kỹ thuật nuôi cá sặc rằn thương phẩm theo quy trình chuẩn, kỹ thuật ương giống cá Sặc rằn, các loại bệnh thường gặp của cá nước ngọt, tiểu luận về cá nước ngọt, Quy trình nuôi cá Sặc rằn tại ĐBSCL. Bài báo cáo được chuẩn bị rất chi tiết, trình bày ngắn gọn, dễ hiểu và áp dụng, dành cho mọi người đặc biệt có quan tâm đến nuôi trồng thuỷ sản và những ngành kinh doanh có liên quan đến thuốc thuỷ sản
Trang 1Trường Trung học thuỷ sản
Lớp: TNT NTTS VB2
Năm 2016 – 2017
Môn: Kỹ thuật nuôi cá ao
BÁO CÁO: KỸ THUẬT NUÔI TĂNG SẢN CÁ SẶC RẰN
Người thực hiện: Phạm Thị Sương
TP HCM Ngày 21 tháng 05 năm 2017
Trang 2Nội dung trình bày:
I Phần mở đầu
II Quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm III.Các mô hình tiêu biểu
IV.Ý nghĩa
Trang 3I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Cơ sở chọn loài
2 Khái niệm nuôi thương phẩm và chu kỳ nuôi
3 Yêu cầu kỹ thuật nuôi tăng sản
Trang 4Giá trị Kinh tế cao
Đặc điểm sinh học
Sinh thái
Thị trường
Giá trị thương phẩm cao -> giá ổn định -> sản phẩm chủ
đạo -> xuất khẩu
Dễ nuôi, phổ thức ăn rộng, sinh sản cao, ít bệnh
Phân bố rộng, hình thức nuôi đa dạng, môi trường
Giống, phương tiện kỹ thuật, thị trường tiêu thụ
1 CƠ SỞ CHỌN LOÀI
Trang 5Chỉ tiêu Đặc điểm
1 Môi trường sống - Đông Nam Á: Mã Lai > Thái Lan > Campuchia> Nam Việt Nam
Nước ngọt, lợ, trũng ngập nước, ruộng lúa
2 Phân bố - Rộng, chủ yếu Nam bộ: Cần Thơ, An Giang, Cà Mau, Đồng Tháp
+ Trưởng thành: Ăn tạp, thậm chí ăn trứng
6 Màu nước và độ trong - Xanh đọt chuối, độ trong 25 – 40, độ mặn < 8% o
7 Sinh sản - Có thể sinh sản tự nhiên trong điều kiện nuôi từ tháng thứ 7, mùa sinh
sản: tháng 4 – 10, lượng trứng 200.000 – 300.000 trứng/kg
8 Sinh trưởng - Đạt 150g/con từ 18 – 24 tháng
10 Giá trị thương phẩm - Cá khô trong nước và xuất khẩu
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁ SẶC RẰN (Trichopodus pectoralis )
Trang 6Tăng sản Control
Quản lý tự động Management
Quy trình Process
Chu kỳ nuôi Period
Thị trường
Safe
Giống Species
Nuôi tăng sản là gì?
Trang 74 Yêu cầu kỹ thuật ao nuôi cá sặc rằn tăng sản
+ <1000 m2
Độ sâu ao:
+ Bờ ao phải cao hơn mực nước cao nhất trong năm từ 0,5m trở lên.
+ Độ sâu của nước
ao > 1 m.
Chất nước:
+ Nước sạch, ph = 7 + Điều kiện cấp nước tốt
Đáy ao:
+ Bùn đáy dày 20 – 25 cm
+ Hơi nghiêng về cống
Trang 8II KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẶC RẰN THƯƠNG PHẨM
Trang 91 CHUẨN BỊ 4 -AO NUÔI
B1: Tháo cạn nước, tu sửa lại bờ, kiểm tra ống bọng,
bắt cá tạp, vét bùn đáy ao(để lại 10 - 20cm)
B2: Bón vôi quanh bờ và đáy ao từ 7 - 15 kg/100m 2 ->
phơi ao đến nứt chân chim.
B3: Bón lót phân hữu cơ đáy ao (15 – 20kg/100m2) -> phơi đáy 2 – 3 ngày
B4: Cho nước vào qua túi lọc -> diệt tap và mầm bệnh -> nước màu xanh đọt chuối (4 – 5 ngày)
Trang 10Yêu cầu Nội dung
1 Nguồn giống - Trại giống hay sinh sản nhân tạo tại nhà
2 Mùa vụ thả - Quanh năm, tốt nhất tháng 5 AL
3 Vận chuyển - Trời mát, < 10 am
4 Kích cỡ cá giống - >= 5cm, đồng đều, khoẻ mạnh, 300con/kg
5 Thời gian thả - Sáng sớm hay chiều mát, tránh sốc nước
6 Yêu cầu kỹ thuật - Tắm cá bằng muối 3% trước khi thả
7 Mật độ + 25 – 30con/m2 ( Đơn)
+ 8 – 10con/m2 (Ghép)
8 Thời gian nuôi + (8 – 10 tháng)
2 CHỌN VÀ THẢ GIỐNG
Trang 11Hình thức nuôi Mật độ Điều kiện
Nuôi đơn 15 – 25 con/m2
- Điều kiện môi trường
- Kích thước chất lượng giống
- Đều cỡ và cùng thời gian
- Khác tính ăn và không gian sống
- Thời gian nuôi và giá thương phẩm gần bằng nhau
HÌNH THỨC VÀ MẬT ĐỘ NUÔI
Trang 12Đặc điểm Cá Sặc Rằn đực Cá Sặc Rằn cái
Hình dạng ngoài
Màu sắc vảy và
kích thước miệng Đậm, miệng to hơn Sáng hơn, miệng nhỏ hơn
Vây lưng Phần tia mềm của vây lưng kéo dài tới và
vượt khỏi đốt vây đuôi Phần tia mềm của vây lưng không kéo dài tới đốt vây đuôi Sọc lưng -> bụng Các sợi dọc đen từ lưng xuống bụng rất rõ Các sợi dọc đen từ lưng xuống bụng không rõ Sọc thân Các sọc đen chạy dọc thân không liên tục Các sọc đen chạy dọc thân liên tục
Xương nắp mang Chấm đen ở xương nắm mang không rõ Chấm đen ở xương nắm mang rõ
Độ nhám vi bụng Phần cuối vi bụng, gần tiếp giáp vi hậu môn
có độ nhám Phần cuối vi bụng, gần tiếp giáp vi hậu môn trơn
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC PHÂN BIỆT GIỐNG Ở CÁ SẶC RẰN
Trang 13• Thức ăn: Cám (60%) hay phụ phẩm nông nghiệp, bột cá (40% - cá tươi hay phụ phẩm) xay nhỏ
• Cho ăn 2 lần/ngày
• Định kỳ bổ sung men tiêu hoá,
khoáng, vitamin 2lần/tuần liều lượng
theo bao bì
Đúng giờ Đúng vị trí
Đúng chất Đúng lượng
3 QUẢN LÝ THỨC ĂN
Trang 14Các loại thức ăn cho cá
Trang 15Phương pháp cho ăn theo mô hình thương phẩm
- Thường xuyên theo dõi màu nước, hoạt động bắt mồi và bơi lội của cá -> điều chỉnh cho ăn
- Bổ sung bèo tấm, bèo hoa dâu từ tháng thứ 3 15 ngày/lần
Trang 164 QUẢN LÝ AO NUÔI
- KT:Cống, lưới rào
- Phát quang cỏ quanh bờ
- Định kỳ :10 – 15 ngày dùng sen kẻ muối (80 – 100kg/1000m2) + CaCO3 (20 - 30kg/1000m2) hoà với nước để sát trùng
- Định kỳ 7 – 10 ngày thay nước một lần với 30 – 40% lượng nước ao + Hoá chất diệt khuẩn.
- Sau 24 giờ bón chế phẩm sinh học để ổn định môi trường
- Kiểm tra màu nước thường xuyên -> thay nước kết hợp tăng/giảm lượng thức ăn + chế phẩm sinh học để cân bằng môi trường
Trang 175 CÔNG TÁC PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH
-Theo dõi hoạt động của cá:
+ Môi trường -> xử lý môi trường
+ Mẫu bệnh -> phòng thí nghiệm
- Chỉ sử dụng thuốc và hoá chất được
phép sử dụng - Sổ theo dõi toàn bộ quá trình nuôi
Trang 18NGUYÊN TẮC PHÒNG BỆNH
Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật nuôi:
- Xây dựng và cải tạo ao đúng theo quy trình kỹ thuật.
- Chọn cá giống phải khỏe mạnh, mật độ nuôi phải phù hợp.
- Nguồn nước cấp cho ao nuôi phải sạch không bị nhiễm bẩn.
- Trong quá trình đánh bắt, sang ao tránh làm xây xát.
- Cho cá ăn phải đầy đủ chất dinh dưỡng để cá có sức kháng bệnh.
- Trước khi thả cá nên tắm cá giống bằng thuốc tím hoặc nước muối 5%o trong thời gian 5-10 phút để diệt hết các mầm bệnh.
Trang 193 Dấu hiệu bệnh lý: Khi cá nhiễm bệnh, trên thân
cá có màu trắng đục, da cá sậm lại, mang cá nhợt
nhạt, cọ vào cây thuỷ sinh, cá giảm ăn và nổi đầu
từng đàn trên mặt nước, thường xuất hiện vào đầu
mùa mưa
- Cách phòng trị: Đây là bệnh ngoại ký sinh, điều
trị như sau:
+ Dùng Sulfat đồng (phèn xanh) phun khắp ao với
liều lượng 0,3 – 0,5 gr/m3 nước ao trị 2 – 3 lần, mỗi
lần cách nhau 1 ngày
+ Dùng Formol (liều lượng 20 - 25m/m3) trị 3 ngày
liên tục Nên trị bệnh lúc mát trời và trong thời
gian trị bệnh nên giảm lượng thức ăn một nửa
Trùng bánh xe trên mang cá
Cấu tạo trùng bánh xe
MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ
BỆNH TRÙNG BÁNH XE
Trang 20- Dấu hiệu bệnh lý : GĐ đầu của bệnh xuất hiện những đốm màu trắng
bằng đầu kim trên thân cá -> xuất hiện trên da cá -> vây cá bị tua ra ->
Cá bơi lội chậm chạp, nổi đầu vì thiếu ô xy và tỷ lệ chết cao (cá
hương, giống)
- Cách trị bệnh : Dùng 20 - 25ml lít Formol/m 3 nước ao, trị 3 lần cách
nhau 3 ngày 1 lần và không được thay nước trong 40 giờ và giảm thức
ăn để tránh ô nhiễm.
* Lịch điều trị :
+ Ngày 1 : tắm Formol cho cá 1 lần.
+ Ngày 3 : thay khoảng 75% nước ao và tắm Formol lần 2.
+ Ngày 6: thay 20 - 25% lượng nước và tắm Formol lần 3 và giữ
nguyên trong 2 ngày.
+ Ngày 8 : sau 8 ngày cá bột sẽ khỏe mạnh và không cần tiếp tục điều
trị nữa.
* Ao lân cận nhiễm bệnh cũng phải được điều trị với liều lượng 25
ppm formol cùng lúc với ao bệnh Đồng thời những ống dẫn nước,
lưới kéo và vợt cũng cần phải tẩy trùng bằng cách ngâm vào dung dịch
200 ppm Formol (tức 20 ml Formol trong 100 lít nước) ít nhất 1 giờ,
sau đó xả nước lại và phơi nắng.
Trùng quả dưa trên mang cá
- Phòng bệnh:
+ Hổn hợp: Vệ sinh ao định kỳ + Không thả cá mật độ dày + NaCl 7kg + KMnO4 4g/m3 + Bổ sung vitamin C định kỳ
Bệnh trùng quả dưa (đốm trắng) Ichthyophthyrius
Trang 21- Dấu hiệu bệnh lý: Xuất hiện những vùng trắng xám trên thân cá (trên đó có những sợi nấm nhỏ mềm, tua tủa) Sau vài ngày sợi nấm phát triển đang chéo váo nhau thành búi trắng như bông, nhìn thấy được bằng mắt thường (để cá bệnh vào nước trong dễ quan sát hơn).
Trang 22- Dấu hiện bệnh lý: Trùng giống như cái que đầu có sừng cứng giống như mỏ neo cắm sâu vào cơ thể, thường bám trên các gốc vây ngực, vây hậu môn.
Trang 23* Bệnh thường xuất hiện lúc giao mùa
(tháng 11-12 hoặc tháng 2 - 3)
* Dấu hiệu bệnh: Cá bơi lờ đờ trên
mặt nước, trên thân xuất hiện những
đốm đỏ li ti Cá ít ăn hoặc bỏ ăn.
* Cách phòng trị:
+ Thường xuyên thay nước ao, bón vôi
với liều lượng 4 - 6kg/100m2 mặt
Trang 24Sau khi nuôi được khoảng 7 - 10
tháng cá đạt trọng lượng trung
bình từ 6-10con/kg thì tiến hành
thu hoạch Trước khi thu hoạch
nên giảm lượng thức ăn hoặc
ngừng hẳn vào ngày trước khi thu
hoạch toàn bộ sản phẩm.
6 THU HOẠCH
Trang 25III CÁC MÔ HÌNH TIÊU BIỂU
Mô hình nuôi cá Thác lác cườm với Sặc rằn của anh Phan Hữu Trí – Cờ Đỏ – Cần Thơ
- Thực tế: 500tr/1.5 công
nhau, thu hoạch thời gian bằng nhau (8 tháng nuôi),
ăn cùng loại mồi là cá xay nhuyễn hoặc cộng với tấm cám Vụ nuôi nào cũng cho thu hoạch 7 tấn thác lác
và 3,5 tấn sặc rằn Anh khẳng định mô hình này nuôi đạt 98%, tỷ lệ hao hụt thấp
4 – Tết (giá), đầu ra tốt, ít thay nước, tận dụng thức ăn
- Kết hợp tăng tính kinh tế
Trang 26Mô hình nuôi của anh Châu Văn Chuyện – Vị Thuỷ - Hậu Giang
Mô hình nuôi cá Sặc rằn + Trê vàng trên ruộng lúa
Trang 27IV Ý NGHĨA
Cung cấp kiến thức nuôi cơ bản
về nuôi cá Sặc rằn tăng sản
Người nuôi chủ động áp dụng khoa học kỹ thuật để tăng tính
kinh tế
Học hỏi và phát triển những mô
hình mới
Trang 29SẢN PHẨM TỪ CÁ SẶC RẰN