sự sinh sản ở cá, chu kỳ sinh sản ở cá, các dạng sinh sản ở cácác yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh sản ở cá, sự di cư ở cáBáo cáo trình bày rất chi tiết, ngắn gọn về sự sinh sản ở cá, cấu tạo tuyến sinh dục và quá trình phát triển tuyến sinh dục ở cá chim trắng, những loài cá sinh sản lưỡng tính, báo cáo đẹp và thích hợp báo cáo tại lớp và giảng đường
Trang 1CHỦ ĐỀ 5:
ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ
Người thực hiện: Phạm Thị Sương TPHCM Ngày 15 tháng 04 năm 2017
Trường Trung Cấp Thuỷ Sản Cai Lậy
Lớp TCTS VB2 - (2016-2017)
Môn: Ngư Loại
Trang 2Nội dung trình bày:
1 Khái quát về sinh sản
2 Đặc điểm chung về cơ quan sinh sản, hệ sinh dục của cá
3 Phân loại, chu kỳ sinh sản của cá
4 Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sinh sản ở cá
5 Sự di cư ở cá
6 Ý nghĩa và ứng dụng
7 Thảo luận
Trang 32 Purpose?
1 How?
Trang 4Các cơ quan sinh dục của cá
Trang 52.2 Các cơ quan sinh dục của cá
1 Tuyến sinh dục: Thường có dạng ống
- Tuyến sinh dục của cá cái là 2 ống dài, trơn láng là buồng trứng hoặc noãn sào
- Tuyến sinh dục của cá đực là buồng tinh hoặc tinh sào.
Trang 6Giai đoạn phát triển tuyến sinh dục ở cá chim đen
I Giai đoạn phát triển noãn sào
GD I: Phân 2 thuỳ dạng
sợi nhỏ, màu hồng phấn
hơi trong.
GD II: Tăng kích thước, màu vàng tươi
GD III: Tăng kích thước, phồng lên, xuất hiện các mạch máu nhỏ, chuyển sang vàng nhạt, có thể nhìn thấy trứng bên trong.
GD IV: Phát triển lớn, phân thuỳ không rõ ràng, mạch máu nhiều hơn.
Trang 7Giai đoạn phát triển tuyến sinh dục ở cá chim đen
I Giai đoạn phát triển tinh sào
GD I: Tinh sào có dạng
sợi, phân thuỳ nhỏ, màu
trắng trong, ôm sát cột
sống của thân cá Bằng
mắt thường không phân
biệt được giới tính.
GD II: Tăng kích
thước và có màu trắng sữa nhạt.
GD III: Tăng kích
thước, màu trắng đục.
GD IV: Tinh sào mở
rộng, phồng lên và căng tròn, bằng mắt thường thấy bên trong có nhiều tinh trùng màu trắng đục như bông sữa.
Trang 82 Ống dẫn sản phẩm sinh dục
• Ống dẫn sản phẩm sinh dục nằm
tiếp theo sau tuyến sinh dục để
chuyển các sản phẩm sinh dụ c từ
tuyến sinh dục đến lỗ sinh dục hoặc
lỗ niệu - sinh dục để phóng ra môi
Trang 93 Lỗ sinh dục (Lỗ niệu - sinh dục )
- Cá đực có lỗ niệu - sinh dục nằm phía sau
lỗ hậu môn.
- Cá cá có lỗ sinh dục nằm phía sau lỗ hậu môn, kế đến là lỗ niệu.
Trang 104 Cơ quan giao cấu
- Cơ quan giao cấu chỉ có ở cá đực của các loài cá thụ tinh trong nhằm đưa sản phẩm sinh dục của cá đực vào xoang niệu - sinh dục của cá cái.
- Cơ quan này thường là những ống dài do hai hoặc vài tia vi bụng hoặc vi hậu môn kéo dài ra tạo thành.
Cơ quan giao cấu của cá Hyperso đực Cá Hyperso cái
Trang 113 Phân loại, chu kỳ sinh sản của cá
1.Sự thành thục về sinh dục thể vóc
- Các yếu tố ảnh hưởng: Giống loài, giới
tính, dinh dưỡng, môi trường, vùng sống.
- Thành thục đực > cái
- Thành thục sinh dục -> thành thục thể vóc
2 Chu kỳ sinh sản ( đối với cá đẻ ít nhất một lần)
Cơ thể đạt được một kích thước nhất
định mới sinh sản được
Tích luỹ năng lượngCác cơ quan hoạt động mạnh
Cơ quan sinh dục phát triển thành thục
Sinh sản
Trang 122 Các dạng sinh sản của cá
Sinh sản đơn tính
Sinh sản lưỡng tính
Đồng bộ: Tuyến sinh dục đực
và cái phát triển riêng lẻ, chín
cùng lúc, o thụ tinh.
Không đồng bộ: Noãn sào, tinh
hoàn riêng, hoạt động khác thì
- Cái -> đực
- Đực -> cái
Tiềm tàng: Có 1 tuyến sinh dục
- Tuyến sinh dục cái: Còn trẻ
- Tuyến sinh dục đực: Về già
Phân loại cá vào giới tính
Sinh sản hữu tính
Trang 14Cá đẻ trứng (thụ tinh ngoài): Cá cái đẻ trứng, phôi
trong trứng phát triển nhờ noãn hoàn và nở thành cá
con (cá bột) bên ngoài cơ thể cá mẹ VD: Cá Hồi
Cá đẻ trứng thai: Các trứng được bên trong bụng cá
mẹ sau khi thụ tinh bên trong Mỗi một phôi phát
triển độc lập bên trong trứng của chính nó VD: Cá
Nhám mang xếp
Cá đẻ con (thụ tinh trong): Các phôi ở trong bụng mẹ
và thu các dưỡng chất cần thiết từ cá mẹ chứ không
từ các chất có trong trứng Cá non đẻ ra giống như ở
động vật có vú VD: Cá bảy màu
2.2 Phân loại cá dựa vào sự thụ tinh của trứng
Trang 154 Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sinh sản ở cá
- Dinh dưỡng: Tích luỹ chất dinh dưỡng
-> Thành thục
- Thời gian: Mùa
- Nhiệt độ: Trao đổi chất, rụng trứng, đẻ
trứng, thụ tinh, phôi, tỷ lệ nở
- Dòng chảy: Kích thích cá đẻ
- Ánh sáng: Chín và rụng trứng
- Bãi đẻ: Tập tính loài+ Ưa đáy đá: Trứng có độ bám cao
+ Bám thuỷ sinh: Nơi nước yếu hoặc đứng, màu vàng, đk hô hấp kém
+ Ưa đáy cát: Màng trứng có dịch, điều kiện hô hấp tốt
+ Trứng nổi: Cá nổi và đáy
+ Ostracophil: Đẻ trứng vào vào cơ thể
bỏ lại của các động vật khác
Trang 16Khả năng thích nghi Thụ tinh cao, khả năng sống sót cao
Cá Lóc ghép cặp Cá Ngựa đực ấp trứng Cá Hàm đực ngậm trứng
Trang 175 Sự di cư của cá
Chu kỳ, thời gian và đoạn đường di cư của nhiều loại cá là khác nhau Mục đích là tìm thức ăn hoặc sinh sản, trú đông Phân loại:
- Diadromous: Cá di chuyển giữa nước ngọt và nước mặn
+ Anadromous : Cá sống phần lớn ở biển, sinh sản trong vùng nước ngọt Đại diện: Cá Hồi Thái Bình Dương
+ Catadromous: Cá sống trong nước ngọt, sinh sản trong biển Đại diện: Lươn nước ngọt thuộc chi Anguilla
+ Amphidromous: Cá di chuyển giữa nước ngọt và nước mặn trong một phần vòng đời của
chúng, nhưng không phải để sinh sản.
- Potamodromous: Cá chỉ di cư trong nước ngọt
- Oceanodromous: Cá chỉ di cư trong vùng nước mặn
- Di cư thẳng đứng trong ngày: Nhiều loại sinh vật biển di chuyển lên mặt biển vào ban đêm để tìm thức ăn, sau đó quay trở xuống đáy biển trong thời gian ban ngày.
Trang 196 Ý nghĩa và ứng dụng
Kinh tế:
Nuôi trồng Đánh bắt
Phòng bệnh Tạo giống mới
Nghiên cứu bảo tồn
Khoa học
Trang 20Xin mời anh chị ra câu hỏi
Thảo luận
Trang 21Cảm ơn Cô và anh chị đã dành thời gian theo dõi!