LỜI NÓI ĐẦU Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Một trong những nội dung được chú trong trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tĩnh thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới. Theo đó, các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đựợc xác định, cụ thể là:+ Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1);+ Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2);+ Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3). Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết, trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lí giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTX giáo viên Tiểu học, phổ thông và giáo dục thường xuyên với cấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng trên. Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã đuợc xác định và thể hiện dưới hình thúc các module bồi dưỡng làm cơ sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của mình. Để giúp giáo viên có tài liệu học tập bồi dưỡng đầy đủ, gọn nhẹ, chắt lọc tôi đã sưu tầm, chuyển đổi các module sang file word dễ điều chỉnh, lưu hồ sơ… Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu: TUYỂN TẬPNỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 21 ĐẾN MODUNLE 25 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 302014 Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.
- -TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 21 ĐẾN MODUNLE 25 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP
THEO THÔNG TƯ 30-2014
Giáo dục tiểu học
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng quyếtđịnh chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho đấtnước Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan lâm đến côngtác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên Một trong nhữngnội dung được chú trong trong công tác này là bồi dưỡngthường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trongnhững mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên tục cho giáoviên và được xem là mô hình có ưu thế giúp số đông giáo viênđược tiếp cận với các chương trình phát triển nghề nghiệp
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh BDTXgiáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tĩnh thần đổi mớinhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác BDTXgiáo viên trong thời gian tới Theo đó, các nội dung BDTXchuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đã đựợc xác định, cụ thểlà:
+ Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theocấp học (nội dung bồi dưỡng 1);
+ Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển
Trang 3giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2);+ Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3).
Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế hoạch
và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời lượng 120 tiết,trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do các cơ quan quân lígiáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện và nội dung bồi dưỡng 3 dogiáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghềnghiệp
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh BDTXgiáo viên Tiểu học, phổ thông và giáo dục thường xuyên vớicấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng trên Trong đó, nội dungbồi dương 3 đã đuợc xác định và thể hiện dưới hình thúc cácmodule bồi dưỡng làm cơ sở cho giáo viên tự lựa chọn nộidung bồi dưỡng phù hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằngnăm của mình Để giúp giáo viên có tài liệu học tập bồi dưỡngđầy đủ, gọn nhẹ, chắt lọc tôi đã sưu tầm, chuyển đổi cácmodule sang file word dễ điều chỉnh, lưu hồ sơ…
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu:
Trang 4TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 21 ĐẾN MODUNLE 25 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP
THEO THÔNG TƯ 30-2014
Chân trọng cảm ơn!
Trang 5TÀI LIỆU GỒM
MODUNLE TH 21: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN MICROSOFT POWERPOINT TRONG DẠY HỌC
MODUNLE TH 22: SỬ DỤNG PHẦN MỀM GIÁO DỤC ĐỂ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
MODUNLE TH 23: MẠNG INTERNET- TÌM KIẾM VÀ KHAI THÁC THÔNG TIN.
MODUNLE TH 24: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC
MODUNLE TH 25: KỸ THUẬT QUAN SÁT, KIỂM TRA MIỆNG, KIỂM TRA THỰC HÀNH TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC.
Trang 6TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 21 ĐẾN MODUNLE 25 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP
THEO THÔNG TƯ 30-2014.
TÀI LIỆU
TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
MODUNLE TH 21: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN MICROSOFT POWERPOINT TRONG DẠY HỌC
1 Các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn
Microsoft powerPoint.
Trang 7Microsoft PowerPoint là một chương trình ứng dụng của
bộ phần mềm văn phòng Microsoft Officce Microsoft
Powerpoint có đầy đủ các tính năng để người sử dụng có thể biên tập các trình diễn bằng văn bản, các biểu đồ số liệu, các trình diễn bằng hình ảnh, âm thanh Microsoft Powerpoint có các chức năng cho phép người sử dụng chọn các kiểu mẫu trình diễn đã được thiết kế sẵn hoặc tự thiết
kế cho mình một kiểu trình diễn riêng tuỳ theo yêu cầu công việc hoặc ý tưởng của người trình bày
Một số tính năng thiết kế cơ bản
Sử dụng phần mềm thiết kế trình chiếu không phải là mục đích của giáo trình này Ở đây chỉ giới thiệu một số tính năng
cơ bản nhất có thể khai thác nhằm mục đích thiết kế bài thuyết trình khoa học Để theo học phần này dễ dàng, người học cần biết sử dụng ở mức độ căn bản một phần mềm thiết kế trình chiếu Các hướng dẫn sau đây là dành cho phần mềm MicrosoftPowerPoint XP, bản tiếng Anh, chạy dưới hệ điều hành
Windows XP Nhấn lên siêu liên kết để xem hình minh hoạ
Tạo hình nền
Trang 8Hình nền là một yếu tố có thể tạo ra ấn tượng lâu dài cho ngườinghe, nếu sử dụng đúng cách trong thiết kế Thường hình nền làmột hình ảnh có liên quan chặt chẽ đến nội dung trọng tâm hoặc chủ đề của bài thuyết trình Hình nền nên có độ đồng đều
về màu sắc để không ảnh hưởng đến độ rõ nét của các thành phần nội dung khi thuyết trình Nên cân nhắc về màu sắc giữa chữ viết và các thành phần khác đối với hình nền sao cho phù hợp
Các bước tạo hình nền như sau:
vào trình đơn View Master, chọn Slide Master (quản lí
bản phim), nền bản phim sẽ được hiện ra cùng với các thông số định dạng các thành phần;
không thay đổi gì các thông số đó, vào trình đơn Insert
Picture, chọn From File(chèn hình ảnh từ thư mục cá
nhân);
chọn đường dẫn về thư mục lưu hình ảnh cần lấy làm nền,
chọn đúng tên tập tin đó và nhấn nút Insert (chèn hình
vào bản phim mẫu);
Trang 9 thay đổi kích thước hình ảnh bằng cách dùng chuột nhấn
và kéo các biên, hoặc di chuyển hình ảnh đến đúng vị trí cần xuất hiện trong mỗi bản phim;
thường hình nền được định dạng mờ để làm nổi bật nội
dung, do đó nhấn chuột phải lên hình và chọn Format
Picture (định dạng hình);
chọn thẻ Picture, mục Color, chọn Washout (chế độ
bóng);
xong nhấn nút OK và chọn Close Master View để đóng
cửa sổ quản lí bản phim lại;
tất cả các bản phim sẽ đều được chèn hình nền như đã
thiết lập, nếu chưa vừa ý thì có thể vào lại View Master
> Slide Master để chỉnh sửa.
Định dạng đầu và chân bản phim
Chức năng thông tin của bản phim trình chiếu không giống nhưcủa trang bài viết, do đó không nên quá lạm dụng các định dạngđầu và chân bản phim Thông thường, trong bài thuyết trình khoa học chỉ nên để tối đa một số thông tin cơ bản ở chân trang
Trang 10giúp người nghe định vị tốt, hoặc vài thông tin nhận diện nữa nếu cần phân phát bản in.
Cách định dạng đầu và chân bản phim như sau:
vào trình đơn View Header and Footer (hiển thị công cụ
định dạng đầu và chân bản phim);
trong thẻ Slide, đánh dấu chọn mục Date and time nếu
muốn cho hiển thị ngày giờ trên bản phim,
o chọn Update automatically nếu muốn ngày giờ tự
động thay đổi theo ngày mở tập tin ra, với các lựa chọn kiểu ngày giờ và ngôn ngữ khác nhau,
o chọn Fixed nếu muốn hiển thị một ngày giờ cố định,
và phải nhập trực tiếp chuỗi ngày giờ vào ô trống bên cạnh;
chọn Slide number nếu muốn cho hiển thị số thứ tự bản
phim;
chọn Footer để cho hiển thị thông tin ở chân bản phim, và
gõ chuỗi văn bản trực tiếp vào ô trống bên cạnh;
nếu chọn Don't show on title slide thì phần thiết lập đầu
và chân như trên sẽ không áp dụng cho bản phim đầu tiên (dành cho tên bài thuyết trình);
Trang 11 nhấn nút Apply để chỉ áp dụng cho bản phim đang xem xét, hoặc nút Apply to Allđể áp dụng cho tất cả các bản
phim
Định dạng phông nền
Nếu không sử dụng hình nền, việc định dạng phông nền có vai trò quan trọng giúp trình bày nội dung thuyết trình được rõ ràng, dễ theo dõi Các bước chèn hình nền như sau:
vào trình đơn Format Background (định dạng phông
nền);
nhấn lên danh sách cuốn, chọn:
o một màu (đồng nhất) trong danh sách các màu vừa
sử dụng,
o More Colors để chọn được nhiều màu khác (đồng
nhất)
o Fill Effects để chọn các kiểu phông nền không có
màu đồng nhất (nền kẻ ô, nền chấm, nền hoa văn, );
Trang 12 nhấn nút Apply để chỉ áp dụng cho bản phim đang xem xét, hoặc nút Apply to Allđể áp dụng cho tất cả các bản
phim
Sắp xếp các yếu tố trong bản phim
Các yếu tố sau khi được chèn vào bản phim có thể được sắp xếp theo những cách khác nhau, phục vụ cho các ý tưởng trình bày cụ thể: nằm ở lớp trên hay dưới, gom thành một nhóm hay tách rời một nhóm,
Giống như trong văn bản, một bản phim có nhiều lớp song song với mặt phẳng màn hình Các yếu tố đặt trên cùng lớp sẽ được hiển thị ngang hàng nhau Hoặc nếu yếu
tố A nằm ở lớp trên và yếu tố B ở lớp dưới, phần nào của
B nằm trong tầm che phủ của A thì sẽ bị che lấp, không thấy được trên văn bản
Để thay đổi cách sắp xếp của một yếu tố, nhấn chuột phải lên biên của yếu tố đó, để thay đổi một nhóm yếu tố, nhấn giữ
phím Shift và lần lượt chọn từng yếu tố, sau đó:
chọn Grouping nếu muốn gom hay tách nhóm:
Trang 13o chọn Group để gom lại thành một nhóm,
o chọn Ungroup để tách các thành phần trong nhóm
ra,
o chọn Regroup nếu muốn các thành phần vừa tách
được gom trở lại thành nhóm;
chọn Order nếu muốn thay đổi vị trí lớp hiển thị:
o chọn Bring to Front để cho hiển thị ở lớp trên cùng,
o chọn Send to Back để cho hiển thị ở lớp dưới cùng,
o chọn Bring Forward để đưa lên lớp liền trên,
o chọn Send Backward để đưa xuống lớp liền dưới.
Chèn các yếu tố
Để trình bày bản phim, mọi yếu tố nội dung đều phải được
chèn vào thông qua trình đơn Insert Các loại yếu tố có thể
chèn vào bản phim đều được bố trí thành một mục trong trình
đơn này: Picture (hình ảnh), Diagram (sơ đồ), Text Box (khung chữ),Movies and Sounds (các tập tin âm thanh và
phim), Table (bảng), Chart (biểu đồ),Object Microsoft
Equation 3.0 (công thức toán học), Hyperlink (siêu liên kết đến
Trang 14một tập tin khác, bản phim khác trong cùng bài, một địa chỉ thưđiện tử hay một địa chỉ mạng),
Chèn các nút hành động
Khi đang trình bày, bài thuyết trình được chiếu lên máy chiếu ởchế độ chiếu, chỉ có các hiệu ứng đã thiết lập hoạt động theo lệnh từ chuột hoặc bàn phím Nếu cần di chuyển đến một vị trí khác trong bài, hoặc nếu cần thêm một số hành động khác mà không phải chờ trình diễn hết các yếu tố trong bản phim đang chiếu, cũng không cắt ngang chế độ chiếu, thì công cụ hữu hiệunhất là chèn các nút hành động
Các nút hành động đã được thiết kế sẵn trong phần mềm, chỉ
cần chèn vào bằng cách vào trình đơn Slide Show, chọn Action
Buttons Sau đó sẽ có một danh sách mở ra để lựa chọn, chỉ cần
rà chuột lên các nút để xem nhãn và chọn nút nào phù hợp với
nhu cầu: Home (về trang tiếp đón); Back or Previous (về bản phim trước); Forward or Next (qua bản phim
sau); Beginning (về bản phim đầu); End (về bản phim
cuối);Return (quay trở lại vị trí đang trình diễn); Sound (mở một tập tin âm thanh); Movie(mở một tập tin phim),
Trang 15Áp dụng hiệu ứng động cho các yếu tố
Để lập hiệu ứng cho yếu tố nào, nhấp chọn yếu tố đó rồi vào
trình đơn Slide Show Custom Animation, danh sách hiệu ứng
sẽ xuất hiện ở cột bên phải màn hình ChọnAdd Effect cùng với
một kiểu hiệu ứng nào mong muốn (cần thử nhiều lần để tìm được hiệu ứng ưng ý)
Khi muốn điều chỉnh hiệu ứng đã áp dụng cho một hay nhiều yếu tố trong bản phim, nhấp chọn hoặc cho con trỏ vào bên trong yếu tố đó, ở cột hiệu ứng bên tay phải:
chọn Remove để bỏ hẳn hiệu ứng;
nếu muốn điều chỉnh, trong ô Modify chọn:
o Start: On Click cho hiệu ứng trình diễn khi nhấp
chuột (hoặc chọn kiểu khác nếu muốn),
o Direction In hay Out cho hiệu ứng hướng vào tâm
hay hướng ra bìa của bản phim,
o kiểu tốc độ trình diễn trong Speed,
Trang 16o nút mũi tên lên hoặc xuống trong ô Re-Order ở cuối
cột danh sách để thay đổi thứ tự xuất hiện của các yếu tố trên màn hình khi thuyết trình
Áp dụng cách chuyển tiếp bản phím
2 Thực hành các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn Microsoft powerPoint để xây dựng một tệp tin trình diễn phục vụ cho việc dạy học ở tiểu học:
Trình chiếu PowerPoint
Trình chiếu PowerPoint là cho slide chạy trong chế độ
“toàn màn hình” Thông qua màn hình đó tất cả những ngườitrong nhóm có thể xem nội dung mà bạn tạo một cách có thứ
tự và để chạy bạn chỉ cần kích chuột hoặc hoặc ấn một nút
Để xem một Slide Show từ slide đầu tiên
- Từ menu View, kích vào Slide Show
Để xem một Slide Show từ slide hiện hành
- Kích vào biểu tượng Slide Show ở phía bên trái của màn hình PowerPoint hoặc nhấn phím Shift + F5
Để chuyển sang một slide tiếp theo trong khi trình chiếu
- Ấn phím Enter
Trang 17Để chuyển về một slide trước đó trong khi trình chiếu
- Ấn phím Backspace
Để chuyển đến một slide đặc biệt trong khi trình chiếu
- Kích chuột phải vào slide hiện hành và chọn Go to Slide
- Chọn slide bạn muốn
Tạm dừng trình chiếu Slide
- Kích chuột phải vào slide hiện hành (trong khi đang trình
chiếu) và lựa chọn Pause
Sử dụng con trỏ mũi tên
- Con trỏ mũi tên (Arrow) luôn luôn hiển thị trong suốt quá
Trang 18trình trình chiếu
Lựa chọn con trỏ mũi tên
- Kích chuột phải vào slide hiện hành (trong khi đang trinh chiếu)
- Chọn Pointer Options và kich vào Arrow
Đổi con trỏ thành cái bút
Bằng cách đổi con trỏ thành cái bút, bạn có thể viết vào slide cảtrong lúc trình diễn slide
- Kớch chuột phải vào slide hiện hành (trong khi đang trình chiếu)
- Chọn Pointer Options và kích vào Pen
Thay đổi màu sắc bút
- Kích phải vào slide hiện hành (trong khi đang trình chiếu)
- Chọn Pointer Options và kích vào Ink Color
- Lựa chọn màu mà bạn muốn
Kích vào nút Apply to All Slides
1 MS PowerPoint: Mẹo hay làm slide trình diễn thêm
phong phú
Với PowerPoint, bạn có thể dễ dàng trình bày ý tưởng của mìnhthông qua hình ảnh, chữ viết và âm thanh
Trang 20PMDH là một phương tiện dạy học quan trọng, ở cấp độ cao hơn so với các phương tiện dạy học trực quan khác, tạo điều kiện để thực hiện những đổi mới căn bản về nội dung, phương pháp dạy học nhằm hình thành ở học sinh các năng lựclàm việc, học tập và thích ứng được với môi trường xã hội hiệnđại.
Trong thời đại xã hội phát triển với tốc độ chóng mặt như hiện nay, việc dạy học không chỉ hạn chế trong các giờ học tại nhà trường mà có thể học tập dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GV hoặc tự học tập tại nhà qua hệ thống Internet
Việc sử dụng các PMDH không chỉ giúp GV thực hiện tốt hơn chương trình đại trà mà còn cho phép thực thi cách thức dạy học mới có khả năng đáp ứng yêu cầu tự tìm kiếm kiến thức, rèn luyện kĩ năng của bất kì người học nào, vào bất cứ lúc nào,theo nội dung tuỳ chọn ở mức độ phù hợp với khả năng, ý muốn phù hợp với khả năng và điều kiện của từng cá nhân
PMDH có thể hiển thị thông tin dưới dạng văn bản, ký hiệu, đồ
Trang 21thị, bản đồ, hình vẽ, ảnh chụp, phim đèn chiếu, phim hoạt hình,đoạn phim, Với các hình thức hoạt động đơn giản như bấm phím, di chuyển và kích chuột để lựa chọn và ra các lệnh theo chủ định, HS sẽ rất hứng thú khi thấy yêu cầu của mình
đề ra được thực hiện liền ngay tức thời, điều này có tác dụng kích thích hứng thú rất mạnh mẽ trong hoạt động tự học
Những hình ảnh đẹp, rõ ràng, nhiều màu sắc sinh động, kèm theo các đoạn văn bản, giọng nói nhạc đệm tác động đồng thời hoặc kế tiếp nhau lên các giác quan giúp cho HS tự thao tác tay làm, mắt thấy, tai nghe, trí óc suy nghĩ trong khi học
và luyện tập, nhờ đó dễ dàng hiểu rõ, nắm vững kiến thức và đạt được các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết PMDH cũng cho phép giáo viên lựa chọn các tài liệu trực quan cần cho từng phần củabài học và sử dụng chúng rất thuận tiện trong giảng dạy
Với những PM "mở" GV có thể tự mình xây dựng, thiết kế những bài giảng, bài tập để làm tư liệu giảng dạy Các tài liệu trong PM có thể sao chép ra đĩa mềm hay in ra giấy một cách dễ dàng, ít tốn kém, tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức chuẩn bị để tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt động
Trang 22tự học của HS.
