1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TAP HUAN THONG TU 30

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THẤT TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30/2014 CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Thạch Thất, ngày 22 tháng 10 năm 2014 NỘI DUNG 1, Một số điểm thông tư 30/ 2014 BGD&ĐT 2, Định hướng đánh giá thường xuyên nhận xét theo quan điểm 3, Tham khảo cách ghi hồ sơ sổ sách I, Một số điểm thông tư 30/ 2014 BGD&ĐT - Không dùng điểm số để đánh giá học sinh thường xuyên (hàng ngày lớp) mà giáo viên phải nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh nét bật - Nhiều đối tượng tham gia đánh giá học sinh: Giáo viên, học sinh; khuyến khích tham gia đánh giá cha mẹ học sinh - Đánh giá tồn diện học sinh thơng qua đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực phẩm chất theo mục tiêu giáo dục tiểu học - Không so sánh học sinh với học sinh khác - Đánh giá định kỳ môn học (Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử- Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học) vào cuối kỳ cuối năm học I, Một số điểm thông tư 30/ 2014 BGD&ĐT - Học sinh lên lớp (hoàn thành chương trình lớp học, hồn thành chương trình Tiểu học) phải đạt điều kiện sau: +, Đánh giá thường xuyên tất các môn học, hoạt động giáo dục: Hồn thành; +, Đánh giá định kì cuối năm học môn học theo quy định: Đạt điểm trở lên; +, Mức độ hình thành phát triển lực: Đạt; +, Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: Đạt; -Cuối học kì cuối năm học khơng có học sinh khen thưởng học sinh giỏi, học sinh tiên tiến mà nội dung khen thưởng Hiệu trưởng định - Môn Tiếng Anh Tin học tham gia đánh môn học khác II, Định hướng đánh giá thường xuyên nhận xét theo quan điểm Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực học sinh Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất học sinh A, Ví dụ cách đánh giá học sinh thường xuyên (nội dung nhận xét, cách nhận xét, hình thức nhận xét, biện pháp hỗ trợ (nếu có)) q trình học tập học cụ thể - Môn Tiếng Việt (phân môn Luyện từ câu- lớp 2) - Mơn Tốn lớp - Mơn Địa lý lớp Môn: Tiếng Việt Luyện từ câu: lớp Tiết 3: Từ vật Câu kiểu Ai gì? Sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 26 1, Nội dung nhận xét: Dựa vào mục tiêu học (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tìm từ vật theo tranh vẽ bảng từ gợi ý (bài tập 1, tập 2) - Biết đặt câu theo mẫu: Ai gì? (bài tập 3) 2, Cách nhận xét biện pháp hỗ trợ (nếu có): •Theo tiến trình tiết học: - Khi học sinh làm xong tập 1: GV kiểm tra học sinh lớp ghi nhận xét sau: +, VD1: Con tìm nhanh từ vật tranh vẽ +, VD2: Con tìm cịn thiếu từ đồ vật ( Biện pháp hỗ trợ) Con quan sát thật kĩ tranh theo hàng để tìm từ đồ vật bị thiếu - Khi học sinh làm xong tập 2: GV kiểm tra học sinh lớp ghi nhận xét sau: +, VD1: Con tìm xác từ vật có bảng +, VD2: Con tìm số từ vật có bảng từ (đi, đỏ) từ vật ( Biện pháp hỗ trợ) Con đọc thật kĩ (từ từ đỏ) xem từ có từ người, đồ vật, vật, cối không? Rồi sửa lại cho - Khi học sinh làm xong tập 3: GV kiểm tra học sinh cụ thể lớp ghi nhận xét sau: +, VD1: Con đặt câu theo mẫu câu: Ai gì? +, VD2: Con đặt câu chưa mẫu câu: Ai gì? (Biện pháp hỗ trợ) Con cần đọc kỹ lại mẫu câu sách giáo khoa suy nghĩ xem vế thứ thường nêu gì? Vế thứ hai nêu ? Rồi sửa lại câu cho mẫu câu •Theo hoc: Khi học sinh làm xong tập tiết học: GV kiểm tra học sinh cụ thể lớp ghi nhận xét sau: +, VD 1: Con tìm từ vật biết cách đặt câu theo mẫu: Ai gì? +, VD 2: Con tìm số từ vật biết cách đặt câu theo mẫu: Ai gì? (Biện pháp hỗ trợ) Con cần đọc lại từ có bảng suy nghĩ kĩ từ xem từ dùng để người, đồ vật, vật, cối ? Rồi sửa lại cho 3, Hình thức nhận xét: - Bằng lời nói trực tiếp với học sinh - Ghi vào vở, vào phiếu học tập học sinh - Hoặc thưởng hoa, thưởng cờ, tràng vỗ tay lớp, ( học sinh làm tốt) Mơn: Tốn – lớp Tiết 29: Phép cộng Sách giáo khoa trang 36 1, Nội dung nhận xét: (theo chuẩn kiến thức kỹ năng): Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt không liên tiếp (Bài tập 1, tập (dịng 1,3), Biết giải tốn có lời văn liên quan đến phép cộng có đến chữ số có nhớ (Bài tập 3) sách giáo khoa 2,Cách nhận xét biện pháp hỗ trợ (nếu có): •Theo tiến trình tiết học: (Theo Bài tập 1, tập (dịng 1,3), Bài tập sách giáo khoa) •Theo học: VD1: Em thành thạo phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp giải tốn có lời văn liên quan đến phép cộng có đến chữ số có nhớ VD2: Em đặt tính cộng theo thứ tự từ phải sang trái Em quên nhớ thực phép cộng có nhớ Em làm lại tập sách giáo khoa lưu ý việc nhớ nhé! 3, Hình thức nhận xét: - Bằng lời nói trực tiếp với học sinh - Ghi vào vở, vào phiếu học tập học sinh - Hoặc thưởng hoa, thưởng cờ, ( học sinh làm tốt) Môn: Lịch sử - Lớp Bài 2: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn Sách giáo khoa trang 73 1, Nội dung nhận xét: (theo chuẩn kiến thức kỹ - trang 119) *Theo tiến trình tiết học: Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn - Nơi cư trú số dân tộc người - Nội dung nhận xét: + Tên số dân tộc Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao + Mật độ dân cư Hoàng Liên Sơn: thưa thớt - Cách nhận xét: VD1: Em nêu tên dân tộc người Hoàng Liên Sơn đặc điểm mật độ dân cư VD2: Em nhầm lẫn dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao( Thái, Mông, Dao) ( Biện pháp hỗ trợ): Em cần xem kĩ lại bảng số liệu trang 73 để có nhận xét tốt - Hình thức nhận xét: (Như trên) Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn Hoàng Liên Sơn - Nội dung nhận xét: Mô tả nhà sàn Hoàng Liên Sơn qua tranh ảnh - Cách ghi nhận xét: VD1:Em mơ tả đặc điểm nhà sàn Hồng Liên Sơn VD2:Em mơ tả cịn thiếu đặc điểm nhà sàn Hồng Liên Sơn Biện pháp hỗ trợ: Em cần quan sát kĩ tranh vẽ đọc lại thông tin sach giáo khoa để tìm đặc điểm nhà sàn Hồng Liên Sơn - Hình thức nhận xét: Như Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục -Nội dung nhận xét: Mô tả trang phục số dân tộc Hoàng Liên Sơn qua tranh ảnh -Cách ghi nhận xét: ( tương tự trên) -Biện pháp hỗ trợ (nếu có) -Hình thức đánh giá: Như *Theo học: (tương tự tiết LTVC) 3, Hình thức đánh giá: (như trên) Hình thức đánh giá lời (hoặc ghi vở) giáo viên nhận xét học sinh kết hợp nhận xét kiến thức, kỹ năng, lực phẩm chất Ví dụ: - Ở phân mơn Tập đọc nhận xét với học sinh sau: Em tự tin, đọc to, rõ ràng -Phân môn kể chuyện: hôm em mạnh dạn, kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nội dung truyện đặc biệt em biết sử dụng điệu bộ, cử kể - Con biết giúp đỡ bạn học tập nhóm, trả lời to, rõ ràng, ngắn gọn câu hỏi B, Ví dụ cách đánh giá học sinh thường xuyên trình học tập tháng a, Môn học hoạt động giáo dục (Kiến thức, kỹ năng): Giáo viên phải tổng hợp nội dung kiến thức môn học hoạt động giáo dục tháng để nhận xét học sinh (chỉ ghi nhận xét bật biện pháp hỗ trợ (nếu có) b, Năng lực: Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số lực học sinh tháng qua biểu hành vi sau: -Tự phục vụ, tự quản -Giao tiếp, hợp tác -Tự học giải vấn đề c, Phẩm chất: Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất học sinh tháng qua biểu hành vi sau: - Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục - Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm -Trung thực, kỷ luật, đồn kết - u gia đình, bạn người khác *, Học sinh xếp loại thường xuyên Hoàn thành tháng phải đạt: +, Đánh giá thường xuyên tất mơn học, hoạt động giáo dục: Hồn thành; +, Năng lực: Đạt; +, Phẩm chất: Đạt *, Học sinh xếp loại thường xuyên Hoàn thành học kỳ (Nếu tính học kỳ từ tháng đến hết tháng 12) phải đạt: +, Đánh giá thường xuyên tất môn học, hoạt động giáo dục 2/4 tháng: Hồn thành; +, Năng lực: Đạt; +, Phẩm chất: Đạt *, Học sinh xếp loại thường xuyên Hoàn thành năm học phải đạt: +, Đánh giá thường xuyên tất mơn học, hoạt động giáo dục 5/9 tháng: Hoàn thành; +, Năng lực: Đạt; C, Ví dụ cách ghi học bạ cuối kỳ cuối năm học III, Tham khảo cách ghi hồ sơ sổ sách ... DUNG 1, Một số điểm thông tư 30/ 2014 BGD&ĐT 2, Định hướng đánh giá thường xuyên nhận xét theo quan điểm 3, Tham khảo cách ghi hồ sơ sổ sách I, Một số điểm thông tư 30/ 2014 BGD&ĐT - Không dùng... Khoa học, Lịch sử- Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học) vào cuối kỳ cuối năm học I, Một số điểm thông tư 30/ 2014 BGD&ĐT - Học sinh lên lớp (hoàn thành chương trình lớp học, hồn thành chương trình Tiểu

Ngày đăng: 21/05/2017, 23:10

w