Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá Mú

42 1.1K 0
Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá Mú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận về đề tài KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ MÚ của Thư viện thông tin cung cấp cho các bạn sinh viên chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản, người nuôi và những ai có nhu cầu tìm hiểu về Cá mú, với những hình ảnh minh hoạ chi tiết, nội dung thực tế và thời gian làm tiểu luận hết sức chuyện nghiệp. Thư viện thông tin mong chia sẽ với những bạn có nhu cầu. Chúc các bạn nhiều sức khoẻ và làm ăn phát đạt.

Trường Trung Học Thuỷ Sản Lớp TC NTTS VB2 Môn: Sản xuất giống nuôi biển Tiểu luận: SẢN XUẤT GIỐNG NUÔI SONG (CÁ MÚ) GV: Lê Thanh Thích SV: Phạm Thị Sương NỘI DUNG BÁO CÁO I Đặc điểm sinh học loài II Quy trình sản xuất giống III Quy trình nuôi thương phẩm IV Kết luận đóng góp ý kiến I Đặc điểm sinh học loài mú hay gọi là cá song là tên gọi chung loài cá của số chi phân họ Epinephelinae thuộc Họ mú(Serranidae), trong Bộ vược (Perciformes) Đặc điểm sinh học loài    Tuổi thành thục lần đầu lúc tuổi Trọng lượng thành thục lần đầu thay đổi tùy theo, kích thước nhỏ chuột (1kg), lớn nghệ  (50-60kg) Mùa vụ sinh sản thay đổi theo loài vùng địa lý, Đài Loan mùa sinh sản từ tháng đến tháng 10, Trung Quốc từ tháng đến tháng 10, Philippine tỉnh Nam Bộ đẻ quanh năm  loài có tập tính chuyển giới tính, thông thường lúc nhỏ lớn chuyển thành đực Thời điểm chuyển giới tính thay đổi theo loài, loài đỏ (E akaara) chuyển giới tính lúc có chiều dài 27-30cm, với trọng lượng 0,7-1kg, loài ruồi (E tauvina) lúc có chiều dài 65-75cm, loài chuột lúc có trọng lượng > 3kg.   (cá song) thuộc nhóm dữ, ăn mồi động vật, thường săn mồi nơi yên tĩnh, thiếu mồi, lớn ăn bé đẻ trứng, nở ăn động vật phù du, lớn cỡ từ 8-12cm, ăn động vật sống con, tôm, tép , ăn mồi chết mồi chìm đáy Phân loại  thuộc loại nước mặn, sống biển nhiệt đới, nhiệt đới Tập trung nhiều loài vùng biển Thái Bình Dương  Nước ta có tới 30 loài mú, có loài ưa chuộng có giá trị cao, đạt tiêu chuẩn xuất là:  vạch (E brunneus),  chấm tổ ong (E merra),  đỏ (Epinephelus akaara),  hoa nâu (E fuscoguttatus),  cáo (E megachir),  đen (E heeberi),  mỡ (E tauvina)  Cá song vạch E brunneus song chấm tổ ong E merra  song đỏ Epinephelus akaara  Nuôi lồng Vị trí nuôi: + Khuất gió, biên độ thuỷ triều từ 0,5 – 3m, lưu tốc 0,3 – 0,7m/s + Độ sâu >7m, chất đáy cát sỏi hay cát pha bùn + KHông gần cửa sông lớn, độ mặn 16 – 34%o, độ từ 0,5 – 4m +Nguồn nước xa thuyền bè neo đậu, sinh vật gây hại, giao thông thuận tiện Lồng nuôi: + Hình vuông hay chữ nhật (3x3x3)m hay (5x5x4)m, lưới bao quanh, đáy lồng dệt sợi cước hay PE, kích thước mắt lưới tuỳ cỡ + Lồng ghép với khung gỗ, dùng cục chì nặng 1,5 – kg buộc vào góc đáy + Lồng ương tương tự nhỏ hơn, (2x2x2)m mắt lưới nhỏ Cho ăn, quản lý chăm sóc: • Hàng ngày cho ăn tạp tươi: cơm, trích, liệt… tạp rửa cắt khúc vừa miệng cá, phần ăn từ – 10 % trọng lượng thân/ngày, tùy giai đoạn phát triển • Tháng đầu cho ăn 10% trọng lượng thân, cho ăn lần/ngày Các tháng cho ăn lần/ngày, phần ăn cho theo nhu cầu cách dùng sàng đặt ao Hàng ngày kiểm tra sàng lần sau lần cho ăn nhằm tránh tình trạng thức ăn dư làm ô nhiễm nguồn nước ao • Khi ăn mạnh, định kỳ trộn vitamin C men tiêu hoá vào thức ăn cho ăn liên tục ngày, sau cách ngày cho ăn tiếp • Trong ao bố trí chà ống nhựa có đường kính 10 – 20 cm cho trú ẩn, hạn chế công gây xây xát nhiễm bệnh hội Định kỳ thu mẫu cách vớt ống nhựa lên để kiểm tra sức khoẻ tốc độ tăng trưởng Phòng trị số bệnh thường gặp • Ao nuôi phải nằm gần nguồn nước có độ mặn, pH thích hợp, điều kiện cấp thoát nước dễ dàng, nguồn nước phải đầy đủ để xử lý bệnh cần • Chọn giống khoẻ, đồng cỡ, không xây xát, hoạt động nhanh nhẹn • Thả nuôi mật độ vừa phải, không thả dày • tạp dùng làm thức ăn cho phải tươi, rửa nước dùng sàng ăn kiểm tra sức ăn cá, không cho ăn dư ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi • Định kỳ bổ sung vitamin C, men tiêu hoá vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho nuôi • Thường xuyên thu mẫu kiểm tra tình trạng sức khoẻ cá, xem vây, mang, da, mắt…để kịp thời phát bệnh xử lý MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở BỆNH DO VI KHUẨN * Nguyên nhân: Mật độ nuôi cao, chất lượng thức ăn kém, nước ô nhiễm chất thải từ sản xuất công nghiệp, chất thải từ tàu khai thác hải sản hội cho vi khuẩn xâm nhập công *Vi khuẩn gây bệnh: Chủ yếu loại vi khuẩn thuộc nhóm gram âm, gram dương Những loại vi khuẩn chủ yếu sống bám vào lưới, cỏ động vật môi trường nuôi, liên kết với phần tử nước tồn dạng phiêu sinh trôi tự mặt nước.  *Cơ quan bị nhiễm: Vây, đuôi, thân, mắt * Dấu hiệu bệnh: Vây bị rữa, xuất huyết da, có khối u, màu sắc đậm, mắt đục, mắt lồi có xuất huyết không làm chết Bệnh nhiễm khuẩn máu vi khuẩn Aeromonas spp di động BỆNH DO VI KHUẨN *Cách phòng bệnh: + Duy trì mật độ sinh khối thích hợp bên hệ thống nuôi + Duy trì lưu thông nước cho lồng nuôi cách vệ sinh thay lồng để giảm thiểu sinh vật bám lưới + Thức ăn tươi nhân tạo cho phải bảo quản tốt *Cách điều trị bệnh: + Tắm nước ngọt, không kéo dài 15 phút + Tắm nhanh dung dịch formalin iodine (200cc formol + 5cc iodine/m3) + Tắm Oxytetracycline 20 – 30ppm (20 – 30 gam/m3), tắm nước ngọt, sục khí, 15 – 20 phút + Tắm formol + thuốc tím (20cc formol + – 10 gam thuốc tím/m3) thời gian 15 – 20 phút, sục khí BỆNH DO VIRUS • VNN (Viral nervous necrosis hay gọi bệnh hoại tử thần kinh) bệnh cấp tính thứ cấp tính thường xuất giai đoạn ấu trùng từ 10 ngày tuổi -> giống, hương sau 20 - 45 ngày tuổi, bị nhiễm bệnh có biểu yếu, chậm chạp tập trung