III- Tiến trình dạy học: 1 Giáo viên:
Vẽ theo mẫu: Vẽ chân dung
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung - Biết đợc cách vẽ tranh chân dung
- Vẽ đợc chân dung bạn hay ngời thân
II- Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh chân dung các hình minh hoạ trong SGK - Hình gợi ý cách vẽ
- Tranh chân dung của học sinh các năm trớc
2- Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp trực quan - Phơng pháp vấn đáp
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Quant sát nhận xét
- Giới thiệu một số tranh ảnh chân dung và gợi ý cho học sinh
- ảnh là sản phẩm chụp bằng máy ảnh - Tranh chân dung là tác phẩm hội hoạ do hoạ sĩ vẽ
- Tranh chân dung là tác phẩm hội hoạ do hoạ sĩ vẽ là tranh vẽ về một con ngời cụ thể nào đó
- Có thể vẽ chân dung bản thân
- Nhận xét sự khác nhau giữa ảnh chân dung và tranh chân dung
- Nhận xét về đặc điểm của các nét mặt
- Nhận xét trạng thái tình cảm của mỗi ngời trong tranh
- Chân dung toàn diện - Chân dung nhiều ngời
Kết luận: Có nhiều thể loại tranh chân dung
- Vẽ chân dung phải chú ý nhiều đến nét mặt và sự biểu hiện tình cảm của nó vẽ chân dung nh thế nào?
Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ phác hình khuôn mặt - Tìm tỉ lệ bộ phận - Vẽ chi tiết Hoạt động 3 : Hớng dẫn làm bài - Cho học sinh nhận xét hình 1,2 - Giáo viên yêu cầu học sinh tập vẽ chân dung và chú ý thể hiện các trạng thái: Vui, buồn, bực, tức, suy nghĩ ... trên nét mặt
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học
tập
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập
IV- Bài tập về nhà:
Quan sát nhận xét khuôn mặt của ng- ời thân và tập vẽ
- Su tầm tranh chân dung - Xem trớc bài 19
- Ba hoặc bốn em lên bảng.
- Học sinh tập nhận xét các trạng thái trên các tranh của các bạn.
Ngày tháng năm
Bài 19: