1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ Năng Giao Tiếp, Ứng Xử, Của Cán Bộ Y Tế

36 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Luật phòng chống tham nhũng QH khóa 11:- Điều 36 quy định: Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hộ

Trang 1

Trình bày: Luật sư Đoàn Hữu Đủ, Nguyên Phó Vụ trưởng,

Hàm Vụ trưởng Vụ TCCB

Trang 2

1 Tính thường xuyên

1 Tu nghiệp (nâng cao trình độ CM, nghề nghiệp);

2 Tu đức (trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức)

là việc làm thường xuyên, liên tục của mọi nghề trong đời sống xã hội.

3 Nghề y là 1 nghề khoa học tiếp cận với sinh mệnh của con người (được coi là nghề đặc biệt).

Do đó, việc đồng thời tu nghiệp với tu đức càng trở lên cần thiết hơn.

Trang 3

1 Luật phòng chống tham nhũng (QH khóa 11):

- Điều 36 quy định: Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực

xử sự của cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội, bao gồm những việc phải làm hoặc không được làm, phù hợp với đặc thù công việc của từng nhóm cán bộ, công chức, viên chức và từng lĩnh vực hoạt động công vụ, nhằm bảo đảm sự liêm chính và trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức

Trang 4

1 Luật phòng chống tham nhũng (QH khóa 11):

- Điều 41 quy định: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ nhiệm VP Chính phủ, Chủ nhiệm VP Quốc hội, Chủ nhiệm VP Chủ tịch nước ban hành quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong cơ quan, ngành, lĩnh vực do mình quản lý.

Trang 5

2 Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở;

3 Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh;

4 Chỉ thị 1973/CT-TTg ngày 07/11/2011 về việc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

5 Ngành y tế đã lồng ghép các chủ trương của Đảng, Nhà nước, Chính phủ để thực hiện

Trang 6

- Trong những năm qua, ngành y tế đã đạt được những thành tích rất đáng khích lệ, được Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ban, ngành và nhân dân đánh giá cao Nhiều tấm gương cán bộ, nhân viên y tế tận tụy phục vụ nhân dân, hết lòng, hết sức chăm sóc, cứu chữa người bệnh đã được Đảng, Chính phủ, ngành y tế tôn vinh, được nhân dân, báo chí, công luận biểu dương, nêu tấm gương tốt

Trang 7

- Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn có cơ sở KCB chưa thực sự quan tâm đến công tác chính trị, tư tưởng, GDĐĐNN triển khai còn chiếu lệ, chưa đi vào chiều sâu, còn mang tính hình thức, hiệu quả đạt chưa cao; một bộ phận công chức LĐQL chưa thực sự thấm nhuần tầm quan trọng và vai trò của ĐĐNN, văn hóa ứng xử, chủ yếu tập trung vào công tác chuyên môn, chưa quan tâm sâu sắc đến

y đức, để xảy ra tình trạng viên chức y tế vi phạm Quy tắc ứng xử, gây bức xúc trong dư luận XH

Trang 8

- Nghĩa hẹp: Truyền đi, tiếp nhận một thông điệp.

Trang 9

- Giao tiếp hành chính: Là hoạt động xác lập mối quan hệ và sự tiếp xúc giữa con người để cùng hiểu biết về tình huống, điều chỉnh mục tiêu, hành vi mang lại lợi ích cao nhất thỏa mãn những nhu cầu nhất định của quản lý h/chính

Trang 10

- Căn cứ vào tính chất tiếp xúc:

+ Trực tiếp: “Mặt đối mặt”;

+ Gián tiếp: Qua phương tiện trung gian: Thư từ, văn bản, sách báo và các phương tiện khác

Trang 11

- Căn cứ vào tính chất của tổ chức:

+ Chính thức: Hoạt động được tổ chức và tiến

hành theo quy định của pháp luật, đã được thể chế hóa: Họp, hội nghị, tiếp dân, hội thảo…

+ Không chính thức: Có tính chất cá nhân, không

bị ràng buộc bởi những quy định có tính chất pháp lý, phải tuân theo những quy tắc tập quán

xã giao, như giao tiếp bạn bè, trao đổi, hội ý

Trang 12

- Căn cứ vào vị thế trong giao tiếp:

+Thể vững mạnh: Ví dụ Kiều ở vị thế xét xử;+ Thể yếu: Hoạn thư ở vị thế bị xét xử;

+ Thể cân bằng: Tranh luận, tham luận

Trang 13

- Căn cứ đặc điểm ngôn ngữ thể hiện:

+ Ngôn ngữ: lời nói, chữ viết

+ Phi ngôn ngữ: Hành vi, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười…

Trang 15

A Kỹ năng nói:

2 Vai trò, tầm quan trọng của nói

+ Thể thành công hoặc thất bại do kỹ thuật và năng lực trong cuộc giao tiếp, có thể tạo nên thành quả, có thể gây ra hậu quả

