1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tap-huan-tt-so-30

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC THỌ

  • NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • I. Nội dung cơ bản của TT 30/2014/TT-BGD ĐT

  • II.Đánh giá thường xuyên các môn học và hoạt động giáo dục.

  • II. Đánh giá thường xuyên các môn học và hoạt động giáo dục.

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • III. Đánh giá thường xuyên năng lực, phẩm chất học sinh.

  • Slide 21

  • Slide 22

  • III. Đánh giá Định kỳ, tổng hợp đánh giá.

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • IV.SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

  • Slide 28

  • V. KHEN THƯỞNG

  • VI. HƯỚNG DẪN GHI CÁC LOẠI HỒ SƠ

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • VII.Một số nội dung liên quan TT 30/2014/TT-BGDĐT

  • Slide 38

  • VII. Trao đổi, giải đáp thắc mắc (nếu có)

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC THỌ TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Đức Thọ, ngày 18/ 10/ 2014 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Nội dung Thông tư 30/2014/TTBGDĐT ngày 28/8/2014 ( So sánh với TT 32/2009/TT-BGD ĐT) Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kỳ Sử dụng kết đánh giá Khen thưởng Cách ghi loại hồ sơ đánh giá 7.Một số nội dung liên quan thực TT 30/2014/TT-BGD ĐT Trao đổi, giải đáp thắc mắc Thực Nghị 29/NQ “Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam”, Bộ GD-ĐT chọn việc Đổi đánh giá học sinh làm khâu đột phá việc thực đổi bản, toàn diện GD&ĐT • Có thể nói Thơng tư 30/2014/TT-BDGĐT bước đột phá thực Nghị 29 Đảng “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, với mũi nhọn đột phá kiểm tra đánh giá thay đổi tình trạng HS cha mẹ HS phải chịu nhiều sức ép từ điểm số; đồng thời tạo động lực cho việc đổi phương pháp dạy học giáo viên học sinh Kinh nghiệm thực tế cho thấy “đánh giá nào, học thế” Từ trước đến nay, tình trạng đánh giá nặng điểm số dễ dẫn đến tình trạng học tủ, học vẹt, học để lấy điểm cao mà quên phát triển hài hòa HS • • Đánh giá nhận xét khiến thầy phải sát với trò, quan sát cách học q trình học trị Đây thách thức cho trường học theo mơ hình truyền thống, GV thao thao thuyết giảng, khơng thể có thời gian quan sát, hướng dẫn học sinh thế, thơng tư 30/2014/TT hội cho trường học chủ động thay đổi phương pháp dạy học Nếu thực tinh thần đạo Bộ GD&ĐT, việc triển khai đánh giá theo Thông tư 30 “đòn bẩy” để trường chủ động thay đổi cách dạy - cách học, Mơ hình VNEN cách làm tốt mà trường hướng tới • Lúc đầu, chưa quen đánh giá nhận xét khó, phải dành nhiều thời gian, đánh giá điểm số nửa thời gian, cịn đánh giá nhận xét phải đắn đo, cân nhắc lời nhận xét cho có tính tích cực, động viên học sinh để em thấy điểm chưa Để thực tinh thần Thông tư, Điều quan trọng giáo viên phải dựa vào nội dung học, đối chiếu sản phẩm đạt học sinh với chuẩn kiến thức, kỹ năng; cân nhắc đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh học sinh để có nhận xét xác đáng, kịp thời, khích lệ học sinh, làm cho em thấy hứng thú học tập, đồng thời phải tư vấn, hướng dẫn giúp em biết hạn chế biết tự khắc phục; hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá đánh giá bạn, khuyến khích phụ huynh tham gia đánh giá học sinh Thông tư 30/2014 khắc phục bất cập thực tiễn vừa qua tiếp cận với xu đánh giá đại nước phát triển Ưu điểm Thông tư 30 đánh giá học sinh cách toàn diện Việc đánh giá yêu cầu xem xét trình học HS theo chuẩn kiến thức kỹ năng, coi trọng đánh giá thường xun thơng qua nhận xét GV; TT 30/2014 đánh giá HS cách tồn diện, khơng học lực mà coi trọng lực, phẩm chất HS; HS không thầy giáo đánh cịn tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, đồng thời cha mẹ, cộng đồng tham gia đánh giá Đặc biệt, trình đánh giá thường xuyên sử dụng nhận xét lời nói viết giáo viên, khơng dùng điểm số để đánh giá học sinh Trước đây, quen với việc đánh giá cho điểm chủ yếu để ghi nhận hay xác nhận kết học tập HS Mặc dù nói đánh giá thường xuyên, có kiểm tra, mang tính xác nhận kết học tập HS.Thông tư 30 không xác nhận kết học tập mà cịn đánh giá q trình học tập HS, xem HS ứng dụng, vận dụng kiến thức nào, giáo viên đóng vai trị tư vấn hướng dẫn HS để em tiến bộ.Tính nhân văn lời nhận xét Giáo viên giúp em thấy nhẹ nhàng hơn, tự tin ngày đến trường Ngồi ra, HS cịn cần phải tự hoàn thiện, tự phát triển nên việc đánh giá nhận xét giúp em nhận điểm yếu để khắc phục.Nếu cách đánh giá điểm số trước khiến học sinh thường nhìn nhận việc em có nhiều điểm cao không mà không trọng lực khác học sinh, đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30 trọng đánh giá trình học lực khác học sinh, tôn trọng yếu tố riêng biệt em.Thông qua đánh giá thường xuyên mà giáo viên biết phát triển, mức độ tiến học sinh so với thân em Thay lấy bạn điểm cao làm “gương” cách nhìn nhận chung vốn “sản phẩm” cách đánh giá nặng điểm số, với việc khơng so sánh học sinh với học sinh khác với nhận xét cụ thể, chi tiết giáo viên, học sinh khuyến khích phát triển theo mặt mạnh, lực “sở trường” em.Đánh giá nhận xét mang tính nhân văn cao, giáo viên biết cách khéo léo động viên khuyến khích học sinh lời nhận xét, giúp em nhận thấy mặt mạnh mình, chắn em tự tin hơn, với học sinh học chưa giỏi hay trước bị coi “chậm tiến” III Đánh giá Định kỳ, tổng hợp đánh giá - Bài KTĐK GV sửa lỗi, nhận xét ưu điểm hạn chế, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm điểm thập phân Tổng hợp đánh giá Vào cuối học kỳ 1, cuối năm hiệu trưởng đạo GVCN GV mơn thơng qua nhận xét q trình kết học tập, hoạt động giáo dục để tổng hợp đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực, phẩm chất HS

Ngày đăng: 21/05/2017, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w