1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an hóa 9 hot

139 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Giáo viên: Bùi Thị Thúy An Trường THCS Trần Phú Ngày soạn: 14 - 08 - 2011 Tuần: 1 Ngày dạy: 15 – 08 - 2011 TPPCT:1 Tiết 1 : ÔN TẬP I/Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức. - Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trình Hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch. II. Chuẩn bị III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp 2. KiÓm tra bµi cò 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN LỚP 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gv hệ thống lại các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 * BT1: Viết CTHH và phân loại các hợp chất có tên sau: Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit. - Nêu công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ? Giải thích các ký hiệu trong công thức? → Quy tắc hóa trị, thuộc KHHH, công thức gốc axit, khái niệm oxit, axit, bazơ, muối, công thức chung của các hợp chất đó → Oxit: R x O y , Axit: H n A, bazơ: M(OH) n , Hoạt động 2: BÀI TẬP 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hòàn thành các phương trình phản ứng sau: P + O 2 → ? Fe + O 2 → ? Zn + ? → ? + H 2 Na + ? → ? + H 2 ? + ? → H 2 O P 2 O 5 + ? → H 3 PO 4 CuO + ? → Cu + ? H 2 O → ? + ? Bài tập 2: 4P + 5O 2 → o t P 2 O 5 3Fe + 2O 2 → o t Fe 3 O 4 Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 2H 2 + O 2 → o t 2H 2 O P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 CuO + H 2 → o t Cu + H 2 O 2H 2 O → DP 2H 2 + O 2 Hoạt động 3: ÔN LẠI CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu các nhóm hệ thống lại các công thức thường dùng để làm toán? 1. n m MMnm M m n =→=→= . Giáo án hóa học 9 trang: 1 Giáo viên: Bùi Thị Thúy An Trường THCS Trần Phú - Giải thích các ký hiệu trong công thức? n khí 4,22. 4,22 nV V =→= 2. 29 2 / 2 / 2 A kkA AA HA M d M H M d = == 3. %100.% dd ct M m m C V n C == Hoạt động 4: ÔN LẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HD HS giải 1 bài tập 1. Tính thành phần % các nguyên tố NH 4 NO 3 - Các bước làm bài toán tính theo CTHH? 2. Hợp chất A có khối lượng mol là 142g. Thành phần % các nguyên tố có trong A là: %Na = 32,39%, %S = 22,54%, còn lại là oxi. Xác định công thức của A? - HS nêu các bước làm bài? 3. Hòa tan 2,8g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. a. Tính thể tích dung dịch HCl? b. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc c. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng( thể tích dung dịch không thay đổi) - Nhắc lại các bước giải bài toán tính theo PTHH? 4. Hòa tan m 1 g Zn cần dùng vừa đủ với m 2 g dd HCl 14,6%. Phản ứng kết thúc thu được 0,896 lÝt khí (đktc). a. Tính m 1 , m 2 b. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng III. Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8 a. Bài tập tính theo CTHH 1. gM NONH 80 34 = %35%100. 80 28 % ==N %5%100. 80 4 % ==H % O = 100% - 40% = 60% 2. Công thức chung của A: Na x S y O z %Na=23x/142.100=32,39 → x = Tương tự 42 4 1 SONa z y →    = = b. bài tập tính theo phương trình hóa học )(05,0 56 8,2 moln Fe == Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 a) Theo phương trình: l C n V V n C molnn M ddHClM FeHCl 05,0 2 1,0 )(1,02 ===→= == b) Theo phương trình )(12,14,22.05,04,22. )(05,0 2 2 lnV molnn H FeH =−= == c) dd sau phản ứng FeCl 2 M V n C lVV molnn M ddHClH FeFeCl dd 1 05,0 05,0 )(05,0 )(05,0 2 === == == 4. Dặn dò: (1 phút) HS ôn lại bài Giáo án hóa học 9 trang: 2 Giáo viên: Bùi Thị Thúy An Trường THCS Trần Phú Ngày soạn: 16 - 08 - 2011 Tuần: 1 Ngày dạy: 18 – 08 – 2011 TPPCT:2 Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT- KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. Mục tiêu 1/ Kiến thức - HS biết được: - Những tính chất hóa học của oxit + Oxit bazo tác dụng được với nước,dung dịch axit, oxit axit. + Oxit bazo tác dụng được với nước,dung dịch bazo, oxit bazo. - Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit bazơ , oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính. 2/ Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit bazo, oxit axit. - Viết được các PTHH minh họa tính chất của một số oxit. - Tính phần trăm về khối lượng oxit trong hỗn hợp hai chất II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh - Hóa chất: CuO, Dung dịch HCl III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: I TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; nêu ví dụ? - Vậy oxit axit và oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? → Ghi phần 1 - Yêu cầu HS viết 2 PTHH oxit bazơ tác dụng với nước? → Ghi phần a - Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào? - Kết luận về tính chất a? - HS các nhóm làm thínghiệm: Cho vào ống nghiệm mọt ít bột CuO, thêm 2 ml dung dịch HCl vào → Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH? - Màu xanh lam là màu của dung dịch Đồng (II) clorua. - Sản phẩm của phản ứng thuộc loại chất nào? - Kết luận về tính chất b? 1. Tính chất hóa học của oxit bazơ a. Tác dụng với nước BaO (r) + H 2 O (l) → Ba(OH) 2(dd) * Một số oxit bazơ tác dụng với nước: K 2 O, Na 2 O, CaO, BaO b. Tác dụng với axit CuO (r) + 2HCl (dd) → CuCl 2(dd) + H 2 O (l) c. Tác dụng với oxit axit BaO (r) + CO 2(k) → BaCO 3(r) Giáo án hóa học 9 trang: 3 1 sè oxit Baz¬ + Nước → dd Baz¬(kiềm) Oxit Bazơ + Axit → Muối + nước Giáo viên: Bùi Thị Thúy An Trường THCS Trần Phú - Bắng thí nghiệm người ta chứng minh được rằng một số oxit bazơ như : CaO, Na 2 O, BaO tác dụng được với oxit axit → Muối. → Ghi phần c. - HS viết PTHH - HS nêu kết luận? - Các em vừa nghiên cứu tính chất hóa học của bazơ vậy oxit axit có những tính chất hóa học nào? → Ghi phần 2 - Yêu cầu các nhóm HS viết 2 PTPƯ oxit axit tác dụng với nước? → Ghi phần a - Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất gì? * HS biết được các gốc axit tương ứng. - Kết luận về tính chất a? - Ta biết oxit bazơ tác dụng được với oxt axit → Vậy oxit axit tác dụng được với oxit bazơ → Ghi phần b - Phản ứng của khí CO 2 với dung dịch Ca(OH) 2 → Hướng dẫn HS viết PTHH? - Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc lọai nào? * Nếu thay CO 2 bằng những oxit axit khác như: SO 2 , P 2 O 5 cũng xảy ra phản ứng tương tự - HS nêu kết luận? - Các em hãy so sánh tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ? 2. Tính chất hóa học của oxit axit a. Tác dụng với nước P 2 O 5(r) + 3H 2 O (l) → 2H 3 PO 4(dd) * Với các oxit khác như: SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 cũng thu được dung dịch axit tương ứng b. Tác dụng với bazơ CO 2(k) + Ca(OH) 2(dd)dư → CaCO 3(r) + H 2 O (l) c. Tác dụng với oxit Bazơ (tương tự phần 1.c) Hoạt động 2: KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI ÔXIT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tính chất hóa học cơ bản của oxit axit và oxit bazơ là tác dụng với dd bazơ, dd axit → Muèi và nước. Dựa trên tính chất hóa học cơ bản này để phân loại oxit thành 4 loại -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ II. Khái quát về sự phân loại oxit 1.Oxit bazơ: CaO, Na 2 O 2.Oxit axit: SO 2 , P 2 O 5 3.Oxit lưỡng tính: Al 2 O 3 , ZnO 4.Oxit trung tính:CO, NO 4. Củng cố (5 Phút): Làm bài tập số 4 trang 6. 5. Dặn dò (2 phút) - Bài tập SGK ,bài tập SBT: 1.2, 1.3 trang 3; - Soạn bài 2 phần A Ngày soạn: 22 - 08 - 2011 Tuần: 2 Ngày dạy: 23 – 08 – 2011 TPPCT:3 Giáo án hóa học 9 trang: 4 Oxit A +Một số oxit Bazơ → Muối Oxit A +Bazơ → Muối + Nước Nhiều oxit A +Nước → Axit Một số oxit B + Oxit A → Muối Giáo viên: Bùi Thị Thúy An Trường THCS Trần Phú Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. CANXI OXIT (CaO) I. Mục tiêu 1) Kiến thức : -Tính chất hoá học của CaO: + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. - Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit . -Biết các ứng dụng của CaO. 2) Kĩ năng : - Dự đoán, kiểm tra, và kết luận được về tính chất hoá học của CaO - Viết được pthh minh hoạ tính chất hoá học - Vận dụng tính thành phần % về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất 3) Trọng tâm: - Phản ứng điều chế canxi oxit. - phản ứng điều chế CaO II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Thí nghiệm: 4 nhóm - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, kẹp, cốc thủy tinh, ống hút, đũa thủy tinh - Hóa chất: CaO, nước cất b. Chuẩn bị trước tranh ảnh lò nung vôi công nghiệp và thủ công, bảng phụ để sủng cố III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ, sửa bài tập (10 phút) - Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, viết PTHH minh họa. Học sinh viết ở góc bảng và lưu lại cho bài mới - Sửa bài tập 1 trang 6 SGK 3.Bài mới; Nêu vấn đề më đầu SGK Hoạt động 1: TÍNH CHẤT CỦA CaO HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các nhóm HS quan sát một mẫu CaO và nêu nhận xét về tính chất vật lý cơ bản? - CaO thuộc loại oxit nào? - Gv thông báo t o nc = 2585 o C - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit bazơ? - HS các nhóm làm thí nghiệm: Cho một mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước vào,dùng đũa thủy tinh khuấy đều để yên ống nghiệm. - Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTPƯ? - Viết PTPƯ CaO với HCl - GV nêu ứng dụng của phản ứng này I. Tính chất của Canxi oxit (CaO) 1. Tính chất vật lý Chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở 2585 0 C 2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với nước CaO (r) + H 2 O (l) → Ca(OH) 2(r) Phản ứng trên được gọi là phản ứng tôi vôi. b. Tác dụng với axit Giáo án hóa học 9 trang: 5 Giáo viên: Bùi Thị Thúy An Trường THCS Trần Phú - Để một mẫu nhỏ CaO trong không khí thì có hiện tượng gì? tại sao? - Viết PTPƯ? - Liên hệ cách bảo quản vôi sống? HS rút ra kết luận? CaO (r) + HCl (dd) → CaCl 2(dd) + H 2 O (l) c. Tác dụng với oxit axit CaO (r) + CO 2(k) → CaCO 3(r) → Canxi oxit là oxit bazơ Hoạt động 2: ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT CaO HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các em hãy nêu ứng dụng của CaO? - Trong thực tế việc sản xuất CaO đi từ nguyên liệu nào? - Thuyết trình về các PƯHH II. Ứng dụng của CaO SGK III. Sản xuất CaO 1. Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt 1. Các PƯHH xảy ra C (r) + O 2(k) → o t CO 2(k) CaCO 3(r)  → > oC 900 CaO (r) + CO 2(k) 4. Củng cố : - Bài tập 1 Viết phản ứng hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau: CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 → CaO → CaCl 2 - Bài tập 2: Trình bày phương pháp để nhận biết các chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , SiO 2 5. Dặn dò (1 phút) - Làm bài tâp SGK trang 9; Bài tập 2.2, 2.4, 2.7 trang 4 SBT - Đọc phần em có biết SGK trang 9 - Soạn bài Lưu huỳnh đioxit Giáo án hóa học 9 trang: 6 Giáo viên: Bùi Thị Thúy An Trường THCS Trần Phú Ngày soạn: 25 - 08 - 2011 Tuần: 2 Ngày dạy: 26 – 08 – 2011 TPPCT:4 Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiết 2) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 ) I. Mục tiêu 1) Kiến thức: -Biết được tính chất vật lí và hoá học của SO 2 . Cách điều chế SO 2 trong phòng tn và trong công nghiệp -Biết các ứng dụng của SO 2 2) Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, và kết luận được về tính chất hoá học của SO 2 - Viết được pthh minh hoạ tính chất hoá học - Vận dụng tính nồng độ dd 3) Trọng tâm: -Tính chất hóa học của SO 2 - phản ứng điều chế SO 2 II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): - Nêu tính chất hóa học của oxit axit và viết các phản ứng minh họa? - Sửa bài tập 4 trang 9 SGK 3.Bài mới a. Nêu vấn đề: (1 phút)bài học trước các em đã nghiên cứu tính chất của một ôxit bazơ, hôm nay chúng ta tiếp tục học về một ôxit axit đó là lưu huỳnh điôxit(SO 2 ). Hoạt động 1: TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐIÔXIT (SO 2 ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giới thiệu các tính chất vật lý - Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit axit? - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của oxit axit? → Viết PTPƯ minh họa? - DD H 2 SO 3 làm quỳ tím hóa đỏ, yêu cầu HS đọc tên axit H 2 SO 3 ? - HS viết PTPƯ cho tính chất b, c? - HS đọc tên 3 muối tạo thành ở 3 PTHH trên? - Kết luận về tính chất hóa học của SO 2 ? I. T/c của lưu huỳnh đioxit (SO 2 ) 1. Tính chất vật lý Lưu huỳnh đioxit lµ chÊt khÝ, mµu tr¾ng tan nhiÒu trong níc 2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với nước SO 2(k ) + H 2 O (l) → H 2 SO 3(dd) b. Tác dụng với dung dịch bazơ SO 2(k) + Ca(OH) 2(dd) → CaSO 3(r) + H 2 O (l) c. Tác dụng với oxit bazơ SO 2(k) + Na 2 O (r) → Na 2 SO 3(r) SO 2(k) + BaO (r ) → BaSO 3(r) Hoạt động 3: ỨNG DỤNG CỦA SO2VÀ ĐIỀU CHẾ SO 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các em hãy nêu ứng dụng của SO 2 ? II. Ứng dụng của SO 2 SGK Giáo án hóa học 9 trang: 7 Giáo viên: Bùi Thị Thúy An Trường THCS Trần Phú - Giới thiệu phương pháp đ/c SO 2 trong PTN - Viết PTPƯ? 4FeS 2(r) + 11O 2(k) → o t 2Fe 2 O 3(r) + 8SO 2(k) III. Điều chế SO 2 1. Trong phòng thí nghiệm a. Muối sunfit + axit (ddHCl, H2SO4) Na 2 SO 3(r) + H 2 SO 4(dd) → Na 2 SO 4(dd) + H 2 O (l) + SO 2 b. Đun nóng H 2 SO 4 đặc với Cu 2. Trong công nghiệp - Đốt lưu huỳnh trong không khí S (r ) + O 2(k) → o t SO 2(k) - Đốt quặng pyrit sắt (FeS 2 ) → SO 2 4. Củng cố (7 phút) - HS làm BT 1,6 trang 11 SGK 5. Dặn dò (1 phút) - Làm bài tập 2,3,4,5, trang 11 SGK; Bài tập 2.9 trang 5 SBT - Soạn bài tính chất hóa học của axi Giáo án hóa học 9 trang: 8 Giáo viên: Bùi Thị Thúy An Trường THCS Trần Phú Ngày soạn: 05 - 09 - 2011 Tuần: 3 Ngày dạy: 06 – 09 – 2011 TPPCT:5 Tiết 5 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Kiến thức: -Hs biết được những tính chất hoá học của axít (kiến thức trọng tâm) : Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại -Biết được các axit mạnh và axit yếu 2) Kĩ năng: -Hs biết quan sát TN và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axít -Viết các pthh chứng minh tính chất cuả axit -Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit 3) Trọng tâm: Tính chất hoá học của axít B. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Dụng cụ: 6 nhóm: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút b. Hóa chất: Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng, CuSO 4 , NaOH, quỳ tím, Fe 2 O 3 (CuO), phenolphtalein 2. Chuẩn bị của học sinh III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) H 2 SO 3 → BaSO 3 2. Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: CaSO 3 → SO 2 → K 2 SO 3 - Sửa bài tập 2 trang 11 SGK Na 2 SO 3 3. Bài mới Hoạt động 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : Nhỏ 1 giọt dung dịch HCl vào mẫu giấy quỳ tím → quan sát, nhận xét? - Trong hóa học giấy quỳ tím được dùng làm gì? - TN2: Cho 1 ít Al vào ON1, cho 1 ít Cu ào ON2. Thêm 1 → 2ml dd HCl vào 2 ống nghiệm → Quan sát hiện tượng, nhận xét? - Nhận xét sản phẩm của phản ứng? - Viết PTPƯ? - Nêu kết luận? * GV nêu chú ý trong SGK TN3: Lấy 1 ít NaOH cho vào ống nghiệm2, thêm 1 giọt phenolphtalein → quan sát hiện tượng, nhận xét?Cho thêm 1 → 2 giọt dd H 2 SO 4 vào quan sát hiện tượng, giải thích? Viết PTPƯ? I. Tính chất hóa học của axit 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị Dung dịch axit làm quỳ tím → đỏ 2. Tác dụng với kim loại 3H 2 SO 4(ddl) + 2Al (r) → Al 2 (SO 4 ) 3(dd) +3H 2(k) H 2 SO 4(ddl) + Cu (r) → không xảy ra Dd axit + nhiều KL → M’ + H 2 (dd HCl, H 2 SO 4 loãng, KL có hóa trị thấp) * Chú ý: SGK 3. Tác dụng với bazơ Cu(OH) 2(r) + H 2 SO 4(dd) → CuSO 4(dd) + 2H 2 O (l) 2NaOH (dd) + H 2 SO 4(dd) → Na 2 SO 4(dd) + H 2 O (l) Axit + Bazơ → Muối + Nước Giáo án hóa học 9 trang: 9 Giáo viên: Bùi Thị Thúy An Trường THCS Trần Phú - Nêu kết luận? * PƯ gữa dung dịch axit với bazơ là phản ứng trung hòa - Nhắc lại tính chất của oxit bazơ với axit và viết PTPƯ? - Nêu kết luận? 4. Tác dụng với oxit bazơ Fe 2 O 3(r) + 6HCl (dd) → 2FeCl 3(dd) + 3H 2 O (l) Axit + Oxit bazơ → Muối + Nước Hoạt động 2: AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Dựa vào tính chất hóa học có thể chia axit thành mấy loại? II. Axit mạnh và axit yếu - Axit mạnh: HCl, HNO 3 4. Củng cố (5 phút): Dùng bảng phụ - Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau: NaOH, NaCl, HCl - Viết PTHH khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với : a. Magiê b. Sắt (II) hyđroxit c. Kẽm oxit d. Nhôm oxit 5. Dặn dò (1 phút) - Làm bài tập SGK trang 14; 3.2, 3.3 trang 5 SBT - Soạn bài 4: Một số axit quan trọng (HCl, H 2 SO 4 loãng) Giáo án hóa học 9 trang: 10 [...]... tp 2 trang 27 SGK -Son bi: Ca(OH)2 Giỏo ỏn húa hc 9 trang: 24 Giỏo viờn: Bựi Th Thỳy An Ngy son: 24 - 09 - 2011 Ngy dy: 25 09 2011 BI 8: Trng THCS Trn Phỳ Tun: 7 TPPCT:13 MT S BAZ QUAN TRNG (Tit 2) B CANXI HIROXIT THANG pH I Mc tiờu 1 Kin thc -HS bit c cỏc tớnh cht vt lý, cỏc tớnh cht húa hc quan trng ca canxi hiroxit - Bit cỏch pha ch dung dch canxi hiroxit - Bit cỏc ng dng trong i sng ca canxi hidroxit... ZnCl2 Zn(NO3)2 Zn(OH)2 ZnO Bi tp 4 Sgk( 39) Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 x o x O BaCl2 x x x o Giỏo ỏn húa hc 9 trang: 28 Giỏo viờn: Bựi Th Thỳy An Trng THCS Trn Phỳ 5 Dn dũ Lm bi tp trang 33 SGK - son bi 10 Mt s mui quan trng Giỏo ỏn húa hc 9 trang: 29 Giỏo viờn: Bựi Th Thỳy An Tun 8 Tit 15 Trng THCS Trn Phỳ Ngy dy: 4 10 - 10 Ngy dy: 5 10 - 10 MT S MUI QUAN TRNG I/ Mc tiờu bi hc: Hc sinh bit c:... ? e Ca(OH)2 + P2O5 ? + ? b Ca(OH)2 + ? Ca(NO3)2 + ? d Ca(OH)2 + ? ? + H2O 5 Dn dũ - Lm bi tp trang 30 SGK; 8.3, 8.4 trang 9 SBT - Son bi: Tớnh cht húa hc ca mui o Giỏo ỏn húa hc 9 trang: 26 Giỏo viờn: Bựi Th Thỳy An Trng THCS Trn Phỳ Ngy son: 29 - 09 - 2010 Tun: 7 Ngy dy: 30 09 2010 TPPCT:14 Bi 9: TNH CHT HểA HC CA MUI I/ Mc tiờu bi hc: 1 Kiến thức Hc sinh bit c: - Cỏc tớnh cht húa hc ca mui,... ng (nu cú) ca cỏc cht trờn vi: Nc, dd H2SO4 loóng, dd KOH 5 Dn dũ (1 phỳt) - Lm bi tp 1, 6 trang 19 SGK; 3.4 trang 5, 4.1 trang 6 SBT - Son bi 4 tip theo: H2SO4 c Ngy son: 12 - 09 - 2011 Giỏo ỏn húa hc 9 Tun: 4 trang: 12 Giỏo viờn: Bựi Th Thỳy An Ngy dy: 13 09 2011 Bi 4: Trng THCS Trn Phỳ TPPCT:7 MT S AXIT QUAN TRNG (tt) I/ Mc tiờu bi hc: 1) Kin thc: Hc sinh bit - Cỏc tớnh cht, ng dng cỏch nhn bit... Quan sỏt mu phõn m urờ, amoninitrat, dinh dng chớnh l: m (N), lõn (P), kali amoniunfat nhn xột trng thỏi, mu st? (K) Hũa vo nc, quan sỏt tớnh tan? a Phõn m - Thuyt trỡnh - Urờ: CO(NH2)2 - Amonisunfat: (NH4)SO4 Tan trong H2O - Amoninitrat: NH4NO3 b Phõn lõn: - Photphat t nhiờn: Ca3(PO4)2: khụng tan trong nc, tan chm trong t chua - Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan c trong nc c Phõn Kali: KCl, K2SO4 u tan... (9) Axit + Baz (oxit B, Mui, KL) (9) Axit + Baz (oxit B, Mui, KL) o o Hot ng 2: NHNG PHN NG MINH HA HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH - HS vit cỏc PTHH minh ha cho s (I) 1 1 MgO + H2SO4 6 KOH + HNO3 2 SO3 + NaOH 7 CuCl2 + KOH 3 Na2O + H2O 8 AgNO3 + HCl t 4 Fe(OH)3 9 HCl + Al2O3 5 P2O5 + H2O o Giỏo ỏn húa hc 9 trang: 33 Giỏo viờn: Bựi Th Thỳy An Trng THCS Trn Phỳ Hat ng 3: Luyn tp, cng c HOT. .. Nc chanh (khụng ng), dd NH3, giy pH b Bng ph 2 Chun b ca hc sinh III Hot ng dy hc: 1 n nh t chc lp (1 phỳt) 2 Kim tra bi c (10 phỳt): - 1HS Sa bi tp 2 trang 27 SGK 3 Bi mi Hot ng 1: PHA CH DUNG DCH Ca(OH)2 (NC VễI TRONG) HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH - Hng dn cỏc nhúm pha ch dung dch: I.Tớnh cht Hũa tan vụi tụi trong nc lc 1.Pha ch dung dch Ca(OH)2 Hot ng 2: TNH CHT HểA HC V NG DNG CA CANXIHIROXIT... 2HCl(dd) CaCl2(dd) + 2H2O(l) c Tỏc dng vi oxit axit Mui + mc Ca(OH)2(dd) + CO2(k) CaCO3(r) + H2O(l) 3 ng dng : SGK Giỏo ỏn húa hc 9 trang: 25 Giỏo viờn: Bựi Th Thỳy An Trng THCS Trn Phỳ Hot ng 3: THANG pH HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH * Thang pH dựng biu th axit, II Thang pH baz ca dung dch pH ca mt dung dch cho bit axit hoc - pH = 7: dung dch l trung tớnh baz ca dung dch - pH > 7: dung dch... Nh 1 git NaOH vo s cú mu giy th: qu quan sỏt hin tng? - Qu tớm xanh + Nh 1 git NaOH vo s cú mu giy - dd phenolphtalein phenolphtalein quan sỏt, nhn xột hin tng? Hot ng 2: TC DNG CA DUNG DCH BAZ VI OXIT AXIT HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH - Nhc li tớnh cht húa hc ca oxit axit? DD baz (Kim) + oxit axit Giỏo ỏn húa hc 9 trang: 21 Giỏo viờn: Bựi Th Thỳy An - Vy tớnh cht húa hc tip theo ca baz?... Hóy ni cỏc cht tỏc dng c vi nhau; A Fe(OH)3 1 HCl B KOH 2 SO2 C H2SO4 3 Qu tớm 5 Dn dũ (1 phỳt) - Lm bi tp trang 25 SGK - Son bi mt s baz quan trng Giỏo ỏn húa hc 9 trang: 22 Giỏo viờn: Bựi Th Thỳy An Ngy son: 28- 09 - 2011 Ngy dy: 29 09 2011 BI 8: Trng THCS Trn Phỳ Tun: 6 TPPCT:12 MT S BAZ QUAN TRNG A NATRI HIROXIT (NaOH) I/ Mc tiờu bi hc: 1 Kin thc - HS bit cỏc tớnh cht vt lý, tớnh cht húa hc ca . Làm bài tâp SGK trang 9; Bài tập 2.2, 2.4, 2.7 trang 4 SBT - Đọc phần em có biết SGK trang 9 - Soạn bài Lưu huỳnh đioxit Giáo án hóa học 9 trang: 6 Giáo viên: Bùi Thị Thúy An Trường THCS Trần. 1,6 trang 11 SGK 5. Dặn dò (1 phút) - Làm bài tập 2,3,4,5, trang 11 SGK; Bài tập 2 .9 trang 5 SBT - Soạn bài tính chất hóa học của axi Giáo án hóa học 9 trang: 8 Giáo viên: Bùi Thị Thúy An Trường. bài tập 1, 6 trang 19 SGK; 3.4 trang 5, 4.1 trang 6 SBT - Soạn bài 4 tiếp theo: H 2 SO 4 đặc Ngày soạn: 12 - 09 - 2011 Tuần: 4 Giáo án hóa học 9 trang: 12 Giáo viên: Bùi Thị Thúy An Trường THCS

Ngày đăng: 27/10/2014, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w