1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Noi dung tap huan theo thong tu 30

53 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

+ Hoàn thành các nội dung chương trình của từng bài trong tháng. Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát kết hợp với gõ đệm nhịp nhàng chính xác. Nhắc HS tập trung nghe cô giáo và[r]

(1)

Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Quy định đánh giá học sinh tiểu học (sau gọi tắt TT 30) đời thay đổi lớn cách đánh giá học sinh tiểu học Theo đó, nguyên tắc đánh giá phải tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan;

Đánh giá tồn diện học sinh thơng qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học;

Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng nhất;

Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh

(2)

Bỏ chấm điểm tiểu học, không ảnh hưởng đến

chất lượng dạy học Điểm số động bên ngồi để kích thích khơng phải chất để phát triển lực học sinh nên không ảnh hưởng đến chất lượng

(3)

1/ Nhận xét lời nói trực lớp tiết dạy hay hoạt động giáo dục.

- Tồn : Giáo viên chưa nhận xét giúp đỡ kịp thời ; Chưa thực theo TT30 động viên chưa đưa biện pháp hỗ trợ cho học sinh sửa sai hay thấy chỗ sai ; Các nhận xét thường tập trung vào kiến thức- kĩ lực phẩm chất ; Chủ yếu nhận xét cá nhân chưa tập trung nhận xét lớp, nhóm…

Chưa hướng dẫn cho học sinh nhận xét theo TT 30 nhận xét lực phẩm chất, nhận xét mang tính động viên, giúp đỡ khơng có…

(4)

Một thói quen học sinh nhận xét bạn mà đáp án khơng giống thường dùng câu : “Thưa cơ, bạn Hà làm sai.” Giáo viên cần cho học sinh biết không nói bạn làm sai chưa biết bạn Khi thấy làm bạn khác với nên nhận xét sau : “Thưa cơ, Em có đáp số khác bạn Hà đáp số em 30.” Hoặc “Em đồng ý với kiến bạn.” hay “Em có ý kiến khác ý kiến em là….”

Còn đánh giá NL PC học sinh tiết dạy giáo viên nên ĐG lời cuối hoạt động, cuối học Lưu ý đến thái độ học tập em đánh giá cá nhân, nhóm lớp

(5)

2/ Nhận xét phiếu học tập hay vỡ học sinh.

Tồn : Giáo viên nhận xét khơng có thời gian Nhận xét cịn chung chung, rập khuôn, thiếu biện pháp hỗ trợ động viên Giáo viên cịn sửa sai cho học sinh Hoặc khơng yêu cầu học sinh sửa, chưa kiểm tra việc học sinh sửa sai

Chia nhỏ hoạt động để giáo viêm chấm nhận xét : Ví dụ : Mơn tốn phần luyện tập có Sau hướng dẫn học sinh làm giúp đõ học sinh yếu giáo viên chấm nhận xét 1, em Ba em Không thiết phải cho học sinh làm hết ba chấm lần

(6)

3/ Nhận xét vào sổ theo dõi thường xuyên.

- Tồn : Giáo viên môn với số lượng học sinh đông, việc nhận xét dễ lặp lại, thiếu phong phú Thiếu nội dung đánh giá nhận xét tháng trước Nhận xét kiến thức kĩ giáo viên thực cịn chung chung nói chưa gắn với chuẩn KTKN học

Vậy để nhận xét nội dung KTKN giáo viên cần bám vào chuẩn KTKN học có tháng Cần tham khảo số nội dung thầy cô chia sẻ mạng hay trường, để có vốn ngơn từ nhận xét

(7)

Những cách thực nhận xét vào sổ theo dõi.

Cách : Thực sổ theo mẫu giáo dục abn hành

Cách : Thực sổ chung cho lớp Cụ thể cho môn học

(8)

Cách : Thực sổ theo mẫu Bộ GD & ĐT ban hành.

- Cần đến mẫu sổ: 01 sổ dành cho giáo viên chủ nhiệm, 01 dành cho giáo viên môn

- 01 Giáo viên mơn có đến 23 sổ

- 01 lớp có từ đến sổ (01 sổ cho GVCN đánh giá mơn Tốn, Tiếng Việt….01 sổ mơn tin học, 01 sổ môn Anh văn, 01 sổ môn Nhạc, 01 sổ mơn Mĩ thuật,… Cịn Khoa, Sử Địa, Đạo đức… )

- Phần đánh giá nhận xét không phân biệt môn học rõ ràng, phần chừa cho nhận xét ít, Giáo viên dạy nhiều mơn khơng có chỗ để nhận xét

(9)

Cách : Thực sổ chung cho lớp Cụ thể cho từng mơn học.

MƠN HỌC KIẾN THỨC, KĨ NĂNG NĂNG LỰC PHẨM CHẤT GV KÝ

Tiếng Việt

Toán

Khoa học TN-XH Sử - Địa Anh văn Tin học Đạo đức Âm nhạc Mỹ Thuật Thủ công Thể dục

(10)

Cách : Thực sổ chung cho lớp Cụ thể cho từng môn học.

Cấu tạo sổ : Sổ trình bày theo kiểu ngang Nhận xét tháng (số trang số học sinh lớp) Đánh giá theo tháng (Tháng có 18 tờ cho 35 em, tiếp tháng đóng tiếp 18 tờ tiếp, tương tự tháng 10, 11, 12) Cứ tháng giáo viên nên in tờ theo dõi tháng

Cách sử dụng : Đây sổ dùng chung cho Giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn Mỗi lớp sổ, giáo viên chủ nhiệm để lớp, Giáo viên mơn dạy lớp có sẵn sổ để đánh giá Có thể đánh giá học, đáng giá ngồi giờ, tiện lợi cho GVBM

(11)

Cách : Thực sổ chung cho lớp Cụ thể cho từng môn học.

Khuyết điểm : Nếu lớp 35 em cần 350 trang , tương đương với 175 tờ nên sổ dày bất tiện (nếu sỉ số lớp sổ khơng sao)

(12)

Cách : Thực máy.

Tên HS Nội dung nhận xét

Nguyễn Hồng Minh

Quân

1 Nắm cấu tạo văn kể gia đình; chữ viết đều, rõ ràng Giải tốn cịn chậm Nhắc nhở tác phong làm

2 Biết giữ lời hứa Tích cực học tập, tự tin, cởi mở, thân thiện với bạn bè

3 Trung thực, kỉ luật, có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân

Thái Thị Thu Tâm

1 Đọc to, rõ ràng Hướng dẫn viết chữ có âm đầu s/x Hướng dẫn cách thực phép tính cộng trừ có nhớ

2 Ăn mặc gọn gàng, ; nhắc em chuẩn bị đồ dùng sách đầy đủ Tích cực tham gia hoạt động giáo dục

3 Nhắc em ý thức giữ vệ sinh chung

(13)

NHẬN XÉT THƯỜNG XUYÊN - THÁNG - LỚP : 3.3 MƠN : TỐN, TIẾNG VIỆT

Tên HS Dung nhận xét

Nguyễn Hồng Minh

Huyền - Lớp 3.3

a Đọc chậm, ngắt nghỉ chưa chỗ Tăng cường luyện đọc tiết ôn, rèn TV

b Mạnh dạn giao tiếp, Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi…

c Đi học đều, giờ, thường xuyên trao đổi nội dung học tập

Nguyễn Minh Hải -

Lớp 3.3

- Có khiếu làm văn ; Biết chọn hình ảnh đẹp, từ ngữ đặc sắc viết văn

- Hợp tác làm việc nhóm tốt, có lực quản lí nhóm

- Tự chịu trách nhiệm việc làm, khơng đổ lỗi cho người khác làm chưa đúng…

Lê Thị Thái Thương -

Lớp 3.3

- Biết tính thành thạo chu vi diện tích hình chữ nhật hình vng Giải tốn có lời văn Đã khắc phục lỗi phát âm l/n

- Chấp hành nội quy lớp học; - Biết làm việc cá nhân, làm việc theo phân cơng nhóm, lớp

(14)

Cách : Thực máy.

Cấu tạo sổ : Làm phần mềm Word

Excel Sổ trình bày theo kiểu dọc Đánh giá theo tháng, Cứ tháng giáo viên nên in tờ theo dõi / lớp Sổ GVCN GVBM giống

Cách sử dụng : Giáo viên nhận xét máy, hàng tháng in kẹp vào sổ theo dõi Giáo viên sử dụng sổ dù dạy lớp Chỉ cần in em cần nhận xét

Ưu điểm : Đỡ tốn giấy in em cần nhận xét Giáo viên sửa chữa thay đổi nội dung nhận

(15)

4/ Và nhận xét chấm điểm kiểm tra Có nhiều ý kiến cho kiểm tra định kì chấm khơng nên nhận xét Vì nhận xét kiểm tra định kì khơng hiệu Người chấm giáo viên chủ nhiệm nên qua làm khó xác định nguyên nhân học sinh sai Đối với học sinh sai nhiều khơng nhận xét hết Chỉ có giáo viên dạy lớp mơn đánh giá ngun nhân Ngồi giáo viên chủ nhiệm nhìn điểm kiểm tra đánh gia nguyên nhân mức độ sai học sinh học sinh

Xác đinh chuẩn bìa kiểm tra để nhận xét khó, nhiều nội dung

5/ Nhận xét cuối học kì, nhận xét cuối năm học bạ, sổ liên lạc.

(16)

6/ Một số lời nhận xét tham khảo. 1) Đối với giáo viên chủ nhiệm:

Nhận xét:

a) Môn học hoạt động giáo dục (Kiến thức, kỹ năng)

*Đối với HS khơng có hạn chế, hồn thành mơn học (Có thể chọn ý sau)

- Nắm vững kiến thức môn học vận dụng có hiệu - Hồn thành nội dung mơn học

- Hồn thành nội dung chương trình tháng

- Hồn thành yêu cầu nội dung chương trình học tháng

(17)

- GV đưa biện pháp hỗ trợ, biện pháp hỗ trợ phải hướng giáo viên.

Ví dụ : Chưa nắm mối quan hệ dm cm Hướng dẫn học sinh nhớ lại 1dm = …….cm.

- Đọc chậm, ngắt nghỉ chưa chỗ Tăng cường luyện đọc tiết mơn.

- Viết tả cịn sai nhiều lỗi, trình bày chưa đẹp

Tăng cường luyện viết tiết môn ( hay buổi thứ hai.)

- Thực chưa thành thạo phép tính chia Cho

thêm tập hướng dẫn lại cách thực phép chia đã học.

(18)

b) Năng lực

*Đối với HS khơng có hạn chế:

- Có ý thức tự phục vụ, tự học, mạnh dạn giao tiếp - Chấp hành nội quy lớp học, ứng xử thân thiện

- Biết giữ gìn sách cẩn thận, có tiến giao tiếp - Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết chia sẻ bạn

- Bố trí thời gian học tập phù hợp, tích cực giúp đỡ bạn, có ý thức tự học

*Đối với HS hạn chế ( Có thể chọn ý sau ) - Còn rụt rè Cần tạo điều kiện để HS phát biểu ý kiến nhiều

- Chưa giữ gìn tập sách cẩn thận Kiểm tra hàng ngày nhắc nhở học sinh bao bìa tập sách

- Chưa chấp hành nội quy lớp học Cho HS đọc nội quy lớp vào đầu buổi học

(19)

c) Phẩm chất

- Đi học đều, giờ, biết nhận lỗi sai, nhường nhịn bạn - Tích cực tham gia hoạt động học tập, tôn trọng

người,biết nêu ý kiến

- Chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ, khơng nói dối, tự chịu trách nhiệm

- Có ý thức làm đẹp trường lớp, giữ lời hứa, mạnh dạn bày tỏ ý kiến

- Tự tin học tập, trung thực, đoàn kết, yêu quý bạn bè *Đối với HS cịn hạn chế :

- Chưa có ý thức giữ vệ sinh trường lớp Thường xuyên nhắc HS bỏ rác nơi qui định

- Hay học trễ Nhắc HS đặt đồng hồ báo học

(20)

2) Đối với giáo viên môn: a Môn âm nhạc:

a.1 Môn học hoạt động giáo dục ( Kiến thức, kỹ ) *Đối với HS khơng có hạn chế ( Có thể chọn ý sau )

+ Hoàn thành nội dung tháng Biết thể tình cảm

của vào hát

+ Hoàn thành nội dung môn học Mạnh dạn, tự tin thể hát hay

+ Hoàn thành nội dung chương trình tháng Biết thể sắc thái tình cảm hát kết hợp với gõ đệm nhịp nhàng xác

*Đối với HS có hạn chế ( Có thể chọn ý sau )

(21)

+ Các động tác phụ họa chưa phù hợp với nội dung hát Thường xuyên cho học sinh lên minh hoạ hát bạn

+ Hát giai điệu lời ca hát gõ đệm theo hát theo nhịp chưa xác Hướng dẫn học sinh đọc gõ đệm với bạn bên cạnh

b Môn mỹ thuật:

a.1 Môn học hoạt động giáo dục ( Kiến thức, kỹ ) *Đối với HS khơng có hạn chế :