PMDH có thể giúp HS tự tìm kiếm tri thức mới, tự ôn tập, luyện tập theo nội dung tuỳ chọn, theo các mức độ nông sâu, tuỳ thuộc vào năng lực của bản thân
Như vậy, việc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp cho việc học tập của HS như là một công cụ hỗ trợ cho việc dạy và học nhằm góp phần rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, độc lập giải quyết các vấn đề,
kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin nhằm góp phần củng cố tưtưởng học suốt đời cho tất cả mọi người Phát triển rộng rãi việc ứng dụng CNTT trong nhiều môn học, mọi trường học, mọi cấp học và mọi ngành học thông qua các loại PM khác nhau ( PMDH, tự học, PM kiểm tra đánh giá ) dẫn đến việc xây dựng nội dung và phương pháp đào tạo thích hợp, phát triển việc kiểm tra đánh giá trong một môi trường giàu thông tin
1 Các yêu cầu sư phạm về các mặt: Hình thức, nội dung, phương pháp của một phần mềm dạy học ở tiểu học:
Trang 23Nhu cầu sử dụng các phần mềm dạy học trong trường tiểu họcngày càng lớn, hiện nay có nhiều phần mềm dạy học nhưngđiểm lại, ta thấy giáo viên và các bậc phụ huynh không quantâm sử dụng chúng để giúp trẻ em học Điều đó chứng tỏ cácphần mềm trên phần nào chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sưphạm mặc dầu kỹ thuật để thể hiện khá cao Các yêu cầu sưphạm đối với phần mềm dạy học bậc tiểu học:
1.1 Phần mềm dạy học phải phù hợp với chương trình và sáchgiáo khoa bậc tiểu học
Một phần mềm dạy học tốt phải gắn với chương trình cụ thể,chương trình được quy định bởi hội đồng giáo dục quốc gia
Để được sử dụng thường xuyên và có hiệu quả, cần có đủ phầnmềm ứng với tất cả các lớp học, ứng dụng với chương, mục trithức có trong chương trình Hệ phần mềm có cấu trúc tươngứng với cấu trúc của chương trình tiểu học
Đảm bảo các yêu cầu tương từng chương mục như trọng tâm,mức độ lý thuyết, mức độ rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo
Đảm bảo hình thức trình bày tương ứng với việc trình bày trongSGK và sách hướng dẫn giáo viên hiẹen có Các đối tượng hiệntrên màn hình không quá khác biệt với các đối tượng trình bày
Trang 24trên SGK, mà chỉ nên có tác dụng bổ sung, làm đa dạng hoácác kiến thức trong chương trình.
1.2 Đảm bảo phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh trong từng độtuổi
Với học sinh tiểu học, cần xây dựng các trò chơi, thông qua cáctrò chơi mà hình thành kiến thức mới hoặc rèn luyện kỹ năng,
kỹ xảo thích hợp Việc sáng tạo các trò chơi đòi hỏi công phu,tuy vậy nó góp phần tạo ra một hệ phần mềm hấp dẫn và có íchvới học sinh tiểu học Các trò chơi có thể gắn bó với nhau bằngnhững nhân vật nào đó, nội dung trò chơi có kèm những điềukiện mà khi thảo mãn điều kiện đó trẻ phải có tri thức hoặc kỹnăng cần thiết nào đó Tận dụng các khả năng thể hiện hìnhảnh, mầu sắc và âm nhạc để ngây húng thú cho trẻ
Do khả năng phân tích vầ tập trung chú ý của trẻ có hạn nêncần trình bày màn hình gọn, tập trung vào các thông tin trọngtâm Không nên có nhiều thông báo trong một thời điểm trênmàn hình (chỉ nên 1 đến 2 thông báo chính)
Một thông tin không được kéo dài ra hai trang màn hình
Các yêu cầu cần hỏi phải rõ ràng
1.3 Về tổ chức giao diện: Để học sinh và (cả giáo viên) có thểhiểu và sử dụng dễ dàng, cần taoj giao diện thân thiện với trẻ,
Trang 25với lớp trẻ 1, 2 thì sử dụng chủ yếu là các hình tượng, với lớp 3,lớp 4, lớp 5 có sử thêm các dòng menu thông báo bằng chữ.
Có sự giúp đỡ cách sử ndụng một cách thường xuyên Cácdòng hướng dẫn này cần gắn gọn với cỡ chữ to và lên kèm theohình ảnh mô tả lại quá trình sử dụng như một mẫu
Việc tạo ra các tiểu xảo kỹ thuật như nhấp nháy, chữ đậm, âmthanh phải sử dụng đúng chỗ: tập trung chú ý vào thông tinđịnh truyền đạt cho trẻ
1.4 Phần mềm phải phù hợp đặc điểm lao động dạy của ngườithầy và lao động học tập của học sinh
Một đặc điểm của giáo viên tiểu học là không thích các côngviệc quá phức tạp, phải đầu tư nhiều công sức cho mỗi bài họctren lớp Như vậy phần mềm dạy học không đựoc quá cồngkềnh, mà phải được tổ chức theo các đơn vị môđun gọn, tươngđối độc lập, mỗi môđun tương ứng với một đơn vị kiến thứctrong chương trình và có đầy đủ các hướng dẫn trợ giúp dễ hiểutrong đó Môđun này bao gồm từ việc ôn luyện kiến thức mớiđến các bài tập rèn luyện kỹ năng và cách đánh giá đã được sắpxếp sẵn theo một trình tự nhất định Việc lựa chọn các đơn vị
cụ thể đó phải thật dễ dàng, không tốn thời gian
Trang 26Phần mềm cho phép người sử dụng được quay lại hoặc tiến lênphía trước hoặc bỏ qua một bài tập, thoát khỏi chương trình vàothời điểm bất kỳ.
Chẳng hạn khi lớp học đến phần “Đo khối lượng và hệ đơn vị
đo khối lượng” môn toán thì có sẵn một hệ bài tập mẫu để chohọc sinh làm bài tập theo trình tự và cách dữ liệu đã chọn Phụhuynh và giáo viên có thể chọn luôn hệ bài tập mẫu này màkhông phải gia công gì thêm
Tuy vậy phầm mềm không chỉ đóng kín cứng nhắc, nó có thểcho phép giáo viên và phụ huynh học sinh sáng tạo hệ bài tậpmang dấu ấn cá nhân, sáng tạo ra các đối tượng mới với các sốliệu mới để ra bài tập cho học sinh, có điều kiện phát triển, đadạng hoá phần mềm bằng những sản phẩm của riêng mình.1.5 Liện kết với các phần mềm dạy học các môn khác nhau tạo
ra bài học:
Đặc điểm của tiểu học là trong một thời gian gắn có thể họcđược nhiều môn học chứ không học riêng một môn Chính vìvậy phần mềm dạy học phải có khả năng kết hợp với các phầnmềm học ;các môn khác nhau như toán, tiêng Việt, ngoại ngữ ,khoa học tự nhiên và xã hội, lịch sử, địa lý, nhạc Thày hoặcphụ huynh học sinh có thể lựa chọn theo menu và phần mềm sẽ
Trang 27tự sắp xếp các đơn vị kiến thức đó theo thứ tự đã chọn Khivào máy học sinh sẽ phải làm tất cả các bài tập do phụ huynhhoặc thày giáo quy định Kết quả và đánh giá chi tiết sẽ đượclưu lại.
1.6 Định hướng phát huy tích cực của học sinh
Để học sinh phát huy được vai trò chủ thể, là người sáng tạotrong quá trình học tập Phần mềm dạy học phải thiết kế được
vi thế giới, học sinh tác động lên các đối tượng và thông qua đóthu nhận được tri thức toán cần thiết
Phần mềm, với các chỉ dẫn có tính sư phạm của mình sẽ tạođiều kiện phát triển trí tuệ học sinh liên tục Muốn vậy, phải tạo
ra tình huống có vấn đề, học sinh muốn giải quyết được nó phải
có những quyết định sáng tạo Học sinh pải cảm giác được rằngmình là người điều khiển máy tính: lựa chọn các câu hỏi, tìmkiếm thông tin chỉ dẫn, tìm tòi và khám phá các đối tượng, làmchủ tiến độ làm việc với máy
Để tạo ra sự phát triển phù hợp với mỗi học sinh, phải có mức
độ, yêu cầu khác nhau ứng với nhiều loại trình độ của trẻ em,nhờ có các phần mềm dạy học, nguyên tắc phân hoá trong giáodục mới hoàn toàn triệt để
Trang 28Phải có phương án phân tích các kiểu trả lời của trẻ, cho phéptrẻ có thể sửa bài giải của mình, thông báo kịp thời các lỗi chotrẻ và có lời giải mẫu.
1.7 Tính tới các hình thức dạy học phương pháp dạy học vàcác phương tiện dạy học khác
Quá trình sử dụng phần mềm dạy học diễn ra trong bối cảnhdạy và học trên lớp và ở nhà Cần xem xét các khả năng sửdụng phần mềm với các hình thức dạy học đồng loạt trên lớp,hình thức dạy học theo nhóm, hình thức dạy học theo cấp vàhình thức học tập cá nhân
ở trên lớp cần chú trọng các hình thức hoạt động theo nhóm,làm việc theo cấp và cá nhân ở nhà cần quan tâm tới làm bàitập cá nhân
Khi xây dựng phần mềm dạy học phải xem xét tới việc sử dụngcác phương tiện dạy học khác trong môí quan hệ thống nhấtnhư video, catset,phim nhựa Có như vậy, máy tính mới trởthành một yếu tố máu thịt trong quá trình dạy và học
1.8 Về ngôn ngữ dùng trong giao tiếp
Ngôn ngữ sử dụng phải là tiếng mẹ đẻ, có như vậy các phầnmềm mới có cơ hội để các nhà trường và phụ huynh học sinhchấp nhận sử dụng rộng rãi
Trang 291.9 Yêu cầu về đánh giá
Phần mềm phải đảm bảo đánh giá theo quá trình, phải đánh giáđược tức thời các sai lầm để có các phương thức điều chỉnhhành động của học sinh
Các đánh giá cần chi tiết hơn là đánh giá trong một bài kiểm traviết thông thường: không chỉ cho điểm hoặc xác định đúng sai
mà cần phân tích những chỗ còn yếu trong kiến thức và kĩ năngcủa học sinh
Cần lưu giữ được các kết quả đánh giá này trong suốt quá trìnhcác năm học ở nhà trường tiểu học Trong trường hợp hàngnăm thay đổi thày dạy, người thày năm học sau có thể dựa vàođánh giá qua phần mềm ở các năm học trước mà có mộtphương án giúp đỡ học sinh một cách phù hợp và có hiệu quảnhất
1 Thực hành một số phần mềm dạy học ở tiểu học: a.Thiết kế phần mềm dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
ở tiểu học
Phần mềm dạy học thuộc lớp các phần mềm ứng dụng, làphần mềm được sử dụng hỗ trợ cho quá trình dạy học [1]
Trang 302.1.Phần mềm dạy học dùng cho môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học được chúng tôi thiết kế dựa trên 6 nguyên tắc chính sau đây:
-(1) Quán triệt mục đích dạy học theo chương trình hiện hành
Ví dụ chúng tôi xây dựng phần mềm dạy học chủ đề Conngười và Sức khỏe đáp ứng mục tiêu về kiến thức, kĩ năng vàthái độ của chủ đề này theo chương trình của Bộ giáo dục vàĐào tạo ban hành cho môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học Từviệc quán triệt mục đích dạy học, chúng tôi xác định được nộidung dạy học, phương pháp dạy học phù hợp cho từng bài họcthể hiện cụ thể ở kịch bản giáo án có trong phần mềm dạy học.Ngoài ra, chúng tôi chú ý việc phát triển kĩ năng quan sát, nhậnxét, đặt câu hỏi, diễn đạt những hiểu biết của mình cho họcsinh Phần mềm phải hỗ trợ trong việc tạo ra các tình huống,thiết kế được môi trường sao cho học sinh có thể tác động lênđối tượng và cùng với những chỉ dẫn sư phạm để giúp học sinhlĩnh hội các kiến thức về chủ đề này
- (2) Đảm bảo chính xác nội dung dạy học
Trang 31Nội dung phần mềm dạy học được thiết kế tương ứng vớicấu trúc của chương trình và sách giáo khoa của môn Tự nhiên
và Xã hội Hình thức trình bày tương thích với nội dung củasách giáo khoa, ngoài ra có tác dụng bổ sung, làm đa dạng hoácác kiến thức của chủ đề Kiến thức có thể được soạn thảo dướidạng các mô-đun, có các mức kiến thức phù hợp với nhữngtrình độ khác nhau và giáo viên có thể linh động tổ chức cáchoạt động nhận thức, cắt hoặc thay thế các tình huống một cáchhợp lí Kể cả thiết kế ý tưởng cho việc xử lí tình huống khi mấtđiện mà vẫn đảm bảo được mục tiêu của bài học
- (3)Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi
Lứa tuổi tiểu học là lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học”.Phần mềm dạy học phải tạo được hứng thú học tập của học sinhthông qua những hình ảnh đẹp, những bài hát, chuyện kể, tròchơi nhằm đạt được mục tiêu dạy học Những hình ảnh, đoạnphim hay bố cục của một trang trình chiếu phải làm thầy và tròthích thú khi học tập Phần mềm dạy học cho phép thiết kếnhiều hình ảnh mô phỏng, trình chiếu nhưng phải đảm bảonguyên tắc trực quan Màu sắc của nền hình tuân thủ nguyêntắc tương phản Hình ảnh, đoạn phim phải rõ, đẹp, có độ phângiải tốt Âm thanh không bị lẫn tạp âm Cỡ chữ khi chiếu trên
Trang 32màn hình tivi (25 inches) cho vài người xem hay dùng máychiếu Projector chiếu lên màn cho khoảng 30-50 người xem thì
cỡ chữ thích hợp phải từ cỡ 28 trở lên
- (4)Phát huy tốt các giác quan của người học
Phần mềm dạy học có khả năng tích hợp đa phương tiện(văn bản, âm thanh, hình ảnh, hoạt hình, ) nên cần phải tậndụng những ưu điểm này để phát huy tối đa các giác quan củahọc sinh trong quá trình học tập như sử dụng mắt để quan sátcác hình ảnh, đoạn phim Sử dụng tai để lắng nghe một đoạnnhạc Sử dụng tay để điều khiển bàn phím hay con chuột củamáy tính; Hoặc sử dụng phối hợp nhiều giác quan
-(5)Hiệu quả trong việc tạo vật đại diện, vật thay thế cho đối tượng nhận thức
Trong môn Tự nhiên và Xã hội, vật thật (cơ thể người,động vật, thực vật, ) là đối tượng của hoạt động nhận thức củahọc sinh Học sinh có thể quan sát cá nhân hoặc theo nhóm vàthảo luận để trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu ra Khi xây dựngphần mềm, chúng tôi chú ý đến hình ảnh sử dụng là vật đạidiện, vật thay thế cho cho đối tượng hoạt động nhận thức màhọc sinh không thể tiếp xúc trực tiếp với chúng được Nghĩa là
để tìm hiểu một sự vật, một hiện tượng hay một quá trình, học
Trang 33sinh lại nhận thức một vật khác, vật thay thế nó, và qua vật thaythế này học sinh nắm được chính đối tượng cần phải lĩnh hội.
Ví dụ trong bài Hoạt động tiêu hóa thuộc chủ đề Con người vàsức khỏe ở lớp 2, học sinh không thể quan sát hoạt động tiêuhóa thức ăn diễn ra trong cơ quan tiêu hóa của con người.Thông qua hình ảnh động được mô phỏng bằng phần mềmMacromedia Plash MX về quá trình tiêu hóa thức ăn trong cơthể người, học sinh có thể hiểu được kiến thức mà bài học yêucầu, ví dụ ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhàotrộn và nước bọt tẩm ướt Ở dạ dày, thức ăn được tiếp tục nhàotrộn, một phần thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng
-(6)Thuận tiện khi tương tác giữa người và máy
Phần mềm dạy học được thiết kế phải phát huy tối đa khảnăng tương tác giữa học sinh với các thành tố liên quan như kếtquả kiểm tra đánh giá, nội dung học tập, giáo viên và bạn học.Những liên kết giữa các mục phải nhanh chóng, dễ tìm kiếm,
sử dụng, chỉnh sửa, bổ sung và sao chép đơn giản, dễ dàng chongười sử dụng Ngoài ra, phần mềm phải lựa chọn nội dung vàcách trình bày sao cho giáo viên có thể tổ chức dạy học dướinhiều hình thức và phương pháp khác nhau Sự tương tác thểhiện trong các bài tập trắc nghiệm có đáp án
Trang 342.2.Hướng dẫn thiết kế trên Violet
Bước 1 Nghiên cứu mục tiêu dạy học của từng bài học, nội
dung của cách bức tranh sách giáo khoa, lựa chọn những bứctranh cần khai thác kiến thức và bổ sung câu hỏi gợi mở, câuhỏi trắc nghiệm củng cố cho mỗi hoạt động
Bước 2 Scan hình ảnh sách giáo khoa, tìm kiếm hình ảnh trên
internet, chuyển hình ảnh vào máy vi tính
Bước 3 Thiết kế nội dung trình bày trên Violet
-Các chủ đề là tên cơ quan, còn các mục là những nội dung liênquan đến các bài học trong chương trình
-Trong sách giáo khoa là các hình tĩnh, chúng ta cũng sử dụngnhững hình đó để dạy học kiến thức cho học sinh
-Bổ sung các hình ảnh động có thể tạo Video cho các hình ảnhbằng 2 cách:
Cách 1: làm trên phần mềm Flash, có hình ảnh, chữ và
âm thanh
Cách 2: làm trên phần mềm Powerpoint có hiệu ứng thời
gian xuất hiện các hình ảnh, chữ và âm nhạc Sau đó sử dụngphần mềm chuyển power sang flash
Với những giáo viên chưa “rành” về Flash thì nên làm theocách 2, đơn giản và nhanh chóng hơn
Trang 35-tiếp thu
2 Tự học
Tổ chức dạyhọc cá nhânbằng phiếuhọc tập, câuhỏi,…
-tiến hành độclập
Lời giải của cá nhân
3 Học với
bạn
Điều khiển,trọng tài, cốvấn
-thảo luận nhóm-đóng vai
-chơi trò chơi-thực hành
Lời giải củatập thể.(nhóm, tổ,lớp)
4 Học với
giáo viên
Phân tích, Tổng hợp,Kết luận
-tự kiểm tra,-trình bày quanđiểm
Kiến thức bài học
Trang 36Giải đáp thắcmắc
-tự điều chỉnh,
5 Vận dụng
Kiểm tra,Đánh giáLiên hệ thựctế
-hoạt động sángtạo
Kỹ năngsống
Ví dụ: Trong bài 2 - Bộ Xương (Tự nhiên và Xã hội lớp 2)
Mục tiêu của bài học:
1 Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể
2 Hiểu rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang,
xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo
Trang 37-tiếp thu
Tự học
Tổ chức dạy học
cá nhân bằng quan sát tranh sách giáo khoa
-tiến hành độc lập
Học
với
bạn
Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm đôi
-thảo luận nhóm-đại diện trình bày vàkiểm tra đáp án trên máy tính
Trang 38-Tổ chức trả lời-Kết luận
-trình bày quan điểm-tự điều chỉnh,
Vận
dụng 1
Liên hệ thực tế
-Trả lời
Vận
dụng 2
Tổ chức làm thí nghiệm nhỏ
Tiến hành theo nhóm
Trang 39Nhận xét,kết luận Trả lời
c Kết luận
Việc sử dụng phần mềm Violet để thiết kế phần mềm dạy
học chủ đề Con người và Sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã
hội tạo môi trường tương tác hiệu quả giữa học sinh và cácthành tố liên quan Hệ thống tri thức về Tự nhiên và Xã hội cầncung cấp cho người học là vô tận Do hạn chế về thời lượng,người dạy không thể truyền đạt hết kiến thức cho học sinhtrong khi lên lớp; vì vậy, hãy cho các em có nhiều cơ hội tiếpcận với máy vi tính, các phần mềm dạy học để học sinh đượclàm quen với công nghệ dạy học, với mạng thông tin rộng lớnbên ngoài lớp học, qua đó, trẻ em có thêm một “kênh” quantrọng để khám phá và lĩnh hội kho tàng tri thức hữu ích củanhân loại và thế giới khách quan Điều này theo chúng tôi là
Trang 40một nhân tố tích cực để cải thiện, nâng cao chất lượng dạy họctiểu học hiện nay.