoạ
- 1 HS làm BT 3/37 SGK
3.Bài mới : Nhắc lại T/c của NaOH, Ca(OH)2 có những T/c như NaOH không chúng ta cùng tìm hiểu tiết 13
I Tính chất:
1/ Pha chế d 2 canxi hidroxit
2/Tính chất hoá học
-D2Ca(OH)2 làm quì tím hoá xanh,
fenoltalein không màu chuyển sang
-Dùng thang PH để biểu thị độ axit
hoặc bazơ của dung dịch
+ Dùng giấy lọc, lọc lấy chất lỏng trong suốt không màu
là d2 Ca(OH)2 (Nước vôi trong)-Ca(OH)2 có những T/c như NaOH không ? Nó thuộc loại bazơ nào?
-HDHS làm T/n + Nhỏ 1 giọt Ca(OH)2 lên giấy quì tím Hiện tượng +nhỏ 1 giọt fenoltalein vào ống nghiệm có chứa 1 ml d2
Ca(OH)2 Nhận xét hiện tượng + Nhỏ từ từ d2HCl vào ống nghiẹm có chứa d2 Ca(OH)2
& fenoltalein Nhận xét hiện tượng +theo T/c chung Bazơ tan + ôxit axit ?-Viết PT thực hiện dãy biến hoá sau
CaCO3 (1) CaO (2) Ca(OH)2 (3) CaCO3
(4) (5)CaCl2 Ca(NO3)2 -Cho biết những ứng dụng của Ca(OH)2
-Thang PH cho ta biết gì?
-Giới thiệu sơ đồ Dựa trên sơ đồ thang PH, giải thích
độ Axit, Bazơ, của HCl, nước chanh ép, giấm ăn, nước cất , bột nở, NH3, NaOH
-Trao đổi thảo luận kết luận
-Thực hiện PT: Ca(OH)2 + HCl Ca(OH)2 + CO2
-Tìm hiểu SGK phát biểu ứng dụng của Ca(OH)2
-Đọc nội dung SGK-Dùng thang PH biẻu thị độ Axit hoặc Bazơ-HS báo cáo kết quả kết luận
D Củng cố : Hoàn thành các PTPƯ sau: a/ + Ca(OH)2 b/ CaCO3 t 0
c/ Ca(OH)2 + Ca(NO3)2 + H2O d/ Ca(OH)2 + + H2O
Bằng pương pháp hoá học phân biệt các lọ hoá chất mất nhãn sau: Ca(OH)2 , KOH, HCl
E Hướng dẫn về nhà:
1 Bài vừa học -Học theo bài ghi & SGK, làm BT 1-4 /SGK Hoàn thành các BT trong tiết học
2 Bài sắp học: Tính chất hoá học của muối
Trang 23-Ôn tập K/n muối ở lớp 8 Tìm hiểu T/c của muối , những ĐK phả ứng xảy ra
- Nắm lại cơ chế P/ư giữa axit với bazơ
20/10/2007 Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Những tính chất hoá học quan trọng của muối qua đó hình thành K/n phản ứng trao đổi Nắm được ĐK để p/ứng trao đổi xảy ra
-Rèn luyện kỷ năng viếùt PTHH dựa theo tính chất của muối , kỷ năng tính toán , giải bài tập
-Giáo dục HS tính chính xác trong tính toán, tinh thần yêu khoa học
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Ông nhiệm, kẹp, dung dịch: AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CúO4, Na2CO3, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu
HS: Ôn lại K/n về muối
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định
2 Kiểm tra: -Trình bày tính chất hoá học của Canxihidroxit, viết PT minh hoạ
-1 HS làm bài tập 1/SGK
3 Bài mới: Nêu K/n muối ? Với thành phần như vậy muối có những tính chất gì đặc trưng , chúng ta cùng nghiên cứu tiết 14
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I Tính chất hoá học của muối :
1 Muối tác dụng với kim loại:
–Dung dịch muối có thể tác dụng với KL tạo
thành muối mới & KL mới
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
-HDHS làm thí nghiệm: Ngâm một đoạn dây đồngvào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch AgNO3
-Mời đại diện các nhóm nêu hiện tượng-Nhận xét gì về phản ứng trên ?
Kết luận
-HS làm thí nghiệm
-Xuất hiện KL màu trắng xám bám ngoài dây đồng, dung dịch ban đầu có màu xanh nhạt dần-Đồng đã đẩy bạc ra khỏi Bạc Nitrat
Trang 242.Muối tác dụng với Axit:
-Muối có thể tác dụng với Axit sản phẩm là
muối mới & axit mới
BaCl2 +H2SO4 BaSO4 + 2HCl
3 Muối tác dụng với muối :
-Hai dung dịch muối có thẻ tác dụng với nhau
tạo thành hai muối mới
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
4 Muối tác dụng với Bazơ :
-Dung dịch muối tác dụng với d2 Bazơ sinh ra
muối mới & Bazơ mới
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
5 Phản ứng phân huỷ muối
vào ống nghiêm chứa 1 ml d2 BaCl2
quan sát hiện tượng ==> Kết luận-HDHS làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt d2
AgNO3 vào ống nghiệm có chứa 1ml d2 NaCl-Quan sát hiện tượng & kết luận , viết PTPƯ-Một số muối khác tác dụng với nhau cũng tạo
ra 2 muối mới -Muối có thể tác dụng với Bazơ được không chúng ta cùng làm thí nghiệm : Nhỏ vài giọt d2
NaOH vào ống nghiệm chứa 1ml d2 CuSO4 Quan sát hiện tượng & kết luận
-Nhièu d2 muối khác cũng tác dụng với d2
Bazơ sinh ra muối mới & Bazơ mới -Nhiều muối bị phân huỷ ở t0 cao như:
KClO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3
-Hãy viết PTPƯ phân huỷ các muối đó-Nhận xét gì về các phản ứng của muối ở trên ?
-Những phản ứng như trên gọi là phản ứng trao đổi Phản ứng trao đổi là gì?
-Em có nhận xát gì về trạng thái của sản phẩm trong các phản ứng trên ?
-Lưu ý : Phản ứng giữa Axit & Bazơ cũng thuộc p/ư trao đổi vì H2O là chất điệnly yếu
-Thực hiện PT: Cu + AgNO3 > ?-HS làm thí nghiệm
-Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng -Thực hiện PTPƯ: H2SO4 + BaCl2 ?
-HS làm thí nghiệm-Trong ống nghiệm xuất kết tủa trắng AgCl-HS thực hiện PT: AgNO3 +NaCl ?
-HS làm thí nghiệm -Xuất hiện chất không tan màu xanh (CuSO4)-Thực hiện PT: CuSO4 + NaOH ?
-HS thực hiện các PT đó -Các phản ứng của muối ở trên co sự thay đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới
-Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
Các phản ứng trên sản phẩm có chất không tan hoặc chất bay hơi
-Làm bài tập 2/33 SGK
E Hướng dẫn về nhà:
1 Bài vừa học: -Học bài & làm bài tập 16 / SGK
-Hoàn thành các bài tập trong tiết học
2 Bài sắp học: Một số muối quan trọng
-Tìm hiểu trạmg thái , cách SX muối ăn
Trang 25-Tính chất ứng dụng của muối KNO3
22/10/2007 Tiết 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Tính chất vật lý, hoá học của một số muối quan trọng như NaCl, KNO3 nắm được trạng thái thiên nhiên, cách SX của NaCl & những
ứng dụng của nó
-Rèn luỵên HS cách viết PTPƯ , kỉ năng giải các bài tập định tính, định lượng
-Giáo dục tính chăm chỉ trong học tập ,giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
B Chuẩn bị của GV & HS:
- GV : Tranh vẽ ruộng muối ,sơ đồ một số ứng dụng của NaCL ,lọ chứa KNO3
- HS : Mang theo 1 mẫu muối NaCl, tìm hiểu phương pháp SX muối ăn
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định
2 Kiểm tra:- Trình bày tính chất hoá học của muối Viết phương trình phản ứng minh hoạ
- Định nghĩa phản ứng trao đổi _ ĐK để phản ứng trao đổi xảy ra
-1 HS làm BT 3/33 SGK
3.Bài mới : Hầu hết các h/c muối đều đóng vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất ,vậy các muối đó có tính chất ,ứng dụng và cách
Sản xuất như thế nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu hai muối quan trọng : NaCl, KNO3
I Muối NatriClorua (NaCl)
-Trong tự nhiên muối ăn có ở đâu?
Trong 1m3 nước biển chứa khoảng : 27kg NaCL 5kg MgCL2 ,1kg CaSO4 và một số muối khác
- Giới thiệu tranh vẽ ruộng muối -Dựa trên tranh vẽ ,sự hiểu biết hãy cho biết cách Khai thác muối NaCL từ nước biển
-Muốn khai thác NaCL từ những mỏ muối trong lòng đất người ta làm thế nào ?