+ Hoàn thành nội dung tháng Rất sáng tạo vẽ tranh đề tài

+ Hồn thành nội dung chương trình tháng Biết cách quan sát mẫu thể tốt vẽ

+ Hoàn thành nội dung môn học tháng Nhận biết tranh theo cảm nhận riêng

(22)

*Đối với HS có hạn chế :

+ Chưa phân biệt ba sắc độ đậm nhạt Chưa ý lắng nghe giáo viên bạn nêu cách nhận biết ba sắc độ màu Hướng dẫn riêng hình mẫu cụ thể để học sinh nhớ lại ba sắc độ đậm nhạt.

+ Chưa biết vẽ tranh theo đề tài Chưa tập trung nhóm vẽ để bạn hỗ trợ lẫn nhau.Phân công

thường xuyên làm nhiệm vụ nhóm.

+ Chưa quan sát kĩ mẫu để vẽ hình dáng chung của mẫu Hướng dẫn học sinh phát hoạ chung mẫu vẽ trước vẽ chi tiết.

(23)

NĂNG LỰC

a) Tự phục vụ, tự quản:

- Biết vệ sinh thân thể, ăn, mặc hợp vệ sinh - Biết chuẩn bị đồ dùng học tập lớp, nhà; - Biết làm việc theo yêu cầu g.viên

- Chấp hành nội quy lớp học; - Biết làm việc cá nhân, làm việc theo phân cơng nhóm, lớp;

- Biết bố trí thời gian học tập, sinh hoạt nhà; - Cố gắng tự hồn thành cơng việc thân b) Giao tiếp, hợp tác:

- Mạnh dạn giao tiếp;

- Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh đối tượng;

(24)

c) Tự học giải vấn đề:

- Có khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, biết phối hợp với bạn làm việc nhóm, lớp;

- Có khả tự học

- Khi học cần có giúp đỡ thầy phụ huynh - có khả tự thực nhiệm vụ học tập; - Biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm;

- Biết tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm với giáo viên;

- Biết tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn bè, thầy cô người khác;

- Biết vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập,

trong sống;

(25)

PHẨM CHẤT

a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: - Đi học đều, giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học

tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo người khác;

- Chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ;

- Tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động hoạt động nghệ thuật, thể thao trường địa phương;

- Tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi nơi công cộng;

b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm:

- Mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân;

(26)

- Tự chịu trách nhiệm việc làm, không đổ lỗi cho người khác làm chưa đúng;

- Sẵn sàng nhận lỗi làm sai;

c) Trung thực, kỉ luật, đồn kết: nói thật, nói việc; - Khơng nói dối, khơng nói sai người khác;

- Tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa;

- Thực nghiêm túc quy định học tập;

- Khơng lấy khơng phải mình; - Biết bảo vệ công;

- Biết giúp đỡ, tôn trọng người; - Biết quý trọng người lao động;

- Biết nhường nhịn bạn;

d) Yêu gia đình, bạn người khác; - yêu trường, lớp, quê hương, đất nước:

- quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh em;

(27)

- tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp;

- bảo vệ cơng, giữ gìn bảo vệ mơi trường

- tự hào người thân gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường quê hương;

(28)(29)(30)(31)(32)(33)(34)(35)(36)(37)(38)(39)(40)(41)(42)(43)(44)(45)(46)(47)(48)(49)(50)(51)(52)(53)

Ngày đăng: 13/10/2021, 04:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên chủ nhiệm khó nắm bắt tình hình học tập lớp mình hàng  tháng.  Nên  khó  khăn  trong  việc  phối  hợp  giáo  dục  học  sinh - Noi dung tap huan theo thong tu 30
i áo viên chủ nhiệm khó nắm bắt tình hình học tập lớp mình hàng tháng. Nên khó khăn trong việc phối hợp giáo dục học sinh (Trang 8)
+ Chưa quan sát kĩ mẫu để vẽ đúng hình dáng chung của mẫu. Hướng dẫn học sinh phát hoạ chung mẫu vẽ  trước khi vẽ chi tiết.của mẫu - Noi dung tap huan theo thong tu 30
h ưa quan sát kĩ mẫu để vẽ đúng hình dáng chung của mẫu. Hướng dẫn học sinh phát hoạ chung mẫu vẽ trước khi vẽ chi tiết.của mẫu (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w