Tap huan Thong tu 30

27 21 0
Tap huan Thong tu 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kĩ thuật chính sử dụng trong đánh giá thường xuyên 1/ Quan sát Mục đích quan sát: để thu thập thông tin một cách có hệ thống nhằm giúp giáo viên và học sinh cải thiện kết quả giáo[r]

(1)UBND HUYỆN QUẾ SƠN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TẬP HUẤN “NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC” Tháng 10/2014 (2) Cách dạy trẻ Cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào, yêu lao động, biết yêu vệ sinh, giữ kỷ luật, học văn hóa, đồng thời phải giữ toàn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, trẻ trung chúng, nên làm cho chúng trở nên già Hồ Chí Minh (3) Khởi động: Lớp phản ánh tình hình tự nghiên cứu; khó khăn, vướng mắc (theo hình thức cá nhân) (4) Quy định đánh giá HS TH theo TT30 Quy định đánh giá HSTH theo TT 30 gồm chương, 20 điều: - Chương 1: gồm điều (điều 1-4: phạm vi & đối tượng; giải thích thuật ngữ; mục đích và nguyên tắc đánh giá) - Chương 2: gồm điều (điều 5-13: Nội dung đánh giá (điều 510): * ĐGTX: ĐGTX môn học & hoạt động giáo dục (kiến thức, kỹ năng); ĐGTX hình thành & phát triển lực (năng lực); ĐGTX hình thành & phát triển phẩm chất (phẩm chất); * ĐGĐK: Bài KTĐK cuối k1 & cuối năm các môn: TV; Toán; KH; LS&ĐL; NN; Tin học (thang điểm 10, không cho điểm và điểm thập phân Tổng hợp đánh giá (Đ11); đánh giá HSKT-KK (Đ 12); Hồ sơ (Đ13) - Chương 3: gồm điều (điều 14-16: Sử dụng KQĐG: xét HTCT; nghiệm thu, bàn giao CLGD; khen thưởng) - Chương 4: gồm điều (trách nhiệm Sở,Phòng; HT; GV; HS) (5) Hoạt động  Xem lại ví dụ nhận xét đánh giá thường xuyên theo tài liệu (hoạt động cá nhân 10 phút)  Thảo luận nhóm về: nội dung nhận xét; cách nhận xét; hình thức nhận xét (ghi lại ý kiến thảo luận nhóm)  Thực hành (theo nhóm): xây dựng nội dung nhận xét các bài tuần & cuối tháng môn học (làm trên máy tính để trình chiếu trình bày nhóm trước lớp) (6) Hoạt động 2: Chia sẻ Đại diện nhóm trình bày kết hoạt động nhóm trước lớp;  Cùng chia sẻ “Kỹ thuật đánh giá thường xuyên” dạy học thường ngày (7) Một số đặc điểm đánh giá thường xuyên theo TT30 - Đánh giá thường xuyên quá trình học tập học sinh; đánh giá nhận xét (không sử dụng điểm số) kiến thức, kĩ học sinh đạt theo bài học/chủ đề và thông qua các biểu lực, phẩm chất - Đánh giá các hoạt động cá nhân và nhóm học sinh; có phối hợp giáo viên với học sinh, phụ huynh, đó đánh giá giáo viên là quan trọng - Đánh giá để kịp thời giúp học sinh phát huy mặt mạnh và khắc phục hạn chế nhằm cải thiện kết học tập và hiệu giáo dục (8) Một số kĩ thuật chính sử dụng đánh giá thường xuyên 1/ Quan sát Mục đích quan sát: để thu thập thông tin cách có hệ thống nhằm giúp giáo viên và học sinh cải thiện kết giáo dục, dạy học; có thông tin đánh giá học sinh đã thực hoàn thành nhiệm vụ đúng tiến độ hay chưa và biết ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần giúp đỡ khắc phục; các hoạt động học sinh/nhóm học sinh tương tác với bạn/nhóm bạn để tăng cường và cải thiện mối quan hệ hợp tác các thành viên Nội dung quan sát : Hành vi học sinh: Quan sát sắc thái, nét mặt, lời nói, hành động, cử chỉ, tương tác… để đưa những nhận định việc học sinh như: đã hiểu nhiệm vụ chưa? Có chú tâm vào việc thực nhiệm vụ không? Hoàn thành chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập? Có chăm chú lắng nghe thảo luận không? Phản ứng nghe ý kiến nhận xét đánh giá cô giáo, các bạn, hợp tác với các bạn nhóm… Sản phẩm học sinh: Mức độ hoàn thành theo yêu cầu bài học Thời điểm quan sát: Quan sát nhóm học sinh cá nhân học sinh có thể thực thời điểm địa điểm khác nhau, hoạt động học sinh Vị trí quan sát: Vị trí quan sát thích hợp, kiểm soát toàn bộ, không ảnh hưởng đến học tập học sinh Sử dụng kết và phản hồi sau quan sát: Các thông tin quan sát là sở để giáo viên đưa các định tác động, động viên, giúp đỡ kịp thời học sinh học tập Sự can thiệp giúp đỡ có thể tiến hành sau thu thông tin quan sát, ghi lại Nhật kí đánh giá giáo viên để đưa định giúp đỡ, can thiệp sau (9) Một số kĩ thuật chính sử dụng đánh giá thường xuyên 1/ Quan sát Ví dụ nhận định qua quan sát: - Quan sát thấy nét mặt biểu lộ hoài nghi, ngơ ngác tư không bình thường, người lắc lư bất ổn, có thể là dấu hiệu học sinh chưa thực hiểu nhiệm vụ - Khi học sinh nhìn thẳng, dõi theo giáo viên, có cử muốn nói điều gì đó thì tùy tình có thể suy đoán là học sinh đã thực xong nhiệm vụ và muốn chuyển hoạt động muốn hỏi giáo viên - Học sinh nào chưa sẵn sàng thực nhiệm vụ, chưa hợp tác với nhóm - Học sinh đã thực xong, thực đúng nhiệm vụ điều học sinh còn cảm thấy chưa rõ, chưa yên tâm… (10) Một số kĩ thuật chính sử dụng đánh giá thường xuyên 1/ Quan sát Ví dụ thực kĩ thuật quan sát: Để theo dõi một/nhóm học sinh thường bị chậm tiến độ thực hoạt động Cách quan sát sau: - Khi giao nhiệm vụ cho lớp, giáo viên quan sát xem học sinh đã sẵn sàng chuẩn bị cho việc thực nhiệm vụ học tập (tài liệu, dụng cụ học tập, ) chưa? - Đứng gần quan sát xem học sinh này tập trung vào việc học hay chưa? Có thể em làm việc riêng, còn chưa hiểu nhiệm vụ giao - Đến tận nhóm học sinh học để quan sát chung nhóm, xem học sinh nào gặp khó khăn cần giúp đỡ gì 10 (11) Một số kĩ thuật chính sử dụng đánh giá thường xuyên 2/ Kiểm tra nhanh Kiểm tra nhanh nhằm xác định kịp thời trạng và mức độ hoàn thành nhiệm vụ bài học ý tưởng sáng tạo học sinh, Nội dung câu hỏi kiểm tra nhanh (bằng nhiều hình thức) tập trung vào các kiến thức có bài các kiến thức cũ có liên quan Số lượng câu hỏi tối đa là câu Kiểm tra nhanh nội dung nhỏ thì dùng 1-2 câu hỏi Ví dụ: - Diện tích hình chữ nhật có chiều dài 3cm và chiều rộng 2cm là bao nhiêu cm2? - Yếu tố nào nêu đây có thể làm ô nhiễm nước? A Không khí B Nhiệt độ C Chất thải D Ánh sáng mặt 11 trời (12) Một số kĩ thuật chính sử dụng đánh giá thường xuyên 3/ Phỏng vấn nhanh Giúp giáo viên khẳng định nhận xét ban đầu qua quan sát mức độ đạt theo tiến độ bài học học sinh Nếu học sinh thực nhiệm vụ chậm tiến độ chung thì cần có biện pháp can thiệp hỗ trợ trực tiếp, nhờ nhóm bạn hỗ trợ để học sinh có thể đẩy nhanh tốc độ học Nội dung câu hỏi vấn không hỏi kiến thức mà còn hỏi hướng xử lí tình cụ thể, thái độ học sinh trước tình huống,… Ví dụ: - Khi thấy học sinh pha màu vẽ chưa đúng, giáo viên có thể hỏi: Em cho cô biết màu trắng pha với màu đỏ thì ta màu gì? - Khi thấy học sinh loay hoay mà chưa thể làm xong bài toán giáo viên có thể hỏi: Em thấy khó chỗ nào? Em có 12 biết bạn nào có thể giúp em không? (13) Một số kĩ thuật chính sử dụng đánh giá thường xuyên 4/ Đánh giá sản phẩm học sinh Đánh giá mức độ hoàn thành học sinh so với yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ đặt và đưa các tình xử lí thích hợp Ví dụ: Học sinh nặn xong vật theo mẫu lớp chưa xong Có hai cách giáo viên có thể xử lí tình này: - Giáo viên cần đến gần và đưa nhận xét là em nặn đẹp, theo em thì có thể trang trí thêm gì không Học sinh suy nghĩ và thêm họa tiết cho hình nặn theo ý thích mình Sau lớp thực xong, giáo viên có thể đề nghị học sinh nói lại có ý tưởng đó và đưa ý kiến khen ngợi thì học sinh phấn khởi và hứng thú hơn; - Cho học sinh chuyển sang hoạt động 13 (14) Một số kĩ thuật chính sử dụng đánh giá thường xuyên 5/ Tham khảo kết tự đánh giá và đánh giá nhóm học sinh Dựa vào nhận xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ chính học sinh nhóm bạn học để xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh Tùy trường hợp mà giáo viên có thể đánh giá để đưa giải pháp thích hợp Ví dụ: Khi học sinh phát biểu vấn đề, giáo viên có thể đề nghị nhóm bạn cùng học bạn nhóm khác có nhận xét phát biểu đó Học sinh có thể đưa ý kiến bảo vệ quan điểm và cuối cùng giáo viên gợi ý để học sinh tự thống quan điểm chung vấn đề đó để các em bảo lưu các ý kiến khác và coi đó là nhiệm vụ cần tiếp tục tìm hiểu, giải sau 14 (15) Một số kĩ thuật chính sử dụng đánh giá thường xuyên 6/ Tham khảo ý kiến đánh giá phụ huynh Ý kiến phụ huynh luôn là nguồn thông tin để giáo viên tham khảo đánh giá thường xuyên kết giáo dục học sinh Một số đặc điểm riêng học sinh phụ huynh cung cấp giúp cho giáo viên đánh giá đầy đủ, chính xác và phối hợp tốt với gia đình giáo dục học sinh Ví dụ: Dựa vào thông tin phụ huynh cung cấp vận động tay học sinh bị run nhẹ, giáo viên đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ vẽ các đường viền tranh học sinh (dù chưa chuẩn xác) và không đề nghị học sinh sửa lại cho chuyển hoạt động 15 (16) Hoạt động  Hoạt động nhóm: thảo luận để mô tả kế hoạch đánh giá (cách đánh giá & dự kiến nhận định, nhận xét) về: Quá trình học tập bài học (chọn bài cụ thể môn Toán Tiếng Việt hay môn mình giảng dạy); (làm trên máy tính để trình chiếu trình bày nhóm trước lớp) 16 (17) Hoạt động 4: Chia sẻ Đại diện nhóm trình bày kết hoạt động nhóm trước lớp;  Cùng chia sẻ nhằm “nâng cao lực đánh giá thường xuyên nhận xét” dạy học thường ngày 17 (18) ĐGTX theo chuẩn kiến thức, kĩ các môn học 1/ Phân nhóm học sinh: Trong bài học/hoạt động giáo dục, đối tượng đánh giá (học sinh) thuộc vào nhóm theo yêu cầu nhiệm vụ: - Nhóm 1: chưa hoàn thành; - Nhóm 2: hoàn thành; - Nhóm 3: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập 18 (19) ĐGTX theo chuẩn kiến thức, kĩ các môn học 2/ Cách tiến hành đánh giá: 2.1 Phương pháp, kĩ thuật : Giáo viên sử dụng các phương pháp, kĩ thuật (quan sát, kiểm tra nhanh, vấn, xem xét sản phẩm,…) để đưa nhận định học sinh Chú ý nhiều đến hai nhóm và nhóm Mỗi bài học/hoạt động giáo dục, giáo viên tập trung để ý nhiều đến các vấn đề: - Tốc độ học bài, hoàn thành nhiệm vụ theo các hoạt động; - Mức độ hiểu biết kiến thức bài học; - Khả thực các thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu bài học/hoạt động giáo dục; - Khả vận dụng các kiến thức đã học vào việc thực nhiệm vụ học tập; - Khả vận dụng các kiến thức đã học vào môn học khác và vào các hoạt động sống hàng ngày 19 (20) ĐGTX theo chuẩn kiến thức, kĩ các môn học 2/ Cách tiến hành đánh giá: 2.2 Đưa nhận định: Từ thông tin thu đưa nhận định cụ thể kèm theo nguyên nhân và hướng hỗ trợ cho học sinh Không cần ghi biểu tỉ mỉ, vụn vặt, ghi nhận định khái quát, phổ biến nhất, điều đặc biệt cần lưu ý Những câu, từ thường sử dụng để ghi chép lại thông tin và nhận định thường sử dụng như: Lúng túng việc vận dụng…; Đọc to, rõ ràng….; Thành thạo tính toán…; Vận dụng nhanh các kiến thức cũ; Hay hấp tấp…; Còn sai sót đặt phép tính dẫn đến kết sai; Tính nhẩm còn chậm; Khả ghi nhớ các kiện yếu; Còn nhầm lẫn…; Đưa …; Chưa biết…; Chưa hiểu…; Chậm chạp khi…; Vận dụng sai….do…;… 20 (21) ĐGTX theo chuẩn kiến thức, kĩ các môn học 2/ Cách tiến hành đánh giá: 2.3 Xử lí các tình huống: Sử dụng kết đánh giá để thực trợ giúp kịp thời và điều chỉnh việc thực nhiệm vụ học tập học sinh phù hợp với các tình huống: - Còn nhiều thời gian: Đưa số yêu cầu cao các em có kết đúng, tốt, đạt yêu cầu Những em có kết sai, chưa đạt yêu cầu thì làm lại với trợ giúp cách gợi nguyên nhân dẫn đến kết sai, chưa đạt yêu cầu để các em thực lại đúng quy trình và đưa kết đúng - Sắp hết thời gian: Cho học sinh hoàn thành và có kết đúng chuyển sang hoạt động Học sinh có kết sai, chưa đạt yêu cầu cùng với học sinh chưa hoàn thành tiếp tục thực hoạt động với trợ giúp giáo viên - Hết thời gian: Những học sinh hoàn thành mà kết sai chưa đạt thì chấp nhận khác thời gian và tốc độ học học sinh, cho chuyển sang hoạt động Tuy nhiên cần ghi lại nguyên nhân, biện pháp đã trợ giúp, tiếp tục hỗ trợ riêng học sinh hoàn thành nhiệm vụ và theo dõi thường xuyên để hỗ trợ kịp thời hoạt động và động viên tiến quá trình học tập học sinh 21 (22) ĐGTX theo chuẩn kiến thức, kĩ các môn học 2/ Cách tiến hành đánh giá: Lưu ý: - Tiến trình bài học/hoạt động giáo dục không thể tách rời, hoạt động có tình đan xen, biểu khác Vì giáo viên cần linh hoạt để thực đúng và phù hợp với tình cụ thể diễn học - Đánh giá quá trình và kết quả\thực nhiệm vụ học tập học sinh theo hướng dẫn chung (chuẩn KT-KN) Học sinh thực các nội dung bài học/hoạt động giáo dục đa dạng Mỗi học sinh có thể hoàn thành tốt nội dung này, hoàn thành nội dung kia, cần cố gắng nội dung khác Vì vậy, bài học/hoạt động giáo dục giáo viên ghi điều cần lưu ý đặc biệt cho số học sinh 22 (23) ĐGTX hình thành, phát triển lực & phẩm chất học sinh Năng lực và phẩm chất HS hình thành và phát triển quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống và ngoài nhà trường Hàng ngày, hàng tuần GV quan sát các biểu các hoạt động HS để nhận xét hình thành và phát triển lực và phẩm chất; từ đó động viên, khích lệ, giúp HS khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm và các lực, phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến Hàng tháng, GV thông qua quá trình quan sát (nhật ký nhận xét), ý kiến trao đổi với CMHS để nhận xét HS, ghi vào sổ TDCLGD Năng lực: - Tự phục vụ, tự quản; - Giao tiếp, hợp tác; - Tự học và giải vấn đề Phẩm chất: - Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia HĐGD; - Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; - Trung thực, kỷ luật, đoàn kết; - Yêu gia đình, bạn, người khác; yêu trường, lớp, quê 23 (24) ĐGĐK kết học tập Các môn học ĐGĐK cuối HKI & cuối năm: - Tiếng Việt; - Toán; - Khoa học; - Lịch sử & Địa lí; - Ngoại ngữ - Tin học; - Tiếng dân tộc Đề KTĐK phù hợp chuẩn KT – KN thiết kế theo mức độ nhận thức: - Mức 1: Nhận biết, nhớ và áp dụng trực tiếp để giải tình đã học; - Mức 2: Kết nối, xếp để áp dụng để giải tình tương tự đã học; - Mức 3: Vận dụng giải tình huống, vấn đề so với cái đã học Tình huống: Bài KTĐK không phản ánh đúng với NXTX GV? 24 (25) Hoạt động  Đọc lại TT 30 (điều – 13); nghiên cứu sổ theo dõi chất lượng (sổ chủ nhiệm; sổ môn) và học bạ  HĐ nhóm: thực hành cách ghi sổ TDCLGD tháng và cách ghi Học bạ HK; Tổng hợp ý kiến thuận lợi, khó khăn việc sử dụng các loại sổ; ý kiến còn vướng mắc TT 30 25 (26) Hoạt động 5: Chia sẻ Đại diện nhóm trình bày kết hoạt động nhóm trước lớp;  Thảo luận, chia sẻ kỹ thuật ghi các loại sổ  Giới thiệu sổ “Nhật ký đánh giá” (của GVCN; GVBM; HS và PH) 26 (27) Kết thúc tập huấn Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tham gia đợt tập huấn đầy đủ và tích cực Kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công 27 (28)

Ngày đăng: 13/10/2021, 09:28

Hình ảnh liên quan

xét; hình thức nhận xét... (ghi lại ý kiến thảo luận - Tap huan Thong tu 30

x.

ét; hình thức nhận xét... (ghi lại ý kiến thảo luận Xem tại trang 5 của tài liệu.
ĐGTX sự hình thành, phát triển năng lực & phẩm chất của học sinh - Tap huan Thong tu 30

s.

ự hình thành, phát triển năng lực & phẩm chất của học sinh Xem tại trang 23 của tài liệu.
Năng lực và phẩm chất của HS được hình thành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệmcuộc sống  trong và ngoài nhà trường. - Tap huan Thong tu 30

ng.

lực và phẩm chất của HS được hình thành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệmcuộc sống trong và ngoài nhà trường Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan