KHẢO SÁT kỹ NĂNG THỰC HÀNH TAY NGHỀ và kỹ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG xử của học SINH điều DƯỠNG hệ TRUNG cấp THỰC tế tốt NGHIỆP năm 2015

32 442 0
KHẢO SÁT kỹ NĂNG THỰC HÀNH TAY NGHỀ và kỹ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG xử của học SINH điều DƯỠNG hệ TRUNG cấp THỰC tế tốt NGHIỆP năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH VIỆN BẠCH MAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠCH MAI ĐỀ TÀI CƠ CỞ 2015-2016 KHẢO SÁT KỸ NĂNG THỰC HÀNH TAY NGHỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH ĐIỀU DƢỠNG HỆ TRUNG CẤP THỰC TẾ TỐT NGHIỆP NĂM 2015 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Quố c Anh Nhóm nghiên cứu: PGS.TS Trầ n Thúy Ha ̣nh CN Nguyễn Quỳnh Châm Ths.Bs Phạm Thị Dần CN Đoàn Văn Chiń h BSCKII Trƣơng Thi ̣Thu Hƣơng CN Nguyễn Hùng Sơn Ths Bs Hoàng Văn Dũng CN Nguyễn Văn Đa ̣t CN Vũ Đình Tiến HÀ NỘI - 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐYT Cao đẳ ng Y tế CTĐT Chƣơng triǹ h đào ta ̣o DHST Dấ u hiê ̣u sinh tồ n HS Học sinh NB Ngƣời bê ̣nh QTKT Quy trình kỹ thuâ ̣t TPP The Trans-Pacific Partnership (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng) WHO Tổ chƣ́c Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổ ng quan về mô hiǹ h Trƣờng Cao đẳ ng Y tế Ba ̣ch Mai 1.2 Cơ hô ̣i thƣ̣c hành tay nghề và giáo du ̣c giao tiế p ƣ́ng xƣ̉ của điề u dƣỡng trung cấ p ta ̣i Trƣờng Cao đẳ ng Y tế Ba ̣ch Mai 1.2.1 Cơ hô ̣i thƣ̣c hành tay nghề của học sinh Trƣờng Bệnh viện 1.2.2 Giáo dục giao tiếp ứng xử của học sinh Trƣờng Bệnh viện 1.3 Xu hƣớng hô ̣i nhâ ̣p và tình hình nghiên cƣ́u CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 2.3 Biến số nghiên cứu 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 10 2.5 Xử lý số liệu 10 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Kỹ thực hành tay nghề 12 3.2 Kỹ giao tiếp ứng xử của học sinh 16 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 18 4.1 Kỹ thực hành tay nghề của ho ̣c sinh điề u dƣỡng 18 4.2 Kỹ giao tiếp ứng xử tiếp xúc với ngƣời bệnh của ho ̣c sinh điề u dƣỡng 21 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 24 5.1 Kỹ thực hành tay nghề của ho ̣c sinh điề u dƣỡng 24 5.2 Kỹ giao tiếp ứng xử của ho ̣c sinh điề u dƣỡng 24 KIẾN NGHỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CƢ́U DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mức độ phù hợp của thời lƣợng thực hành Bệnh viện 12 Bảng 3.2 Kiến thức thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn 12 Bảng 3.3 Đánh giá chung kỹ thực hành tay nghề 16 Bảng 3.4 Kỹ giao tiếp ứng xử của học sinh với ngƣời bệnh 16 Bảng 3.5 Đánh giá chung kỹ giao tiếp ứng xử của học sinh với ngƣời bệnh 17 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biể u đồ 3.1 Sƣ̣ phù hơ ̣p các bƣớc quy triǹ h kỹ thuâ ̣t điề u dƣỡng giƣ̃a thƣ̣c hành mô hiǹ h với thƣ̣c hành lâm sàng 13 Biể u đồ 3.3 Tầ n xuấ t thƣ̣c hiê ̣n các quy triǹ h kỹ thuâ ̣t điề u dƣỡng thƣ̣c hành lâm sàng 15 Biể u đồ 3.4 Mƣ́c đô ̣ phản ánh của ngƣời bệnh thái độ giao tiếp ứng xử của Học sinh 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Điều dƣỡng viên từ lâu đƣợc xem lực lƣợng giữ vai trò nòng cốt hệ thống chăm sóc sức khỏe nhu cầu thiết yếu của ngƣời dân để nâng cao sức khỏe, trì, phục hồi dự phòng bệnh tật [18] Ngày nay, ngành điều dƣỡng phát triển thành ngành học đa khoa Nhu cầu dịch vụ chăm sóc có chất lƣợng ngày gia tăng mọi quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Trình độ điều dƣỡng viên xu nâng cao lực để đáp ứng nhu cầu xã hội đạt tiêu chuẩn hội nhập Quốc tế Chính vì đào tạo điều dƣỡng dựa vào chuẩn lực điều dƣỡng có vai trò ý nghĩa vô quan trọng, hƣớng tới đào tạo nhân lực điều dƣỡng có kiến thức, kỹ thái độ tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân [19] Đối với đào tạo điều dƣỡng, Hội điều dƣỡng Việt Nam xây dựng công bố chuẩn lực điều dƣỡng Việt Nam từ năm 2012 [4] Về giao tiếp ứng xử, vấn đề cấp thiết của cán y tế nhằm đáp ứng hài lòng của ngƣời bệnh Bộ Y tế xây dựng ban hành Thông tƣ 07 quy định quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, ngƣời lao động làm việc sở y tế [5] Với lợi trƣờng trực thuộc bệnh viện, sở thực tập Bệnh viện của trƣờng Bệnh viện Bạch Mai – Bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt của nƣớc, với đội ngũ giảng viên có trình độ cao, trang thiết bị máy móc đại mô hình bệnh tật phong phú đáp ứng tốt cho Học sinh (HS) thực hành nghề nghiệp Việc đánh giá chất lƣợng học sinh trƣớc tốt nghiệp trƣờng nhiệm vụ quan trọng để cung cấp sở thực tiễn nhằm đƣa giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo điều dƣỡng Hiện Nhà trƣờng Bệnh viện chƣa có đánh giá kỹ thực hành tay nghề kỹ giao tiếp ứng xử của học sinh điều dƣỡng trƣớc trƣờng Trên sở đề tài đƣợc tiến hành với mục tiêu: Khảo sát kỹ thực hành tay nghề học sinh điều dưỡng trung cấp thực tế tốt nghiệp năm 2015 Khảo sát kỹ giao tiếp ứng xử học sinh điều dưỡng trung cấp tiếp xúc với người bệnh CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổ ng quan về mô hin ̀ h Trƣờng Cao đẳ ng Y tế Ba ̣ch Mai Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai đƣợc thành lập theo định số QĐ 3168/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/08/2013 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo sở nâng cấp Trƣờng Trung cấp y tế Bạch Mai Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai trực thuộc Bệnh viện Bạch Mai, chịu quản lý chuyên môn của Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế, quản lý Nhà nƣớc của Bộ Giáo dục Đào tạo Dƣới lãnh đạo của Đảng Bệnh viện Hiệu trƣờng nhà trƣờng Giám đốc Bệnh viện đƣơng nhiệm, tất cán bộ, giáo viên nhà trƣờng trực thuộc biên chế của Bệnh viện, chịu quản lý của phòng Tổ chức cán Bệnh viện Trƣờng CĐYT Bạch Mai đơn vị hệ thống tổ chức của Bệnh viện, có quan hệ khăng khít chặt chẽ với Viện, Trung tâm, Khoa, Phòng ban chức của Bệnh viện Bạch mai – Bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt Bệnh viện Bạch Mai sở thực hành của nhà trƣờng, mặt thuận lợi công tác đào tạo thực hành tay nghề Đội ngũ cán quản lý giảng viên nhà trƣờng đảm bảo yêu cầu trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức Đặc biệt đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo của nhà trƣờng Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên của nhà trƣờng đƣợc coi trọng tâm chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng Nhà trƣờng thƣờng xuyên khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cơ cấu tổ chức của Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai phù hợp với Điều lệ trƣờng cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành đƣợc cụ thể hóa quy chế tổ chức , hoạt động của trƣờng Hiện nhà trƣờng có 07 Bộ môn trực thuộc (Bộ môn Khoa học bản, Bộ môn Y học sở, Bộ môn Điều dƣỡng, Bộ môn Nội, Bộ môn Ngoại, Bộ môn Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, Bộ môn Kỹ thuật Y học) Phòng chức gồm phòng Đào tạo phòng chức trực thuộc phối hợp phòng chức của Bệnh viện Bạch Mai : Phòng Tài chính kế toán , Vật tƣ, Hành quản trị, Kế hoạch Tổng hợp, Chính trị nội bộ, Đối ngoại hợp tác quốc tế, Phòng Nghiên cứu khoa học Công nghệ thông tin ) Đội ngũ giảng viên tổng số 105 gồm: 10 GS –PGS; 22 Tiến sỹ; 52 Thạc sỹ; 20 Đại học: Tiế n si ̃ khoa ho ̣c ; nhà trƣờng đƣợc quan tâm ủng hộ của giảng viên kiêm nghiệm đơn vị lâm sàng, cận lâm sàng của Bệnh viện Bạch Mai có trình độ chuyên môn, khả thực hành tay nghề cao để phối hợp với nhà trƣờng công tác đào tạo HS Với truyền thống 70 năm thành lập phát triển, Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai đào tạo hàng trục nghìn cán y tế trình độ trung cấp cao đẳng cho bệnh viện Trung ƣơng địa phƣơng địa bàn Hà Nội tỉnh lân cận, đặc biệt bổ sung liên tục đội ngũ cán y tế cho Bệnh viện Bạch Mai Chất lƣợng đào tạo đƣợc xác định vấn đề then chốt phát triển của nhà trƣờng HS trƣờng đƣợc trang bị kiến thức vững vàng, kiến thức chuyên môn sâu kỹ thực hành tốt; đủ để đáp ứng nhanh chóng yêu cầu của sở y tế, đồng thời có tảng phát triển chuyên môn công tác quản lý Bên cạnh đó, Nhà trƣờng quan tâm, đảm bảo điều kiện học tập cho HS, tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh, văn hóa, đồng thời phát huy tính động, sáng tạo của sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học tham gia hoạt động xã hội khác 1.2 Cơ hô ̣i thƣ ̣c hành tay nghề và giáo du ̣c giao tiế p ƣ́ng xƣ̉ của điều dƣỡng trung cấ p ta ̣i Trƣờng Cao đẳ ng Y tế Ba ̣ch Mai 1.2.1 Cơ hôị thực hành tay nghề của hoc̣ sinh ta ̣i Trường và Bê ̣nh viê ̣n Sứ mệnh của nhà trƣờng đã công bố “Đào tạo được đội ngũ điều dưỡng, kỹ thuật y học có chất lượng cao, đáp ứng tố t nhu cầ u công viê ̣c bệnh viện Bạch Mai tại các Bê ̣nh viê ̣n tuyế n Trung ương và ̣a phương Nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ tiên tiến vào trình đào tạo chăm sóc người bệnh, phục vụ đắc lực nghiệp giáo dục nước nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân” Với thế ma ̣nh là mô hiǹ h trƣờng nằ m bê ̣nh viê ̣n , nhà trƣờng coi trọng tập trung vào việc rèn luyện kỹ thực hành nghề nghiệp cho HS Để HS có khả thực hành tay nghề tốt lâm sàng , nhà trƣờng ch ú trọng công tác đào tạo thực hành tiền lâm sàng HS nắ m bắ t và thành tha ̣o đƣơ ̣c các kỹ thƣ̣c hành mô hình trƣớc áp du ̣ng thƣ̣c hành ngƣời bê ̣nh Trong hai năm học tập nhà trƣờng học sinh điều dƣỡng trung cấp đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức giáo dục đại cƣơng, kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, kiến thức sở ngành, kiến thức ngành chuyên ngành, đặc biệt kỹ thực hành kỹ thuật điều dƣỡng cở sở (66 quy triǹ h điề u dƣỡng sở 2) đƣợc nhà trƣờng trọng năm thứ Vì sở quan trọng để năm thứ em thực tâ ̣p lâm sàng ta ̣i các Viê ̣n /Trung tâm khoa phòng của Bệnh viện Bạch Mai Đáp ƣ́ng đƣơ ̣c điề u đó , nhà trƣờng trang bị phòng thực hành Điều dƣỡng sở Hiê ̣n nhà trƣờng có phòng thực hành điều dƣỡng sở với đầy đủ mô hình đại, đa chức để học sinh thực tập Các quy trình điều dƣỡng đƣơ ̣c đô ̣i ngũ giáo viên nhà trƣờng xây dƣ̣ng , thông qua hô ̣i đồ ng khoa ho ̣c của nhà trƣờng và ma ̣ng lƣới đào ta ̣o Bê ̣nh viê ̣n Ba ̣ch Mai nhằ m t hố ng nhấ t giƣ̃a sở đào tạo đơn vị thực hành lâm sàng để tạo thuận lợi cho HS thƣ̣c tâ ̣p ta ̣i Bê ̣nh viê ̣n Tấ t cả HS có hội thực hành tất quy trình kỹ thuật mô hình thành thạo, dƣới giám sát của giảng, sau buổi học thực hành giảng viên dành 15-30 phút để kiểm tra, đánh giá kỹ thực hành của HS Ngoài hệ thống phòng thực hành thực tập điều dƣỡng sở nói nhà trƣờng có phòng thực hành mô (thực hành tiền lâm sàng) đƣợc đầu tƣ đại Với mô hình đa chức nhƣ ngƣời bệnh thật, hệ thống máy thở, máy truyền dịch bơm tiêm điện…Đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng xây dựng tình cấp cứu gần với thực tế lâm sàng để em xử trí chăm sóc ngƣời bê ̣nh (dƣới giám sát của giảng viên) Sau đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức y học sở kỹ thực hành tay nghề Năm học thứ (học kỳ 3, 4) HS đƣợc thực tập Viê ̣n/Trung tâm/Khoa , phòng Bệnh viện Bach Mai Tại đơn vị lâm sàng em đƣợc thực hiê ̣n ngƣời bê ̣nh tƣ̀ng công đoa ̣n của các quy triǹ h kỹ thuâ ̣t điề u dƣỡng mà em đƣợc học thực tập mô hình dƣới sƣ̣ giám sát và chỉ bảo của các thầ y cô các khoa lâm sàng Tại khoa lâm sàng có giáo viên của nhà trƣờng làm việc, giảng dạy hƣớng dẫn HS Ngoài hệ thống điều dƣỡng trƣởng đơn vi ̣, giảng viên mạng lƣới đào tạo điều dƣỡng của bệnh viện, phòng điều dƣỡng tham gia hƣớng dẫn giảng dạy cho HS về kỹ thuật điều dƣỡng thực hành chăm sóc ngƣời bệnh Mỗi đơn vi ̣lâm sàng , HS thực tập 4-5 tuần, sau đó luân chuyển khoa để HS có hội học tập tiếp xúc với đầy đủ mặt bệnh kỹ thuật điều dƣỡng chuyên khoa hầu hết tất khoa phòng Để đánh giá đƣơ ̣c mục tiêu học tập đơn vị , nhà trƣờng xây dựng nội dung học tập tiêu tay nghề cần thực đơn vi ̣ để giảng viên nhƣ HS thực tốt việc dạy học của Sau kết thúc đợt thực tập, HS có hội thực tế tốt nghiệp Viê ̣n/Trung tâm/Khoa phòng lầ n thƣ́ trƣớc thi tốt nghiệp trƣờng Trong đợt em đƣợc thực hành kỹ thuật điều dƣỡng nhƣ cán y tế hội để học sinh hệ thống lại tất kiến thức, kỹ mà mình đƣợc học năm học Với mô hình Trƣờng nằm Bệnh viện Bạch Mai - Bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt, trang thiế t bi ̣máy móc hiê ̣n đa ̣i , mô hình bệnh tật phong phú, đội ngũ cán có trình độ chuyên môn cao giàu kinh nghiệm, HS đã có nhiều hội việc thƣ̣c hành tay nghề , chăm sóc ngƣời bệnh trực tiếp, giúp sinh viên sớm có kinh nghiệm tƣơng tác với ngƣời bệnh, thực hóa kiến thức y khoa vào thƣ̣c hà nh chăm sóc , tay nghề đƣợc nâng cao 1.2.2 Giáo dục giao tiếp ứng xử học sinh tại Trường Bệnh viện Giao tiếp ứng xử nghệ thuật, đặc biệt Ngành y tế, giao tiếp kỹ trao đổi tiếp xúc qua lại cá thể ngƣời, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất-tinh thần của ngƣời bệnh Đối với điều dƣỡng, giao tiếp giúp thu thập chia sẻ thông tin mang lại hiệu thành công công tác tác chăm sóc ngƣời bệnh Với đạo của Bộ Y tế đổi phong cách phục vụ hƣớng tới hài lòng của ngƣời bệnh, giao tiếp đóng vai trò to lớn đến hài lòng của ngƣời bệnh đến khám điều trị bệnh viện Thực giao tiếp có hiệu với ngƣời bệnh, gia đình ngƣời bệnh, cộng đồng đồng nghiệp sở kiến thức khoa học xã hội, nhằm tạo thuận lợi cho trình cung cấp dịch vụ chăm sóc, quản lý điều dƣỡng làm việc nhóm chăm sóc [16], [17] Tại Việt Nam, vấn đề giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế nói chung đƣợc quy định yêu cầu cam kết thực theo Thông tƣ 07/2014/TT- BYT, ngày 25 tháng năm 2014 của Bộ Y tế ban hành [5] Để nâng cao khả giao tiếp ứng xử của điều dƣỡng thì từ ghế nhà trƣờng, việc đào tạo chuyên môn, HS cần phải đƣợc trọng đào tạo kỹ giao tiếp ứng xử, hiể u biế t về pháp luâ ̣t , phạm vi hành nghề … Tại Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai vấ n đề giao tiếp ứng xử của HS tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng đầu Nhà trƣờng có nhiều thuâ ̣n lơ ̣i đào tạo kỹ giao tiếp cho HS: Từ vào trƣờng, chƣơng trình sinh hoạt công dân tuần đầu tiên, việc giáo viên cung cấp cho HS quy chế, quy định việc học, giáo viên phổ biến cho HS tầm quan trọng việc giao tiếp ứng xử ngành y nói chung điều dƣỡng nói riêng; Năm học thứ nhất, học phần đại cƣơng y học sở, HS học học phần Đạo đức Điều dƣỡng, Kỹ giao tiếp Giáo dục sức khỏe HS có đƣợc kiến thức tiêu chuẩn giao tiếp ứng xử ngành Y; có đƣợc kỹ giao tiếp tƣ vấn với ngƣời bệnh, ngƣời nhà giao tiếp phối hợp với đồng nghiệp HS đƣợc làm quen với tình xảy biết cách giải hiệu trƣớc gặp phải thực tế Qua giúp HS tự hình thành phong cách kỹ giao chuẩ n mƣ̣c mà đa ̣o đƣ́c và pháp luâ ̣t quy đinh ̣ ; Năm học tiếp theo, HS học môn chuyên ngành, thực quy trình điều dƣỡng chăm sóc ngƣời bệnh giả định phòng tiền lâm sàng trƣớc thực tập bệnh viện HS đƣợc cung cấp kiến thức bệnh học, đƣợc rèn luyện kỹ thực kỹ thuật chăm sóc thái độ giao tiếp ứng xử với ngƣời bệnh, ngƣời nhà ngƣời bệnh chăm sóc Tại đơn vị lâm sàng , giảng viên nhà trƣờng giảng viên lâm sàng tiếp tục hƣớng dẫn giải tình thƣ̣c tế tƣ̀ ngƣời bê ̣nh ngƣời nhà ngƣời bệnh HS thực tập chăm sóc ngƣời bệnh Từ HS có đƣợc kỹ kinh nghiệm giao tiếp ƣ́ng xƣ̉ Quá trình đào tạo giao tiếp xen lẫn công tác đào tạo chuyên môn Giao tiếp ứng xử trình rèn luyện liên tu ̣c để có kinh nghiệm hình thành kỹ Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai tiếp tục phát huy lợi sẵn có cập nhật phƣơng pháp đào tạo để cung cấp cho xã hội cán điều dƣỡng hoàn thiện chuyên môn, y đức giao tiếp ứng xử Tỉ lê ̣ % 100 90 Không tự tin Tự tin trung bình Rất tự tin 80 70 60 50 40 30 20 10 Biểu đồ 3.2 Mức độ tự tin học sinh thực số quy trình kỹ thuật Nhận xét: - Nhóm quy trình kỹ thuật học sinh tự tin là: Tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch, lấy máu xét nghiệm, đo dấu hiệu sinh tồn, tiêm dƣới da, tiêm bắp nông, cho ngƣời bệnh uống thuốc - Nhóm quy trình kỹ thuật học sinh tự tin mức trung bình là: Thở oxy, tiêm bắp sâu, thay băng rửa vết thƣơng, cắt vết khâu, hút đờm dãi, đặt sond dày, đặt sond tiểu - Nhóm quy trình kỹ thuật học sinh không tự tin là: Gội đầu cho ngƣời bệnh giƣờng, vệ sinh miệng, cố định gãy xƣơng cẳng tay kín, cố định gãy xƣơng cẳng chân kín, cấp cứu ngừng tuần hoàn 14 100 Thường xuyên 90 Chưa 80 Ít Thỉnh thoảng 70 60 50 40 30 20 10 Biểu đồ 3.3 Tầ n xuấ t thực hiê ̣n các quy trình kỹ thuật điề u dưỡng thực hành lâm sàng Nhận xét: - Nhóm quy trình kỹ thuật có tầ n xuấ t thƣ̣c h iê ̣n ở mƣ́c thƣờng xuyên : Đo dấ u hiê ̣n sinh tồ n truyền tĩnh mạch, tiêm tĩnh mạch, lấy máu xét nghiệm tiêm dƣới da, tiêm bắp - Nhóm quy trình kỹ thuật có tầ n xuấ t thƣ̣c hiê ̣n ở mƣ́c thin̉ h thoảng : thay băng rửa vết thƣơng, cho ngƣời bê ̣nh uố ng thuố c, đặt sond tiểu, hút đờm - Nhóm quy trình kỹ thuật có có tần xuất thực mức là: vê ̣ sinh miê ̣ng cho ngƣời bê ̣nh , gô ̣i đầ u cho ngƣời bê ̣nh , đă ̣t sond da ̣ dày , cấ p cƣ́u ngƣ̀ng tuầ n hoàn - Nhóm quy trình kỹ thuật có có tần xuất thực mức chƣa bao giờ thực hiê ̣n là: cố định gãy xƣơng cẳng tay kín, cố định gãy xƣơng cẳng chân kín 15 Bảng 3.3 Đánh giá chung kỹ thực hành tay nghề Kỹ thực hành nghề nghiệp Kém (5) Trung bình (3) Yếu (4) Khá (2) Tốt (1) Điểm TB n % n % n % n % n % HS tự đánh giá (n =312) 0 0,6 13 4,2 159 51,0 138 44,2 2,25 ± 0,18 GV đánh giá (n=238) 0 0 11 4,6 108 45,4 119 50 1,55 ± 0,22 p > 0,05 Nhận xét: - Học sinh tự đánh giá: 44,2% HS có kỹ thực hành tay nghề mức tốt, 51% mức khá, 4,8% mức trung bình yếu, điểm trung bình 2,25 ± 0,18 - Giáo viên đánh giá: 50% HS có kỹ thực hành nghề nghiệp mức tốt, 45,4% mức khá, 4,6% mức trung bình học sinh đƣợc đánh giá kỹ thực hành mức yếu, điểm trung bình 1,55 ± 0,18 - Không có khác biệt điểm trung bình kỹ thực hành nghề nghiệp nhóm đánh giá với p > 0,05 3.2 Kỹ giao tiếp ứng xử học sinh Bảng 3.4 Kỹ giao tiếp ứng xử học sinh với người bệnh Kỹ giao tiếp với ngƣời bệnh Chào hỏi Mức độ chào hỏi Giải thích với ngƣời bệnh làm thủ thuật Mức độ giải thích n % 308 98,7 1,3 Thường xuyên 275 89,3 Thỉnh thoảng 33 10,7 Có 312 100 0 Thường xuyên 272 87,2 Thỉnh thoảng 40 12,8 Có Không Không Nhận xét: - Hầu hết học sinh có chào ngƣời bệnh (98,7%) giải thích cho ngƣời bệnh - làm thủ thuật (100%) 89,3% học sinh chào ngƣời bệnh mức độ thƣờng xuyên 87,2% học sinh giải thích với ngƣời bệnh làm thủ thuật mức độ thƣờng xuyên 16 Tỉ lệ % 55 60 50 40 Luôn 31.5 Thƣờng xuyên 30 Thỉnh thoảng 20 10 1.3 Hiếm 8.4 3.8 Không bao giờ Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Biể u đồ 3.4 Mức độ phản ánh của người bê ̣nh về thái độ giao tiế p ứng xử của Học sinh Nhận xét: - 13,5 % ngƣời bê ̣nh có phản ánh về thái đô ̣ giao tiế p ƣ́ng xƣ̉ của HS ở mƣ́c đô ̣ tƣ̀ đến thƣờng xuyên 55% ngƣời bê ̣nh không phản ánh về thái đô ̣ giao tiế p ƣ́ng xƣ̉ của HS Bảng 3.5 Đánh giá chung kỹ giao tiếp ứng xử học sinh với người bệnh Yế u (4) Kỹ giao tiếp ứng xử Trung bình (3) Khá (2) n % n % n % HS tự đánh giá (n =312) 0,3 141 45,2 167 53,5 GV đánh giá (n=238) 0 12 5,0 88 NB đánh giá (n= 106) 0,9 20 18,9 69 Tốt (1) Điểm TB n % 1,0 2,13 ± 0,9 37,0 138 58,0 1,47 ± 0,24 65,1 16 15,1 2,0 ± 0,31 P < 0,05 Nhận xét: - Học sinh tự đánh giá: 1% HS có kỹ giao tiếp mức tốt, 53,5% mức khá, 45,2% mức trung bình, 0,3 % mức yếu, điểm trung bình 2,13 ± 0,9 - Giáo viên đánh giá: 58% HS có kỹ giao tiếp mức tốt, 37 % mức khá, 5% mức trung bình, điểm trung bình 1,47 ± 0,24 - Ngƣời bệnh đánh giá: 15,1% HS có kỹ giao tiếp mức tốt, 65,1 % mức - khá, 18,9% mức trung bình, 0,9% mức yếu, điểm trung bình 2,0 ± 0,31 Có khác biệt điểm trung bình kỹ giao tiếp ứng xử của học sinh nhóm đánh giá với p < 0,05 17 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Kỹ thực hành tay nghề học sinh điều dƣỡng Thời gian đào tạo của điều dƣỡng trung cấp năm với nội dung yêu cầu cần phải đạt kiến thức, kỹ cứng (năng lực thực hành ), kỹ mềm (giao tiếp ứng xử) thái độ của ngƣời điều dƣỡng [4] Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai trƣờng nằm bệnh viện, hoạt động theo chế đặc thù “Trƣờng - Bệnh viện” Với hình thức đội ngũ giảng viên HS có nhiều thuận lợi, đƣợc trực tiếp tham gia vào thực hành, thực nguyên lý “ Học đôi với hành, thực tập kết hợp với lao động, đào tạo gắn liền với sử dụng” Trong chƣơng triǹ h đào ta ̣o, nhà trƣờng đã điề u chỉnh tăng thời lƣơ ̣ng thƣ̣c tâ ̣p bê ̣nh viên lên cho HS có thêm hội thực hành, sớm tiế p xúc với ngƣời bê ̣nh để hiǹ h thành và tić h lũy kinh nghiê ̣m bản thân Đây xu hƣớng tất yếu của đào tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Khi đƣợc khảo sát tính phù hợp của thời lƣợng thực tập Bệnh viện thời gian đào tạo, phần lớn học sinh nhận xét phù hợp chiếm 74,4%, có 17,6% cho ngắn 8,0% cho dài (Bảng 3.1) Vệ sinh tay nội dung của phòng ngừa chuẩn biện pháp hiệu kiểm soát lây truyền tác nhân gây bệnh sở y tế, đặc biệt công tác trực tiếp chăm sóc ngƣời bệnh của điều dƣỡng [3] Đây tiêu chuẩn kỹ cần đạt của ngƣời điều dƣỡng an toàn ngƣời bệnh môi trƣờng xung quanh [4] Theo nghiên cứu của khả thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn 312 học sinh điều dƣỡng trung cấp chuẩn bị tốt nghiệp kết cho thấy: 99,5% HS có rửa tay trƣớc thực thủ thuật, có 88% HS thực rửa tay mức thƣờng xuyên; 84,6% HS biết cách phân loại rác thải quy định (Bảng 3.2) Kết nghiên cứu của cao kết nghiên cứu của Lê Thị Kim Hoa cộng Tỉnh An Giang tỉ lệ tuân thủ vệ sinh tay của điều dƣỡng đạt 70.9 % [10] Nghiên cứu của tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của Trần Thuý Hạnh cộng năm 2013 Bệnh viện Bạch Mai tiến hành nghiên cứu thực trạng kiến thức thái độ kiểm soát nhiễm khuẩn của số đối tƣợng học viên cho thấy có 84,7% đối tƣợng có kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn [9] Kết kiến thức rửa tay của học sinh điều dƣỡng 18 nghiên cứu của tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của Trần Đăng Tính cộng năm 2013 Bệnh viện Bạch Mai nghiên cứu thực trạng yếu tố liên quan đến rửa tay thƣờng quy của học sinh điều dƣỡng trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai cho kết 95,8% học sinh đạt kiến thức vệ sinh bàn tay, 91,2% học sinh tuân thủ rửa tay trƣớc làm thủ thuật [12] Việc thực hành rửa tay thời điểm theo quy định của Bộ y tế đƣợc giáo viên trọng nhắc nhở học sinh thƣờng xuyên từ học thực hành quy trình điều dƣỡng mô hình đến thực hành lâm sàng đơn vị Do đó, kỹ thực hành rửa tay kiểm soát nhiễm khuẩn của học sinh đạt kết khả quan Khi khảo sát ho ̣c sinh thƣ̣c tế tố t ngiê ̣p về phù hợp bƣớc quy trình kỹ thuật điều dƣỡng thực hành mô hình với thực hành lâm sàng , kế t quả cho thấ y: Nhóm quy trình kỹ thuật có sƣ̣ phù hơ ̣p cao (> 70%) là: Tiêm tĩnh mạch, tiêm dƣới da, truyền tĩnh mạch, lấy máu xét nghiệm, tiêm bắp sâu, thở oxy; Nhóm quy trình kỹ thuật có sƣ̣ phù hơ ̣p mức trung bình (50-70%) là: thay băng rửa vết thƣơng, cho ngƣời bê ̣nh uố ng thuố c , đo dấu hiệu sinh tồn, cắt vết khâu, đặt sond dày, đặt sond tiểu; Nhóm quy trình kỹ thuật có sƣ̣ phù hơ ̣p mƣ́c đô ̣ thấ p ( 70%); Nhóm quy trình kỹ thuật học sinh tự tin mức trung bình: Thở oxy, tiêm bắp sâu, thay băng rửa vết thƣơng, cắt vết khâu, hút đờm dãi, đặt sond dày, đặt sond tiểu (30-50%): Nhóm quy trình kỹ thuật học sinh không tự tin: cố định gãy 20 xƣơng cẳng tay kín, cố định gãy xƣơng cẳng chân kín, cấp cứu ngừng tuần hoàn (< 20%) (Biểu đồ 3.2) Nhƣ vậy, HS tự tin nhóm kỹ thuật mà HS đƣợc thực hành thƣờng xuyên, mức độ khó của kỹ thuật không cao, lại HS không tự tin nhóm kỹ thuật khó, đƣợc thực hành Điều cho thấy, việc kiểm tra số lần thực quy trình kỹ thuật cần đƣợc thực sát HS luân chuyển chuyên khoa, đặc biệt chuyên khoa có kỹ thuật đƣợc thực nhƣ khoa Ngoại, Cấp cứu, Điều trị tích cực Đánh giá chung kỹ thực hành tay nghề của học sinh, kết nghiên cứu cho thấy: Học sinh tự đánh giá: 95,2% ≥ mức (44,2% tốt, 51% khá); có 4,8% mức trung bình yếu với điểm trung bình 2,25 ± 0,18 Giáo viên đánh giá: 95,4% ≥ mức (50% tốt, 45,4% khá); có 4,6% mức trung bình, điểm trung bình 1,55 ± 0,22 Không có khác biệt điểm trung bình kỹ thực hành tay nghề hai nhóm đánh giá với p > 0,05 (Bảng 3.3) Nhƣ vậy, kỹ thực hành tay nghề của HS điều dƣỡng trung cấp năm 2015 của Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai đạt yêu cầu với tỉ lệ cao (> 95%) 4.2 Kỹ giao tiếp ứng xử tiếp xúc với ngƣời bệnh học sinh điều dƣỡng Kỹ giao tiếp ứng xử tiêu chuẩn quan trọng cần phải đạt theo chuẩn lực của ngƣời điều dƣỡng đƣợc quy định thành luật quy tắc ứng xử theo Thông tƣ 07 của Bộ Y tế [4], [5] Việc giao tiếp ứng xử ân cần, hoà nhã văn minh liệu pháp điều trị vô quan trọng, góp phần làm tăng niềm tin hợp tác của ngƣời bệnh với sở nhân viên y tế Trong quy trình chăm sóc điều dƣỡng, phần chào hỏi ngƣời bệnh, giải thích, động viên ngƣời bệnh trƣớc, sau làm thủ thuật bƣớc quan trọng để lƣợng giá mức độ đạt của HS [6], [21] Nghiên cứu khảo sát HS việc chào hỏi giải thích cho ngƣời bệnh làm thủ thuật, kết nghiên cứu cho thấy: Hầu hết học sinh có chào ngƣời bệnh (98,7%) có giải thích cho ngƣời bệnh làm thủ thuật (100%) Trong đó, 89,3% học sinh chào ngƣời bệnh mức độ thƣờng xuyên; 87,2% học sinh có giải thích với ngƣời bệnh làm thủ thuật mức độ thƣờng xuyên (Bảng 3.4) Kế t quả nghiên cƣ́u của chúng khảo HS cũng tƣơng tƣ̣ kế t khảo sát từ phía điều dƣỡ ng lâm sàng nghiên cƣ́u của tác giả Đỗ Ma ̣nh 21 Hùng thực nghiên cứu thực trạng nhận thức , thƣ̣c hành y đƣ́c của Điề u dƣỡng viên ta ̣i bê ̣nh viê ̣n Nhi Trung ƣơng, kế t quả cho thấ y : 77,6% điề u dƣỡng có chào và giới thiê ̣u vớ i bê ̣nh nhân và ngƣời nhà ngƣời bê ̣nh , 83,5% có giải thích trƣớc cho bê ̣nh nhi làm thủ thuâ ̣t [11] Khi khảo sát mức độ phản ánh của ngƣời bệnh với HS về thái đô ̣ giao tiế p ƣ́ng xƣ̉ thấy: 13,5 % ngƣời bê ̣nh có phả n ánh về thái đô ̣ giao tiế p ƣ́ng xƣ̉ của HS ở mƣ́c đô ̣ tƣ̀ thỉ nh thoảng đế n thƣờng xuyên ; 55% ngƣời bê ̣nh phản ánh thái độ giao tiếp ứng xử của HS (Biểu đồ 3.4) Nhƣ ̣y , vẫn còn 13,5% ngƣời bê ̣nh chƣa hài lòng về thái độ giao tiếp của HS chăm sóc ngƣời bệnh Mă ̣c dù Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai vấ n đề giao tiếp ứng xử của HS tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng đầu Nhà trƣờng có nhiều thuận lợi đào tạo kỹ giao tiếp cho HS Ngoài học phần đại cƣơng y học sở, HS học học phần Đạo đức Điều dƣỡng , Kỹ giao tiếp Giáo dục sức khỏe , chuẩn đạo đức nghề nghiệp của Điề u dƣỡng gồm tiêu chuẩn : Bảo đảm an toàn cho ngƣời bệnh; Tôn trọng ngƣời bệnh ngƣời nhà ngƣời bệnh; Thân thiện với ngƣời bệnh ngƣời nhà ngƣời bệnh; Trung thực hành nghề; Duy trì nâng cao lực hành nghề; Tự tôn nghề nghiệp; Thật thà, đoàn kết với đồng nghiệp; Cam kết với cộng đồng xã hội [20] Các chuẩn mực này đƣơ ̣c lồ ng ghép các ho ̣c phầ n , môn ho ̣c để HS có hô ̣i đƣơ ̣c ho ̣c tâ ̣p mô ̣t cách liên tục, ứng dụng thực tiễn vào tình lâm sàng Từ HS có đƣợc kỹ kinh nghiệm giao tiếp ƣ́ng xƣ̉ Đánh giá chung kỹ giao tiếp ứng xử của học sinh với ngƣời bệnh, qua nghiên cứu nhận thấy: Học sinh tự đánh giá: 54,5% ≥ mức (1% tốt, 53,5% khá), 45,2% mức trung bình, 0,3 % mức yếu, điểm trung bình 2,13 ± 0,9 Giáo viên đánh giá: 95% ≥ mức (58% tốt, 37% khá), 5% mức trung bình, điểm trung bình 1,47 ± 0,24 Ngƣời bệnh đánh giá: 80,2% ≥ mức (15,1% tốt, 65,1% khá), 18,9% mức trung bình, 0,9% mức yếu, điểm trung bình 2,0 ± 0,31 Có khác biệt điểm trung bình kỹ giao tiếp ứng xử của học sinh nhóm đánh giá với p < 0,05 (Bảng 3.5) Qua kết nghiên cứu cho thấy học sinh chƣa thực tự tin khả kỹ giao tiếp của thân tiếp xúc với ngƣời bệnh Kỹ giao tiếp với ngƣời bệnh kỹ khó, cần phải 22 phối hợp nhiều kỹ nhƣ: động lực học tập, kỹ tay nghề, khả hiểu biết chuyên môn, xã hội, kỹ ứng xử đặc biệt thái độ, niềm đam mê, yêu nghề nghiệp [15] Tất yếu tố giúp ngƣời điều dƣỡng tự tin giao tiếp với ngƣời bệnh Theo khảo sát của Nguyễn Thị Chinh, Lƣu Tuyết Minh 343 Sinh viên điều dƣỡng Đại học Y Hà Nội cho thấy có 51,1% Sinh viên có động lực học tập [7] Nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhƣ Tú Tỉnh Bình Định cho thấy điều dƣỡng hài lòng chung với công việc của mình thấp đạt 27,6% [13] Trong nghiên cứu của sơ khảo sát kỹ giao tiếp của học sinh Qua nghiên cứu này, nhận thấy chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng cần tăng cƣờng đào tạo vấn đề giao tiếp ứng xử nhiều nữa, đồng thời cần có nghiên cứu yếu tố liên quan đến tự tin giao tiếp ứng xử của HS với ngƣời bệnh đồng nghiệp 23 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kỹ thực hành tay nghề học sinh điều dƣỡng - 74,4% học sinh nhận xét thời lƣợng thực hành bệnh viện phù hợp, 17,6% cho ngắn quá, 8,0% cho dài - 99,5% HS có rửa tay trƣớc thực thủ thuật, 88% thực mức thƣờng xuyên 84,6% HS biết cách phân loại rác thải quy định - HS tự tin (> 70%) nhóm kỹ thuật mà HS đƣợc thực hành thƣờng xuyên, mức độ khó của kỹ thuật không cao (Tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch, lấy máu xét nghiệm, đo dấu hiệu sinh tồn ), HS không tự tin (< 20%) nhóm kỹ thuật khó, đƣợc thực hành (Cố định gãy xƣơng, cấp cứu ngừng tuần hoàn) - Đánh giá chung kỹ thực hành tay nghề của học sinh: > 95% đạt từ mức trở lên Không có khác biệt điểm trung bình kỹ thực hành nghề nghiệp học sinh giáo viên đánh giá với p > 0,05 5.2 Kỹ giao tiếp ứng xử học sinh điều dƣỡng - Đánh giá chung kỹ giao tiếp ứng xử của học sinh tiếp xúc với ngƣời bệnh: Có khác biệt điểm trung bình kỹ giao tiếp ứng xử của học sinh nhóm đánh giá với p < 0,05 Học sinh tự đánh giá: 54,5% ≥ mức (Điểm trung bình 2,13 ± 0,9), Giáo viên đánh giá 95% ≥ mức (Điể m TB 1,47 ± 0,24), Ngƣời bệnh đánh giá 80,2% ≥ mức (Điể m TB 2,0 ± 0,31) 24 KIẾN NGHỊ Việc áp dụng chuẩn lực điều dƣỡng chƣơng trình đào tạo lý thuyết nhƣ thực hành cần thiết quan trọng để tiến tới đào ta ̣o đƣơ ̣c đô ̣i ngũ điề u dƣỡng có lƣ̣c thƣ̣c hành , hô ̣i tu ̣ đầ y đủ phẩ m chấ t của ngƣời Điều dƣỡng vƣ̀a hồ ng vƣ̀a chuyên , hội nhập đƣơ ̣c vớ i nƣớc tiên tiế n khu vực Thế giới 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêt:̣ Thân Thị Thu Ba , Nguyễn Thị Mỹ Hạnh , Nguyễn Thị Kim Oanh và cô ̣ng sƣ̣ (2012), Đánh giá kiế n thức , thái độ thực hành quy trình điều dưỡng Bê ̣nh viê ̣n Cấ p cứu Trưng Vương , Tạp chí Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh , Năm 2012 - Tập 16 - Số Lê Thị Bình (2013), Khảo sát kỹ thực hành điều dưỡng viên chăm sóc người bê ̣nh và các yế u tố ảnh hưởng, Tạp chí Y học thực hành (884) - số 10/2013, trang 123-128 Bộ Y Tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh, Ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 của Bộ Y tế Bộ Y Tế (2012), Chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam, ban hành định số 1352/QĐ-BYT, Ngày 24 tháng năm 2012 Bộ Y Tế (2014), Thông tư 07/2014 TT-BYT, Quy định quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế, ngày 25 tháng 02 năm 2014 Bộ Y tế Vụ, Khoa học Đào tạo (2011), “Điều dưỡng bản”, tái lần thứ tƣ, NXB Y học Nguyễn Thị Chinh, Lƣu Thị Tuyết (2015), Động lực học tập sinh viên điều dưỡng Đại học Y Hà Nội yếu tố ảnh hưởng, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dƣỡng lần thứ VII, Kỉ niệm 25 năm ngày thành lập Hội điều dƣỡng Việt Nam, ngày 22 tháng 10 năm 2015, trang 58-65 Phạm Thị Nhuyên (2013), Khảo sát hài lòng người bệnh với điều dưỡng tại Bê ̣nh viê ̣n Tâm thầ n Trung ương I, Tạp chí Y học thực hành (870) số 5/2013, trang 99-102 Trần Thuý Hạnh, Lê Bá Thúc, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Văn Đạt (2013), Nghiên cứu thực trạng kiến thức thái độ kiểm soát nhiễm khuẩn số đối tượng học viên Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học lâm sàng, số 75, tháng 11/2013, chuyên đề điều dƣỡng, Hội nghị khoa học Điều dƣỡng Bệnh viện Bạch Mai lần thứ IV, trang 95-104 10 Lê Thị Kim Hoa, Lê Thanh Hiệp, Trần Thị Xuân Thùy; Châu Văn Đẹp (2015), Khảo sát kiến thức, thực hành điều dưỡng-nữ hộ sinh rửa tay thường quy khoa lâm sàng BVĐK Tịnh Biên – An Giang năm 2015, www benhvientinhbien.vn 11 Đỗ Mạnh Hùng (2014), Nghiên cứu thực trạng nhận thức , thực hành y đức Điều dưỡng viên bệnh viện Nhi Trung ương kết số biện pháp can thiê ̣p, Luâ ̣n án Tiế n si ̃ Y tế công cô ̣ng , Đa ̣i ho ̣c Y Dƣơ ̣c Thái Bình , năm 2014 12 Trần Đăng Tính (2013), Thực trạng yếu tố liên quan đến rửa tay thường quy học sinh điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Bạch Mai năm 2013, Luận văn Thạc sĩ quản lý Bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng 13 Nguyễn Thị Nhƣ Tú (2015), Một số yếu tố liên quan đến hài lòng điều dưỡng tỉnh Bình Định, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dƣỡng lần thứ VII, Kỉ niệm 25 năm ngày thành lập Hội điều dƣỡng Việt Nam, ngày 22 tháng 10 năm 2015, trang 85 - 93 14 Phòng Điều dƣỡng, Bệnh viện Bạch Mai (2014), Báo cáo kết khảo sát hài lòng người bệnh giao tiếp ứng xử nhân viên y tế Bệnh viện Bạch Mai năm 2014, Bệnh viện Bạch Mai năm 2014 Tiế ng Anh: 15 Ali Ravari, Shahrzad Bazargan-Hejazi, Charles R Drew (2012), Work values and job satisfaction: A qualitative study of Iranian nurses, Nursing Ethics 20(4) 448–458 16 Barnes M., Verena Tschudin (2012), Book review: Care in everyday life An ethic of care in practice, Nursing Ethics 19(6) 853 17 Janie B Butts (2012), Ethics in Professional Nursing Practise, Jones and Bartlett Publishers, pp 81–82 18 Leyla Dinc, Chris Gastmans (2013), Trust in nurse-patient relationships: A literature review, Nursing Ethics 20(5) 501–516 19 World Heath Organization (2010), A Global Survey Monitoring Progress in Nursing and Midwifery, Nursing & Midwifery Human Resources for Health (WHO/HRH/HPN/10.4), pp 1-23 20 Scott Lamont, Yun-Hee Jeon, Mary Chiarella (2013), Health-care professionals’ knowledge, attitudes and behaviours relating to patient capacity to consent to treatment: An integrative review, Nursing Ethics 20(6) 684–707 21 Yvonne Osborne (2012), Guidelines for assessment and learning in a competency based curriculum, the QUT and The Atlantic Philanthropies Building Nurse Education Capacity in Viet Nam Project, November 2012 ... hành với mục tiêu: Khảo sát kỹ thực hành tay nghề học sinh điều dưỡng trung cấp thực tế tốt nghiệp năm 2015 Khảo sát kỹ giao tiếp ứng xử học sinh điều dưỡng trung cấp tiếp xúc với người bệnh CHƢƠNG... vậy, kỹ thực hành tay nghề của HS điều dƣỡng trung cấp năm 2015 của Trƣờng Cao đẳng Y tế Bạch Mai đạt yêu cầu với tỉ lệ cao (> 95%) 4.2 Kỹ giao tiếp ứng xử tiếp xúc với ngƣời bệnh học sinh điều. .. biệt điểm trung bình kỹ thực hành nghề nghiệp học sinh giáo viên đánh giá với p > 0,05 5.2 Kỹ giao tiếp ứng xử học sinh điều dƣỡng - Đánh giá chung kỹ giao tiếp ứng xử của học sinh tiếp xúc

Ngày đăng: 21/06/2017, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan