Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - Giáo viên cùng chọn với học sinh - Giáo viên cho học sinh nhận xét về cách trang trí quath giấy: Bố cục hình vẽ và cách vẽ màu.. - Cách vẽ màu H
Trang 1Thứ ngày tháng năm
TIếT 1: Vẽ trang trí
Trang trí quạt giấy
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu về nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy và các bớc trang triquạt giấy theo ý thích
-Rèn kĩ năng quan sát, biết cách trang trí với hình dạng của mỗi loại quạt giấy
- Trang trí đợc quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do
- Cho học sinh xem một số quạt mẫu và các
bài của học sinh năm trớc
Gợi ý: Tìm hình mảnh trang trí
1.Quan sát nhận xét
- Dùng để trang trí
- Trong bài diễn nghệ thuật
- Trong đời sống hàng ngày
- Cách tạo dáng và trang trí đa dạngphong phú
-Để học sinh thấy đợc vẻ đẹp cáiquạt đợc tạo dáng và trang trí
2.Cách trang trí quạt giấy
- Chọn hoạ tiết trang trí
- Vẽ khung hình chung-Vẽ phác các mảng hình
Trang 2- Tìm hoạ tiết phù hợp với các hình mảng.
-Giáo viên khuyến khích học sinh vẽ hình,
vẽ màu xong ngay ở lớp
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên cùng chọn với học sinh
- Giáo viên cho học sinh nhận xét về cách
trang trí quath giấy: Bố cục hình vẽ và cách
vẽ màu
- Cho học sinh tự đánh giá:
+ Cái quạt nào đẹp?
để hình thành bài vẽ của mình
3 Thực hành
- Học sinh làm bài theo sự hớng dẫncủa giáo viên
- Học sinh làm bài tập lên trng bày
- Học sinh đánh giá theo cảm nhậncủa các em
Trang 3- Học sinh hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - Thời kì hng thịnh của mĩ thuật ViệtNam.
- Học sinh biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tíchvăn hoá lịch sử văn hoá của quê hơng
- Vận dụng các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp Tăng cờng mịnh hoạ bằng tranh
ảnh và thảo luận, tạo không khí tiết dạy
- Phơng pháp luyện tập
III- Tiến trình dạy học:
Hỏi ôn lại một số kiến thức lịch sử thời Lí, Trần, Lê Ôn lại một số công trình thờiTrần
TK Mĩ thuật thời Lí là sự nối tiếp của mĩ thuật thời Trần nhng phong phú hơn và
Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Lê
- Giáo viên cho học sinh thảo luận
- Tuy thời kỳ này có nhiều ảnh hởng t tởngnho giáo và văn hoá trung hoa Nhng mĩthuật Việt Nam vẫn đạt những đỉnh cao,mang đậm đà bản sắc dân tộc
- Học sinh phải nêu đợc
- Mĩ thuật thời Lê vừa kế thừa tinh hoa
mĩ thuật thời Lí, Trần, vừa giàu tính dângian
-Mĩ thuật thời Lê đã để lại nhiều tácphẩm mĩ thuật có giá trị ( Các công trìnhkiến trúc, điêu khắc, tợng phật )
- Giữ nguyên lớp sẵp xếp nh thành ThănglongThời Lí – Trần
- Hoàng thành xây dựng và sữa chữanhiều công trình
- Bên ngoài Hoàng thành đã xây dựngnhiều công trình khá đẹp nh: đình Quảng
Trang 4+ Kiến trúc tôn giáo:
Hỏi? Em hãy nêu bật những nét tiêu
biểu của kiến trúc thời Lê
khắc và cham khắc trang trí thờng
gắn với loại hình nghệ thuật nào?
Hỏi? Đề tài trang trí trên gốm?
Văn, Cầu ngoạn Thiềm
- Kiến trúc Lam Kinh
- Nhà Lê đề cao nho giáo nên nhữngmiếu thờ Khổng Tử, trờng dạy nhi học vànhững tu sĩ các chùa cũ Ngoài ra, cònxây dựng đến miếu thờ cúng các ngời cócông đức với dân nớc
- Chùa keo đợc xây dựng lại
- Chùa mía, chùa bút tháp
- XD chùa chúc thánh (Quảng Nam )chùa Từ Đàm ( Huế)
- Nghệ thuật kiến trúc
- Đá và gỗ
- Các pho tợng bằng đá tạc ngời, lân,ngựa, tê giác hoặc hổ, voi ở khu lăngmiếu Lam kinh đều nhỏ và đợc tạc rấtgần với nghệ thuật dân gian
- Tợng rồng tạc ở thành bậc điện kínhthiên và điện lam kinh
- Các tợng bằng gỗ nh tợng phật bà quan
âm nghìn mắt, nghìn tay chùa bút tháp,Phật nhập nát bàn ở chùa Phổ Minh( Nam Định)
- Phát triển gốm hoa lam phủ men trắng
vẽ trang trí men xanh
- Ngoài các hoa văn hình mây, sóng nớc,
Trang 5- Góm thời Lê khoẻ khoắn bố cục
hình thể theo một tỉ lệ cân đối và
chính xác
long, li còn có các loại hoa : Sen, cúc,chanh hoặc hoa văn hình muông thú cỏcây quen thuộc trong cuộc sống
Hoạt động 3
IV - Đánh giá kết quả học tập:
Đặt một số câu hỏi để kiểm tra nhận thức của học sinh
Giáo viên kết luận: Mĩ thuật thời Lê có nhiều công trình kĩ thuật to đẹp, nhiều bứctựơng phật và phù điêu trang trí đợc xếp vào loại đẹp của mĩ thuật cổ Việt Nam
- Nghệ thuật tạc tợng và chạ khăc trang trí đạt tới đỉnh cao về nội dung lẫn hìnhthức
- Nghệ thuật gốm vừa kế thừa đợc tnh hoa của thời Lí – Trần vừa tạo đợc nétriêng vf mang đậm chất dân gian
IV- Bài tập về nhà :
- Học bài trong SGK
- Su tầm các bài viết về tranh ảnh trên sách báo liên quan đến mĩ thuật thời Lê
- Quan sát phong cảnh thiên nhiên
Thứ ngày tháng năm
Bài 3:
Vẽ tranh: đề tài phong cảnh mùa hè
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè
- Vẽ đợc một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích
- Học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc
II- Chuẩn bị:
1 Tài liệu tham khảo : Các tài liệu trong sách hớng dẫn giáo viên
Hoạt động 1:
Tìm chọn nội dung đề tài
- Hỏi? Em sẽ vẽ tranh phong cảnh
mùa hè ở đâu?
- Cảnh vật mùa hè khác với cảnh vật
mùa đông, mùa xuân
- Cho học sinh xem những bức tranh
phong cảnh của các hoạ sĩ ( Trong
n-ớc và thế giới) tranh học sinh của các
Trang 6- Hỏi: Em hãy nhắc lại các bớc tiến
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách bố cục làm bài trên tờ giấy
- Cách vẽ hình
- Cách vẽ màu
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh treo một số bàu tập lên bảng
- Cho họ sinh đánh giá bố cục , hình vẽ và sự kết cấu hài hoà về màu sắc
- Cho học sinh nhận xét nét đặc trng không gian sắc thái mùa hè
IV- Bài tập về nhà :
- Vẽ một bức tranh phong cảnh tuỳ thích
-Vẽ quan sát các chậu cảnh ( Hình dáng, hoạ tiết màu sắc)
Thứ ngày tháng năm
Bài 4:
Vẽ trang trí : tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- Tạo dáng và trang trí đựơc một chậu cảnh theo ý thích
- Một số bài vẽ trang trí chậu cảnh
- Tạo dáng và trang trí đợc một chậu cảnh theo ý thích
3- Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan và phơng pháp vấn đáp
- Liên hệ bài học với thực tế
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét:
Trang 7- Giáo viên giới thiệu một số hình
- Sắp xếp hoạ tiết xen kẽ
- Sắp xếp hoạ tiết đăng đối
- Vẽ đờng diềm vòng quanh miệng,
đáy và hoạ tiết trang trí thân, đáy
chậu
- Vẽ cảnh hoặc trang trí theo mảng
- Tìm màu sao cho phù hợp tránh các
màu sặc sỡ, loè loẹt
Hoạt động 3: Hớng dẫn học
sinhlàm bai tập
- Gợi ý học sinh tìm khung hình chậu
(dáng cao thấp) trong khuôn khổ trag
giấy
- Tạo dáng chậu
- Vẽ hoạ tiết và vẽ màu
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học
tập
Gợi ý cho học sinh tự đánh giá nhận
xét
- Giáo viên tổng kết nhận xét chung
khen gợi những học sinh có bài vở
đẹp
- Làm tôn thêm vẻ đẹp của các dáng
vẻ chậu cảnh, tuỳ theo từng kiểudáng
- Rất phong phú và đa dạng
- Các dáng cao, thấp, tròn, lục lăng
- Hoạ tiết màu sắc (đơn giản nhẹnhàng làm tôn vẻ đẹp của cây cảnh)
- Học sinh làm bài tập theo sự hớngdẫn của giáo viên
- Học sinh tạo dáng chậu theo ý thích
- Học sinh chọn bài tập và đánh giátheo cảm nhận riêng của các em
Trang 8IV- Bài tập về nhà :
-Hoàn thành bài tạo dang trang trí chậu cảnh
- Xem trớc bài 5
-*** -Bài 5: Thờng thức mĩ thuật
một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê
Ngày soạn: 26.9.2008
Ngày giảng: 30.9.2008
Lớp: 8c
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê
- Học sinh yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại
II- Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học
- Nghiên cứu kĩ sách và bộ đồ dùng dạy học
- Su tầm thêm tranh ảnh về chùa keo tợng phật bà quan Âm nghìn mắt, nghìn tay,hình rồng trên bia đá thời Lê
2- Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp thuyết trình, gợi mở, so sánh,trực quan
III- Tiến trình dạy học:
-ổn định lớp
- Kiểm tra bàI củ:
Em cho biết một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê?
- BàI mới
Hoạt động1 :
- Giáo viên đặt câ hỏi kiểm tra bài cũ?
Hỏi? Em hãy nêu vài nét về mĩ thuật
thời Lê
Hỏi? Em nêu một số công trình hoặc
tác phẩm mĩ thuật khác thuộc thời Lê?
- Giáo viên yêu cầu sinh quan sát hình
ảnh minh hoạ ở SGK và giới thiệu để
các em biết chùa Keo là một điển hình
1 Tìm hiểu công trình kiến trúc thờiLê
+ Chùa keo
- Chùa Keo: ( Tên là Trần Q Tự) hiện
ở tại xã Duy Nhất huyện Vũ Th tỉnhThái Bình là một công trình kiến trúc
có quy mô khá lớn gắn với tên tuổicủa các nhà S Dơng Không Lộ và Từ
Đào Hạnh thời Lí
- Chùa đợc xây từ thời Lí (1061) bên
Trang 9của nghệ thuật kiến trúc phật giáo ở
Việt Nam
- Dựa vào hình ảnh về chùa Keo để
diĩen giải phân tích thêm
- Chùa đợc cấu trúc:
Bắt đầu từ tam quan, đến một ao rộng,
qua sân cỏ vào các khu vực chính của
chùa, các công trình kiến trúc nối tiếp
nhau: tam quan nối cuối cùng là các
gác chuông xung quanh chùa có tờng
Hỏi: Em có biết Rồng thời Lí đặc
điểm nh thế nào? Rồng thời Trần
Giáo viên phân tích đồ dùng dạy học
cạnh biểnTổng diện tích khoảng: 58.000m2Hiện nay còn 17 công trình với 128gian
- Về nghệ thuật: Từ tam quan đến gácchuông luôn thay đổi độ cao, tạo racác nhịp điệu của các độ gấp mái liêntiếp trong không gian
- Gác chuông chùa Keo điển hình chonghệ thuật kiến trúc gỗ cao tầng
- Tạc vào năm 1956 là pho tợng đẹpnhất trong số các tợng Quan Âm cổ ởVịêt Nam Nét đẹp của pho tợng
- Bằng gỗ phủ sơn, tĩnh toạ trên toàsen, toàn bộ tợng và bệ cao tới 3.70mvới 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ
- Nghệ thuật thể hiện đạt tới sự hoànhảo, đã tạo ra những hình phức tạp vớinhiều đầu, nhiều tay mà vẫn giữ đợc
vẻ tự nhiên cân đối và tầm mắt
- Pho tợng có tính tợng trng cao đợclồng ghép hàng ngàn chi tiết mà vẫnmạch lạc về bố cục hài hoà trong diễntả hình khối và đờng nét
- Toàn bộ pho tợng là sự thống nhấttrọn vẹn, tạo đợc sự hài hoà nhậpchung và tránh đợc cái đơn điệu lặng
lẽ thờng có của các pho tợng Phật
Trang 10đờng nét.
