ĐÁP ÁN ÔN TẬP THI HỌC KỲ I LÝ THUYẾT CÓ MÔN KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI TÔM HE

16 737 0
ĐÁP ÁN ÔN TẬP THI HỌC KỲ I LÝ THUYẾT CÓ MÔN KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI TÔM HE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOT HOT HOT Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm he có đáp án mới nhất năm 2017. Đề cương với những câu hỏi và trả trả lời chi tiết và ngắn gọn nhất, bám sát đề thi, dành cho các bạn chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản trường ĐẠI HỌC THUỶ SẢN. Đề ôn thi được tổng hợp từ nhiều tài liệu của trường Đại học thuỷ sản. Không thể sát đề thi hơn. P2 Thư viện thông tin sẽ tổng hợp và giới thiệu với các bạn trong thời gian sớm nhất. Chúc các bạn ôn tập tốt và Thi tốt.

CÂU HỎI ÔN TẬP THI HỌC KỲ CÓ ĐÁP ÁN P1 MÔN KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI TÔM HE TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN 2017 Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh học tôm He? -Khái niệm: Tôm he họ tôm lớn nhóm tôm sống nước lợ - mặn, có khoảng 110 loài, nước ta tôm sú có kích thước lớn họ nên nuôi rộng rãi -Hình thái: Toàn thân chia làm phần: đầu ngực thân nối qua lớp màng mỏng mặt lưng +Phần đầu ngực: Tám đốt đầu lớp ngực; chuỷ; đôi râu A1, A2; mắt (cuống mắt có quan X tuyến nút); phụ miệng gồm đôi hàm lớn, đôi hàm nhỏ, đôi chân ngực gốc chân ngực thứ tôm đực có lỗ thoát tinh, tôm lỗ thoát trứng nằm chân ngực thứ 3, túi chứa tinh nằm đôi chân ngực thứ Các quan nội tạng nằm phần đầu +Phần thân: Bao phủ lớp vỏ chitin gồm đốt, đốt trước mang đôi chân bụng để bơi, đốt thứ có đôi chân bơi, đốt đốt đuôi Nhánh đôi chân bụng tạo thành petasma tôm đực Một đôi thuỳ buồng trứng lớp vỏ động mạch chủ chạy dọc thân Dưới buồng trứng ruột, tận ruột hậu môn mở cuối đốt thứ -Đặc điểm dinh dưỡng: +Ấu trùng tôm: *Giai đoạn ấu trùng Nauplius: dinh dưỡng noãn hoàn nên chưa phải cung cấp thức ăn *Gđ Ấu trùng Zoea: Có tính ăn lọc liên tục vậy, mật độ tảo bể nuôi phải trì thường xuyên, ngày cho ăn – lần tảo tươi Tảo cho ăn từ giai đoạn Zoea tăng cuối Zoea đến Zoea 2, tăng tối đa giai đoạn Zoea giảm dần giai đoạn Mysis *Gđ Ấu trùng Mysis: Có tập tính bắt mồi chủ động, thức ăn động vật phù du *Gđ Postlarvae: thường bám vào thành, đáy bể có khả bơi lội chủ động ngược dòng sục khí để bắt mồi, chúng ăn thịt lẫn đói Vì giai đoạn phải cho tôm ăn thật đầy đủ, thức ăn chủ yếu Artemia thức ăn tổng hợp +Tôm trưởng thành: Giai đoạn tôm trưởng thành: Sống tầng đáy thức ăn chủ yếu động vật đáy, lớp hai mảnh vỏ, xác động vật thối rữa,… Men tiêu hóa dày tôm chủ yếu Peptilaza, điều chứng tỏ tôm loài ăn nghiêng động vật chủ yếu Tôm có quan tiêu hoá ngắn, hấp thu thức ăn nhanh nên chúng ăn thường xuyên, chúng dùng râu làm khứu giác để dò mồi cường độ bắt mồi lớn vào sáng sớm chiều tối Tôm thẻ chân trắng có phổ thức ăn rộng ăn liên tục ngày chí ăn lại phân -Đặc điểm sinh lý: +Khả thích ứng với nhiệt độ Tôm có biên độ giao động nhiệt cao từ 14 – 35 độ C tôm sống Nhiệt độ thích hợp từ 28 – 30 độ C +Độ muối: Tôm sú thích ứng rộng với độ muối từ 0.2 – 40‰, thích hợp 15 – 32 ‰ nồng độ muối thích ứng cho mô hình nuôi bán thâm canh thâm canh 10 – 1‰ Đối với ấu trùng ương nuôi bể thích hợp nhất từ 28 – 30‰ +Độ pH Phạm vi pH thích ứng tôm 7,5 – Khi môi trường sống tôm có pH = tôm chết sau 45 giờ, pH = 5,5 tôm chết sau 24 Nếu pH xuống thấp tôm khả vùi xuống bùn, dạt vào bờ, tôm yếu ớt, màu sắc thay đổi đột ngột (tôm nhợt nhạt), tôm nhảy lên bờ pH bể ương ấu trùng nằm khoảng từ 7,5 – 8,5 +Các chất khí hòa tan – Oxy: Tôm nhạy cảm với hàm lượng oxy hòa tan nước, phạm vi giới hạn từ – 11mg/lít – CO2: Hàm lượng CO2 thích hợp 10mg/lít – H2S: Hàm lượng H2S cho phép ao nuôi thâm canh bán thâm canh 0,03mg/lít tối ưu Trong bể ương ấu trùng hàm lượng H2S +Tính thích ánh sáng hướng quang tôm Đặc tính tôm thích ánh sang yếu, hoạt động như: Giao vĩ, sinh sản, bắt mồi… diễn vào ban đêm lúc chập choạng tối gần sáng Tôm trưởng thành nhận biết tầng ánh sáng lux cách xa từ 20-30 m Nhưng nguồn sáng không ổn định tôm bỏ ăn Ánh sáng bể ương ấu trùng không cần thiết, chủ yếu là ánh sáng nhân tạo +Cơ chế lột xác tôm Mỗi lần lột xác tôm tăng trưởng chiều dài trọng lượng trung bình từ 10-15% so với trước lột xác Sự lột xác tôm loại hooc môn cuống mắt quy định Cuống mắt lại chứa tế bào kết tủa ion Canxi ion Photpho làm cho vỏ tôm cứng lại sau lột xác 0,5-1 Các tế bào hoạt động tác dụng ánh sáng mặt trời -Đặc điểm sinh trưởng: Các giai đoạn biến thái tốc độ sinh trưởng: – Thời kì biến thái ấu thể sau nở”: + Nauplius: Giai đoạn ấu trùng nauplius trãi qua lần lột xác, sau 30 – 35 chuyển thành Zoea kích thước thể đạt 0,34mm + Zoea: Qua lần lột xác thời kì biến thái từ giai đoạn zoea đến zoea khoảng ngày kích thước thể đạt khoảng 2,5mm + Mysis: Giai đoạn mysis qua lần lột xác, thời gian biến thái từ mysis đến mysis hết ngày Đầu giai đoạn kích thước thể trung bình đạt 2,83mm, cuối giai đoạn kích thước thể đạt 3,79mm + Postlarvae: Đầu giai đoạn postlarvae ngày lột xác lần, từ postlarvae trở sau – ngày tôm lột xác lần (phụ thuộc vào nhiệt độ nồng độ muối) Ở giai đoạn thể gần giống tôm trưởng thành, kích thước thể đầu giai đoạn postlarvae đạt 4,9 – 5mm Đến cuối giai đoạn kích thước thể đạt – 3cm – Thời kì tôm con: Tôm lớn lên phải trải qua trình lột xác, lần lột xác tôm tăng trưởng trọng lượng từ 10 – 15% so với lúc ban đầu Ở thời kì tôm sau – ngày tôm lột xác lần – Thời kì tôm trưởng thành: Tôm trưởng thành lột xác hơn, thời gian hai lần lột xác phụ thuộc lớn vào nồng độ muối Nồng độ muối thích hợp cho tôm sú 15-20‰ Ở Đài loan nuôi tôm sú nồng độ muối 10-15‰ thực tế cho thấy nồng độ muối lớn 25‰ tốc độ lột xác tôm chậm, dẫn tới chậm lớn -Thời kỳ lột xác: Trong trình tăng trưởng, trọng lượng kích thước tăng lên mức độ định, tôm phải lột bỏ lớp vỏ cũ để lớn lên Sự lột xác thường xảy vào ban đêm Sự lột xác đôi với việc tăng thể trọng, có trường hợp lột xác không tăng thể trọng – Khi quan sát tôm nuôi bể, tượng lột xác xảy sau: Lớp biểu bì khớp đầu ngực phần bụng nứt ra, phần phụ đầu ngực rút trước, theo sau phần bụng phần phụ phía sau, rút khỏi lớp vỏ cứng, với động tác uốn cong toàn thể Lớp vỏ mềm cứng lại sau 1-2 với tôm nhỏ, 1-2 ngày tôm lớn Tôm sau lột xác, vỏ mềm nên nhạy cảm với môi trường sống thay đổi đột ngột Trong trình nuôi tôm, thông qua tượng này, điều chỉnh môi trường nuôi kịp thời – Hormone hạn chế lột xác lột xác (MIH, molt – inhibiting hormone) tiết tế bào quan cuống mắt, truyền theo sợi trục tuyến xoang, chúng tích luỹ lại chuyển vào máu, nhằm kiểm tra chặt chẽ lột xác Các yếu tố bên ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn, điều có ảnh hưởng tới tôm lột xác -Đặc điểm sinh sản: Cơ quan sinh dục cái: Cơ quan sinh dục nhận biết nhờ quan giao cấu gọi Thelycum nằm đôi chân bò thứ Cơ quan sinh dục đực: Cơ quan sinh dục đực nhận biết dễ dàng mắt thường qua quan giao cấu gọi Petasma nằm đôi chân bò thứ Đặc điểm giai đoạn phát triển buồng trứng tôm +Giai đoạn 1: Buồng trứng dạng sợi mảnh nằm ruột, động mạch bụng kéo dài từ tâm dày đến hết đốt bụng thứ +Giai đoạn 2: Do buồng trứng phát triển tăng thể tích trọng lượng nên dễ dàng phân biệt với ống tiêu hóa động mạch bụng, kích thước trứng đạt từ 174 - 177 n Nếu nhìn tôm mẹ ánh sáng qua lớp vỏ lưng ta thấy đường đậm chạy dọc theo chiều dài thân tôm +Giai đoạn 3: Buồng trứng trương phồng, đường kính trứng đạt kích thước trung bình 208 - 215 n Thể tích tăng nhiều lần so với giai đoạn cần lắp đặt cánh quạt nuôi tôm để cung cấp oxy cho tôm +Giai đoạn 4: Là giai đoạn chín mùi sinh dục, trứng chuẩn bị cho trình chuyển hóa vật chất sau này, đường kính trứng đạt kích thước tối đa 235 - 239 n Nếu đặt tôm mẹ nguồn sáng quan sát, ta thấy có dãy trứng rộng kéo dài từ tâm dày đến đốt bụng thứ phình to hình tam giác đốt thứ thứ hai, hạt trứng có màu xanh nhọc phân biệt rõ ràng +Giai đoạn 5: Gọi giai đoạn sau đẻ buồng trứng thải hết trứng nên khó phân biệt với ống mật Khả đẻ trứng tôm sú: tôm sú tự nhiên (ở vùng biển Khánh Hòa, Cà Mau) đẻ từ 300.000 – 1.000.000 trứng Tôm thường đẻ trứng bãi xa bờ, nước sâu, có độ mặn cao 30% Câu 2: Trình bày giai đoạn phát triển phôi hậu ấu trùng tôm sú? -Trứng: Có hình cầu, màu lục đậm Trứng chìm chậm nước Khi trứng rơi vào môi trường nước, kích thước trứng tăng chút Ở nhiệt độ 28 – 30oC sau 14 – 16 trứng nở thành ấu trùng Nauplli -Giai đoạn ấu trùng: +Nauplli: Đặc tính chủ yếu Nauplli tôm sú chúng bơi lội râu hàm Giai đoạn Nauplius trải qua lần lột xác chúng dinh dưỡng chủ yếu noãn hoàn +Zoea: Giai đoạn Zoea qua lần lột xác Ở giai đoạn đặc trưng trước hết chân hàm phụ bơi lội chủ yếu, ấu trùng bơi nhanh bắt đầu dinh dưỡng Thức ăn bao gồm số loài ngành tảo khuê, tảo lục Ở nhiệt độ 28 – 30 oC, giai đoạn Zoea cần 30 – 35 để lột xác Thông thường giai đoạn tỷ lệ tử vong lớn +Mysis: Giai đoạn ấu trùng trải qua lần lột xác Đặc trưng giai đoạn ấu trùng bơi ngược phía sau Thời gian cần thiết cho biến thái giai đoạn phụ thuộc vào nhiệt độ cần từ 24 – 48 cho giai đoạn Mysis Thức ăn tôm giai đoạn tương tự ấu trùng Zoea, chúng bắt đầu ăn ấu trùng Artemia -Giai đoạn hậu ấu trùng: Sau giai đoạn Mysis, ấu trùng biến thành hậu ấu trùng sử dụng chân bơi phụ bơi lội chủ yếu Có thể phân biệt hậu ấu trùng Mysis chỗ, chân bơi hậu ấu trùng dài có nhiều lông cứng, lưng thẳng -Thời kỳ lột xác tôm sú: Trong trình tăng trưởng, trọng lượng kích thước tăng lên mức độ định, tôm phải lột vỏ bỏ lớp vỏ cũ để lớn lên Sự lột xác thường, xảy vào ban đêm Sự lột xác đôi với việc tăng thể trọng, có trường hợp lột xác không tăng thể trọng Khi quan sát tôm nuôi bể, tượng lột xác xảy sau: Lớp biểu bì khớp đầu ngực phần bụng nứt ra, phần phụ đầu ngực rút trước, theo sau phần bụng phần phụ phía sau, rút khỏi lớp vỏ cứng, với động tác uống cong thể Lớp vỏ mềm cứng lại sau – với tôm nhỏ, – ngày tôm lớn Tôm sau lột xác, vỏ mềm nên nhạy cảm với môi trường sống thay đổi đột ngột Trong trình nuôi tôm, thông qua tượng này, điều chỉnh môi trường nuôi kịp thời Hormon hạn chế lột xác (MIH, molt – inhibiting hormon) tiết tế bào quan cuống mắt, truyền theo sợi trục tuyến xoang, chúng tích lũy lại chuyển vào máu, nhằm kiểm tra chặt chẽ lột xác Các yếu tố bên ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn, điều ảnh hưởng tới tôm lột xác Câu 3: Phân biệt giới tính tôm sú? Tôm sú thuộc loại dị hình phái tính, có kích thước to đực Khi trưởng thành phân biệt rõ đực, thông qua quan sinh dục phụ bên +Tôm sú đực: Cơ quan sinh dục nằm phía phần đầu ngực, bên có quan giao phối phụ nằm nhánh đôi chân ngực thứ 2, lỗ sinh dục đực mở hốc háng đôi chân ngực thứ (Petasma) Tinh trùng thuộc dạng chứa túi +Tôm sú cái: Buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở khớp háng đôi chân ngực thứ Bộ phận chứa túi tinh gồm phồng lên đôi chân ngực thứ thứ bụng tôm (Thelycum) Câu 4: Trình bày chu kỳ sống tôm sú (vòng đời tôm)? *Phôi: Bắt đầu trứng thụ tinh, phân chia tế bào, phôi dâu, phôi nauplius đến nở, thời gian phát triển phôi tuỳ loài phụ thuộc vào nhiệt độ nước *Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm sú : – Nauplli: giai đoạn: 36 – 51 giờ, Nauplli bơi đoạn ngắn nghỉ, lột vỏ lần, lần khoảng giờ, tự sống noãn hoàng, không cần cho ăn + N1: dài khoảng 0,4 mm, dày 0,2 mm + N2: dài khoảng 0,45 mm, dày 0,2 mm + N3: dài khoảng 0,49 mm, dày 0,2 mm + N4: dài khoảng 0,55 mm, dày 0,2 mm + N5: dài khoảng 0,61 mm, dày 0,2 mm – Zoea: giai đoạn: 105 – 120 giờ, Zoea bơi liên tục gần mặt nước, lột vỏ lần, lần khoảng 36 giờ, ăn thực vất phiêu sinh + Z1: dài khoảng mm, dày 0,45 mm, xuất hai phần dầu bụng rõ rệt + Z2: dài khoảng 1,9 mm, xuất mặt chủy + Z3: dài khoảng 2,7 mm, xuất gai bụng – Mysis: giai đoạn: 72 giờ, Mysis bơi hướng xuống sâu, đuôi trước, đầu sau + M1: dài khoảng 3.4mm, có hình dạng tôm trưởng thành, xuất cặp chân bụng, đuôi quạt đuôi, gai bụng thu nhỏ lại + M2: dài khoảng mm + M3: dài khoảng 4,4 mm, chân bụng dài hơn, phân thành đốt nhỏ, xuất chủy -Postlarvae: Có – giai đoạn phụ đến 15 ngày, hậu ấu trùng ngày tuổi gọi Post 1(tôm bột) ngày tuổi *Giai đoạn ấu niên: Cuối tôm bột gọi tôm giống, P15 – P20 tôm với công thức gai chuỷ đầy đủ, hệ thống râu, mang hoàn chỉnh, sắc tố phát triển, tôm bắt đầu bò chân ngực bơi chân bụng chuyển sang sống đáy *Thiếu niên: Tỷ lệ thân gần ổn định, bắt đầu có Thelycum petasma chưa dính lại, GĐ tương đương nuôi tôm giống nuôi thịt sản xuất Cuối thời niên thiếu tăng trưởng kích thước nhanh đực *Giai đoạn gần trưởng thành: với chín sinh dục hoàn toàn, tôm tiến hành giao vĩ lần đầu, tôm đực có tinh trùng tinh nang, có tinh nang thelycum, chúng bắt đầu rời cửa sông biển để thực trưởng thành *Juvenile: Giai đoạn trưởng thành – Tuổi thành thục: tuổi thành thục sinh dục tôm đực tôm từ tháng thứ trở Xác định thành thục tôm dễ hơn, cần quan sát có túi tinh quan sinh dục phụ Phương pháp xác định thành thục đực khó hơn, tìm thấy tinh trùng cuối ống dẫn tinh Thường dựa vào trọng lượng để xác định đực nặng từ 50g trở lên + Hormone điều khiển thành thục sinh dục (GIH, gonal inhibiting hormone) sản xuất tế bào thần kinh quan X cuống mắt, vận chuyển tới tuyến giáp sinap đưa vào kho dự trữ cần tiết Sự thành thục sinh dục tôm sú thông qua tác động tuyến nội tiết, cắt mắt tức thúc đẩy chu kỳ lộ xác, đem lại thành thục mau chóng + Số lượng trứng đẻ tôm cái: nhiều hay phụ thuộc vào chất lượng buồng trứng trọng lượng cá thể: trọng lượng lớn cho trứng nhiều Khi thành thục tự nhiên có trọng lượng từ 100-300g cho 300.000 -1.200.000 trứng Nếu cắt mắt nuôi vỗ bể xi măng, thành thục đẻ, cho số lượng trứng từ 200.000- 600.000 trứng + Tôm đẻ trứng vào ban đêm (thường từ 22 đến giờ) trứng sau đẻ 14-15 giờ, nhiệt độ 27-28 độ C nở thành ấu trùng (Nauplii) Tôm sú đẻ quanh năm, tập trung vào hai thời kỳ chính: tháng 3-4 tháng 7-10 – Tuổi thọ tôm sú đực khoảng 1,5 năm, chừng năm – Có hai đặc điểm cần ý vòng đời Tôm sú + Tăng trưởng từ hậu ấu trùng đến lúc trưởng thành xảy vùng cửa sông (đặc trưng vùng nước lợ) + Sự chín sinh dục, kết cặp, đẻ trứng phát triển ấu trùng xảy khơi nơi có nồng độ muối giao động từ 28 – 32‰ ổn định Câu : Đặc điểm tôm thẻ chân trắng? *Lột vỏ sinh trưởng Sự sinh trưởng lột vỏ tôm thẻ chân trắng có quan hệ chặt chẽ với Tốc độ tăng trưởng tôm có liên quan đến yếu tố lớn sau : ① Tần số lột xác, tức khoảng thời gian lần lột vỏ ② Mức độ tăng trưởng sinh sản, tức mức tăng thể trọng sau lần lột vỏ tính đến trước lột vỏ đợt sau 1) Lột vỏ Mỗi sinh trưởng đến GĐ định, vỏ tôm thẻ chân trắng bị lão hóa, vỏ hình thành từ bên trong, xuất vết nứt vỏ vỏ cũ Khi đến thời gian lột vỏ, thịt tôm bật mạnh, lớp vỏ giáp đầu ngực vết nứt thể bật tách sau, bong hết Những tôm khỏe mạnh, cần 3~5 phút lột xác xong Cơ thể tôm lột xác có màu trong, yếu, bơi lờ đờ mặt nước, vùi đáy ao Tôm non khoảng 1~3gram, vài tiếng sau vỏ mới cứng trở lại, tôm lớn 1-2 ngày sau vỏ cứng lại Giai đoạn ấu trùng tôm thẻ chân trắng: nhiệt độ nước khoảng 28℃, khoảng 30 ~ 40 tiếng lột vỏ lần Tôm lớn khoảng 15 ngày lột vỏ lần Lột vỏ tôm thẻ chân trắng có liên quan đến tượng trăng tròn trăng khuyết, vào ngày mùng trăng khuyết âm lịch 15 trăng tròn tôm lột vỏ nhiều Độ mặn thấp nhiệt độ cao tăng số lần lột vỏ tôm Môi trường nuôi thay đổi, sử dụng chất hóa học ép buộc kích thích tôm lột vỏ Mỗi lần lột vỏ tôm đề thử nghiệm quan trọng cho sinh trưởng Có hai vấn đề thường xuất nhất: ① Khi thể tôm yếu dễ bị tôm khác ăn thịt; ② Khi lột vỏ, tỉ lệ hô hấp khíôxy tương đối thấp, lột vỏ không thuận lợi có thể gây tượng thiếu ôxy, dẫn đến phát bệnh mà chết 2)Sinh trưởng phát triển Tốc độ sinh trưởng tôm thẻ chân trắng tương đối nhanh Trong trường hợp không cho tôm ăn độ mặn khoảng từ 20~40‰, nhiệt độ khoảng từ 30)32℃, tính từ lúc thả tôm thu hoạch, vòng 180 ngày, thể trọng trung bình tôm đạt tới 40gram, chiều dài tăng từ 1cm đến 14cm trở lên *Tập tính bắt mồi 1)Tập tính ăn Tôm chân trắng loài ăn tạp, nhu cầu thức ăn mang tính động vật nghiêm ngặt Chỉ cần tỉ lệ protein thành phần thức ăn chiếm 20% trở lên, tôm thẻ chân trắng sau ăn phát triển bình thường Nuôi tôm thẻ chân trắng sử dụng nguồn thức ăn thực vật để thay thức ăn chăn nuôi cao cấp giá thành cao, từ tiết kiệm đáng kể chi phí nuôi tôm 2) Tập tính bắt mồi Tôm thẻ chân trắng loài ưa hoạt động mạnh đêm, ban ngày thường vùi đáy, không chủ động kiếm ăn, môi trường nuôi trồng nhân tạo, ban ngày ta cho ăn tôm bắt mồi bình thường, nguyên nhân bị kích thích thức ăn cự li gần Khi cho ăn, hợp lý ban ngày cho ăn khoảng 25 )35) ban đêm cho ăn khoảng 65)75) Trong ao nuôi, tốc độ sinh trưởng phát triển tôm thẻ chân trắng có quan hệ mật thiết với số lần cho ăn, số lần cho ăn tỷ lệ thuận với sinh trưởng phát triển tôm, cho ăn nhiều tôm phát triển nhanh Câu 5: Trình bày quy trình xây dựng trại sản xuất giống tôm he? Trại sản xuất giống xây dựng phải có cho phép quan chủ quản.Vị trí xây dựng trại nằm ven biển, sông, kênh rạch… , cho đảm bảo nguồn nước mặn cung cấp suốt trình sản xuất Trại xây dựng cách bán cần phải xây dựng đầy đủ hệ thống trang thiết bị cần thiết sau: Công trình xây dựng cần thiết: - Bể ương nuôi tôm bố mẹ - Bể cho tôm sinh sản - Bể ương nuôi ấu trùng ( từ giai đoạn nauplius đến post larvae) - Hệ thống cấp nước đầu vào - Bể lắng lọc nước - Hồ chứa xử lý nước thải - Nhà làm việc, Phòng kỹ thuật, Phòng máy - Nhà bao che khu sản xuất, tường rào bảo vệ - Nhà khu vệ sinh cho công nhân Trang thiết bị chính: - Máy bơm nước mặn,Ống dẫn nước, val loại - Hệ thống khí: Máy thổi khí nén, ống dẫn khí, val đá bọt loại - Hệ thống điện hoàn chỉnh, có máy phát điện dự phòng - Lưới loại đủ kích cỡ mắt lưới - Dụng cụ đo độ mặn, pH, nhiệt kế, cân, bình Oxy, thau, xô, ca, ly thủy tinh, đèn pha, lọc tinh Lưu ý: - Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng cho sở sản xuất phải làm vật liệu không gỉ; không độc, tiện lợi, bảo đảm vệ sinh chuyên dụng -Khi kết thúc đợt sản xuất hệ thống nhà xưởng, loại bể, trang thiết bị dụng cụ trực tiếp phục vụ sản xuất phải vệ sinh, khử trùng định kỳ sau lần sử dụng để bảo đảm vệ sinh thú y thủy sản Dụng cụ sản xuất sau vệ sinh khử trùng phải phơi khô để nơi khô Câu 6: Trình bày loại thức ăn cho ấu trùng tôm? Loại thức ăn cho ấu trùng tôm phụ thuộc vào khả sẵn có địa phương Thông thường, người ta chọn loại thức ăn rẻ có kết tốt mà lại sẵn có quanh năm Có nhiều loại thức ăn sử dụng trại giống : - Thức ăn sống +Thực vật phù du (Skeletonema sp, Chaetoceros sp Tetraselmis sp) Thực vật phù du sử dụng giai đoạn ấu trùng zoea Ðối với việc nuôi tảo silic, có hai bước : Nuôi phòng thí nghiệm Nuôi sinh khối: Sử dụng nguồn tảo giống từ nuôi hay bể nuôi sinh khối khác Quá trình nuôi tảo phát triển theo pha: Pha bắt đầu, pha tăng trưởng, pha dừng pha chết Tảo phát triển nhanh vào pha tăng trưởng, thông thường tảo thu hoạch cuối kỳ tăng trưởng cách lọc qua lưới 40 m Do tảo có vòng đời ngắn nên việc theo dõi màu nước để xác định thời điểm thu hoạch quan trọng - Ðộng vật phù du (Artemia trùng bánh xe) Ðộng vật phù du sử dụng giai đoạn ấu trùng mysis hậu ấu trùng +Artemia : Artemia thức ăn bổ dưỡng thích hợp với ấu trùng, đắt phải nhập dạng bào xác dựng hộp chân không Bào xác phải cho nở nước biển với hệ thống sục khí mạnh Lượng Artemia sử dụng mức gm/l nước biển Trứng nở vòng 24 - 48 sau vỏ trứng phải vớt cách ngừng sục khí để vỏ trứng lên bề mặt ấu trùng Artemia lấy khỏi bình cách dùng xiphông Artemia cần xử lý formalin nồng độ 100 mg/l vòng trước cho ấu trùng tôm ăn số trại giống, Artemia bào xác lột vỏ vôi clorua Ca(OCl)2 CaO Na2CO3 trước cho nở Việc lột vỏ Artemia bào xác Sorgeloos CTV mô tả lần năm 1977, với cách làm sau : Chuẩn bị dung dịch lột vỏ vôi clorua Ca(OCl)2 chất hoạt tính hoà tan nước sục khí 10 phút Sau bổ sung CaO kỹ thuật Na2CO3 để ổn định độ pH dung dịch lột vỏ lúc toàn dung dịch sục khí 10 phút Hỗn hợp dung dịch giữ qua đêm để làm mát cho lắng đọng Chất tầng mặt lấy xiphông vào sáng hôm sau dùng cho việc lột vỏ Tỷ lệ bào xác vôi clorua dùng 5g vôi clorua cho 10g bào xác tỷ lệ bào xác cacbonat natri canxi ôxit 7g Na2CO3 kỹ thuật 3g CaO kỹ thuật cho 10g bào xác Trong thời gian xử lý lột vỏ, bào xác giữ dụng cụ chứa hình trụ-chóp nón làm hoàn toàn lưới thép không gỉ (kích thước mắt lưới 150 mm), có sục khí để đạt tuần hoàn tối ưu dụng cụ chứa Công việc làm tay trình lột vỏ việc liên tục chuyển dụng cụ chứa dùng cho việc lột vỏ sang bồn tắm theo trình tự nước biển, hipoclorit, nước máy, axit cloric cuối nước máy Các bước mô tả sau : Ðầu tiên, thuỷ hợp Artemia bào xác bồn tắm nước biển thời gian chuyển bào xác sang bồn lột xác, giữ bào xác đến 10 phút để phản ứng xảy trọn vẹn bước hipoclorit giữ nhiệt độ 35oC cách cho tuần hoàn liên tục qua phận làm mát cuộn dây đồng để ngập bồn chứa muối nước đá + Chuyển bào xác lột vỏ sang bồn rửa rửa kỹ nước máy + Tiếp tục để bào xác lột vỏ trạng thái lơ lửng bồn khử hoạt tính (dung dịch 0,1 HCl dung dịch Hac) vài phút để khử hoạt tính dư lượng clo bào xác lột vỏ sau rửa kỹ nước máy + Cuối cùng, dùng nước máy rửa kỹ, lúc cho bào xác lột vỏ vào ấp điều kiện cho nở tối ưu +Trùng bánh xe(Luân trùng) : Trùng bánh xe nhỏ Artemia thích hợp cho ấu trùng giai đoạn mysis Thông thường, thức ăn trùng bánh xe rong tiểu cầu Chlorella sp lục Cách sản xuất Chlorella giống với cách sản xuất tảo silic dùng loại phân bón khác Loại phân bón bao gồm: Ca3(POe)2 15 g/m3 nước biển NH4S2O4 100g Urê 5g Có hai phương pháp chủ yếu nuôi sinh khối trùng bánh xe tuỳ theo kích cỡ bể nuôi qui trình thu hoạch : +Một phương pháp thay đổi bể +Hai phương pháp thu hoạch phần: Phương pháp thay đổi bể sử dụng bể có sức chứa 0,5 - 3m3 Lúc đầu cấy Chlorella vào bể (bể A) Sau mật độ Chlorella đạt mức x 107 tế bào/ml Khi nước từ màu lục trở nên cho men bánh mỳ vào, hai lần ngày với tỷ lệ 1g men cho 106 trùng bánh xe Khi mật độ trùng bánh xe vượt 100 cá thể/ml (khoảng - ngày sau cấy); tiến hành thu hoạch phần lớn dùng cho ấu trùng tôm ăn Phần lại giữ để làm nguyên liệu cấy cho bể Chlorella khác (bể B) Như qui trình chuyển từ bể A sang bể B, B sang C, C sang D tiếp tục Trong phương pháp thu hoạch phần, cần có số bể riêng biệt loại to để sản xuất sinh khối Chlorella trùng bánh xe, chẳng hạn hai bể loại 50m3 để nuôi Chlorella sp với số bể loại 10m3 để nuôi trùng bánh xe Lúc đầu, cấy Chlorella sp vào bể nuôi trùng bánh xe đưa mật độ lên mức - x 107 tế bào/ml Trùng bánh xe cấy mật độ 10 - 20 cá thể/ml Khi mật độ trùng bánh xe vượt 100 cá thể/ml tiến hành thu hoạch 1/5 đến 1/3 khối lượng tuỳ thuộc vào mật độ trùng bánh xe Lúc này, bổ sung số lượng nuôi Chlorella sp ngang (1-2x107 tế bào/ml) Có thể thu hoạch trùng bánh xe ngày lưới phù du No.200 (75 mm) Một ấu trùng giai đoạn mysis ăn hết khoảng 100 - 300 trùng bánh xe ngày -Thức ăn bổ sung a) Sữa, lòng đỏ trứng luộc sữa trứng, dùng cho giai đoạn zoea mysis b) Sữa trứng, bột tôm, vẹm, bột sò, cá tươi sàng lọc, mực, hàu dùng cho giai đoạn hậu ấu trùng c) Thức ăn vi bao nang dùng cho giai đoạn từ zoea đến hậu ấu trùng d) Thức ăn viên (30 - 40% prôtêin) cỡ 100 mdùng cho giai đoạn hậu ấu trùng Câu 7: Quy trình xử lý nước trại tôm giống? Gồm bước thực B1: Kiểm tra nguồn nước cấp: Độ mặn cao 25%o (tốt 28 – 32%o) ổn định mùa sản xuất PH = 7,5 – 8,5 DO > 5mg/l Độ >30cm B2: Cấp nước vào bể chứa: Lúc thuỷ triều đứng lớn, thời tiết ổn định, không mưa bão, thuỷ triều đỏ, sứa , kiểm tra nguồn nước gần khu vực B3: Sát trùng nước: *Xử lý thuốc tím Cơ chế sát trùng: Thuốc tím có khả tiêu diệt vi khuẩn, nấm, tảo vi rút thông qua việc oxy hóa trực tiếp màng tế bào vi sinh vật, phá hủy enzyme đặc biệt điều khiển trình trao đổi chất tế bào Đối với nhóm protozoa, hiệu thuốc tím Cơ chế tủa sắt (Fe) manganese (Mn) nước: Thuốc tím thường sử dụng để oxy hóa Fe, Mn, hợp chất gây mùi vị nước Để oxy hóa 1mg Fe 1mg Mn, cần 0,94 1,92mg thuốc tím tương ứng vòng 5-10 phút 3Fe2+ + KMnO4 + ‫ه‬H2O ⇒ 3Fe(OH)3 + MnO2 + K+ + 5H+ 3Mn2+ + 2KMnO4 + 2H2O ⇒ 5MnO2 2K+ + 4H+ Cơ chế làm nước: Thứ nhất, thuốc tím oxy hóa từ làm giảm lượng vật chất hữu môi trường Thứ hai, nước có độ đục phù sa, hạt keo khoáng (tích điện âm) gây ra, Mn2+ tác dụng lên bề mặt keo khoáng, làm cho keo khoáng trở nên trung tính lắng tụ Trong thủy sản, việc sử dụng thuốc tím làm giảm lượng oxy hòa tan ao, thuốc tím diệt lượng lớn tảo môi trường ao nuôi Độ độc thuốc tím gia tăng môi trường có pH cao, nước cứng (độ cứng lớn 150mg CaCO3/L) Nếu sử dụng để diệt tảo thuốc tím có lợi sulfate đồng (CuSO4) môi trường có độ kiềm thấp, thuốc tím sử dụng an toàn Thuốc tím sử dụng việc làm giảm lượng hữu nước, oxy hóa chất hữu lắng tụ đáy, giảm mật độ tảo, xử lý số bệnh liên quan đến vi khuẩn, kí sinh trùng mang nấm tôm cá Ngoài ra, thuốc tím có khả oxy hóa chất diệt cá rotenone antimycin ngăn chặn trình nitrite hóa Liều lượng thuốc tím sử dụng phụ thuộc vào lượng vật chất hữu môi trường nước Vì vậy, việc ước lượng hàm lượng thuốc tím sử dụng quan trọng Nếu không, lượng thuốc tím phản ứng với vật chất hữu cơ, trở nên trung tính không đủ độc lực để tiêu diệt mầm bệnh Một phương pháp thông thường sử dụng thuốc tím bắt đầu với liều mg/L Nếu sau xử lý thuốc tím, trình chuyển màu nước từ tím sang hồng diễn vòng 8-12 giờ, nghĩa lượng thuốc tím sử dụng đủ không cần tăng thêm Tuy nhiên, vòng 12 xử lý, màu nước chuyển sang màu nâu, điều xác định chưa đủ liều, thêm 1-2 mg/L Thời gian xử lý thuốc tím thường bắt đầu vào sáng sớm để quan sát chuyển màu thuốc tím 8-12 Bơm nước sang bể khác tiến hành xử lý Clorin B4 Sát trùng nước: *Xử lý Clorin:Clorin lọai hóa chất sát khuẩn mạnh sử dụng rộng rãi nuôi trồng thủy sản để xử lý nước ao lắng, sát khuẩn bể nuôi tôm giống, khử trùng ao nuôi, sát khuẩn dụng cụ Công thức hóa học: Có dạng clorin phổ biến: Ca(OCl)2 (Calci hypochloride) NaOCl (Natri hypochloride) Chlorine tự (Cl2, HOCl OCl-) tồn lưu nước gây độc tôm cá loài thủy sinh vật Nồng độ chlorine tự tối đa cho phép thủy sinh vật 0,01 mg/L Ở nồng độ 0,1 mg/L, chlorine tự gây chết hầu hết phiêu sinh vật biển nồng độ chlorine tự 0,37 mg/L gây chết cá Do đó, sau khử trùng nên khử chlorine sục khí mạnh 3-5 ngày trước thả cá Có thể khử chlorine sau khử trùng Na2S2O3, để loại bỏ mg/L Cl cần dùng 6,99 mg/L Na2S2O3 Nồng độ 25 – 30ppm Sau 24 – 48h sục khí mạnh Ưuđiểm: -Clorin có khả diệt khuẩn mạnh, diệt trừ số loại virus, ký chủ mang virus (tôm nhỏ, ruốc ), vi khuẩn, tảo, động vật phù du Nhược điểm: - Dư lượng clo tích tụ lâu ngày làm thoái hóa môi trường - Khó gây màu nước sau sử dụng Cách sử dụng: Trong môi trường nước mặn, lợ clorin diện hai dạng HOCl OCl- ; HOCl có độc tính cao OCl- 100 lần Khi pH môi trường thấp, dạng HOCl tồn nhiều nước, ngược lại pH môi trường cao OCl- tồn nhiều Do clorin có hiệu cao môi trường có pH thấp Dư lượng Clorin nước khử Na 2S2O3 (Thiosulphat Natri) với tỷ lệ tối đa 1/7 (Boyd, 1992) mang lại hiệu cao Có thể khử lượng clo dư thiosulfat natri với tỷ lệ 1:1 cách đơn giản lượng S dư môi trường dinh dưỡng cho nhóm vi khuẩn Vibrio nước phát triển làm tôm bị bệnh phát sáng B5: Lọc nước bể học: Bằng bể xuôi hay ngược nhằm giữ lại vật chất lơ lửng nước B6: Cấp nước vào bể ương nuôi B7: Xử lý EDTA EDTA sử dụng dạng muối dinatri axit Etylen Diamin Tetra Axeyic có tên gọi khác complexon III Trilon B Thông thường nước biển người ta dùng với liều lượng 1g/100 lít nước biển Trong phân tử complexon có số nhóm chức có khả đồng thời liên kết nguyên tử trung tâm phức số liên kết phối trí Complexon III tạo với cation Ca2+ Mg2+ thành muối nội phức bền vững tan nước Tương tác complexon II với cation Ca2+ Mg2+ trình bày dạng sơ đồ: - Phương pháp oxy hóa-khử: dùng loại hóa chất có tính khử mạnh để diệt vi sinh vật nước, có phương thức để thực hiện: Loại bỏ vi sinh khỏi môi trường nước Giết chết vô hiệu hóa chủng loại vi sinh gây bệnh Xử lý EDTA để kết tủa, khử tính độc ion kim loại nặng hoà tan nước giúp ấu trùng tôm chịu đựng tốt môi trường nước bể, nồng độ 5ppm – 10ppm nguồn nước bị nhiễm bẩn phèn mạch nước ngầm ... trại sản xuất giống tôm he? Trại sản xuất giống xây dựng phải có cho phép quan chủ quản.Vị trí xây dựng trại nằm ven biển, sông, kênh rạch… , cho đảm bảo nguồn nước mặn cung cấp suốt trình sản xuất. .. thích ánh sáng hướng quang tôm Đặc tính tôm thích ánh sang yếu, hoạt động như: Giao vĩ, sinh sản, bắt mồi… diễn vào ban đêm lúc chập choạng tối gần sáng Tôm trưởng thành nhận biết tầng ánh sáng... triển, tôm bắt đầu bò chân ngực bơi chân bụng chuyển sang sống đáy *Thi u niên: Tỷ lệ thân gần ổn định, bắt đầu có Thelycum petasma chưa dính lại, GĐ tương đương nuôi tôm giống nuôi thịt sản xuất

Ngày đăng: 31/05/2017, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan