MỤC LỤC Đề tài: "Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến mức chi trả dành cho việc du lịch nhóm sinh viên theo học bàn thành phố Hà Nội A Mở đầu I Lí chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam bước vào tiến trình hội nhập, quá trình công hóa – hiện đại hóa diễn ngày càng sâu rộng hơn, nền kinh tế dần đạt được nhiều thành tưu Trong điều kiện đó, cuộc sống ngày càng phát triển, bản thân mỗi người hiện đại lại càng bắt nhịp theo xu thế mới thì lại càng có nhu cầu cao nữa đời sống tinh thần Nhu cầu giao tiếp về mặt xã hội và thiên nhiên là một những giải pháp giúp người giải phóng nhiều áp lực từ cuộc sống, công việc nên đã làm du lịch trở thành một nhu cầu cần thiết và đại chúng Hiện nay, du lịch là một hình thức khá phổ biến cuộc sống của mỗi người vì du lịch giúp thư giãn, khám phá thiên nhiên hùng vĩ và mang lại những kiến thức về văn hóa hay giúp ta giải lòng với các di tích lịch sử hào hùng của dân tộc Những đối tượng sẵn sàng chi trả cho việc du lịch có thể là những người đã về hưu muốn du lịch để tận hưởng giây phút của cuộc sống, hay có thể là những nhân viên công sở muốn được thư giãn sau những ngày tháng làm việc mệt mỏi và đối tượng sinh viên cũng không nằm ngoài danh sách Ngay bản thân mỗi sinh viên tại các giảng đường đại học, cao đẳng, sau những giờ phút học tập tại lớp cũng muốn tìm cho mình những hoạt động vui chơi giải trí phù hợp để giải tỏa căng thẳng Họ muốn rời xa những nơi đã quá thân thuộc một thời gian ngắn để khám phá, tìm hiểu, tận hưởng ở một nơi xa lạ, nơi có những cảnh đẹp, cảnh sông núi hùng vĩ, Địa điểm mà đối tượng sinh viên hay hướng tới trài dài các thành phố, tỉnh thành khắp cả nước, ví dụ như: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, Đà Lạt, Hà Giang Những chuyến du lịch thế này dần trở thành xu hướng giải trí của phần lớn sinh viên ngày Tuy vậy nhu cầu du lịch của các nhóm sinh viên cũng rất khác nhau, không hề đồng nhất bởi một chuyến du lịch bao gồm rất nhiều các yếu tố khác ví dụ thời tiết, yếu tố về thời gian hay là điều quan trọng nhất vẫn là kinh phí mà nhóm các sinh viên phải bỏ để chi trả cho một chuyến du lịch Xét về tổng thể, với đối tượng là sinh viên còn ngồi ghế nhà trường, kinh phí sẵn sàng bỏ cũng ở những mức khác Vì vậy nên nhóm chúng em đã chọn đề tài “Khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến mức chi trả dành cho việc du lịch của các nhóm sinh viên theo học bàn thành phố Hà Nội” để nghiên cứu sâu và kĩ II Đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu II.1 Đối tượng nghiên cứu Du lịch và mức chi trả của sinh viên du lịch 2.2 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đầu tiên là cung cấp một cái nhìn tổng quan cho sinh viên cùng những thành phần khác xã hội về “Những yếu tố ảnh hưởng đến mức chi trả dành cho việc du lịch của các nhóm sinh viên theo học bàn thành phố Hà Nội” Thông qua đó mọi người có thể nhận thấy nhu cầu, hay mức kinh phí mà sinh viễn sẵn sàng chi trả để đổi lấy một chuyến du lịch của sinh viên trường Đại học Thương Mại nói riêng cũng sinh viên ngày nói chung Việc thu thập và phân tích những số liệu thu được của đề tài có thể cung cấo cho các công ty dịch vụ thông tin, dữ liệu về vấn đề này Từ đó các nhà cung cấp sẽ đưa những dịch vụ thỏa mãn tốt với mức sẵn sàng chi trả của sinh viên Nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi trả dành cho việc du lịch của các nhóm sinh viên theo học địa bàn Hà Nội mà cụ thể là các bạn sinh viên theo học tại trường Đại học Thương mại trực thuộc thành phố Hà Nội Nghiên cứu về các tố giới tính, thời gian, phương tiện, hay dự định nguồn tài chính cho một chuyến du lịch của nhóm sinh viên này Từ đó ta có thể thấy được nhận thức về việc du lịch III của sinh viên hiện và nhu cầu du lịch, sẵn sàng chi trả để sử dụng dịch vụ của họ Phương pháp nghiên cứu Trước hết, phương pháp chủ đạo là phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Đây là phương pháp được sử dụng để đánh giá giá trị của hàng hóa chất lượng môi trường, đặc thù cho nhóm giá trị phi sử dụng Bằng cách xây thị trường ảo, người ta xác định hàm cầu hàng hóa du lịch thông qua sự sẵn lòng chi trả (WTP) hoặc sự sẵn lòng chấp nhận mất hàng hóa đó (WTA), đã đặt tình huống giả định Nếu mọi người trả lời đúng với hành động của mình thì kết quả của phương pháp khá chính xác Bên cạnh đó còn có các phương pháp điều tra chọn mẫu, tổng hợp phân tích số liệu, so sánh đối chiếu và phương pháp lượng hóa các biến số kinh tế để đánh giá giá trị du lịch của sinh viên đại học Thương Mại B Nội dung Chương I Cơ sở lý luận 1.1 Thực trạng nhu cầu du lịch tiêu dùng dịch vụ điểm du lịch tiếng 1.1.1 Quy mô phát triển dịch vụ Trong giai đoạn toàn ngành đã tập trung khai thác, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, dựa dòng sản phẩm chủ đạo là du lịch biển đảo, du lịch văn hóa, du lịch gắn với thiên nhiên và du lịch thành phố Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ngày 22/1/2013 xác định rõ Việt Nam có vùng du lịch với 24 trung tâm du lịch, 46 khu du lịch quốc gia, 40 điểm du lịch quốc gia, 12 đô thị du lịch Việc liên kết đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng theo vùng (Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ, Vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, Vùng Bắc Trung bộ, Vùng duyên hải Nam Trung bộ, Vùng Tây Nguyên, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Vùng Đông Nam bộ) được chú trọng thời gian qua, tạo sự độc đáo, khác biệt và thu hút được nhiều du khách nước và quốc tế Từng bước hình thành rõ các vùng động lực phát triển của du lịch Việt Nam, bao gồm: Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phòng – Ninh Bình; Quảng Bình -Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam; Khánh Hòa - Lâm Đồng; Bình Thuận - Bà Rịa-Vũng Tàu - Thành phố Hồ Chí Minh - Kiên Giang (Phú Quốc) Việc liên kết hỗ phát triển sản phẩm du lịch giữa các địa phương được thực hiện nguyên tắc phát triển du lịch bền vững, triển khai đồng bộ và thiết thực hơn, góp phần tạo hiệu ứng lan tỏa giữa các vùng và các địa phương Phát triển du lịch cộng đồng được ưu tiên phát triển sở khai thác những giá trị, bản sắc văn hóa của mỗi địa phương được triển khai rộng khắp toàn quốc, tạo việc làm ổn định cho bà các dân tộc, góp phần xóa đói, giảm nghèo Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống sở hạ tầng hàng không, đường bộ và các cảng biển cùng với sự phát triển của hệ thống sở vật chất ngành Du lịch đã góp phần kết nối điểm đến du lịch Việt Nam và quốc tế Tốc độ tăng trưởng trung bình về lưu lượng hành khách qua các cảng hàng không tăng 16%/năm giai đoạn 2005-2015; đạt 63 triệu lượt năm 2015, tăng 24,3% so với năm 2014 Việt Nam hiện có 52 hãng hàng không quốc tế đến từ 25 quốc gia và vùng lãnh thổ, với 54 đường bay quốc tế kết nối với Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang Bên cạnh đó, phải kể đến sự tham gia vào thị trường hàng không của các hãng hàng không giá rẻ AirAsia Berhad, Jetstar Asia, Tiger Airways, Thai AirAsia, Cebu Pacific, Lion Air, Indonesia AirAsia đã đem lại hội du lịch thuận lợi cho du khách Với 48 đường bay nội địa hiện đã kết nối chặt chẽ các điểm đến du lịch nước tương đối dễ dàng Hệ thống đường bộ cao tốc được xây dựng và nâng cấp cả nước, nâng cao khả kết nối và liên kết phát triển du lịch giữa các vùng và các địa phương, đem lại sự thuận tiện cho du khách Du lịch phát triển còn thu hút mạnh mẽ các nguồn lực đầu tư của xã hội cho hệ thống sở vật chất kỹ thuật của ngành Đặc biệt là sự xuất hiện ngày càng nhiều các tập đoàn đầu tư chiến lược nước VinGroup, SunGroup, Mường Thanh, FLC, BIM, Tuần Châu xây dựng các khu vui chơi giải trí, khách sạn có quy mô và chất lượng mang tầm quốc tế tại các địa bàn du lịch trọng điểm Hạ Long, Đà Nẵng, Phú Quốc, Nha Trang và 30 tỉnh/thành cả nước tạo động lực và đòn bẩy cho sự phát triển du lịch của điểm đến Sự đầu tư đó đã từng bước hình thành hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch hiện đại, đồng bộ tại nhiều địa phương cả nước, nâng cao lực cạnh tranh, từng bước khẳng định thương hiệu du lịch Việt Nam theo hướng chất lượng Cùng với đó là sự gia tăng không ngừng cả về số lượng và chất lượng của các doanh nghiệp lữ hành và sở lưu trú Năm 2010, cả nước có 12.352 sở lưu trú với 237.000 buồng thì đến hết năm 2015, cả nước có 18.800 sở lưu trú với 355.000 buồng, tăng khoảng 1,5 lần, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2010-2015 là 8,76%/năm về số sở và 8,42%/năm về số buồng Đáng lưu ý, giai đoạn 20102015, số lượng các khách sạn từ 3-5 tăng cao mức tăng trung bình chung (tăng 16% đối với khách sạn sao, 14% đối với khách sạn và 13% đối với khách sạn sao) Về doanh nghiệp lữ hành quốc tế, năm 2010 cả nước có 888 doanh nghiệp thì đến hết năm 2015 có 1.573 doanh nghiệp, tăng 1,77 lần, tốc độ tăng trung bình khoảng 12,1%/năm 1.1.2 Giá trị dịch vụ tiêu dùng điểm du lịch Qua khảo sát ý kiến ở thành phố lớn cuả Việt Nam cho thấy hiện người Việt Nam thường du lịch chủ yếu vào các dịp hè và các dịp lễ đặc biệt Hơn 50% người (ở Hà Nội và Tp.HCM) đều cho rằng họ sẽ du lịch vào các dịp lễ lớn và những ngày nghỉ dài (như 30/4, 1/5 và 2/9) , là vào các dịp cuối tuần (~25%) và các dịp kỷ niệm của bản thân và gia đình Xét về mức độ thường xuyên, 30% người cho rằng từ – tháng sẽ dành thời gian du lịch một lần, hoặc nếu nhiều là – tháng một lần (22%) Có lẽ Việt Nam ít có kỳ nghỉ Lễ dài nên người Việt Nam vẫn thường chọn những chuyến du lịch ngắn, khoảng – ngày Người Việt thường dùng những chuyến du lịch để gắn kết tình cảm, vì vậy có tới 60% những chuyến du lịch thường được sắp xếp để cùng với người thân gia đình; 30% cùng bạn bè Người Hà Nội có thiên hướng với gia đình nhiều người TPHCM (HN: 74% - TPHCM: 50%) Trong đó, người TPHCM thường với bạn bè nhiều (TPHCM: 42% - HN: 22%) Ngân sách trung bình hàng năm cho du lịch ở cả thành phố đều khoảng gần triệu, chỉ có 15% người TPHCM là chi triệu cho du lịch và ở HN là 9% Với ngân sách vậy thì phương tiện du lịch chủ yếu là xe du lịch 12 chỗ nếu với gia đình và xe máy với bạn bè 90% Người Việt Nam vẫn thường có thói quen tự tổ chức tour riêng họ du lịch là phải thông qua công ty du lịch Có sự khác biệt lớn giữa các loại hình du lịch ở thành phố: 75% người ở TPHCM thích chọn tour du lịch sinh thái người Hà Nội thì ngược lại, 60% thích du lịch nghỉ dưỡng Trường hợp chọn du lịch theo tour thì công ty du lịch Saigon Tourist là một những công ty có tỷ lệ nhớ đến đầu tiên cao nhất ở TPHCM (40%) và công ty DL Đất Việt ở Hà Nội (22%) Đối với những người đã từng sử dụng qua dịch vụ của công ty du lịch lữ hành, họ đều đánh giá rất cao, 90% thích và hài lòng “Giá tour hợp lý”, “chương trình tour phong phú” và “ đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nhiệt tình” là những yếu tố được xem là rất quan trọng việc lựa chọn công ty cung cấp dịch vụ Bên cạnh đó người Hà Nội lựa chọn công ty du lịch cũng rất quan tâm đến chất lượng của tour, bao gồm dịch vụ đưa đón, phòng nghỉ khách sạn Hiện nay, chương trình các tour du lịch thường được khách hàng biết đến qua các nguồn thông tin như: giới thiệu từ người thân/ bạn bè Kế đến là quảng cáo tivi và quảng cáo báo và cả kênh truyền thông hiện đại như: quảng cáo và các bài viết báo và Internet 1.1.3 Những hoạt động kích thích nhu cầu du lịch quyền địa phương điểm du lịch Thời gian qua ngành Du lịch đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của toàn xã hội, từ Chính phủ, các bộ ngành, địa phương cho đến người dân cả nước Qua đó hệ thống sở pháp lý của ngành đã từng bước được xây dựng và hoàn thiện Luật Du lịch đã được Quốc hội thông qua tháng 6/2005 sở kế thừa Pháp lệnh Du lịch, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Qua 10 năm triển khai thực hiện, để đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn mới, tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho sự phát triển của Ngành, Tổng cục Du lịch tập trung hoàn thiện Luật Du lịch (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét Tổng cục Du lịch cũng xây dựng và trình Chính phủ, Bộ Chính trị Đề án phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Gần đây, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các nghị quyết và chỉ thị nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tháo gỡ khó khăn cho ngành Du lịch Nghị quyết 92/NQ-CP ngày 8/12/2014 về một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới; Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 18/06/2015 về việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch… Chính phủ từng bước tháo gỡ những hạn chế về chính sách visa, tạo thuận lợi để thu hút khách bằng việc ban hành Nghị quyết 39/NQ-CP ngày 01/06/2015 về việc miễn thị thực có thời hạn đối với công dân nước Cộng hòa Belarus; Nghị quyết 46/NQ-CP ngày 18/06/2015 về việc miễn thị thực có thời hạn đối với công dân các nước: Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italia và tiếp tục được gia hạn 01 năm (đến 30/6/2017) bằng Nghị quyết 56/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 30/6/2016 Đồng thời triển khai áp dụng miễn thị thực cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài là vợ, chồng, của người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc của công dân Việt Nam bằng việc ban hành Nghị định số 82/2015/NĐ-CP ngày 24/9/2015 Dự kiến sẽ triển khai thí điểm việc cấp thị thực điện tử từ ngày 1/1/2017 Trong thời gian qua, hình ảnh du lịch quốc gia ngày càng được nâng cao, bạn bè thế giới càng hiểu biết về đất nước và người Việt Nam là điểm đến hấp dẫn, an toàn và thân thiện; góp phần củng cố tình hữu nghị, giao lưu văn hóa và phát triển kinh tế giữa Việt Nam với các nước Nhiều tổ chức, website và báo chí quốc tế đã bình chọn Việt Nam là điểm đến lý tưởng hấp dẫn đối với du khách… Nhận thức về vai trò phát triển du lịch của các cấp, các ngành và toàn xã hội chuyển biến theo hướng tích cực Qui mô và phạm vi hoạt động xúc tiến du lịch ở nước và quốc tế được đầu tư mở rộng Chất lượng hoạt động xúc tiến du lịch được cải thiện, công tác xúc tiến từng bước chuyên nghiệp Nhằm tạo đột phá cho phát triển du lịch gần Chính phủ đã đồng ý với chủ trương cho phép thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch sở xã hội hóa với một phần vốn nhà nước, đó có mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến cho du lịch Việt Nam Hy vọng, với những kết quả đã đạt được thời gian qua cùng với sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của Đảng, nhà nước và sự vào cuộc mạnh mẽ của các Bộ, ngành liên quan, chính quyền các địa phương, doanh nghiệp cả nước, ngành Du lịch sẽ phát triển thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thời gian tới Để có thể thu hút nhiều khách du lịch đến thăm khu du lịch của mình các nhà quản lí tại địa phương không ngừng nỗ lực phát triển quy mô, xây dựng tùng tru các địa điểm cổ, làm phát triển đa dạng các mặt hàng hàng hóa Hơn nữa trì phong thái truyền thống văn hóa lâu đời cùng với sự áp dụng khoa học công nghệ vào du lịch 1.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm Nghiên cứu định tính là một phương pháp điều tra được sử dụng nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, không chỉ các ngành khoa học truyền thống mà còn nghiên cứu thị trường và các bối cảnh khác Nghiên cứu định tính nhằm mục đích thu thập một sự hiểu biết sâu sắc về hành vi người và lí ảnh hưởng đến hành vi này Các phương pháp định tính điều tra lý tại và làm thế nào việc quyết định, không chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở đâu, nào Do đó, các mẫu nhỏ tập trung thường được sử dụng nhiều hàng loạt mẫu lớn 1.2.2 Ưu nhược điểm Đòi hỏi kỹ xử lý và phân tích dữ liệu thống kê thấp so với nghiên cứu định lượng Thời gian thực hiện có thể ngắn không cần dùng mẫu lớn Khó viết phần phân tích và báo cáo nghiên cứu Khó tiếp cận người cần phỏng vấn Chương II Trình tự bước sử dụng phương pháp đánh giá giản đơn để đánh giá nhu cầu du lịch nhóm sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội 2.1 Xây dựng thị trường giả định đánh giá vấn đề quan trọng 2.1.1 Xây dựng thị trường giả định Mô hình nghiên cứu: Nhu cầu du lịch của một nhóm sinh viên Số ngày du lịch Thu nhập trung bình tháng Số người nhóm Mục đích du lịch Để đánh giả mức sẵn lòng chi trả WTP cần thực hiện : Kiểm định các giả thuyết về độ phù hợp của mô hình (phân tích phương sai): Xác định mô hình hồi quy tuyến tính bội có phù hợp với tập dữ liệu thu thập không Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập Kiểm định tính độc lập của sai số: Xác định các phần dư có độc lập hay có tính tương quan Xác định các hệ số hồi quy của các biến độc lập mô hình 2.1.2 Xác định vấn đề quan trọng (đối tượng cần đánh giá, giá trị dùng ước lượng, khoảng thời gian điều tra, đối tượng điều tra) Đối tượng cần đánh giá: sinh viên Đại học Thương Mại Phạm vi đánh giá: trường Đại học Thương Mại Khoảng thời gian điều tra: từ ngày 20/10/2016 đến 1/11/2016 Đối tượng điều tra: Sinh viên đại học Thương Mại 2.2 Chọn mẫu khảo sát xác định cách thức điều tra 2.2.1 Đánh giá mẫu Số lượng mẫu: 70 sinh viên Đối tượng để đánh giá có độ tuổi biến thiên từ 18 tuổi đến 21 tuổi.Đều là sinh viên của Trường đai học Thương Mại, mức chi tiêu đa phần còn phụ thuộc vào bố mẹ Số tiền sẵn lòng bỏ và số tiền tiết có thể tiết kiệm để du lịch gia động khoảng từ 200.000đ đến 2.000.000đ 2.2.2 Chọn mẫu khảo sát Bởi là một nghiên cứu nhỏ một thời gian không lâu, nên số mẫu điều tra không lớn, cụ thể là 80 sinh viên của đại học Thương Mại Số bảng hỏi thu lại hợp lệ là 70/80 2.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi Cấu trúc bảng câu hỏi Phần 1: Các câu hỏi về thông tin cá nhân của đối tượng được điều tra Phần 2: Các câu hỏi điều tra đối tượng về thông tin du lịch Phần 3: Các câu hỏi điều tra về mức giá đối tượng sẵn sàng chi trả cho việc du lịch Mẫu bảng điều tra Khảo sát mức sẵn sàng chi trả cho việc du lịch sinh viên Đại học Thương mại Họ tên: …………………………………………………………………… Giới tính: ………………………………………………………………… Lớp hành chính: ………………………………………………………… Thời gian trung bình (ngày) bạn dành cho chuyến du lịch (nếu có) ……………………………………………………………………… Số thành viên nhóm du lịch bạn (nếu có) ………………………………………………………………………… Bạn thường du lịch chủ yếu với mục đích nào? Nghiên cứu, học tập Đi chơi, giải trí Nếu du lịch, bạn dự kiến sử dụng phương tiện lại gì? Xe máy Xe ô tô 10 Máy bay Tàu hỏa Nếu du lịch, bạn dự định dành tiền cho chuyến (số cụ thể)? Trung bình bạn tiết kiệm tiền năm (số cụ thể)? 2.3 Tiến hành điều tra thống kê kết thu 2.3.1 Kết thu mặt kinh tế xã hội N=70 Nhân tố Giới tính Thời gian trung bình cho chuyến Mục đích Phương tiện Số người Đơn vị: Ngày, Nghìn đồng Biểu Nam Nữ Giải trí Học tập Xe máy Ơ tơ Máy bay Tàu hỏa 10 15 20 Số lượng 15 55 14 16 15 10 69 33 26 10 1 20 14 11 % 21,43 78,57 20 22,86 21,43 12,85 8,57 14,29 98,57 1,43 47,14 37,14 14,29 1,43 1,43 4,29 12,85 28,57 8,57 5,71 11,43 2,86 20,00 2,86 1,43 Chi Phí Số tiền tiết kiệm 100 200 300 500 700 900 1000 1500 2000 3000 4000 5000 6000 150 200 300 500 1000 1500 2000 2500 3000 4000 5000 6000 7000 10000 12000 20000 11 17 11 7 1 12 11 2 2,86 5,71 1,43 15,71 2,86 1,43 24,29 2,86 15,71 10,00 4,29 10,00 2,86 7,14 1,43 1,43 2,86 5,71 12,86 5,71 17,14 2,86 8,57 1,43 15,71 7,14 2,86 2,86 1,43 2,86 2.3.2 Nhận xét bảng khảo sát Đa số sinh viên tham gia điều tra là sinh viên nữ, chiếm 78,57% Trong đó sinh viên nam chỉ chiếm 21,83% Thời gian du lịch mà các sinh viên lựa chọn nhiều nhất là từ đến ngày, chiếm khoảng 42,86% Tiếp theo là từ đến ngày chiếm 42,85% Ít nhất là 14,29% với thời gian là ngày Số thành viên du lịch được các bạn sinh viên lựa chọn nhiều nhất là người, chiếm 28,57%, ít nhất là người có tỷ lệ 0% 12 Phương tiện được nhiều sinh viên lựa chọn nhất là xe máy, chiếm 47,14% Phương tiện máy bay chiếm tỷ lệ thấp nhất là 14,29% Hầu hết mục đích du lịch của sinh viên là giải trí, chiếm 98,57% Mục đích học tập chỉ chiếm 1,43% Chi phí mà sinh viên có thể chi trả cho hoạt động du lịch là từ 150.000đ đến 700.000đ chiếm 28,57% Chi phí từ 900.000đ đến 2.000.000đ chiếm tỷ lệ 44,29% 27,14% còn lại có chi phí từ triệu đến triệu Sinh viên có tiền tiết kiệm cho du lịch nhiều nhất là từ 150.000đ đến 2.500.000đ, chiếm 58,57% Số tiền từ 3.000.000đ đến 20.000.000đ mà sinh viên tiết kiệm cho du lịch chiếm 41,43% 2.4 Ước lượng WTP (sự sẵn lòng chi trả) 2.4.1 Xây dựng mơ hình hồi quy WTP = + * DAY + * MEMBER + * SAVING MONEY_per_year Theo phương pháp bình phương tối thiểu (Ordinary Least Square – OLS) qua phần mềm kinh tế lượng Eview Thu được bảng kết quả sau: Dependent Variable: WTP Method: Least Squares Date: 11/13/16 Time: 16:24 Sample: 70 Included observations: 70 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DAY MEMBER MONEY -366.3064 645.2720 21.34866 0.098092 538.1216 103.3949 57.39734 0.051385 -0.680713 6.240848 0.371945 1.908952 0.4984 0.0000 0.7111 0.0606 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.421293 0.394988 1507.280 1.50E+08 -609.5306 16.01578 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 2037.143 1937.814 17.52945 17.65793 17.58048 1.938882 2.4.2 Giải thích ý nghĩa Biến phụ tḥc: WTP - mức giá sẵn sàng chi trả (đơn vị: nghìn VND) Biến độc lập: 13 DAY: Số ngày du lịch SAVING MONEY_per_year: thu nhập một tháng (đơn vị: nghìn VND) MEMBER: số thành viên nhóm Số quan sát: 70 Giá trị trung bình của biến phụ thuộc: Mean dependent var = 2037.143 nghĩa là mức giá sẵn sàng chi trả trung bình là khoảng triệu 37 nghìn VND Giá trị ước lượng tham số (Coefficient) Khi tăng thêm số ngày du lịch, số người, số tiền tiết kiệm thì tổng số tiền trung bình βˆ βˆ βˆ dành cho việc du lịch sẽ tăng Cả biến số 2, 3, đều dương, có thể nói rằng kết quả ước lượng là phù hợp với thực tế Tất nhiên điều không có nghĩa là tăng số ngày/ số người hoặc số tiền tiết kiệm đến vô cùng thì số tiền trung bình dành cho việc du lịch cũng tăng vậy βˆ = 645.2720 có nghĩa là: Nếu giữ nguyên số người và số tiền tiết kiệm dành cho việc du lịch thì, gia tăng số ngày du lịch lên ngày thì số tiền trung bình dành cho việc du lịch tăng 645.2720 ngàn đồng βˆ = 21.34866 có nghĩa là: Nếu giữ nguyên số ngày và số tiền tiết kiệm dành cho việc du lịch thì, gia tăng số người du lịch lên thêm người thì số tiền trung bình dành cho việc du lịch tăng 21.34866 ngàn đồng βˆ = 0.098092 có nghĩa là: Nếu giữ nguyên số ngày và số người dành cho việc du lịch thì, gia tăng số tiền tiết kiệm dành cho việc du lịch lên thêm triệu thì số tiền trung bình dành cho việc du lịch tăng 0.098092 triệu đồng Độ lệch tiêu chuẩn – Std Error (còn gọi là SE): đánh giá chênh lệch giữa giá trị thực với giá trị trung bình Kiểm định t cho các biến số, tham số - t-ratio Prob: p-value của các biến số, tham số Hệ số xác định - R-squared: 14 là giá trị đo mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế, đồng thời, thông qua R2, ta có thể biết các biến độc lập giải thích được % cho sự biến động trung bình của biến phụ thuộc Trong bảng, ta có = 0.421293 nghĩa là mức độ phù hợp của mô hình là 42,13 % Số ngày, số tiền tiết kiệm năm cho du lịch, số thành viên nhóm giải thích được 42,13% cho biến động trung bình của mức giá sẵn sàng chi trả Kiểm định F cho hệ số - F-statistic: dùng để kiểm nghiệm xem có ý nghĩa thực sự hay không? Chương III Mơ hình có ý nghĩa hay khơng? Nhận xét hệ số nhận Tỉ lệ biến đổi về số tiền dùng cho việc du lịch quan hệ giải thích với các biến số III.1 ngày, số người du lịch và số tiền tiết kiệm dùng cho việc du lịch bằng 0,42 Điều này có nghĩa là một các đại lượng số ngày, số người hoặc số tiền tiết kiệm thay đổi thì sự thay đổi của các biến đó sẽ gây ảnh hưởng lên sự biến đổi của biến Y( số tiền dành cho việc du lịch) Nhưng mô hình này = 0,421293 là 42,13% hay sự phù hợp của mô hình chứng tỏ rằng sự thay đổi của một các yếu tố số ngày, số người hoặc sô tiền tiết kiệm có gây ảnh hưởng không quá lớn tới sự biến đổi của số tiền dành cho việc du lịch; điều này cũng đồng thời chứng tỏ rằng sự thay đổi của biến Y (số tiền dành cho việc du lịch) còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác bên cạnh yếu tố chúng ta xem xét III.2 Kiểm định tham số ( ) Tham số Giả định Kiểm định Kết luận :=0 : p-value= 0,0000 :=0 : p-value= 0,7111 :=0 : p-value= 0,0606 α = 0,1 α = 0,1 α = 0,1 p-value < α p-value > α p-value < α Bác bỏ H0 Chấp nhận H0 Biến DAY có Biến MEMBER ảnh hưởng đến không ảnh WTP hưởng đến WTP 15 Bác bỏ H0 Biến MONEY có ảnh hưởng đến WTP III.3 Kiểm định phù hợp mơ hình Với độ tin cậy 90% Giả định: H0: R2 = H 1: R2 ≠ Kiểm định: Theo bảng kết quả, ta có: F(3;66) = 16.01578 So sánh với F0,1(3; 66) = 5.14 Ta thấy: F(3; 66) > F0,1(3; 66) => bác bỏ H0 Kết luận: Mô hình hồi quy phù hợp III.4 Kiểm tra khuyết tật III.4.1 Đa cộng tuyến (phương pháp mơ hình phụ) Nhìn vào bảng kiểm định tham số, bằng phương pháp hồi quy phụ, ta thấy biến MEMBER không ảnh hưởng đến WTP Từ đấy có thể nói rằng biến này đã được giải thích qua các biến khác Để khắc phục vấn đề này, ta có thể lấy thêm mẫu hoặc đưa biến khác có ảnh hưởng thay thế cho biến MEMBER III.4.2 Phương sai sai số thay đổi (phương pháp kiểm định White) Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 2.891931 21.17833 53.94828 Prob F(9,60) Prob Chi-Square(9) Prob Chi-Square(9) Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares 16 0.0066 0.0119 0.0000 Date: 11/14/16 Time: 00:31 Sample: 70 Included observations: 70 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DAY^2 DAY*MEMBER DAY*MONEY DAY MEMBER^2 MEMBER*MONEY MEMBER MONEY^2 MONEY 7167988 190474.3 384624.9 -147.2763 -2322724 32075.10 -17.96001 -1337619 0.011828 266.6249 3718987 218203.3 123416.6 183.1950 1681864 33617.29 110.7606 741406.7 0.041158 761.4769 1.927403 0.872921 3.116477 -0.803932 -1.381042 0.954125 -0.162152 -1.804164 0.287367 0.350142 0.0587 0.3862 0.0028 0.4246 0.1724 0.3438 0.8717 0.0762 0.7748 0.7275 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.302548 0.197930 4625690 1.28E+15 -1168.230 2.891931 0.006603 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 2142071 5165001 33.66371 33.98493 33.79130 1.768356 Kiểm định: : Phương sai của sai số đồng đều : Phương sai của sai số thay đổi -value < => chấp nhận => phương sai của sai số đồng đều III.4.3 Tự tương quan (phương pháp kiểm định BG) Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.168999 0.367744 Prob F(2,64) Prob Chi-Square(2) Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares 17 0.8449 0.8320 Date: 11/14/16 Time: 00:35 Sample: 70 Included observations: 70 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DAY MEMBER MONEY RESID(-1) RESID(-2) -3.987502 -17.88805 7.093827 0.002816 0.034414 -0.070602 546.8790 109.6098 59.40457 0.052362 0.126289 0.133159 -0.007291 -0.163198 0.119416 0.053782 0.272502 -0.530206 0.9942 0.8709 0.9053 0.9573 0.7861 0.5978 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Kiểm định 0.005253 -0.072461 1526.624 1.49E+08 -609.3463 0.067600 0.996712 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 7.78E-14 1474.149 17.58132 17.77405 17.65788 1.973418 : Không tồn tại tự tương quan : Có tồn tại tự tương quan p-value > α => Chấp nhận => không tồn tại tự tương quan C Kết luận Từ đề tài nghiên cứu này, chúng ta có một cái nhìn tổng quát về các yếu tô ảnh hưởng đến mức chi trả cho du lịch của một nhóm sinh viên trường Đại học Thương Mại thuộc thành phố Hà Nội Các yếu tố giới tính, thời gian dành cho một chuyến du lịch, số thành viên nhóm, mực đích du lịch, phương tiện lại hay chi phí dự định dành cho một chuyến và tiền tiết kiệm trung bình một năm cho việc du lịch 18 Hiện nay, quy mô, số lượng người muốn du lịch ngày càng tăng và sinh viên cũng không nằm ngoài diện đó du lịch mang lại cho những bạn sinh viên những trải nghiệm đầy thú vị và những bài học, kinh nghiệm bổ ích Sau mỗi chuyến cũng có sẽ nhiều kinh nghiệm rút cho bản thân mình Một chuyến du lịch cũng được xem là vừa giải trí thư giản vừa là du lịch học tập được tới tận mắt trả nghiệm các cảnh đẹp, di tích dịch sử văn hóa đồng thời ứng dụng các kiến thức đã học được những năm qua vào thực tế, nâng cao hiểu biết và rèn luyện các kĩ Du lịch còn giúp rèn luyện các kĩ khả tự lập, làm việc nhóm, quan sát thực tế, Chính vì vậy nên nhu cầu du lịch của sinh viên ngày càng tăng cao không chỉ đối với các sinh viên theo học tại địa bàn Hà Nội mà là sinh viên cả nước nói chung Để đổi lại những trải nghiệm vậy, có thể không sẵn sằng chi trả cho một chuyến du lịch việc chi trả có thể nằm tầm tay? Vậy hãy xách balô lên và thôi! 19 PHỤ LỤC STT WTP Day(s) Member s 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 1000 100 1500 1000 4000 1000 1000 500 800 500 1000 2000 6000 5000 2000 1000 4000 700 1000 500 1000 2000 1000 3000 500 3000 3000 2000 3000 500 2000 1000 2000 300 700 3000 2000 2 5 4 4 3 10 8 10 10 10 4 10 10 5 5 10 10 10 10 5 10 20 Vehicle: moto 0, car 1, air 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 2 1 0 0 1 Saving money 5000 1000 1000 1000 3000 2000 1500 1500 1000 2000 7000 5000 6000 1000 5000 2000 2000 500 25000 500 2000 1000 300 300 3000 3000 5000 6000 5000 2000 12000 2000 3000 5000 1000 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 5000 500 2000 1000 2000 1000 2000 10000 500 500 9000 5000 500 2000 6000 300 1000 500 2000 2500 2000 2000 3000 2000 5000 1500 4000 200 1000 1000 500 2000 500 3 3 1 3 7 2 5 10 10 15 7 10 6 15 20 10 5 21 0 1 0 2 0 1 1 0 1 1 0 7000 1500 1000 5000 2000 1500 2000 12000 2000 2000 500 4000 5000 1500 6000 500 2000 1000 6000 3000 2000 5000 5000 5000 2500 2500 500 1500 3000 1000 5000 1000 ...Đề tài: "Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến mức chi trả dành cho việc du lịch nhóm sinh viên theo học bàn thành phố Hà Nội A Mở đầu I Lí chọn đề tài Hiện nay, Việt... Nhận xét bảng khảo sát Đa số sinh viên tham gia đi ̀u tra là sinh viên nữ, chi ́m 78,57% Trong đó sinh viên nam chi chi ́m 21,83% Thời gian du lịch mà các sinh viên lựa cho n nhiều... dành cho chuyến du lịch (nếu có) ……………………………………………………………………… Số thành viên nhóm du lịch bạn (nếu có) ………………………………………………………………………… Bạn thường du lịch chủ yếu với mục đích nào? Nghiên cứu, học