- ở cuối thời Lê hình rồng chầu mặttrời là loại bố cục hoàn toàn mớitrongtrang trí bia đá cổ ở Việt Nam
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Nêu câu hỏi kĩ thuật nhận thức của học sinh
- Rút ra một vài nhận xét về các công trình KT và ĐK giới thiệu trong bài
IV- Bài tập về nhà :
- Su tầm thêm tài liệu và bài viết về mĩ thuật thời Lê
- Quan sát hình rông trên bia đá Vĩnh Lăng và tập chép lại
- Chuẩn bị bài 6
Thứ ngày tháng năm
Bài 6:Vẽ trang trítrình bày khẩu hiệu
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ
- Trình bày đợc khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí
- Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu đợc trang trí
II- Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học
- Phóng to khẩu hiệu trong SGK
Trang 11- Một vài bài vẽ khẩu hiệu đạt điểm cao và một vài bài còn thiếu sót
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một
vài khẩu hiệu để học sinh nhận ra?
Hỏi? Khẩu hiệu thờng đợc trình bày ở
đâu?
Hỏi? Màu sắc của khẩu hiệu?
- Giáo viên treo một vàikhẩu hiệu cho học
sinh nhận rõ
Kết luận: Dựa vào nội dung và ý thích của
mọi ngời mà có cách trình bày khẩu hiệu
- Dựa vào nội dung minh hoạ
- Dựa vào nội dung vẽ màu
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý kẻ đúng
kiểu chữ và vẽ màu cho đẹp
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Khẩu hiệu hờng đợc sử dụng trongcụôc sống
- Thể hiên trên nhiều chất liệu, trêngiấ, trên vải, trên tờng
- Thờng có màu sắc tơng phản mạnh,nổi bật để ngời đọc nhìn rõ, hiểunhanh nội dung
bố cục các dòng chữ
- Phác dòng chữ và các con chữ cho
Trang 12- Giáo viên tổng kết, động viên và xếp
loại một số bài
phù hợp với nội dung
- Học sinh tự chon một số bài tập và
đánh giá nhận xét xếp loại
- Bố cục, kiểu chữ ,màu sắc
IV- Bài tập về nhà :
- Hoàn thành bài ở nhà nếu cha xong
- Su tầm các kiểu chữ dán vào giấy khổ A4
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết đợc cách trình bày mẫu nh thế nào cho hợp lí
- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu
- Hiểu đợc vẽ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ
II- Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học
- Hình gợi ý cách vẽ
- Một vài phơng án về bố cục bài vẽ lọ và vẽ quả
- Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các năm trớc
- Chuẩn bị 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vễ theo nhóm
Trang 13hình dáng màu sắc khác nhau.
- Mẫu đặt ở trớc lớp
-Giáo viên gợi ý cách quan sát
Hỏi? Hình dáng của lọ: chiều cao,
chiều ngang của thân, miệng, đáy lọ
có đặc điểm gì?
Hỏi? Vị trí của lọ và quả?
Hỏi: Tỉ lệ của lọ và quả?
Hỏi:Độ đậm nhạt chính của mẫu?
Giáo viên phác lên bảng vài khung
hình ( Có sai có đúng) cho học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn
mẫu, vẽ nét chi tiết cho quan sát với
hình lọ, quả
- Gợi ý cho học sinh điều chỉnh bố
cục sao cho đẹp và hợp lí
- Lọ ở sau, quả ở phía trớc
- Tỉ lệ của lọ so với quả, lọ to cao hơnquả
- Quả đậm hơn lọ
- Chiều cao từ điểm cao nhất của miệng
đến điểm thấp nhất của quả) so với chiềungang rộng nhất từ trái qua phải ( của cả
lọ và quả)
- Vẽ phác khung hình vào trang giấy chocân đối
- Học sinh ớc luợng tỉ lệ các bộ phận.+ Lọ
- Phác đờng trục
- Chiều ngang của miệng lọ đáy lọ
- Chiều cao của cổ lọ, vai lọ, đáylọ, thânlọ
- Tìm trục và nét chính của quả
- Vẽ phác các nét thẳng mờ
- Học sinh nhìn mẫu vẽ
- Điều chỉnh theo sự gợi ý của giáo viên
- Học sinh hoàn thành bài
- Học sinh chọn một số bài tập đánh giátheo cảm nhận của mình
- Vừa thuận mắt
- Tơng đối sát tỉ lệ mẫu
Đặc điểm gần sát mẫu
Trang 14- Về bố cục.
- Về tỉ lệ
-Về đặc điểm cuả mẫu
- Tỉ lệ khung hình chung và riêng
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh vẽ đợc hình và màu gần giống mẫu
- Bớc đầu cảm nhận đợc vẽ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu
II- Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học
- Hình gợi ý cách vẽ màu
- Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và các bài học sinh
- Chuẩn bị 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vễ theo nhóm
- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ nêu yêu
cầu của các bài học
- Vẽ lọ và quả bằng màu
- Cho cả lớp vẽ một mẫu
-Giáo viên cho một hoặc hai em nhận
xét
Hỏi? Vị trí của các vật mẫu?
Hỏi? ánh sáng nơi bày mẫu?
- Học sinh cảm nhận đợc vẽ đẹp về bốcục, vẽ hình vẽ về màu
Trang 15Hỏi? Màu của lọ và mầu của quả?
Hỏi? Màu đậm nhạt ở lọ quả
Hỏi? Màu sắc ảnh hởng qua lại của
quả của vật mẫu?
Hỏi? Màu nền và màu bóng đổ của vật
mẫu?
- Học sinh quan sát mẫu và nhận xét
theo gợi ý của giáo viên
- Cho học sinh xem tranh và cho các
- Giáo viên cho học sinh xem một số
bài của hoạ sĩ và học sinh gây hứng
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đánh
giá giáoviên củng cố xếp loại
- Học sinh nhận xét màu sắc của tranh
- Nhận xét bức đẹp bức xấu vì sao?
- Học sinh điều chỉnh lại hình
- Học sinh quan sát mẫu để thấy đợcmàu của lọ của quả
- Nhận ra màu sắc ảnh hởng qua lạigiữa màu lọ và quả
-Tìm sắc độ đậm nhạt của màu ở lọ vàquả
- Màu ở nền
- Học sinh cẩm nhận đợc vẽ đẹp củahọc sinh
- Học sinh phác hình , phác các mảngmàu
- Học sinh chú ý độ đậm nhạt của mẫu
- Vẽ tơng quan giữa lọ và quả
- Học sinh làm bài và hoàn thành bài vẽ
- Đánh giá bố cục hình màu sắc
Trang 16đề tài ngày nhà giáo Việt nam
( Kiểm tra)
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu đợc đề tài và cách vẽ tranh
- Vẽ đợc tranh về ngày 20-11 theo ý thích
- Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo
II- Chuẩn bị:
1- Tài liệu tham khảo:
- Su tầm ài liệu về ngày nhà giáo Việt Nam
2- Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị một số tranh của học sinh về ngày nhà giáo Việt Nam
- Hình gợi ý vẽ tranh chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam hoặc bộ đồ dùng dạyhọc
- Su tầm tranh của các hoạ sĩ vẽ về các hoạt động của các thầygiáo, cô giáo
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội
dung đề tài:
- Có thể vẽ nhiều nội dung chào
mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Hỏi? Ngoài cảnh tợng hoa ra chúng
ta có thể vẽ gì nữa?
Giáo viên cho học sinh xem một số
tranh đẹp về đề tài 20/11 Kết hợp với
câu hỏi để học sinh nhận xét
- Giáo viên tho dõi cho học sinh làm
- Chúng em tặng hoa thầy giáo, cô giáo(có thể vẽ diễn ra ở khung cảnh ở lớp, ởsân trờng, ở nhà riêng)
- Vẽ chân dung thầy giáo, cô giáo Hoạt
động thể thao văn hoá hay các cuộc thiứng xử giao lu hớng về ngày 20/11
- Thầygiáo, cô giáo và học sinh vớinhững hình dáng trên tiêu biểu thể hiện
sự giao lu tình cảm
- Hình ảnh chính, hình ảnh phụ và khungcảnh cần thiết
Trang 17Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học
tập
- Giáo viên cho học sinh nhận xét về
bố cục, nội dung, màu sắc
- Giáo viên cho học sinh đánh giá
xếp loại xong chốt lại
cảm nhận cá nhân
- Học sinh chọn một số bài tốt, khá vàbài đạt, cha đạt lên nhận xét
Bài 10:Thờng thức mĩ thuật:
Sơ lợc mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung vàgiới mĩ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc và đấu tranhgiải phóng ở miền Nam
- Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng
II- Chuẩn bị:
1- Tài liệu tham khảo:
- Các đề tài ghi trong sách hớng dẫn giáo viên
2- Đồ dùng dạy học:
-Su tầm các phiên bản tranh khác nhau về chất liệu: Sơn dầu, sơn màu, lụa, màubột, khắc gỗ tợng tròn, phù điêu
- Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 8
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1:Vài nét về bối cảnh lịch
sử:
Hỏi? Em biết gì về bối cảnh lịch sử
Việt Nam giai đoạn 1954- 1975
Hỏi: Trớc bối cảnh nh vậy các hoạ sĩ
- Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống
đế quốc Mĩ xâm lăng và bè lũ tay saicác hoạ sĩ tham gia vào công cuộc Cáchmạng xây dựng và bảo vệ đấu tranh giảiphóng dân tộc
- Để lại những thành tụu đáng kể về tác
Trang 18Hoạt động 2: Những thành tựu cơ
bản của mĩ thuật Việt nam giai đoạn
1954 - 1975
- Giáo viên chia làm 6 câu hỏi thảo luận
- 6 câu hỏi: Sáu chất liệu
Hỏi? Nêu những tác giả và tác phẩm
- Giáo viên cho học sinh trình bày
- Giáo viên bổ sung và chốt lại ở từng
chất liệu và giới thiệu cho học sinh
xem
- Là chất liệu đặc trng của dân tộc giữ
một vị trí quan trọng trong nền mĩ
thuật nớc nhà
- Là chất liệu truyền thống của Phơng
Đông nói chung và Việt Nam nói
- Sơn dầu đợc thu nhập từ Phơng tây
vào Việt nam
- Màu bột: Chất liệu gọn, nhẹ đơn
giản, dễ sử dụng
- Ngày mùa: Nguyễn Tiến Chung+ Trang khắc:
- Ngày chủ nhật: Nguyễn Tiến Chung
- Đền vôi bột: Văn Giáo
- Ao làng: Phan Thị Hà+ Điêu khắc
- Nắm đất Miền Nam: Phạm Xuân Thi
Võ Thị Sáu: Diệp Minh ChâuVót chông: Pham Mời
Trang 19Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học
- Giáo viên chuẩn bị tranh của các hoạ
sĩ giai đoạn này chia cho các nhóm
xem để biết thêm về một số tác phẩm,
tác giả
Kết luận: Sau năm 1954 mĩ thuật Việt
Nam đã phát triển ngày càng có nhiều
thành tựu tìm tòi với nhiều phong cách
và thể loại khác nhau Đã ghi lại dấu
ấn quan trọng trong sự phát triển của
Mĩ thuật hiện đại Việt Nam
- Học sinh cử đại diện nhóm lên đề têntác giả vào dới các bức tranh
- Học sinh biết một số tác phẩm tác giảqua xem tranh
IV- Bài tập về nhà: Giáo viên dặn dò học sinh
- Su tầm các bài viết về tranh in trên sách báo của các hoạ sĩ
- Chuẩn bị cho bài 11
-*** -Ngày tháng năm
Bài 11: Vẽ trang trí
Trình bày bìa sách
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách
- Biết cách trang trí bìa sách
- Trang trí đợc một số bìa sách
- Trang trí đợc một bìa sách theo ý thích
II- Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy
Trang 20Chuẩ bị một số loại bìa sách của các nhà xuất bản nh: NXB Kim Đồng, NXBGiáo dục, NXB Văn Học
- Hình gợi ý trang trí bìa sách
- Bài vẽ của học sinh qua các năm trớc
- Giáo viên giới thiệu một số bìa sách
và gợi ý để học sinh thấy
Hỏi: Các em biết hiện nay chúng ta
có nhiều loại sách không?
Hỏi? Bìa sách cần trang trí nh thế
nào?
Kết luận: Trình bày bìa sách rất quan
trọng vì bìa sách phản ánh nội dung
của cuốn sách
- Bìa sách đẹp phải lôi cuốn ngời đọc
Hỏi ?: Tên bìa sách trang trí cần có
Hoạt động 2:Cách trang trí bìa sách
+ Hiểu nội dung cuốn sách để tìm
- Cần phải đẹp, thu hút ngời đọc
-Chữ là yếu tố quan trọng của bìasách
- Tên cuốn sách cần dõ dàng dễ đọc Tên tác phẩm, tên nhà xuất bản+ Hình minh hoạ trên bìa sách cầnphù hợp với nội dung
+ Màu sắc phù hợp với nội dung
- Màu của chữ
- Màu của nền
- Màu của hình minh hoạ
+ Kiểu chữ, hình minh hoạ, màu sắcphù hợp
- Phác mảng chữ
-Phác mảng hình
- Phác mảng tên tác giả
Trang 21- Học sinh suy nghĩ chọn một têncuốn sách theo ý cuả các em
- Học sinh chọn một số bìa sách treobài tập nhận xét đánh giá
IV- Bài tập về nhà: Tìm xem một số loại bìa sách
-*** -Ngày tháng năm
Bài 12:
Vẽ tranh: Đề tài gia đình
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh tìm nội dung và cách trang trí gia đình
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Chọn nội dung đề tài
Hỏi: Vẽ tranh về gia đình là phản ánh
những gì?
- Cho học sinh xem một số tranh của
hoạ sĩ và học sinh và gia đình
- Học sinh hiểu về cách chọn nội dung,hình tợng, cách bố cục và cách dùng màutrong tranh
Trang 22Hỏi: Em hãy chọn cho cô một số hình
ảnh gần gũi thân quen về gia đình
- Gợi ý cách vẽ
- Vẽ hình ảnh chính trớc sau mới vẽ
hình phụ có liên quan đến nội dung
- Chú ý đến các dạng của nhân vật
- Màu trong tranh cần trong sáng và
đẹp mắt phù hợp với nội dung
- Vẽ màu hình ảnh chính trớc, hình
ảnh phụ sau, đồng thời quan tâm đến
độ đậm nhạt của toàn bài
Hoạt động3 : Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên giới thiệu những bài có nội
dung hay, bố cục tốt, hình vẽ màu sắc
đẹp
-Bữa cơm gia đình, một ngày vui trongnhà, đến thăm ông bà ngoại, dọn dẹp, sửasang nhà cửa, vẽ chân dung ngời thân
- Học sinh đợc hình dung hình tợng trongtranh
-Tìm ra hình ảnh chính, phụ cho tranh
- Học sinh làm bài theo cảm nhận củagiáo viên
- Học sinh nhận xét và tự xếp loại theocảm nhận riêng
Vẽ theo mẫu: Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ngời
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết đợc những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời
- Hiểu đợc sự biểu hiện tình cảm trên mặt
II- Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh minh hoạ tỉ lệ ngời
- Su tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi
Trang 23- Giới thiệu một số tranh ảnh chân
dung( trai, gái, gìa, trẻ) và gợi ý
Hỏi: Trên khuôn mặt ngời gồm những
bộ phận gì?
Hỏi? Trên khuôn mặt ngời ai cũng có
những bộ phận : tóc, tai, miệng,
mũi Nhng vì sao ta nhận ra ngời
này, nhận ra ngời kia mà không bị
ời khác nhau
- Hình quả trứng, hình trái xoan
- Hình trái lê, hình vuông chữ điền,khuôn mặt dài, ngắn
- Miệng rộng, miệng hẹp: môi mỏng,môi dày, mắt to, mắt dài
Khoảng cách xa gần, dài ngắn
- Học sinh nắm đợc tỉ lệ các bộ phậntrên khuôn mặt ngời đợc chia theochiều dài và chiều rộng của mặt
- Học sinh hoạt động nhóm, vẽ pháckhuôn mặt bạn
Trang 24Hoạt động 4: :Đánh giá kết quả học
Thờng thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu
biểu của mĩ thuật Việt Nam
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu biết hêm về các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1945 đến
1954 thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu
- Biết một số chất liệu trong tác phẩm mĩ thuật
II- Chuẩn bị:
1- Tài liệu tham khảo
- Các t liệu ghi trong sách hớng dẫn giáo viên
2- Đồ dùng dạy học:
-Su tầm 3 tranh tác giả trong bài
Trang 25- Bộ ĐDDHMT8
3- Phơng pháp dạy học
- Các phơng pháp ở trên bài 10
III- Tiến trình dạy học:
- Kiểm tra bài trớc
- Hỏi: Mĩ thuật giai đoạn 1945 đến 1954 có bớc phát triển mạnh mẽ về số luợng
nhiều phần thởng cao quý, trong đó có
giải thởng Hồ Chí Minh về văn hoá
nghệ thuật
2 Bức tranh Tát n ớc đông chiêm( sơn
mài )
Hỏi? Nội dung bức tranh?
Hỏi? Chất liệu sơn mài?
- Sinh ngày 13/8/1910 Tại Kiến An –Hải Phòng, tốt nghiệp CĐĐD khoá1931-1936
- Tác phẩm: TRrong vờn, Em Thuý,Hai thiếu nữ trrớc bình phong
- Vẽ bằng sơn dầu, lụa, sơn màu
- Trong CMT8 ông tham gia tích cựcvào Hội VH cứu quốc Ông tham giacác chiến dịch, vẽ tranh cổ động
- Ông vừa sáng tác, vừa theo học trờngCao đẳng mỹ thuật HN Tổng th ký Hội
Mỹ thuật VN trong một thời gian dài
- Khai thác chất liệu, kỹ thuật sơn mài
để thể hiện bức tranh tát nớc đồngchiêm
- Bố cục dàn thành mảng chéo Bên trái
Trang 26- Giáo viên giới thiêu trực tiếp thân thế
sự nghiệp của hoạ sĩ
Cho học sinh kể một số tác phẩm về
hoạ sĩ mà em biết
Kết luận: Hoạ sĩ Nguyễn Sáng có cách
vẽ riêng , mạnh mx, giản dị, và đầy
- Các nhân vật với các dáng vẻ khácnhau đã diễn tả đợc các động tác tát n-
ớc, tạo nhịp điệu nh múa Cánh đồngtrtở nên nhộn nhọp nh ngày hội
Khoảng cách xa gần, dài ngắn
- Hoạ sĩ vẽ nhiều tranh về đề tài bộ đội,dân công và nông dân, những bức tranhnổi tiếng nh: Giặc đốt làng tôi, Kết nạp
Đảng ở Điện Biên Phủ (sơn mài) 1963,Chùa Tháp ( sơn mài 1966), Thiếu nữ
và hoa sen ( sơn dầu 1972), Tình cảmhoạ sĩ ( sơn dầu 1980)
- là tác phẩm về đề tài chiến tranh cáchmạng
Bức trranh diễn tả những chiến sĩ bị
th-ơng giữa hai trtận đánh đợc kết nạp vào
Đảng – lý tởng cao đẹp nhất của ngờicách mạng
- Các hình măng, đờng nét của khungcảnh và nhân vật hết sức khúc chiết vớicách diễn tả hình khối chắc khoẻ
- Các hình ảnh đợc chắt lọc từ tinh thầnngời chiến dĩ và ngời nông dân yêu n-ớc
- Màu sắc trong tranh cũng đợc hoạ sĩ
dử sụng đơn giản và hiệu quả
Trang 27về một chiến sĩ cach mạng trong cuộc
khởi nghĩa vĩ đại chhống thực dân
pháp của nhân dân ta
Hoạt động 3: Hoạ sĩ Bùi Xuân
Phái(1920- 1988)
1- Một vài nét về thân thế sự nghiệp
-Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
viết vào phiếu học tập rồi trình bày
Hỏi? Hoà bình lập lại hoạ sĩ làm gì?
Kết luận: Với công lao đóng góp cho
nền mĩ thuật Việt Nam, Nhà nớc đã
tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh về
văn học nghệ thuật
2- Giới thiệu mảng tranh phố cổ Hà
Nội
- Trong sự nghiệp sáng tác của mình
hoạ sĩ Bùi Xuân Phái đã dành rất nhiều
tâm sức để vẽ vè Hà Nội
Hỏi: Em hãy phân tích các bức tranh
phố cổ Hà Nội
Kết luận: Phố cổ Hà Nội là một mảng
đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng
tác của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và đợc
đông đảo ngời yêu mến nghệ thuật yêu
- CMT8/1945 ông tham giá khởi nghĩatại HN, sau đó lên chiến khu cùng vớicác nghệ sĩ tham gia kháng chiến
- Hoà bình lập lại: Ông giảng dạy ở ờng CĐMTVN và tham gia vẽ tranh,giành đợc nhiều giải thởng trong cácnăm
tr Khung cảnh phố vắng với đờng nét xôlệch, mái tờng rêu phong
- Màu trròn tranh đơn giản nhng đằmthắm và sâu lắng Đờng nét đợc sửdụng không đơn thuần, chỉ là những đ-ờng chu vi mà khi đậm chắc, khi runrẩy theo tình cảm của hoạ sĩ
- Trtanh của hoạ sĩ gợi cho mọi ngời