+ Lời nói gói vàng; lời nói đọi máu (đọi là bát).+ Thành, bại trong tay; phúc, họa khôn lường;

Trang 16

A Kỹ năng nói:

3 Những yếu tố cơ bản kỹ năng nói

a) Thời điểm nói:

* Thời gian (lúc nào): Từng điều kiện hoàn cảnh

cụ thể

+ Giảng bài; chủ trì họp; nói chuyện; tham luận;

Trang 17

Liên hệ Kỹ năng nói:

- 8 tình huống cơ bản trong bệnh viện:

+ Lúc người bệnh đưa quà;

+ Lúc người bệnh đến bệnh viện lần đầu;

+ Lúc người bệnh có kiến nghị, thắc mắc;

+ Lúc cấp cứu người bệnh có nguy cơ tử vong;+ Lúc người bệnh tử vong;

+ Lúc phẫu thuật, thủ thuật;

+ Người bệnh ở vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu

số (người lạc hậu) ;

+ Lúc người bệnh ra viện

Trang 18

A Kỹ năng nói:

3 Những yếu tố cơ bản kỹ năng nói

* Địa điểm, không gian (nói ở đâu):Liên hệ: + Cổng bệnh viện;

+ Nơi đón tiếp;

+ Phòng khám bệnh;

+ Bệnh phòng.

Trang 19

A Kỹ năng nói:

3 Những yếu tố cơ bản kỹ năng nói

b) Đối tượng nói (nói với ai):

- Già, trẻ, thanh niên, cấp trên, cấp dưới

- Người cùng trang lứa, bạn bè….

- Nhiều đối tượng cùng một lúc…

Liên hệ:

Trang 21

A Kỹ năng nói:

3 Những yếu tố cơ bản kỹ năng nói

d) Phương pháp nói (Nói như thế nào):

- Để người nghe dễ hiểu, dễ nhớ: Cách nêu vấn đề; giải quyết vấn đề; kết luận vấn đề…;

* Liên hệ: Đón tiếp người bệnh và gia đình người

bệnh

Trang 22

A Kỹ năng nói:

3 Những yếu tố cơ bản kỹ năng nói

e) Nội dung (Nói bao nhiêu):

- Đúng, đủ, những vấn đề cần nói:

* Liên hệ:

Trang 24

A. Kỹ năng nói:

4 Một số vấn đề cần chú ý khi nói:

- Âm lượng (giọng nói): Độ vang, độ cao, độ

nhanh, chậm, độ dừng…; đặc biệt với y tế, khiếm thị, khiếm thính, đủ nghe

- Hành vi phi ngôn ngữ cần kết hợp hài hòa nhịp

nhàng, uyển chuyển;

+ Cử chỉ;

+ Ánh mắt;

+ Nụ cười;

Trang 25

* Khoảng cách: Vừa (tránh quá gần, xa)

- Sử dụng kỹ thuật khôi hài:

+ Thích hợp;

Trang 27

A Kỹ năng nói:

4 Chú ý một số thành ngữ trong giao tiếp:

* Nền tảng của sự thành công trong giao tiếp:

+ THÀNH, THỰC:

-Thành: Thành tâm, thiện chí;

- Thực: Tôn trọng sự thực khách quan;

+ “Khôn không qua lẽ, khỏe chẳng qua lời”;

+ “ Không ngoan chẳng ngoại thật thà, lừa thương tráo đấu chẳng qua đong đầy”;

Trang 28

A Kỹ năng nói:

4 Chú ý một số thành ngữ trong giao tiếp:

+ “Không thể lấy máu mà dìm chân lý”;

+ “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”;

Trang 29

A Kỹ năng nói:

4 Chú ý một số thành ngữ trong giao tiếp:

+ “Chỉ có lời nói mà đau, lựa lời mà nói cho nhau bằng lòng”;

+ “Đẹp mặt người, tươi mặt ta”;

+ “Lỗi tòng khẩu xuất, bệnh tòng khẩu nhập”;

+ “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe”

+ “Nên xui nhau làm phúc, tránh giục nhau đi kiện”

Trang 30

A Kỹ năng nói:

4 Chú ý một số thành ngữ trong giao tiếp:

+ “Chỉ có lời nói mà đau, lựa lời mà nói cho nhau bằng lòng”;

+ “Đẹp mặt người, tươi mặt ta”;

+ “Lỗi tòng khẩu xuất, bệnh tòng khẩu nhập”;

+ “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe”

+ “nên xui nhau làm phúc, tránh giục nhau đi kiện”

Trang 31

+ Vội, giận mất khôn:

+ Nghe ít, nói nhiều;

+ Kỳ thị

Trang 32

+ Coi thường người khác;

+ Vu oan giáng họa:

+ Bé xé ra to, lành bành ra dữ;

Trang 34

B Kỹ năng nghe:

1 Khái niệm

2 Vấn đề cơ bản khi nghe

3 Một số yêu cầu để nghe

Ngày đăng: 22/05/2017, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w