-Giới thiệu sơ đồ về ứng dụng của NaCL
-Dựa trên sơ đồ và hiểu biết thực tế hãy nêu những ứng dụng củâNaCL
-Trong tự nhiên NaCl có trong nước biển , trong lòng đất
-HS đọc nội dung SGK-Nghiên cứu tranh & SGK mô tả cách khai thác
trao đổi thaỏ luận Kết quả đúng-Mô tả cách khai thác từ lòng đất -Quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi các HS khác bổ sung & kết luận
Trang 26Na2CO3, NaHCO3
II Muối KiliNitrat: (KNO3)
1 Tính chất:
-Tan nhiều trong nước
-Bị phân huỷ ở t0 cao
-Quan sát mẫu vật + đọc tính chất SGK-Trình bày tính chất của KNO3
-Thực hiện PTPƯ: KNO3 t0 ?-Đọc SGK, nêu những ứng dụng của KNO3
D Củng cố : -Viết PT thực hiện dãy biến hoá sau: Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 Cu(NO3)2
-Có các dung dịch muối không màu: NaCl, MgCl2, KNO3, Na2SO4, các thuốc thử để phân biệt các muối là:
a/ Quì tím NaOH, AgNO3, b/ Phênoltalein, NaOH, BaCl2 c/ BaCl2, NaOH, AgNO3 d/ BaCl2, NaOH, quì tím
Đáp án : b-Làm bài tập 4/ SGK
E Hướng dẫn về nhà:
1 Bài vừa học: -Học theo bài ghi & SGK
-Hoàn thành bài tập 1,2,3,4 /SGk
2 Bài sắp học: Phân bón hoá học
-Trong cuộc sống hàng ngày thường gặp những loại phân bón hoá học nào
-Nêu những tính chất mà em biết Sưu tầm các loại phân bón thường gặp ở địa phương em
27/10/2007 Tiết 16 PHÂN BÓN HOÁ HỌC
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Phân bón hoá học là gì, các loại phân bón hoá học vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng, hiểu được công thức, tính chất các loại phân bón đó
Trang 27-HS có kỷ năng phân biệt, xác định các loại phân bón hoá học thường dùng Tiép tục rèn luyện phương pháp giải bài tập tính theo PTHH
-Giáo dục hướng nghiệp cho HS, biết bảo vệ phân bón đạt hiệu quả
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Các mẫu phân bón thường gặp
HS: Mỗi HS sưu tầm các loại phân bón hoá học ở địa phương
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra: -Trình bày trạng thái tự nhiên, cách khai thác & ứng dụng của muối NaCl
-1 HS làm bài tập 2 /SGK
3.Bài mới :
I Những nhu cầu của cây trồng:
1 Thành phần của thực vật :
(Học theo SGK)
2/ Vai trò của các NTHH đối với TV
-Nitơ: Giúp cây trồng phát triển
-Phôtpho: Phát triển bộ rễ
-Kali: Giúp TV tổng hợp diệp lục &
kích thích cây ra hoa, làm hạt
-Lưu huỳnh: Tổng hợp nên protein
-Caxi & Magie: sinh sản diệp lục
-Các NT vi lượng: Giúp sự phát triển
-Phôtphat tự nhiên : Ca3(PO)4 không
tan trong nước
-Ở cay trồng có nhu cầu về dinh dưỡng không?
-Ở chương trình SH lớp 6 cho biết thành phần cơ bản của TV là gì?
-Vì sao trong SX nông nghiệp người ta thường bón thêm phân bón hoá học cho cây trồng?
-Phân bón hoá học có vai trò gì đối với TV?
-Những phân bón thường dùng có thành phần & tác dụng gì đối với cây trồng Tìm hiểu mục 2
-Những NTHH nào cần cho sự phát triển của cây trồng ? Nêu thành phần từng loại
-Tổng hợp các ý kiến của HS & kết luận-Cho biết những loại phân bón mà địa phương em thường dùng?
-Phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn & dạng kép
-Những phân bón nào gọi là phân bón đơn?
-Theo hiểu biết có những loại phân đạm nào?, đặc điểm , tác dụng đối với cây trồng
-Các loại phân đạm chứa nhiều nitơ, giúp cho cây trồng phát triển ,được dùng trong thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây
-Canxi photphat tan được trong đất chua nên dùng cho đất phèn
-Ở cây trồng : nước chiếùm 90%, các chất khô còn lại 10% Trong đó 99% là C,H,O,N,K,Ca, P, Mg, S còn lại 1% là những NT vi lượng: B Cu, Zn, Fe, Mn
-HS làm việc với SGK-Thành phần dinh dưỡng mà đất cung cấp cho cây trồng có hạn ,không đảm bảo n/cầu d2
-HS đọc SGK-Ôn lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung hoàn thiện
-Nêu nhữn phân bón theo hiẻu biêùt của mình
-phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính :Đạm, lân , kali
-Thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm báo cáo-Kết luận
-Nhóm khác báo cáo về phân lân -Trao đổi thảo luận Kết luận
Trang 28-Supe photphat: Ca(H2PO4)2 tan trong
-Phân lân được dùng nhiều cho cây lấy rễ, củ , hạt
-Tạo ĐK cho sự quang hợp, kích thích cây ra hoa tạo quả
-Cho biết các loại phân bón kép , tác dụng?
-Xu hướng hiện nay các nhà SX tăng cường SX nhièu loại phan bón kép
-Chứa một lượng rất ít các NTHH ở dạng hợp chất (Bo, Kẽm, Mângan) Rất cần thiết cho cây trồng
-Các nhóm báo cáo các loại phân Kali, tác dụng
-Đọc SGK-VD: NPK chứa 3 NTHH : N, P, K
-Đọc SGK-Đọc phần “ Em có biết”
1 Bài vừa học Học bài & làm bài tập 1,2,3/SGK Đọc phần “ Em có biết “ hoàn thàn BT trong phần củng cố
2 Bài sắp học: Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ
-Ôn tập ĐN, T/c các loại hợp chất : ôxit , axit, bazơ, muối -hoàn thành các dạng bài đã làm về các loại hợp chất vô cơ -Thực hiện PT biểu diễn sơ đồ về mối quan hệ
30/10/2007 Tiết 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các PTPƯ thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó
Rèn luyện kỷ năng viết CTHH, PTHH cách giải các dạng BT liên quan đến T/c các loại hợp chất vôcơ
GD tính kiên trì , cẩn thận trong học tập
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Bảng phụ kẽ sẵn sơ đồ về mối quan hệ
HS: Chuẩn bị các phiếu học tập
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra: kết hợp trong quá trình dạy bài mới
3.Bài mới : Giữa 4 loại hợp chất vô cơ đã học có mối quan hệ gì chúng ta cùng tìm hiểu tiết 17
I Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô -Giữa các loại hợp chất vô cơ có mối quan hệ ntn?
Trang 29(3)(4) (6) (9) (7) (8)
-HS các nhóm thảo luận-Hoàn thành nội dung trên phiếu học tập của mỗi nhóm
-Các nhóm trình bày kết quả-Kết quả: (1) +Axit ; (2) + d2 Bazơ (oxit bazơ) (3) + Nước (4) t0
(5) + Nước ( 6) +d2 muối
-Chọn các loại chất T/d để thực hiện biến hoá
-Kết luận về mối quan hệ
II Những phản ứng hoá học minh hoạ:
1/ KOH dd +HNO3 dd KNO3 dd + H2O
9/ KOH dd + CuCl2 dd Cu(OH)2 r + 2KCl dd
-Để chứng minh cho sơ đồ trên chúng ta cùng làm 1số BT
-Vận dụng vào sơ đồ chuyển hoá kết hợp các P/ư trong SGK hoàn thành các PTHH
-GV sửa sai hoàn chỉnh các PT
-Tìm hiểu các PTPƯ trong SGK
-Vân dụng T/c & mối quan hệ hoàn thành các PTPƯ
- Lần lượt từng HS lên bảng hoàn thành các PTPƯ, cân bằng PT, ghi trạng thái
D Củng cố : Hoàn thành dãy biến hoá sau: Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3
Làm BT 2/SGK
E Hướng dẫn về nhà:
1 Bài vừa học -Hoàn thành các BT, PT trong tiết học Làm BT 1-4 /41 SGK
2 Bài sắp học: Luyện tập chương 1
-Ôn T/c hoá học các loại hợp chất vô cơ Hoàn thành các BT trong SGK
Trang 303/11/2007 Tiết 18 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-HS nắm vững T/c các loại hợp chất vô cơ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
-Rèn luyện kỷ năng viết CTHH, PTHH, kỷ năng làm bài toán nhận biết , BT định tính định lượng
-GD HS tính chính xác trong tính toán ,tính chăm chỉ trong học tập
B Chuẩn bị của GV & HS:
-GV: Bảng phụ
-HS: Chuẩn bị sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra:
-Viết PTPƯ thực hiện dãy biến hoá: Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3
-Bằng phương pháp hoá học phân biệt các lọ hoá chất mất nhãn sau : HCl, Na2SO4, CuCl2
3.Bài mới :
Trang 31I Kiến thức cần nhớ:
1/Phân loại các loại h/c vô cơ:
2/ Tính chất hoá học của các loại hợp chất
*Axit: a/ Kim loại ; b/ Bazơ
c/ Oâxit bazơ ; d/ Muối
*Muối: a/ Axit ; b/ d2 bazơ ;
c/ d2 muối ; d/ Kim loại
e/Oâxit & khí hoặc muối & khí
-GV đọc & giới thiệu BT2-Khi cho HCl vào có khí thoát ra làm đục nước vôi trong Vậy khí đó là khí gì?
-Như vậy NaOH tác dụng với HCl không giải phóng khí HCl tác dụng với một h/c nào đó chứ không phải NaOH ==> H/c đó là muối Cacbonat Muối này doNaOH đã T/d với chất nào trong k2 ?
-Ôn lại kiến thức cũ hoàn thành bảng-Lấy VD cho từng loại h/c
-Các HS khác góp ý bổ sung
-Ôn luyện T/c hoàn thành bảng
-HS làm bài tập -Từng HS điền các chất vào Mỗi HS T/hiện 1 hợp chất
-Trao đổi góp ý , nhận xét sửa sai hoàn chỉnh bài tập
-Đọc & nghiên cứu nội dung BT 2/ SGK-Khí thoát ra là CO2
-Chất khí T/d với NaOH là CO2
Các h/c vô cơ
Muối
Trang 32-trong bài này người ta cho biết lượng của hai chất tham gia Vậy để tính khối lượng chất rắn thu được dựa vào lượng chấùt nào?
-Tính khối lượng chất rắn thu được?
-Các chất tan có trong nước lọc là những chất nào?
-NaOH dư là bao nhiêu ? khối lượng?
-Dựa vaò đâu để tính lượng NaCl?
-HDHS giả hoàn chỉnh BT
- HS kết luận & viết PTPƯ-Đọc & nghiên cứu nội dung BT-2 HS thực hiện 2 PTPƯ
-Xác định chất tham gia nào P/ư hết chất nào còn thừa, dựa vào số mol 2 chất T/gia-Tính số mol 2 chất T/gia chất thừa-HS tự giải câu b
NaOH dư & NaCl sinh ra -Số mol NaOH dư = 0,1
==> Khối lượng của NaOH-Tương tự Khối lượng NaCl-Giải hoàn chỉnh BT
D Củng cố :
E Hướng dẫn về nhà:
1 Bài vừa học Giải hoàn chỉnh các BT Ôn tập T/c Axit, Bazơ, Oâxit, Muối
2 Bài sắp học: Thực hành T/c của Bazơ, muối
Ôn tập T/c của bazơ, muối Tìm hiểu trước nội dung các T/nghiệm trong bài
5/11/2007 Tiết 19 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
Trang 33A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
Những kiến thức cơ bản về T/c của bazơ, muối Củng cố những T/c đó
Rèn luyện kỷ năng làm T/n , kỷ năng quan sát
GD tính cẩn thận chính xác trong T/n
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Các loại dụng cụ & hóa chất sử dụng trong tiết thực hành
HS: Ôn tập T/c của bazơ, muối
C Các hoạt động dạy & học:
-Nhỏ vài giọt d2 NaOH vào ống nghiệm có chứa vài ml d2 FeCl3 lắ nhẹ ống
nghiệm, nhận xét hiện tượng, giải thích
b/ Thí nghiệm 2:
-Phân chia dụng cụ
-Cho vào ống nghiệm 1 ít Cu(OH)2 cho vào vài giọt d2 HCl lắc đều, nhận xét
hiện tượng, giải thích
2/ Tính chất hoá học của muối :
Cho vài giọt d2 BaCl2 vào ống nghiệm có chứa vài ml d2 H2SO4 loãng
II Viết bản tường trình
-Dụng cụ
-Các nhóm tiến hành T/n -Quan sát hiện tượng, giải thích-Thực hiện PT: NaOH + FeCl3
-Nhận dụng cụ & tiến hành T/n -Nêu hiện tượng quan sát được , giải thích hiện tượng-Thực hiện PT : Cu(OH)2 + HCl
-Kết luận về T/c của bazơ
-Nhận dụng cụ & tiến hành T/n -Qquan sát hiện tượng & giải thích hiện tượng-Viết PT: Fe + CuSO4
-Tiến hành T/n -Giải thích hiện tượng & viết PT BaCl2 + H2SO4
-Tiến hành làm T/n , giải thích hiện tượng quan sát được-Thực hiện PT: BaCl2 + H2SO4
==> Kết luận T/c của muối-Căn cứ kết quả T/n HS thực hiện bản tường trình
Trang 34-Nội dung & cách tiến hành
-Kết luận về T/c của bazơ & muối
D Củng cố : -Đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm
- Tóm tắt T/c của bazơ & muối
- Thực hiện PT: Ca(OH)2 + FeCl2 ? ; Cu(OH)2 + H2SO4 ? ; Al + CuSO4 ?
E Hướng dẫn về nhà:
1 Bài vừa học Ôn tập T/c của bazơ, muối Hoàn thành các PTPƯ
2 Bài sắp học: Kiểm tra viết
Ôn tập T/c 4 loại hợp chất vô cơ Phương pháp giải các dạng BTChuẩn bị giấy bút làm kiểm tra
7/11/2007 Tiết 20 KIỂM TRA
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Củng cố cho HS những kiến thức cơ bản & trọng tâm của Bazơ, muối Ôn lại T/c của ôxit , axit , nắm vững những T/c đó
-Rèn luyện HS kỷ năng viết CTHH, PTHH Phương pháp giải các bài toán liên quan đến T/c 4 loại hợp chất vô cơ
-GD tính tự giác , tự lực trong học tập, trong kiểm tra thi cử
B Chuẩn bị của GV & HS:
-GV: Nội dung đề kiểm tra
-HS: Chuẩn bị giấy bút
C Các hoạt động dạy & học:
Trang 351 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra:
3 Đề kiểm tra & đáp án biểu điểm
Đề kiểm tra Đáp án biểu điểm
A Trắc nghiệm (5 đ)
* Hãy khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, đứng đầu câu trả lời cho là đúng
Câu 1: Oâxit tương ứng của HNO3 là:
a/ N2O ; b/ NO2 ; c/ N2O3 ; d/ N2O5
Câu2: Cho 10g CaCO3 tác dụng với axit HCl có dư, khối lượng khí thoát ra thu được
là:
a/ 44g ; b/ 4,4g ; c/ 8,8g ; d/ 2,2g
Câu 3: Cho một dung dịch chứa 40g NaOH tác dụng với một dung dịch có chứa 40g
HCl Thử dung dịch bằng giấy quì tím , quì tím sẽ :
a/ Chuyển sang màu đỏ ; b/ Chuyển sang màu xanh ; c/ Không thay đôỉ màu
Câu 4: Phương pháp nào sau đây điều chế được sắt (III) hiđroxit:
a/ Cho muối sắt (III) clorua tác dụng với đồng (II) hiđroxit
b/ Cho muối sắt (III) clorua tác dụng với kali hiđroxit
c/ Cho sắt (III) ôxit tác dụng với nước
d/ Cho săt (III) ôxit tác dụng với axit clohidric
Câu 5: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 muối nào trong mỗi
cặp chất sau:
a/ Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
b/ Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KNO3
c/ Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2
d/ Câu b và câu c đúng
Câu 6: Dãy chất nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch NaOH
a/ CO2 , SO2 , CuSO4 , FeO ; b/ SO3 , FeCl2 , H3PO4 , KCl
c/ CO2 , H2S , KOH , AgNO3 ; d/ CuSO4 , SO3 , CO2 , FeCl3
* Điền khuyết:
Câu 7: Cho những chất sau: CuO, MgO, H2O, SO2, CO2, CaCl2, Na2SO4 Hãy chọn
những chất thích hợp đã cho điền vào chỗ trống trong các PTHH sau:
Câu 5: a 0,5 đ
Câu 6: d 0,5 đ
Câu 7:
a/ CuO ; H2O 0,5 đ b/ SO2 ; H2O 0,5 đ c/ CaCl2 ; CO2 0.5 đ d/ MgO ; H2O 0,5 đ
II Tự luận
Trang 36Câu 1 : Trình bày tính chất hoá học của Bazơ Viết các PTPƯ minh hoạ
Câu 2: Trung hoà 100ml dung dịch Axit sunfuric 1M bằng dung dịch Natri hidroxit
10%
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra
b/ Tính khối lượng dung dịch Natri hidroxit đã dùng
c/ Nếu thay dung dịch Natri hidroxit bằng dung dịch Canxi hidroxit , thì phải
dùng bao nhiêu ml dung dịch Canxi hidroxit 37% ( Biết khối lượng riêng
D= 1,045 g/ml)
(Cho biết: S= 32; Na= 23; Ca= 40; O= 16; H= 1)
Câu 1: Nêu đầy đủ 4 tính chất, viết đúng và cân bằng PTHHMỗi tính chất được : 0,5 đ
Câu 2: a/ H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O (0,5) b/ nH2SO4 = 0,1 x 1 = 0,1 (mol) (0,25) Theo PT nNaOH= 2nH2SO4 = 2 x 0,1 = 0,2 (mol) (0,25) ==> mNaOH = 0,2 x 40 = 8 (g) (0,25) Khối lượng d2 NaOH đã dùng = (8 : 10) x 100 = 80 (g) (0,25) c/ H2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2H2O (0,25) Theo PT nH2SO4 = nCa(OH)2 = 1 (0,25)
Mà nH2SO4 = 0,1 ==> nCa(OH)2 = 0,1 (mol) (0,25) ==> mCa(OH)2 = 0,1 x 74 = 7,4 (g) (0,25) Khối lượng d2 Ca(OH)2 = (7,4 : 37) x 100 = 20 (g) (0,25) VCa(OH)2 = 20 : 1,045 = 19,138 (ml) (0,25)
D Hướng dẫn về nhà:
Bài sắp học: Tính chất vật lý của kim loại
-Tìm hiểu đặüc tính của KL : tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt, độ nóng chảy, ánh kim của KL
15/11/2007 CHƯƠNG : III KIM LOẠI
Tiết 21 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Tính chất vật lí quan trọng của KL : Tính dẻo, tính dẫn điện, đẫn nhiệt, ánh kim, biết một số ứng dụng quan trọng của KL trong đời sống
-Thực hiẹn được một số T/n đơn giản về T/c vật lí của KL, liên hệ T/c vật lí với ứng dụng của nó
-GDHS tính chăm chỉ trong học tập, vận dụng kiến thức hoá học vào đời sống
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Đèn cồn, búa, dây đồng, đèn để bàn, giấy gói bánh kẹo, một số đồ dùng bằng KL, than chì
HS: Sưu tầm một số đồ dùng bằng KL
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra:
3.Bài mới : KL trong đời sống đóng vai trò quan trọng, được ứng dụng rất nhiều, dựa vào T/c nào mà KL có nhiều ứng dụng vậy
Trang 37-Dùng búa đập mạnh vào than chì hiện tượng?
-Nhận xét gì về tính dẻo của mọi KL? Lấy VD?
-Người ta vận dụng tính dẻo của KL để làm gì?
-KL có tính dẫn điện không chúng ta làm T/n:
-HDHS làm T/n & trả lời câu hỏi + Thực tế dây dẫn điện làm bằng KL nào +Các loại khác có dẫn điện không?
==> Kết luận
-KL dẫn điện tốt nhất là Ag Cu Al Fe-Khi sử dụng dây điện cần lưu ý đến vỏ dây điện hoặc một
số thiết bị bị hỏngcó thể gây giật điện-Khả năng dẫn điện của KL rất tốt, vậy khả năng dẫn nhiệt của KL có không?
-HDHS làm T/n: Đốt nóng một đầu của đoạn dây đồng trên ngọn lửa, sờ tay vào đàu kia, nhận xét hiện tượng & giải thích
-Các loại KL khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau-Một số KL không bị gỉ được dùng làm vật dụng nấu ăn-Qua nội dung SGK & liên hệ thực tế nhận xét gì về tính ánh kim của KL ?
-Ứng dụng tính chất này như thế nào trong đời sống?
-Đọc & tìm hiểu nội dung SGK-Các nhóm HS làm T/n
-Hiện tượng: dây đồng không vỡ mà “dẹp” ra than chì thì vỡ vụn
==> KL có tính dẻo -Tính dẻo của mọi K L đều khác nhau
-Hiện tượng đèn bật sáng -Thông thương dây điện làm bằng đồn, nhôm -Những KL khác cũng có khả năng dẫn điện nhưng khác nhau tuỳ theo từng loại
-Đọc SGK & làm T/n
Phần dây đồng không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên ==> dây đồng có khả năng dẫn nhiệt
==> Kết luận-Đọc & tìm hiểu SGK
KL có ánh kim -Nêu các ứng dụng của KL trong đời sống hàng ngày
D Củng cố : -Một HS nhắc lại T/c vật lý quan trọng của KL
-Các kim loại sau đây có tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt giảm dầna/ Al, Fe, Cu, Ag b/ Cu, Fe, Ag, Al c/ Ag, Cu, Al, Fe d/ Cả 3 đều đúngĐáp án : c
-Đọc phần “ Em có biết”
E Hướng dẫn về nhà:
1 Bài vừa học Học bài & trả lời theo câu hỏi SGK Tìm hiểu một số ứng dụng của KL
2 Bài sắp học: Tính chất hoá học của KL
-Tìm hiểu những P/ư của KL với PK, với d2 muối, d2 axit-Ôn tập những kiến về KL ở chương trình lớp 8
Trang 38
17/11/2007 Tiết 22 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Tính chất hoá học của KL: Tác dụng với PK, với d2 axit, d2 muối
-Rèn luyện kỉ năng làm T/n , kỉ năng viết CTHH, PTHH liên quan đến T/c của KL
-GD tính cẩn thận chính xác trong khi làm T/n
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Ống nghiệm, môi sắt, đèn cồn, bột sắt, Na, Zn, d2 H2SO4, Cu, AgNO3, CuSO4
HS: Phiếu học tập
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra:
3.Bài mới :KL ngoài những T/c vật lý ở trên nó có những T/c hoá học nào chúng ta cùng tìm hiểu T/c hoá học
I Phản ứng của KL với PK:
1/ Tác dụng với Oâxi
-Ở t0 thường hoặc t0 cao, KL phản ứng
với ôxi tạo thành ôxit
-Liên hệ với thực tế sắt cũng như một số KL khác để lâu trong không khí có hiện tượng gì? Vì sao?
-Với các PK khác, KL có P/ư được không ?-Giới thiệu T/n
==> Em có kết luận gì
* Ccố: Thực hiện các PTHH sau:
Mg + O2 ; Al + Cl2
Zn + S ; Cu + Cl2 -Qua T/c hoá học của axit, hãy cho biết : Axit + KL hoạt động ?
-HS quan sát T/n hiện tượng: Sắt cháy trong ôxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra nhiều hạt nhỏ màu nâu đen (Fe2O3)
-T/h PT: Fe + O2 -Đọc & nghiên cứu T/n SGK Theo dõi T/n
KL có thể tác dụng được với nhiều PK khác tạo ra muối
-Thực hiện PT: Fe + S ?
Na + Cl2 ?-Nghiên cứu bài cũ phát biểu T/c -T/h PT : Mg + H2SO4
Trang 39Mg r + H2SO4 dd MgSO4 dd + H2
III Phản ứng của KL với d 2 muối :
1/ Phản ứng của đồng với d 2 AgNO 3
Cu r + 2AgNO3 dd Cu(NO3)2 +2Ag
2/ Phản ứng của Zn với d 2 CuSO 4
Zn r + CuSO4 dd ZnSO4 dd + Cu r
*Kết luận: Kl hoạt động mạnh hơn đẩy
được KL yếu hơn ra khỏi d2 muối
==> Kết luận
* Ccố: T/h PT: Fe + HCl ? ; Zn + H2SO4 -KL có P/ư với d2 muối không chúng ta cùng làm T/n-HDHS làm T/n: Cho dây đồng vào ống nghiệm có chứa d2 AgNO3 quan sát hiện tượng & kết luận-HDHS làm T/n : cho dây kẽm vào ống nghiệm chứa d2
CuSO4 nhận xét hiện tượng & viết PT-Qua T/n kết luận gì về P/ư của KL với d2 muối -HD làm T/n 2: cho dây đồng vào ống nghiệm chứa d2
ZnSO4 hiện tượng ? kết luận
==> Vậy chỉ có KL hoạt động mạnh đẩy được KL yếu trong d2 muối (Trừ Na, K, Ba, Ca)
- T/h PT: Cu + AgNO3 -HS làm T/n :hiện tượng: chất rắn màu đỏ bám vào dây kẽm, màu xanh của d2 CuSO4 nhạt dần, dây kẽm tan dần
-Thực hiện PT: Zn + CuSO4 -T/n 2 không có hiẹn tượng gì xảy ra
==> Kết luận
D Củng cố : (Thực hiện ccố từng phần)
E Hướng dẫn về nhà:
1 Bài vừa học Học thuộc T/c của KL, vận dụng làm các bài tập 1-7/SGK
-BT 7: Viết PT; Gọi x là khối lượng hoặc số mol của KL mạnh; Tính khối lượng KL yếu theo x
2 Bài sắp học: Dãy hoạt động hoá họ của KL
-Tìm hiểu các T/n từ đó rút ra kết luận-Dãy hoạt động hoá học của KL có ý nghĩa gì
22/11/2007 Tiết 23 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Trang 40A Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được
-Dãy hoạt động óa học của KL, hiểu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của KL
-Biết làm T/n đối chứng để rút ra KL hoạt động mạnh, KL hoạt động yếu & cách sắp xếp theo từng cặp.Từ đó rút ra cách sắp xếp Rèn
luyện cách viết CTHH, PTHH
-Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của KL vào việc viết PTHH, GD tính cẩn thận trong T/n, T/h
B Chuẩn bị của GV & HS:
GV: Ống nghiệm, cốc, kẹp gỗ, d2 đồng sunfat, sắt II sunfat, bạc nitrat, axit clohidric, axit sunfuric, đồng, sắt
HS: Chuẩn bị nội dung các T/n, phiếu học tập
C Các hoạt động dạy & học:
1 Ổn định : Kiểm diện
2 Kiểm tra: - Trình bày T/c chung của KL, viết PT PƯ minh họa
- 1 HS làm bài tập 2/SGK ; 1 HS làm bài tập 3/SGK
3.Bài mới : P/ư giữa đồng & d2 axit không xảy ra, P/ư giữa đồng & d2 sắt II sunfat không xảy ra Tại sao có hiện tượng này, tiết học hôm nay chúng
ta cùng giải quyết vấn đề này
I Dãy hoạt động hóa học của KL được
xây dựng như thế nào
1/ Thí nghiệm 1 :
Fe r + CuSO4 dd FeSO4 dd + Cu r
Cu r + FeSO4 dd P/ư không xảy ra
==> Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
2/ Thí nghiệm 2:
Cu r + 2AgNO3 dd Cu(NO3)2 dd + 2Ag
Ag + CuSO4 P/ư không xảy ra
==> Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn
bạc
3/ Thí nghiệm 3:
Fe r + 2HCl dd FeCl2 dd + H2 k
Cu + HCl Không xảy ra P/ư
==> Xếp Fe đứng trước H & Cu sau H
-Giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành T/n 2-HDHS làm T/n
-Nhận xét hiện tượng ở ống nghiệm 1 &2, kết luận-Qua kết quả T/n ta xếp đồng đứng trước bạc
-Giới thiệu dụng cụ, nội dung T/n 3 (SGK)-HDHS làm T/n
Nhận xét hiện tượng & rút ra kết luận
-Giới thiệu dụng cụ & cách tiến hành T/n -HDHS làm T/n 4(SGK)
-Đại diện 2 HS làm T/n, cả lớp cùng theo dõi-Nhận xét hiện tượng & kết luận : Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng (Xếp sắt đưngd trước đồng
- HS thực hiện PTPƯ: Fe + CuSO4 -Đại diện 2 HS làm T/n 2, cả lớp cùng theo dõi-Nhận xét hiện tượng : Ở ống nghiệm 1 đồng đã đẩy bạc ra khỏi d2 bạc nitrat, ống nghiệm 2 không
có hiện tượng gì -Kết luận: đồng đã đẩy được bạc đồng hoạt động mạnh hơn bạc
-HS T/hiện PT : Cu + AgNO3 -2HS làm T/n biểu diễn , cả lớp quan sát & nhận xét hiện tượng : Ở ống nghiệm 1 có bọt khí thoát ra
Fe đã đẩy H ra khỏi d2 H2SO4 Ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì Đồng không đẩy được H
ra khỏi d2 axit -HS T/hiện PT : Fe + HCl -HS làm T/n biểu diễn , Cả lớp quan sát & nhận xét hiện tượng : Na P/ư mạnh với nước, Fe không P/ư