1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH SỰ THÍCH ỨNG CỦA LUẬT HỒI GIÁO VỚI THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

18 697 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 35,25 KB

Nội dung

MỞ ĐẦUCùng với Thiên chúa giáo và Phật giáo, Hồi giáo là một trong ba tôn giáo lớn nhất trên thế giới, có hơn một tỷ tín đồ. Khoảng 30 quốc gia trên thế giới được coi là quốc gia Hồi giáo. Hệ thống pháp luật Hồi giáo (Islam) có mối quan hệ mật thiết với đạo Hồi, ở đâu không có đạo Hồi thì ở đó không có pháp luật Hồi giáo.Tư tưởng của pháp luật Hồi giáo cũng khác với tư tưởng pháp luật phương Tây. Trong khi phần lớn các nước phương Tây coi pháp luật là sự thể hiện ý chí của nhân dân thông qua cơ quan lập pháp của mình thì luật Hồi giáo lại coi nó là ý chí của đấng Allahqua sự phát hiện của nhà tiên chi Mohammed.NỘI DUNGA.PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN VỀ LUẬT HỒI GIÁO1.Khái niệm, đặc điểma.Khái niệmĐể tìm hiểu khái niệm luật Hồi giáo, trước tiên phải hiểu được khái niệm đạo HồiIslam ( từ “Islam” có nghĩa là tuân phục). Đạo Hồi hình thành từ thế kỷ thứ VII, khi nhà tiên tri Mohammed, một thương gia thành phố Mecca, bắt đầu truyền đi bức thông điệp từ đấng Allah. Tín ngưỡng đạo Hồi có thể tóm tắt trong vài lời và đó cũng là lời cầu nguyện hàng ngày của các tín đồ Hồi giáo trên khắp thế giới: “ Không có chúa trời nào khác ngoài Allah và Mohammed là tiên tri của Ngài”. Allah không phải tên một vị thần mà đó chỉ đơn giản có nghĩa là thượng đế theo tiếng Ả rập thượng đế tối cao và duy nhất.Tư tưởng trung tâm của đạo hồi chỉ đơn giản là hoàn toàn tuân phục ý chí và luật lệ của thượng đế. Người tuân phục thượng đế như thế gọi là muslim, tức người tuân phục tín đồ Hồi giáo. Đạo Hồi truyền sang Trung Quốc, chủ yếu được người dân tộc thiểu số Hồi Hồi tiếp nhận nên gọi là “Hồi giáo”. Trong khoảng thời gian từ thế kỷ IX đến XIV, ảnh hưởng của nền văn minh Hồi giáo với thế giới lớn hơn bất kỳ một đế quốc nào khác trong lịch sử bấy giờ. Các tín đồ Hồi giáo sống tuân theo giới luật đạo Hồi (Shariah con đường của thượng đế). Trong Shariah có những qui định như cấm trộm cắp, nói dối… bắt buộc người Hồi giáo phải có đức khoan dung và khiêm tốn, đối xử với nhau một cách công bằng. Shariah dựa trên tư tưởng về nghĩa vụ của con người, qui định cụ thể các quyền cá nhân và công nhận những ranh giới nhất định đối với bổn phận (thượng đế trao cho mỗi người những gì anh ta có thể gánh vác được) nên vẫn có chỗ cho khái niệm pháp luật. Sự không tôn trọng các quyền cá nhân đó sẽ kéo theo những chế tài do các thẩm phán tòa án Hồi giáo đưa ra.Luật Hồi giáo không phải là hệ thống pháp luật gắn với nhà nước mà chỉ là một phần của Shariah. Luật Hồi giáo là hệ thống các qui định mang tính tôn giáo của những người theo đạo. Các qui định của luật Hồi giáo hoàn toàn độc lập, không chịu sự chi phối của nhà nước, không quyền lực nào có thể thay đổi luật Hồi giáo. Luật Hồi giáo gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là học thuyết tôn giáo với các giáo điều mà tín đồ phải tin. Bộ phận thứ hai là luật thần thánh qui định những gì mà tín đồ phải làm và không được làm. Về nguyên tắc, luật Hồi giáo chỉ được áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ giữa những người Hồi giáo. Tuy nhiên mối quan hệ của những người không phải Hồi giáo, sống ở quốc gia Hồi giáo sẽ được điều chỉnh bằng các qui phạm pháp luật của nhà nước.Luật Hồi giáo được coi là do thượng đế đặt ra một lần và không thay đổi, xã hội cần phải tuân theo luật của thượng đế chứ không phải ngược lại là thay đổi để đáp ứng như cầu của đời sống xã hội. Nó hướng tới điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực của đời sống chứ không chỉ đề cập những vấn đề mà nhà nước quan tâm. Bởi vậy trong luật hồi giáo chứa đựng cả các qui tắc qui định tín đồ phải tuân theo những điều răn, thực hiện ăn chay, bố thí… Đồng thời luật Hồi giáo không mang tính cưỡng chế như hệ thống các quy tắc xử sự và được bao trùm trong hệ thống các tập quán với học thuyết về nghĩa vụ( fight) chỉ ra ý nghĩa tồn tại của tín đồ, cách thức thực hiện những nghĩa vụ tôn giáo và hứa hẹn ban thưởng bằng cuộc sống hạnh phúc trên thiên đường.Những người Hồi giáo thừa nhận rằng những qui tắc xử sự rút ra từ những thần khải (nghĩa là những chân lý được Thượng Đế ban xuống thông qua một tín đồ hoặc vị lãnh đạo tín đồ divine truth) của thượng đế không đủ rõ ràng để tiếp nhận. Vì vậy các học giả đã giải, phát triển và được cộng đồng Hồi giáo thừa nhận nhằm mục đích để làm sáng tỏ, để hiểu ý nhĩa của những qui tắc đã tồn tại sẵn.Luật Hồi giáo chứa đựng những nghĩa vụ và qui định cụ thể nội dung các quyền cá nhân. Việc vi phạm các quyền và nghĩa vụ sẽ bị thẩm phán của toà án Hồi giáo áp dụng các biện pháp trừng phạt. Nhiều quốc gia trên thế giới đã xây dựng hệ thống pháp luật dưới ảnh hưởng mạnh mẽ hoặc trực tiếp dẫn chiếu luật Hồi giáo. Hệ thống pháp luật ở các quốc gia này tạo thành nhóm đặc biệt và nhóm luật này đòi hỏi những kiến thức nhất định về Hồi giáo và các nguồn của luật Hồi giáo.b.Đặc điểmCó ý kiến cho rằng đặc điểm nổi bật nhất của luật Hồi giáo là tính chất lỗi thời của nhiều chế định, tính vụn vặt và thiếu hệ thống hóa. Ngoài ra có thể thấy luật Hồi giáo có những đặc điểm sau đây:Về cấu trúc, các khái niệm, phạm trù của mình, luật Hồi giáo khá đặc biệt so với các hệ thống pháp luật khác:Khó có thể phân biệt giữa các qui định của pháp luật và các qui định tôn giáo, vì người Hồi giáo cho rằng pháp luật và tôn giáo chỉ là một. Luật Hồi giáo can thiệp cả vào những vấn đề mà các hệ thống pháp luật khác xét thấy không cần điều chỉnh bằng pháp luật. Chẳng hạn luật Hồi giáo qui định chi tiết cả việc tẩy uế trước khi cầu nguyện.Luật Hồi giáo có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các lĩnh vực pháp luật truyền thống như hôn nhân gia đình, thừa kế, hình sự. Còn trong các lĩnh vực pháp luật khác như hợp đồng, sở hữu thì sự ảnh hưởng của luật Hồi giáo có phần yếu hơn Hầu hết các hệ thống pháp luật trên thế giới đều quan niệm rằng hành vi pháp luật bao gồm những hành vi phải làm và những hành vi không được làm. Quan niệm về hành vi pháp luật của luật Hồi giáo không giống như các hệ thống pháp luật khác. Nó chia hành vi của con người thành 5 loại và đây là nguyên tắc cơ bản để đánh giá hành vi của con người về phương diện pháp luật cũng như đạo đức:Hành vi bắt buộc phải làm(obligatoire) như nghĩa vụ chăm sóc con cái, nghĩa vụ đóng thuế.Hành vi nên làm ( recommanders) ví dụ thăm người bạn ốm.Hành vi làm cũng được không làm cũng được(indiffrerentes) ví dụ như tham dự các trò tiêu khiển có tính lành mạnh.Hành chi bị khiển trách(blamables) ví dụ sai giờ hẹn, nói lời không tế nhị, thiếu lễ phép.Hành vi cấm( interdites) ví dụ như giết người, cướp của…Chế định nghĩa vụ trong luật Hồi giáo rất phát triển. Dựa trên cơ sở có hay không sự chuyển giao tài sản là đối tượng của hợp đồng, nghĩa vụ xuất phát từ hợp đồng được chia làm hai nhóm:Nhóm nghĩa vụ liên quan đến việc chuyển giao tài sản là đối tượng của giao dịch dân sự bao gồm hợp đồng trao đổi, hợp đồng cho vay, hợp đồng mua bán.Nhóm nghĩa vụ không liên quan đến chuyển giao tài sản bao gồm hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hợp đồng ủy thác.Luật Hồi giáo đòi hỏi các bên tham gia hợp động lập thành văn bản và có ít nhất hai người làm chứng.Khái niệm tội phạm xét từ góc độ hình phạt bao gồm hai loại:Tội phạm có thể đền bù bằng tiền.Tội phạm phải đền bù bằng thân thể hoặc cuộc sống.Các học giả Hồi giáo chia ra ba loại tội phạm theo mức độ nặng nhẹ:Hudud: Tội phạm nguy hiểm cho xã hội nhất, chống lại những “ quyền của Allah”( chống lại quyền lợi của tất cả cộng đồng Hồi giáo) với chế tài được qui định chính xác bao gồm ngoại tình, vu cáo, uống rượu là bị đánh bằng roi. Hình phạt đối với tội trộm cắp, cướp là bị đóng đinh vào thánh giá hoặc bị chặt tay chặt chân. Hình phạt đối với tội phản đạo và vi phạm kinh Koran là chặt đầuQuesas: tội chống lại các cá nhân, đòi hỏi sự trả thù của người bị hại hoặc gia đình người bị hại với chế tài cũng được xác định chính xác bao gồm tội giết người( cố ý hoặc vô ý), gây thương tích( cố ý hoặc vô ý), cưỡng dâm.Taazir: các tội phạm liên quan đến” quyền của Allah”( không thực hiện các nghĩa vụ tôn giáo) và tội phạm liên quan đến cá nhân nhưng không bị trừng phạt nặng như ăn thịt lợn, làm chứng gian, hối lộ… hình phạt cho loại tội phạm này tùy theo thẩm phán tòa án Shariah có thê là phạt tiền, phạt tù nhưng nhẹ hơn hai loại tội kể trên.So với các hệ thống pháp luật khác, tội làm gián điệp hay giết người là tội phạm nặng nhất thì luật Hồi giáo coi các tội phạm chống lại niềm tin vào Allah là nặng nhất. Nếu phạm tội giết người thì tùy theo tình tiết nặng nhẹ mà kết án tử hình hoặc cho chuộc bằng tiền và tài sản. Theo luật Hồi giáo, giết một người đàn ông có thể chuộc bằng 50 con lạc đà….Tòa án Hồi giáo Shariah giải quyết các vụ án dân sự và hình sự. Trước toàn đương sự phải có hai người đàn ông làm chứng. Nếu chỉ có một người đàn ông thì đương sự có thể thề trước Allah.Nguồn luật cơ bản của luật Hồi giáo bắt nguồn từ thượng đế (Kinh Koran) và nhà tiên tri Mohamet (Sunna). Vì vậy, các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành không thể làm thay đổi luật Hồi giáo mà chỉ có thể điều chỉnh những chi tiết mà luật Hồi giáo chưa cụ thể hóa hoặc còn bỏ trống..Các qui định của đạo Hồi được xây dựng ở mức độ khái quát cao, các tư tưởng phong kiến và tư tưởng hiện đại đều có thể tìm ra những lập luận ủng hộ, tạo thuận lợi cho việc giải thích và áp dụng nó một cách rất mềm dẻo. Chẳng hạn, đạo Hồi qui định nghĩa vụ từ thiện, việc giải thích quy định này có thể theo nhiều cách. Thực hiện nghĩa vụ này có thể là cho tiền người ăn xin đường phố hay thiết lập hệ thống bảo hiệm xã hội…Ở các nước Hồi giáo các bên tranh chấp không thường xuyên thuê luật sư đại diện và đào tạo luật ở các nước này chủ yếu dành cho các học giả, hơn là cho những người hành nghề. Theo luật các nước Hồi giáo, luật sư chuyển nghiệp được đào tạo chính qui không phải là người bào chữa duy nhất. Trên thực tế người Hồi giáo thường tự bào chữ hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình.Người Hồi giáo cũng có một số tập quán riêng rất đáng chú ý:

Trang 1

MỞ ĐẦU

Cùng với Thiên chúa giáo và Phật giáo, Hồi giáo là một trong ba tôn giáo lớn nhất trên thế giới, có hơn một tỷ tín đồ Khoảng 30 quốc gia trên thế giới được coi là quốc gia Hồi giáo

Hệ thống pháp luật Hồi giáo (Islam) có mối quan hệ mật thiết với đạo Hồi, ở đâu không có đạo Hồi thì ở đó không có pháp luật Hồi giáo.Tư tưởng của pháp luật Hồi giáo cũng khác với tư tưởng pháp luật phương Tây Trong khi phần lớn các nước phương Tây coi pháp luật là sự thể hiện ý chí của nhân dân thông qua cơ quan lập pháp của mình thì luật Hồi giáo lại coi nó là

ý chí của đấng Allahqua sự phát hiện của nhà tiên chi Mohammed

NỘI DUNG

A PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN VỀ LUẬT HỒI GIÁO

1 Khái niệm, đặc điểm

a Khái niệm

Để tìm hiểu khái niệm luật Hồi giáo, trước tiên phải hiểu được khái niệm đạo Hồi-Islam ( từ “Islam” có nghĩa là tuân phục) Đạo Hồi hình thành

từ thế kỷ thứ VII, khi nhà tiên tri Mohammed, một thương gia thành phố Mecca, bắt đầu truyền đi bức thông điệp từ đấng Allah Tín ngưỡng đạo Hồi

có thể tóm tắt trong vài lời và đó cũng là lời cầu nguyện hàng ngày của các tín đồ Hồi giáo trên khắp thế giới: “ Không có chúa trời nào khác ngoài Allah và Mohammed là tiên tri của Ngài” Allah không phải tên một vị thần

mà đó chỉ đơn giản có nghĩa là thượng đế theo tiếng Ả rập- thượng đế tối cao và duy nhất

Tư tưởng trung tâm của đạo hồi chỉ đơn giản là hoàn toàn tuân phục ý chí và luật lệ của thượng đế Người tuân phục thượng đế như thế gọi là

Trang 2

muslim, tức người tuân phục- tín đồ Hồi giáo Đạo Hồi truyền sang Trung Quốc, chủ yếu được người dân tộc thiểu số Hồi Hồi tiếp nhận nên gọi là

“Hồi giáo” Trong khoảng thời gian từ thế kỷ IX đến XIV, ảnh hưởng của nền văn minh Hồi giáo với thế giới lớn hơn bất kỳ một đế quốc nào khác trong lịch sử bấy giờ

Các tín đồ Hồi giáo sống tuân theo giới luật đạo Hồi (Shariah- con đường của thượng đế) Trong Shariah có những qui định như cấm trộm cắp, nói dối… bắt buộc người Hồi giáo phải có đức khoan dung và khiêm tốn, đối xử với nhau một cách công bằng Shariah dựa trên tư tưởng về nghĩa vụ của con người, qui định cụ thể các quyền cá nhân và công nhận những ranh giới nhất định đối với bổn phận (thượng đế trao cho mỗi người những gì anh

ta có thể gánh vác được) nên vẫn có chỗ cho khái niệm pháp luật Sự không tôn trọng các quyền cá nhân đó sẽ kéo theo những chế tài do các thẩm phán tòa án Hồi giáo đưa ra

Luật Hồi giáo không phải là hệ thống pháp luật gắn với nhà nước mà chỉ là một phần của Shariah Luật Hồi giáo là hệ thống các qui định mang tính tôn giáo của những người theo đạo Các qui định của luật Hồi giáo hoàn toàn độc lập, không chịu sự chi phối của nhà nước, không quyền lực nào có thể thay đổi luật Hồi giáo

Luật Hồi giáo gồm hai bộ phận Bộ phận thứ nhất là học thuyết tôn giáo với các giáo điều mà tín đồ phải tin Bộ phận thứ hai là luật thần thánh qui định những gì mà tín đồ phải làm và không được làm

Về nguyên tắc, luật Hồi giáo chỉ được áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ giữa những người Hồi giáo Tuy nhiên mối quan hệ của những

Trang 3

người không phải Hồi giáo, sống ở quốc gia Hồi giáo sẽ được điều chỉnh bằng các qui phạm pháp luật của nhà nước

Luật Hồi giáo được coi là do thượng đế đặt ra một lần và không thay đổi, xã hội cần phải tuân theo luật của thượng đế chứ không phải ngược lại

là thay đổi để đáp ứng như cầu của đời sống xã hội Nó hướng tới điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực của đời sống chứ không chỉ đề cập những vấn đề mà nhà nước quan tâm Bởi vậy trong luật hồi giáo chứa đựng cả các qui tắc qui định tín đồ phải tuân theo những điều răn, thực hiện ăn chay, bố thí… Đồng thời luật Hồi giáo không mang tính cưỡng chế như hệ thống các quy tắc xử

sự và được bao trùm trong hệ thống các tập quán với học thuyết về nghĩa vụ( fight)- chỉ ra ý nghĩa tồn tại của tín đồ, cách thức thực hiện những nghĩa vụ tôn giáo và hứa hẹn ban thưởng bằng cuộc sống hạnh phúc trên thiên đường

Những người Hồi giáo thừa nhận rằng những qui tắc xử sự rút ra từ những thần khải (nghĩa là những chân lý được Thượng Đế ban xuống thông qua một tín đồ hoặc vị lãnh đạo tín đồ - divine truth) của thượng đế không

đủ rõ ràng để tiếp nhận Vì vậy các học giả đã giải, phát triển và được cộng đồng Hồi giáo thừa nhận nhằm mục đích để làm sáng tỏ, để hiểu ý nhĩa của những qui tắc đã tồn tại sẵn

Luật Hồi giáo chứa đựng những nghĩa vụ và qui định cụ thể nội dung các quyền cá nhân Việc vi phạm các quyền và nghĩa vụ sẽ bị thẩm phán của toà án Hồi giáo áp dụng các biện pháp trừng phạt

Nhiều quốc gia trên thế giới đã xây dựng hệ thống pháp luật dưới ảnh hưởng mạnh mẽ hoặc trực tiếp dẫn chiếu luật Hồi giáo Hệ thống pháp luật ở các quốc gia này tạo thành nhóm đặc biệt và nhóm luật này đòi hỏi những kiến thức nhất định về Hồi giáo và các nguồn của luật Hồi giáo

Trang 4

b Đặc điểm

Có ý kiến cho rằng đặc điểm nổi bật nhất của luật Hồi giáo là tính chất lỗi thời của nhiều chế định, tính vụn vặt và thiếu hệ thống hóa Ngoài ra có thể thấy luật Hồi giáo có những đặc điểm sau đây:

Về cấu trúc, các khái niệm, phạm trù của mình, luật Hồi giáo khá đặc biệt so với các hệ thống pháp luật khác:

Khó có thể phân biệt giữa các qui định của pháp luật và các qui định tôn giáo, vì người Hồi giáo cho rằng pháp luật và tôn giáo chỉ là một Luật Hồi giáo can thiệp cả vào những vấn đề mà các hệ thống pháp luật khác xét thấy không cần điều chỉnh bằng pháp luật Chẳng hạn luật Hồi giáo qui định chi tiết cả việc tẩy uế trước khi cầu nguyện

Luật Hồi giáo có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các lĩnh vực pháp luật truyền thống như hôn nhân- gia đình, thừa kế, hình sự Còn trong các lĩnh vực pháp luật khác như hợp đồng, sở hữu thì sự ảnh hưởng của luật Hồi giáo có phần yếu hơn

Hầu hết các hệ thống pháp luật trên thế giới đều quan niệm rằng hành

vi pháp luật bao gồm những hành vi phải làm và những hành vi không được làm Quan niệm về hành vi pháp luật của luật Hồi giáo không giống như các

hệ thống pháp luật khác Nó chia hành vi của con người thành 5 loại và đây

là nguyên tắc cơ bản để đánh giá hành vi của con người về phương diện pháp luật cũng như đạo đức:

- Hành vi bắt buộc phải làm(obligatoire) như nghĩa vụ chăm sóc con cái, nghĩa vụ đóng thuế

- Hành vi nên làm ( recommanders) ví dụ thăm người bạn ốm

Trang 5

- Hành vi làm cũng được không làm cũng được(indiffrerentes) ví dụ như tham dự các trò tiêu khiển có tính lành mạnh

- Hành chi bị khiển trách(blamables) ví dụ sai giờ hẹn, nói lời không tế nhị, thiếu lễ phép

- Hành vi cấm( interdites) ví dụ như giết người, cướp của…

Chế định nghĩa vụ trong luật Hồi giáo rất phát triển Dựa trên cơ sở có hay không sự chuyển giao tài sản là đối tượng của hợp đồng, nghĩa vụ xuất phát từ hợp đồng được chia làm hai nhóm:

- Nhóm nghĩa vụ liên quan đến việc chuyển giao tài sản là đối tượng của giao dịch dân sự bao gồm hợp đồng trao đổi, hợp đồng cho vay, hợp đồng mua bán

- Nhóm nghĩa vụ không liên quan đến chuyển giao tài sản bao gồm hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hợp đồng ủy thác

Luật Hồi giáo đòi hỏi các bên tham gia hợp động lập thành văn bản và

có ít nhất hai người làm chứng

Khái niệm tội phạm xét từ góc độ hình phạt bao gồm hai loại:

- Tội phạm có thể đền bù bằng tiền

- Tội phạm phải đền bù bằng thân thể hoặc cuộc sống

Các học giả Hồi giáo chia ra ba loại tội phạm theo mức độ nặng nhẹ:

- Hudud: Tội phạm nguy hiểm cho xã hội nhất, chống lại những

“ quyền của Allah”( chống lại quyền lợi của tất cả cộng đồng Hồi giáo) với chế tài được qui định chính xác bao gồm ngoại tình, vu cáo, uống rượu là bị đánh bằng roi Hình phạt đối với tội trộm cắp, cướp là bị đóng đinh vào thánh giá hoặc bị chặt tay chặt chân Hình phạt đối với tội phản đạo và vi phạm kinh Koran là chặt đầu

Trang 6

- Quesas: tội chống lại các cá nhân, đòi hỏi sự trả thù của người

bị hại hoặc gia đình người bị hại với chế tài cũng được xác định chính xác bao gồm tội giết người( cố ý hoặc vô ý), gây thương tích( cố ý hoặc vô ý), cưỡng dâm

- Taazir: các tội phạm liên quan đến” quyền của Allah”( không

thực hiện các nghĩa vụ tôn giáo) và tội phạm liên quan đến cá nhân nhưng không bị trừng phạt nặng như ăn thịt lợn, làm chứng gian, hối lộ… hình phạt cho loại tội phạm này tùy theo thẩm phán tòa án Shariah có thê là phạt tiền, phạt tù nhưng nhẹ hơn hai loại tội kể trên

So với các hệ thống pháp luật khác, tội làm gián điệp hay giết người là tội phạm nặng nhất thì luật Hồi giáo coi các tội phạm chống lại niềm tin vào Allah là nặng nhất Nếu phạm tội giết người thì tùy theo tình tiết nặng nhẹ

mà kết án tử hình hoặc cho chuộc bằng tiền và tài sản Theo luật Hồi giáo, giết một người đàn ông có thể chuộc bằng 50 con lạc đà…

Tòa án Hồi giáo Shariah giải quyết các vụ án dân sự và hình sự Trước toàn đương sự phải có hai người đàn ông làm chứng Nếu chỉ có một người đàn ông thì đương sự có thể thề trước Allah

Nguồn luật cơ bản của luật Hồi giáo bắt nguồn từ thượng đế (Kinh Koran) và nhà tiên tri Mohamet (Sunna) Vì vậy, các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành không thể làm thay đổi luật Hồi giáo mà chỉ có thể điều chỉnh những chi tiết mà luật Hồi giáo chưa cụ thể hóa hoặc còn bỏ trống

Các qui định của đạo Hồi được xây dựng ở mức độ khái quát cao, các

tư tưởng phong kiến và tư tưởng hiện đại đều có thể tìm ra những lập luận ủng hộ, tạo thuận lợi cho việc giải thích và áp dụng nó một cách rất mềm dẻo Chẳng hạn, đạo Hồi qui định nghĩa vụ từ thiện, việc giải thích quy định

Trang 7

này có thể theo nhiều cách Thực hiện nghĩa vụ này có thể là cho tiền người

ăn xin đường phố hay thiết lập hệ thống bảo hiệm xã hội…

Ở các nước Hồi giáo các bên tranh chấp không thường xuyên thuê luật

sư đại diện và đào tạo luật ở các nước này chủ yếu dành cho các học giả, hơn là cho những người hành nghề Theo luật các nước Hồi giáo, luật sư chuyển nghiệp được đào tạo chính qui không phải là người bào chữa duy nhất Trên thực tế người Hồi giáo thường tự bào chữ hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình

Người Hồi giáo cũng có một số tập quán riêng rất đáng chú ý:

- Họ tên của người theo đạo Hồi (thường là ở các nước Arập)

thường có tên bố và tên ông nội Ví dụ: Ali bin Ahmed bin Saled al-Fulani

có thể dịch là anh Ali, con trai ông Saled cháu nội ông Saled mang dòng họ Fulani hoặc Nura bint Ahmed Bin Saled al -Fulani có thẻ dịch là cô Nura con gái ông Ahmed cháu nội ỏng Saled mang dòng họ Fulanl

- Người theo đạo Hồi không ăn thịt lợn: Kinh Coran cấm người

theo đạo Hồi ăn thịt lợn Người Hồi giáo thường giải thích quy định này một cách khá đơn giản và dể hiểu Khi người ta chết, thể xác tan biến vào lòng đất còn linh hồn sẽ được lên thiên đường hoặc xuống địa ngục Đấng Allah chỉ cho phép những người có linh hồn trong sạch lên thiên đường Do lợn là động vật tạp ăn, ăn tất cả những gì người ta đổ vào máng, vì vậy lợn không thể có dòng máu trong sạch như những động vật ăn cỏ ăn thịt lợn, người Hồi giáo cho rằng, linh hồn con người có thể bị nhiễm bẩn nên không thể lên thiên đường được

- Người phụ nữ che mạng hoặc quàng khăn qua đầu: Trong thời kỳ

phong kiến, người phụ nữ Hồi giáo có một địa vị thấp kém và bị phân biệt

Trang 8

đối xử so với nam giới Người phụ nữ ra đường phải đeo mạng che mặt vì một quan niệm rất phổ biến trong thế giới Hồi giáo lúc bấy giờ là người phụ

nữ chỉ được phép tiếp xúc với những người thân trong gia đình và không được phép để những người lạ thấy mặt mình Trong thời kỳ hiện đại, trừ một

số nước Hồi giáo cực đoan, còn hầu hết các nước Hồi giáo đã cho phép phụ

nữ ra đường không đeo mạng che mặt Thay vào đó, họ thường quàng một chiếc khăn qua đầu ngay cả những ngày thời tiết nóng nực Một số ít nước Hồi giáo như Thổ Nhĩ Kỳ, người phụ nữ thành thị đã hoàn toàn thoát khỏi phong tục che mạng, họ cũng không quàng khăn qua đầu; ăn mặc thì theo phong cách hiện đại

- Chế độ đa thê: Theo tục lệ Hồi giáo, người đàn ông có thể lấy bốn

vợ với điều kiện phải cư xử với các bà vợ bình đẳng như nhau Trong thời

kỳ phong kiến, người đàn ông có nhiều vợ thường được xã hội tôn trọng do quan niệm cho rằng, đó là những người đàn ông khoẻ mạnh và giàu có Ngày nay, tư duy này đã được thay đổi ở nhiều quốc gia Hồi giáo, bởi chế

độ hôn nhân một vợ, một chồng ngày càng được phổ biến trong xã hội

- Cắt bao quy đầu cho các bé trai Một tục lệ khá phổ biến của

người Hồi giáo là cắt bao quy đầu cho các bé trai từ hai đến năm tuổi Cắt bao quy đầu là giáo luật đối với các nam tín đồ Hồi giáo và sự kiện này được

ăn mừng như một ngày lễ Như lễ đầy tháng ở Việt Nam, gia đình của bé trai thường làm tiệc thết đãi họ hàng và bạn hữu

- Phong tục tang lễ Phong tục tang lễ của người Hồi giáo khá đặc

biệt so với các tôn giáo khác Người chết phải được chôn trong vòng 24 tiếng đồng hồ kể từ khi chết, nhưng không được chôn vào ban đêm Người Hồi giáo tin rằng sau khi chết, con người sẽ được về với đấng Allah Sau khi thi thể được tắm rửa, người chết được quấn trong một tấm vải để hở mặt cho người thân đến viếng Người chết được mai táng trong tấm vải lượm đó mà

Trang 9

không cần bất cứ một quan tài nào, vì như vậy, theo quan niệm của người Hồi giáo, thi thể chóng tan vào lòng đất và người chết sẽ sớm được lên thiên đường Huyệt mộ phải được đào sâu sao cho khi đấng Allah gọi và người chết ngồi dậy thì đầu không cao hơn mặt đất Chân người chết phải hướng

về thánh địa Mecca ở Arập Xê -út để khi được gọi, người chết nhằm hướng

đó mà đi ở nhiều nơi, người chết được chôn nằm nghiêng về bên phải, mặt quay về hướng Mecca

3 Nguồn của luật hồi giáo

Luật hồi giáo có nguồn gốc thần thánh, thể hiện mệnh lệnh của đấng tối cao, chứ không phải quyền lực của nhà nước Bản chất thần thánh này là: pháp luật là ý chí của thượng đế không có gì trên đời có thể thay đổi được các điều Thánh Kinh đã dạy, các tín đồ chỉ có quyền tuân thủ chúng

Luật Hồi giáo có hệ thống nguồn luật như sau: nguồn cơ bản bao gồm Kinh Coran và Sunna; nguồn phát sinh bao gồm Ijma và Qias

a Kinh Koran

Kinh Koran là cuốn kinh thánh của đạo Hồi được viết bằng tiếng Ả rập( koran hay qur’aan có nghĩa là “đọc lại”) Kinh Koran hình thành từ những gì mà mà Mohammed tuyên đọc hay đọc lại những lời của thượng đế thần khải qua ông khi thuyết giảng Những lời tuyên đọc này được tập hợp lại thành sách hai mươi năm sau sau khi Mohammed chết

Kinh Koran gồm 114 chương( gọi là surah) chia thành các tiết (gọi là ayaha) với 6237 đoạn thơ Các chương trong kinh Koran có độ dài không tương xứng với nhau, có chương rất dài nhưng lại có chương rất ngắn, vì chúng được Mohammed đọc ra dần dần trong quãng thời gian hơn 20 năm

Kinh Koran nêu ra rất nhiều các luật lệ mà các tín đồ Hồi giáo phải một mực tuân thủ Những luật lệ này bao trùm một phạm vi rất rộng, từ

Trang 10

những qui tắc ứng xử cá nhân, quan hệ trong gia đình, với láng giềng, với cộng động cho đến đời sống kinh tế và chính trị của quốc gia, từ hôn nhân,

bố thí cho đến quan hệ với những người không theo đạo Hồi và trừng phạt tội lỗi

Trong kinh Koran chỉ có rất ít đoạn có thể áp dụng như những qui phạm pháp luật Những đoạn này lại thường không có đủ độ chính xác và

cụ thể như những qui phạm pháp luật và điều chỉnh nhiều vấn đề như: nhân thân( 70 đoạn), quyền dân sự( 70 đoạn), hiến pháp( 10 đoạn)…

Ví dụ về nguồn luật được thể hiện trong Kinh Koran:” Khi vay nợ nhau trong thời hạn xác định, cần viết ra thành văn tự, phải nên có văn tự cụ thể giữa hai bên… Hãy để người vay nợ xác nhận rõ… đừng ngần ngại viết

ra dù nợ lớn hay nhỏ và thời hạn cũng ghi rõ trên đó (Koran, 2 :282)

Những đoạn mang nội dung pháp lý trong kinh Koran giống như những quyết định Mohammed tuyên đọc với tư cách là quan tòa và thiên sứ của thượng đế Trong đó Mohammed luôn vận dụng những tập quán phổ biến của các bộ tộc Ả rập

b Sunna

Sunna có nghĩa là “con đường quen đi” là lối sống, cách hành xử trong cuộc đời của nhà tiên tri Mohammed Sunna bao gồm những hành động cụ thể, những lời khuyên dạy hoặc cấm đoán xuất phát trực tiếp từ Mohammed, là nguồn luật quan trọng của Islam sau kinh Koran

Hadith( số nhiều là Ahadith) tuy cùng để chỉ cách sống, cách hành xử, lời nói… của Mohammed như Sunna nhưng Hadith là sử kí viết lại cuộc sống liên quan đến việc hành đjao của nhà tiên tri do những người sống cùng thời với Mohammed ghi nhớ và truyền lại cho thế hệ sau

Sunna dưa ra các qui định mà trong kinh Koran không có Chẳng hạn : Kinh Koran cấm uống rượu nhưng lại không có qui định nào về hình

Ngày đăng: 18/05/2017, 00:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w