1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an ngu van 8

14 407 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

Tiết 42 Ngày dạy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS ôn lại kiến thức về ngôi kể đã học ở lớp 6. 2. Kó năng: Rèn ló năng kể chuyện trước tập thể, kó năng kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm. 3. Thái độ: Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm. II. Chuẩn bò: - GV: Giáo án + SGK + SGV + bảng phụ. - HS: Chuẩn bò bài mới. III. Phương pháp dạy học: Thực hành. IV. Tiến trình: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Giảng bài mới: Đối với một số em nói trước đám đông còn là một việc làm khó khăn do cách diễn đạt chưa rõ ràng, suôn sẽ. Tiết học hôm nay sẽ rèn luyện cho các em cách kể chuyện hấp dẫn, sinh động bằng việc nhập vào vai nhân vật và qua đó các em sẽ nhớ lâu hơn những văn bản đã học. GV ghi tựa bài lên bảng. HĐ1: Ôn tập về ngôi kể. GV-Các em hôm nay có chuẩn bò bài ở nhà? (GV kiểm tra sơ lược sự chuẩn bò bài của hs Các em đã học văn kể chuyện ở lớp mấy? I. Chuẩn bò ở nhà: * Ôn tập về ngôi kể: - Kể theo ngôi kể 1: người kể xưng “tôi” LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HP VỚI MIÊU TẢ NGÔI KỂ KẾT HP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM VÀ BIỂU CẢM ∆ Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? - Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba? - Nêu tác dụng của mỗi loại kể? HS trả lời, GV nhấn mạnh nội dung cần ghi nhớ: - Kể theo ngôi thứ nhất: người kể xưng “tôi” trong câu chuyện. Kể theo ngôi này, người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình trãi qua có thể trực tiếp nói ra những suy nghó, tình cảm của chính mình, kể như người trong cuộc  làm tăng tính thuyết phục, chân thực của câu chuyện. - Kể theo ngôi thức ba: người kể tự giấu mình đi và gọi tên các nhân vật theo tên của chúng. Cách kể này giúp người kể có the kể chuyện một cách linh hoạt, tư do những gì diễn ra với nhân vật. ∆ Em hãy lấy ví dụ về cách kể chuyện ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba trong một vài tác phẩm hay đoạn trích văn tự sự đã học? HS tìm và phát biểu, GV nhân xét. ∆ Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể? - Tùy vào mỗi cốt truyện cụ thể, ở những tình huống cụ thể mà người viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp, cũng có khi trong một truyện người viết dùng các ngôi kể khác nhau (thay đổi ngôi kể) để soi chiếu sự việc, nhân vật bằng các điểm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động, phong phú khi miêu tả sự vật, sự việc và con người.  câu chuyện kể tăng tính chân thật, thuyết phục. - Kể theo ngôi thứ 3: Gọi tên các nhân vật  kể một cách linh hoạt, tự do. - Việc thay đổi ngôi kể tùy thuộc vào cốt truyện hay người viết  câu chuyện sinh động, phong phú. HĐ2: Luyện nói (kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm) GV cho HS đọc đoạn văn SGK/110. Đoạn văn kể lại sự việc gì? ( sự việc: cuộc đối đầu giữa những kẻ đi thúc sưu với người xin khát sưu Gồm nhân vật chính nào? ( chò Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng) Đoạn văn kể theo ngôi thứ mấy? ( thứ 3) Thảo luận nhanh 2 phút Em hãy xác đònh các yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm nổi bật trong đoạn văn? ( đội A: miêu tả, đội B: biểu cảm). Cho hs trình bày, nhận xétsữa chữa Miêu tả:Chò dậu xám mặt…Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện… Biểu cảm:nổi bật nhất là các từ xưng hô: Cháu van ông….Chồng tôi đau ốm….Mày trói ngay chồng bà đi…. ∆ Muốn kể lại đoạn trích trên theo ngôi thứ nhất thì phải thay đổi những gì? - Xưng hô “tôi”chuyển lời thoại gián tiếp thành lời thoại trực tiếp, lựa chọn chi tiết miêu tả, biểu cảm cho sát hợp với ngôi kể thứ nhất. HĐ3: Hướng dẫn HS tập nói kết hợp với các yếu tố, điệu bộ, cử chỉ. ∆ Hãy kể lại câu chuyện trên theo ngôi II. Luyện nói trên lớp: * Kể lại câu chuyện trên theo ngôi thứ nhất: - Chò Dậu = tôi. - Anh Dậu = Chồng tôi. - Người đàn bà lực điền, con mọn = tôi. - Vợ chồng kẻ thiếu sưu = vợ chồng tôi. kể thứ nhất cho cả lớp nghe (Trong khi kể, chú ý các yếu tố miêu tả điệu bộ, cử chỉ, đành động…) - Đoạn văn kể lại dưới cái nhìn của nhân vật xưng “tôi”. (Chò Dậu) * Lưu ý: - Phân tích yếu tố biểu cảm trong các câu đối thoại của chò Dậu: + Cháu van ông -> thái độ nhún nhường, hạ mình. + Chồng tôi đau ốm -> Tư thế ngang hàng, dấu hiệu phản kháng. + Mày trói ngay chồng bà đi … -> đặt mình cao hơn, thái độ căm phẫn. - Yếu tố miêu tả: + Chò Dậu xám mặt, vội vàng… + … hắn … sấn đến… + Sức lẻo khoẻo  ngã chỏng quèo… + Người nhà Lý trưởng sấn sổ… + Anh chàng hầu cận ông Lý … ngã nhào ra thềm…  Câu chuyện sinh động, hấp dẫn, tính cách nhân vật được bộc lộ rõ ràng. HS kể trong nhóm 3 phut, sau đó đại diện 4 nhóm lên trước lớp trình bày, GV cho HS khác nhận xét, GV nhận xét, cho điểm. GV chốt ý, cho điểm. 2. Củng cố và luyện tập: - Có mấy loại ngôi kể? - Tác dụng của mỗi loại ngôi kể? 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Hoàn chỉnh phần nói trên lớp bằng bài văn hoàn chỉnh ghi vào vở luyện tập. - Thi kể chuyện vui sau: Cô giáo đặt câu hỏi như sau với hs A : - Em đã bao giờ thực hiện câu nói : ‘Có công mài sắt có ngày nên kim chưa? HS A nhanh nhảu trả lời - Dạ, chưa bao giờ ạ! Cô giáo ngạc nhiên:”Tại sao vậy?’’ HS A trả lời: -Thưa Cô, vì làm như thế lâu lắm , nên em đi mua kim cho nhanh ạ! - Chuẩn bò bài: “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh” + Đọc trước phần giới thiệu. + Đọc phần đoạn văn (Đọc kó 2 – 3 lần). + Trả lời câu hỏi theo nội dung SGK/114. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 43 Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm của câu ghép và cách nối các về câu trong câu ghép. 2. Kó năng: rèn luyện cách sử dụng hai cách nối các vế câu trong câu ghép. 1. Thái độ: Sử dụng và phân biệt được câu ghép trong đoạn văn, bài văn. II. Chuẩn bò: - GV: Giáo án + bảng phụ + SGK + SGV. - HS: Học bài cũ + chuẩn bò bài mới. CÂU GHÉP CÂU GHÉP III. Phương pháp dạy học: - Qui nạp + thảo luận nêu vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ. * Phần trắc nghiệm: Biện pháp nói giảm, nói tránh được gạch dưới trong hai câu thơ sau nói về điều gì? “o bào thay chiếu anh về đất. Sông Mã gầm lên khúc độc hành.” a. Sự vất vã. c. Sự nguy hiểm. b. Cái chết. () d. Sự xa xôi. * Phần tự luận: -Thế nào là nói giảm, nói tránh? Nêu tác dụng của nó? - Đặt 2 câu có sử dụng nói giảm, nói tránh đánh giá sự việc nào đó? - Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhò, uyển chuyển… (4đ) - Đặt câu: 4đ. + Chò xấu quá!  Chò có duyên đấy! + Cấm cười to!  Xin cười nho nhỏ một chút! 3. Giảng bài mới: Câu ghép là một hiện tượng khá phức tạp về mặt lý thuyết. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm và cách nối các vế câu ghép. HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của câu ghép - Gọi HS đọc đoạn trích SGK/11. - GV treo bảng phụ có ghi các câu in đậm ở SGK cho HS phân tích. ∆ Tìm các cụm C – V trong các câu ở bảng phụ? ∆ Phân tích các câu có hai hoặc nhiều cụm C – V ? GV treo bảng phụ có ghi mẫu như SGK /112 yêu cầu HS trình bày kết quả phân tích ở hai bươc trên vào bảng phụ theo mẫu. I. Đặc điểm của câu ghép: Ví dụ: a. Tôi // quên thế nào được những cảm giác C V trong sáng ấy / nảy nở trong lòng tôi như BN C V mấy cành hoa tươi / móm cười giữa bầu trời C V BN quang đãng. b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy - Câu có một cụm C –V: “Buổi mai hôm ấy… dài và hẹp.” - Câu có cụm C – V nhỏ nằm trong cụm C – V lớn: “Tôi quên thế nào được… bầu trời quang đãng.”  Thành phần vò ngữ: Cấu tạo là một cụm động từ mà trung tâm là đt “quên” được bổ nghóa bằng phụ ngữ là hai cụm C – V có quan hệ so sánh: + “Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi.” + “Mấy cành … quang đãng.” - Câu “cảnh vật chung quang tôi đều thay đổi… tôi đi học.”  có 3 cụm C – V. - 3 cụm C –V trên không bao chứa nhau, câu này được gọi là câu ghép, mỗi cụm C – V tạo nên nó là một vế câu. ∆ Dựa vào những kiến thức đã học ở các lớp dưới, hãy cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép? GV chốt ý, HS đọc ghi nhớ 1 SGK/112. HĐ2: Tìm hiểu cách nối các vế câu của câu ghép GV chia nhóm cho HS tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở SGK (mục I) – Phân tích cấu tạo C –V. Đại diện lên trình bày, HS khác nhận xét. GV chốt ý: các câu ghép: a. “Hằng năm cứ vào cuối thu… tựu trường.” b. “Những ý tưởng ấy… không nhớ hết.” c. “Cảnh vật chung quanh tôi… tôi đi học.” ∆ Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? - “Và”: câu a, b. sương thu và gió lạnh, mẹ tôi // âu yếm C nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. V c. Cảnh vật chung quanh tôi // đều thay đổi C V vì chính lòng tôi // đang có sự thay đổi lớn: C V hôm nay, tôi // đi học. C V II. Cách nối các vế câu: Ghi nhớ: SGK/112 - Dấu “:”: câu c. ∆ Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp dưới, cho thêm ví dụ về cách nối các vế câu ghép. Ví dụ: a. “Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.”  Nối bằng cặp đại từ : “bao nhiêu… bấy nhiêu”. b. “Chò con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thằng Dần mới được về với Dần chứ!”  Nối bằng cặp phó từ: “có… mới”. c. “Nếu chiều nay bạn không bận thì chúng ta cùng đến thăm bạn Nam.”  Nối bằng quan hệ từ. ∆ Qua việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết có mấy cách nối các vế câu? HS đọc to, rõ ghi nhớ. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập. ∆ HS đọc yêu cầu BT1. ∆ Tổ chức cho HS thảo luận đôi bạn: 3’ - Trình bày. - Nhận xét. - GV chốt ý. VD: Dùng những từ có tác dụng nối: - Khi hai người lên trên gác thì Giôn – Xi đang ngủ. (QHT: khi… thì) - Hắn vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão quá lương thiện. (QHT: bởi vì) Ví dụ 2: Không dùng từ nối. - Tre già, măng mọc. (Dấu “,” nối 2 vế câu) III. Luyện tập: 1. Tìm câu ghéo, cách nối các vế câu: a. – U van Dần, u lạy Dần!  Nối bằng dấu “,”. – Dần… chò nữa.  Nối bằng dấu “,”. – Chò con có đi… Dần chứ!  Nối bằng dấu “,”. – Sáng ngày… thương không?  Nối bằng dấu “,”. – Nếu Dần… nữa đấy.  Nối bằng dấu “,”. b. – Cô tôi… ra tiếng.  Nối bằng dấu “,”. – Giá những… mới thôi.  Nối bằng dấu “,”. – Tôi lại im lặng… cay cay.  Nối Ghi nhớ 2: SGK/112 ∆ GV cho HS đọc yêu cầu BT2. Cho HS thảo luận nhóm. Mỗi nhóm làm 1 câu vào bảng phụ. - Đại diện nhón lên trình bày. - Nhận xét. - Sửa chữa bài. ∆ 1 HS đọc yêu cầu BT3 Cho HS thi đua 2 đội: A – B. Nhận xét, đánh giá cho điểm đội làm đúng. bằng dấu “:”. – Hắn làm nghề… lương thiện quá.  Nối bằng dấu QHT: bởi vì. 2. Đặt câu ghép với mỗi QHT: a. Vì trời mua to nên đường lầy lội. b. Nếu Nam chăm chỉ học thì nó sẽ thi đỗ. c. Tuy nhà ở khá xa nhưng Bắc vẫn đi học rất đúng giờ. d. Không những Nga học giỏi mà còn rất khéo tay. 3. Chuyển câu ghép ở BT2. a. Trời mưa to nên đường rất trơn. Đường rất trơn vì trời mưa to. b. Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ. Nó sẽ thi đỗ nếu chăm học. c. Nhà ở khá xa nhưng Bắc vẫn đi học đúng giờ. Bắc đi học rất đúng giờ tuy nhà ở xa. d. Nga học giỏi mà rất khéo tay. Nga học giỏi mà còn rất khéo tay. 4. Củng cố và luyện tập: 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Về nhà học bài phần ghi nhớ. - Xem lại BT đã giải. - Làm các BT 4, 5 SGK/114. + Đặt câu ghép với mỗi từ tương ứng. + Viết đoạn văn. - Chuẩn bò bài: Câu ghép (TT) + Đọc trước các VD 2, 3 lần. + Lưu ý về quan hệ ý nghóa giữa các vế câu. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 44 Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là văn bản thuyết minh. - Phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghò luận. 2. Kó năng: rèn viết và phân tích văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Biết thể loại văn bản thuyết minh và đặc điểm của thể loại. II. Chuẩn bò: - GV: Giáo án + SGK + SGV + bảng phụ + một số bài văn mẫu. - HS: Học bài cũ + chuẩn bò bài mới. III. Phương pháp dạy học: So sánh, đối chiếu. Tích hợp với các kiến thức về văn và tiếng Việt đã học. IV. Tiến trình: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ. * Phần trắc nghiệm: 4đ, GV treo bảng phụ. - Người kể chuyện trong văn tự sự kể theo ngôi nào? (2đ) a. Chỉ kể theo ngôi thứ nhất. b. Chỉ kể theo ngôi thứ ba. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH THUYẾT MINH [...]... lần này tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học.” a Ngôi thứ nhất () b Ngôi thứ ba c Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 d Cả a, b, c đều đúng * Phần tự luận: (6đ) - Em hãy chọn 1 đoạn văn trong văn bản - HS chuyển đúng ngôi kể có điệu bộ cử chỉ “Cô bé bán diêm” và chuyển lời kể (6đ) sang ngôi thứ nhất 3 Giảng bài mới: Trong... dụng yếu tố thuyết minh vì nó có tác minh không? Vì sao? dụng tạo cho người đọc dễ hiểu, có sức thuyết phục hơn - Tự sự: gắn với sự việc, nhân vật - Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, con người, thời gian, không gian - Biểu cảm: Giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là con người hay sự vật - Nghò luận: giới thiệu luận điểm, luận cứ 4 Củng cố và luyện tập: - Văn bản thuyết minh có gì khác so với các văn bản đã học?... văn bản thuyết minh 2 Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh: - Cho HS xem câu hỏi GV ghi trên bảng phụ * Thảo luận: GV treo bảng phụ a Các văn bản trên có thể xem là văn bản - Cung cấp tri thức khách quan, xác thực tự sự (hay miêu tả, nghò luận, biểu cảm) không hư cấu không? Vì sao? Chúng khác với các văn bản ấy ở chổ nào? b Các văn bản trên có những đặc điểm chung nào làm cho chúng trở thành một kiểu... những phương pháp nào? - Văn bản 1: Liệt kê từ thân cây, lá, nước dừa, cơm dừa, đến sọ dừa đều có lợi ích  gắn bó với đời sống con người - Văn bản 2: Giải thích trong lá cây có chất dòp lục nên có màu xanh lục - Văn bản 3: Nêu trình tự các mặt về Huế: Sông núi hài hòa, nhiều công trình nghệ thuật cổ kính, món ăn đặc sản… trở thành trung tâm căn hóa nghệ thuật lớn => Văn bản nào cũng trình bày đặc điểm... ∆ Em thường gặp các loại văn bản đó ở Đònh và sự gắn bó của nó với người dân Bình Đònh đâu? - Trong sách báo, tư liệu về đòa lý, về sinh - Văn bản 2: Giải thích về tác dụng của chất dòp lục vật, các danh lam thắng cảnh của đất nước ∆ Em hãy kể một vài văn bản cùng loại mà - Văn bản 3: Giới thiệu Huế như là một em biết ? trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của - Cầu Long Biên, một chứng nhân lòch sử Việt . chữa Miêu tả:Chò dậu xám mặt…Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện… Biểu cảm:nổi bật nhất là các từ xưng hô: Cháu van ông….Chồng tôi đau ốm….Mày trói ngay chồng. các câu đối thoại của chò Dậu: + Cháu van ông -> thái độ nhún nhường, hạ mình. + Chồng tôi đau ốm -> Tư thế ngang hàng, dấu hiệu phản kháng. + Mày

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w