bơi gần mặt nước giống từ 45 ngày đến tháng tuổi bị bệnh, bơi không định hướng (bơi quay tròn xoáy trôn ốc), đầu chúc xuống dưới, mắt lồi bị xuất huyết bệnh nặng ăn bỏ ăn, thân đen xám, đặc biệt đuôi vây chuyển màu đen, mắt đục bụng căng phồng, chết hàng loạt sau - ngày có dấu hiệu nhiễm bệnh Quan sát mô cho thấy não mắt xuất nhiều không bào màu trắng xám, đường kính - 10 µm Có xung huyết não mà nhìn thấy • Đối với nuôi thương phẩm bị nhiễm bệnh có biểu bơi lội hỗn loạn không định hướng, hàm có vết hoại tử chà xát vào lưới Da có màu đen thường bơi chậm chạp, triệu chứng tăng dần quần đàn nhiễm bệnh Trong lồng lớn (>150 g/con) có sức đề kháng cao nên tỷ lệ mắc bệnh VNN bị mắc tỷ lệ chết không cao thường chuyển màu đen (tối), bơi chậm chạp có vết bệnh đầu Giải phẫu quan sát thấy bóng trương phồng, gan thận, lách bình thường ruột thức ăn • Các phương pháp xác định nhiễm bệnh VNN có đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng kết dương tính thu từ kết phân tích phản ứng Real - time PCR, phát virus dương tính mẫu cắt mô có bệnh tích virus VNN BỆNH DO VIRUS Phòng bệnh: *Đối với bệnh VNN chưa có phương pháp chữa bệnh hữu hiệu mà áp dụng biện pháp phòng Theo đó, áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp: • Không bị stress yếu tố môi trường trình nuôi • Địa điểm đặt lồng nuôi phải có dòng chảy nhẹ có độ sâu từ m trở lên • Cần thiết kế lắp đặt lồng nuôi kỹ thuật: Có thể thiết kế lồng vuông kích thước (3x3x3) m (5x5x4) m, lưới làm sợi cước sợi polyetylen, đáy lồng cách đáy biển m Khoảng cách bè nuôi 20 - 50 m, diện tích lồng nuôi không 0,05% tổng diện tích mặt nước vùng nuôiGiống nên mua trại giống có chất lượng đảm bảo.Nên thả cỡ giống lớn (12 - 15 cm) mật độ vừa phải (8 - 12 con/m  nước) để giảm stress tăng sức đề kháng cho Thời gian thả thường tháng trở đi.  BỆNH DO VIRUS • Cùng đó, thức ăn cho phải đảm bảo tươi, nấu chín thức ăn trước cho ăn • tạp phải rửa nước trước cho ăn, đồng thời theo dõi tình trạng sức khỏe hoạt động hàng ngày • Định kỳ vệ sinh lồng lưới hàng tháng loại bỏ rong rêu bám quanh lồng Khi có dấu hiệu bệnh lý xảy cần giảm 50% lượng thức ăn hàng ngày, di chuyển cách ly ô lồng bệnh khỏi khu vực nuôi, hàng ngày, phải với hết chết lồng đem chôn hoặc  đem đun 15 - 20 phút Đồng thời, sử dụng thuốc tỏi, Beta glucan Vitamin C với liều lượng gấp 1,5 - lần bình thường, trộn vào thức ăn cho cá.  • Ngoài ra, lồng nuôi cần thả ghép thêm dìa với mật độ con/m  nước để dọn lồng nuôi giảm ô nhiễm nước, hạn chế dịch bệnh • Vào thời gian hay bị bệnh (tháng - 10) nên bổ sung thêm Vitamin C vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho với liều lượng 20 - 30 mg/kg cá/ngày, định kỳ tháng cho ăn đợt - 10 ngày Do thời gian nuôi song kéo dài - năm nên sau năm nuôi cần chuyển bè nuôi đến địa điểm để hạn chế ô nhiễm.   BỆNH DO NẤM * Các bệnh nấm: Nấm vi sinh vật có dạng sợi, tăng trưởng không cần ánh sáng, chúng tạo lượng cách tiêu thụ chất hữu cơ… *Phòng ngừa: Tránh làm bị thương, chuyển có dấu hiệu bị nhiễm nấm khỏi hệ thống nuôi Không cho thức ăn bẩn hư Bảo quản tốt thức ăn nhân tạo Bệnh sinh trùng *Do sinh vật tương đối lớn protozoa, giáp xác, giun, đĩa… chúng sinh mang, da, mắt gây khó chịu cho làm chậm lớn *Dấu hiệu: tập trung lại gần nơi có nước chảy, cọ vào vật cứng, da bị tổn thương, mang lợt màu *Trị: - Tắm dung dịch formol 200mg/l 30 – 40 phút, có sục khí - Tắm dung dịch oxy già 150mg/l 30 phút, có sục khí - Tắm dung dịch đồng sunfat 0,5mg/l 30 phút, có sục khí Trường hợp xử lý ao để ngâm cần tháo nước bớt, dùng 1/2 liều lượng nêu trên, xử lý – giờ, sau cấp thêm nước mới, ngày sau thay 30 % nước Thu hoạch Tuỳ theo cỡ giống thả mà thời gian nuôi đến lúc thu hoạch khác từ đến 10 tháng Khi đạt trọng lượng từ 0,6 – kg/con dùng lưới vây thu lần thứ nhất, sau tháo cạn nước thu toàn Nên kéo lưới lúc trời mát để ảnh hưởng đến cá, chuẩn bị dụng cụ thau, chậu, máy sục khí để bảo đảm chất lượng thương phẩm Sản xuất thành công vacxin phòng bệnh VNN IV Kết luận kiến nghị • Nghề nuôi giúp cho nhiều ngư dân làm giàu Đây loài có giá trị kinh tế cao, đầu ổn định, tính rủi ro thấp • Vốn đầu tư nuôi cao chưa chủ động nguồn giống thả nuôi, vậy, nhiều người chưa mạnh dạn nuôi loài Ngành thủy sản tỉnh cần có kế hoạch phát triển, nhân rộng mô hình nuôi nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi, làm phong phú nguồn thực phẩm phục vụ khách du lịch xuất khẩu, giúp ngư dân vươn lên làm giàu • chưa nhân giống Việt Nam nên chủ yếu nhập khả hao hụt giống yếu lớn Bên cạnh cần có doanh nghiệp đứng thu mua để tránh tình trạng buôn bán tự phát ổn định đầu để người dân yên tâm đầu tư làm giàu Nuôi nghiêu Gò Công ... lúc có chiều dài 2 7-3 0cm, với trọng lượng 0, 7-1 kg, loài cá mú ruồi (E tauvina) lúc có chiều dài 6 5- 75cm, loài cá mú chuột lúc có trọng lượng > 3kg.   Cá mú (cá song) thuộc nhóm cá dữ, ăn mồi động... cá mú cáo (E megachir),  cá mú đen (E heeberi),  cá mú mỡ (E tauvina) Cá song vạch E brunneus Cá song chấm tổ ong E merra  Cá song đỏ Epinephelus akaara  Cá song hoa nâu E fuscoguttatus Cá. .. mồi, lớn ăn bé Cá mú đẻ trứng, cá nở ăn động vật phù du, cá lớn cỡ từ 8-1 2cm, ăn động vật sống cá con, tôm, tép , cá mú ăn mồi chết mồi chìm đáy Phân loại  Cá mú thuộc loại cá nước mặn, sống

Ngày đăng: 30/06/2017, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. Đặc điểm sinh học loài

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  •  Cá song vạch E. brunneus

  • Cá song chấm tổ ong E. merra 

  • Cá song đỏ Epinephelus akaara 

  • Cá song hoa nâu E. fuscoguttatus

  • Cá song đen E. heeberi 

  • Cá song mỡ E. tauvina 

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan