1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động tham vấn cho cha mẹ có con tự kỷ từ thực tiễn thành phố hải phòng

80 424 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ BÍCH PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ BÍCH PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.PHẠM HỮU NGHỊ Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ 16 1.1 Khái niệm, đặc điểm nhu cầu trẻ tự kỷ 16 1.2 Quan niệm cha mẹ có tự kỉ 19 1.3 Khái niệm, nguyên tắc, kỹ tiến trình hoạt động tham vấn cho cha mẹ có tự kỷ 21 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham vấn cho cha mẹ có tự kỷ 31 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 37 2.1 Thực trạng chung trẻ tự kỷ nhu cầu tham vấn cho cha mẹ có tự kỷ thành phố Hải Phòng 37 2.2 Thực trạng trường hợp tham vấn cha mẹ có tự kỷ 39 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ 69 3.1 Về chủ trương, sách 69 3.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức 69 3.3 Về dịch vụ y tế, giáo dục 70 3.4 Công tác xã hội với hoạt động tham vấn cho cha mẹ có tự kỷ 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ TLH Tâm lý học CTXH Công tác xã hội TVTL Tham vấn tâm lý NVXH Nhân viên xã hội GDTTK Giáo dục trẻ tự kỷ NVCTXH Nhân viên công tác xã hội CTXHCN Công tác xã hội cá nhân DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1: Mục tiêu hoạt động nguồn lực trợ giúp 48 Bảng 2.2: Tóm tắt bảng tham vấn chị H lần 50 Bảng 2.3: Kế hoạch giáo dục cá nhân cho TTK 56 Bảng 2.4: Bảng tham vấn cho chị H lần 61 HÌNH Hình 2.1 : Sơ đồ phả hệ gia đình chị H 40 Hình 2.2: Sơ đồ sinh thái chị H 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em công dân nhỏ tuổi chủ tương lai đất nước Mỗi ngày chào đón hàng triệu trẻ em sinh giới, nhiên hàng triệu đứa trẻ bé may mắn có thể phát triển toàn vẹn Có nhiều bé từ chào đời phải mang khuyết tật vận động, rối nhiễu tâm trí, rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi Hiện nay, tồn hội chứng phổ biến toàn giới rối loạn phổ tự kỷ hay gọi Hội chứng Tự kỷ trẻ em Tự kỷ hội chứng đa khiếm khuyết, biểu rối loạn phát triển hành vi, nhận thức, xúc cảm, sở thích, ý nghĩ, lời nói, giác quan quan hệ xã hội, nhiều có kèm theo chậm phát triển trí tuệ Khác với dạng khuyết tật thể chất, trẻ tự kỷ sinh bình thường trẻ khác nên trẻ bộc lộ triệu chứng tự kỉ bị hiểu nhầm trẻ hư, nghịch ngợm, không cha mẹ quan tâm trẻ tự kỉ có đặc điểm biểu thần đồng Hiện nay, số lượng trẻ tự kỉ tăng lên nhanh chóng tất quốc gia giới, trẻ Tự kỷ có tất nhóm chủng tộc, màu da, dân tộc kinh tế xã hội khác [37] Hội chứng tự kỷ xem rối loạn phát triển tăng nhanh nhất, số trẻ phát mắc chứng tự kỷ ngày nhiều Từ thập niên 90 kỷ trước, Hội chứng tự kỷ mô tả cách cụ thể có phương pháp điều trị khác nhau, nhiên phương pháp có ưu nhược điểm riêng giới chưa có phương pháp chữa trị tối ưu cho trẻ mắc chứng Tự kỷ bệnh Liên hợp quốc dành riêng ngày để nâng cao nhận thức cộng đồng, ngày mồng tháng hàng năm [37] Ở Việt Nam chưa có số nghiên cứu thức số lượng trẻ mắc chứng bệnh tự kỷ Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, nước ta khoảng 200.000 người mắc chứng tự kỷ Nếu tính theo cách tính WHO, số chừng 500.000 người Tuy nhiên, kiến thức thống khoa học chứng bệnh ít, chưa cụ thể hệ thống, tài liệu chủ yếu tài liệu dịch, gây khó khăn cho cha mẹ có trẻ tự kỷ tiếp nhận học hỏi Cho đến việc tham vấn cho phụ huynh, đặc biệt tham vấn cho người trực tiếp chăm sóc trẻ mắc chứng tự kỷ chưa quan tâm mức Con tự kỉ cú sốc lớn cho bậc cha mẹ thành viên khác gia đình Cha mẹ có tự kỷ phải đối mặt với khủng hoảng mặt tâm lý, khó khăn tài chính, băn khoăn định hướng giáo dục; cha mẹ phải làm không tìm kiếm trợ giúp từ nhà chuyên môn Cha mẹ thường tìm hiểu thông tin qua mạng thông qua phụ huynh khác vấn đề tự tạo cách thức can thiệp cho chưa có kiểm chứng tính hiệu quả, khả quan phương pháp Xuất phát từ lý nên chọn đề tài “Hoạt động tham vấn cho cha mẹ có tự kỷ từ thực tiễn thành phố Hải Phòng” để nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ ngành Công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Một số nghiên cứu tham vấn tâm lý Hiện nay, giới tham vấn lĩnh vực tương đối trẻ Vào trước năm 1900, tham vấn chủ yếu cho ý kiến tập trung vào việc cung cấp phúc lợi nhân đạo cho người may mắn thời kỳ cách mạng Công nghiệp Ban đầ u nó đươ ̣c dành riêng cho người trẻ, liên quan đế n những chương triǹ h hướng nghiê ̣p và những bài ho ̣c đa ̣o đức bản, làm điề u đúng, số ng tố t, tránh điề u sai, xa lánh điề u xấ u Năm 1907, Jesse B Davis là người đầ u tiên thiế t lâ ̣p mô ̣t sở hướng dẫn có ̣ thố ng ở tiể u bang Michigan, Hoa Kỳ Frank Parson (1854 - 1908) xem cha đẻ ngành hướng dẫn tư vấn nghề nghiệp Mỹ, ông người đánh dấu cho đời chuyên ngành F Parson viết sách “Cẩm nang hướng nghiệp” nhằm trợ giúp các cá nhân viê ̣c lựa cho ̣n nghề nghiê ̣p, tìm cách bắ t đầ u và xây dựng mô ̣t nghề nghiê ̣p thành công và hiê ̣u quả; chin ́ h điề u này đã ta ̣o điề u kiê ̣n cho sự đời và phát triể n rầ m rô ̣ của ngành hướng dẫn tư vấ n nghề Trong thuyế t “Nhân cách và yế u tố ” (Trait and Factor), F Parson cho rằ ng: thông qua viê ̣c làm các trắ c nghiê ̣m tâm lý sẽ phát hiê ̣n những đă ̣c điể m nhân cách khác của mỗi người Sau tìm các đă ̣c điể m nhân cách của mỗi cá nhân, nhà tham vấ n giúp những cá nhân đó tìm hiể u phân loa ̣i các công viê ̣c có thi ̣trường lao đô ̣ng Người phát triể n quan điể m của F Parson chin ́ h là E.G Williamson (1900 - 1979) Theo các tác giả của trường phái này, những đă ̣c điể m nhân cách của mỗi người sẽ đươ ̣c đo đa ̣c mô ̣t cách hế t sức chin ́ h xác và viê ̣c lựa cho ̣n nghề nghiê ̣p sẽ tiế n hành mô ̣t lầ n đời Mỗi người sẽ có mô ̣t công viê ̣c hoàn toàn phù hơ ̣p Vì vâ ̣y, viê ̣c tiế n hành làm các trắ c nghiê ̣m đươ ̣c coi là mô ̣t viê ̣c làm quan tro ̣ng nhấ t và bản nhấ t Thời điể m lý thuyế t này thinh ̣ hành cũng chính là thời điể m những phương pháp đo đa ̣c và trắ c nghiê ̣m tâm lý đươ ̣c áp du ̣ng rô ̣ng raĩ (E.G Williamson,1941) Những trắ c nghiê ̣m về khả nhâ ̣n thức, hứng thú, trí thông minh ngày càng đươ ̣c chuẩ n hóa và hoàn thiê ̣n, đóng góp mô ̣t cách tích cực cho tấ t cả các loa ̣i hình thực hành tham vấ n Sự mở rô ̣ng pha ̣m vi ảnh hưởng của ngành tâm lý tri ̣liê ̣u cùng với nỗ lực đấ u tranh cho những hin ̀ h thức chữa tri ̣ nhân đa ̣o đố i với bê ̣nh nhân tâm thầ n, những bê ̣nh viê ̣n điề u tri ̣ tâm thầ n đươ ̣c xây dựng khiế n cho nhu cầ u cầ n người trơ ̣ giúp đươ ̣c đào ta ̣o chuyên nghiê ̣p cũng gia tăng Ban đầ u, những nhân viên công tác xã hô ̣i, những nhà tâm lý tri ̣ liê ̣u đươ ̣c đào ta ̣o về những kỹ tham vấ n để có thể đáp ứng nhu cầ u này [ 21] Đế n những năm 30 - 40 của thế kỉ XX, hâ ̣u quả của chủ nghiã phát xit́ nên nhiề u nhà triế t ho ̣c, tâm thầ n ho ̣c, tâm lý ho ̣c nhân văn đã chuyể n từ Châu Âu sang Mỹ và lâ ̣p tức những tư tưởng của ho ̣ đã ảnh hưởng đế n tâm lý tri ̣ liê ̣u và giáo du ̣c ở quố c gia này [ 21] Carl Rogers (1902 - 1987) đã thay đổ i công viê ̣c thực hành tham vấ n theo hướng thân chủ - tro ̣ng tâm (Client - Centered), sử du ̣ng phương pháp tiế p câ ̣n gián tiế p làm viê ̣c với các cá nhân: “đă ̣t tro ̣ng tâm nơi thân chủ” Phương pháp tham vấ n thân chủ tro ̣ng tâm lúc đầ u đươ ̣c go ̣i là liê ̣u pháp thân chủ tro ̣ng tâm sau gọi phương pháp tham vấn tập trung vào cá nhân, hướng tiếp cận Carl Rogers không coi có ý nghĩa lớn lao công việc trợ giúp thân chủ mà xem cách sống người Rogers tin chất người thiện với khuynh hướng tiến đến phát triển tiềm xã hội hoá mà đặt môi trường thuận lợi phát triển nhận thức thực hoá tiềm đầy đủ Rogers giả thiết người sở hữu tiềm cho lớn lên, tiềm cho hành vi có hiệu có khuynh hướng tự thực hoá tiềm Sở dĩ cá nhân phát triển hành vi thích nghi tập nhiễm mẫu ứng xử sai lệch Bởi cá nhân có nhu cầu mạnh mẽ người khác chấp nhận, coi trọng nên cô ta hành động cách không tự nhiên, không thực tế phát triển cảm giác sai lệch thân, điều mong muốn Mục đích phương pháp tham vấn tập trung vào cá nhân chữa trị cho thân chủ tìm kiếm nguyên nhân từ khứ mà khuyến khích thân chủ tự thực hoá tiềm thân, tạo điều kiện dễ dàng cho phát triển tâm lý lành mạnh thân chủ Thân chủ xem chủ thể có hiểu biết, họ phải hiểu, chấp nhận để nhà tham vấn cung cấp loa ̣i hiǹ h giúp đỡ tố t [24, tr.35] Đầ u năm 1942, Rogers xuấ t bản tâ ̣p sách “Tham vấ n và tâm lý tri ̣ liê ̣u” (Counseling and Psychotherapy), ghi la ̣i những nét chin ́ h về phương pháp của ông đươ ̣c hình thành sau 10 năm kinh nghiê ̣m làm viê ̣c công tác tri ̣ liê ̣u cho cả trẻ em và người lớn Cuố n sách này có ảnh hưởng lớn lao đế n ngành, nghề tham vấ n, nó đánh dấ u sự đời của tham vấ n hiê ̣n đa ̣i [24, tr.60] Những năm 50 của thế kỉ XX đánh dấ u sự phát triể n của rấ t nhiề u ho ̣c thuyế t khác liñ h vực tham vấ n gắ n liề n với tên tuổ i của các nhà tâm lý học (TLH) lớn thế giới như: “Các giai đoa ̣n phát triể n tâm lý và trí tuê ̣” của Jean Piaget (1896 - 1980); “Lý thuyế t các giai đoa ̣n phát triể n tâm lý cá nhân” của Erickson (1902 - 1994), những lý thuyế t này đã cung cấ p cho các nhà tham vấ n những kiế n thức cầ n thiế t về các giai đoa ̣n phát triể n của tâm lý cá nhân, từ đó làm nề n tảng cho quá trình tương tác với đố i tươ ̣ng Tham vấ n phát triể n ma ̣nh mẽ vào những năm 60 của thế kỉ XX Bên ca ̣nh ba hướng tiế p câ ̣n chiń h là tiế p câ ̣n Phân tâm ho ̣c (Freud), tiế p câ ̣n trực tiế p (Williamson) và tiế p câ ̣n thân chủ tro ̣ng tâm (Rogers) thì thời kỳ này còn có sự đời của vô số những cách tiế p câ ̣n mới tiế p câ ̣n nhâ ̣n thức của Albert Ellis (1961), tiế p câ ̣n hành vi của Bandura (1969) Tấ t cả các hướng tiế p câ ̣n tham vấ n này đã giúp ić h cho sự phát triể n rực rỡ của ngành tham vấ n giai đoa ̣n đó Đế n những năm 70 của thế kỉ XX, tham vấ n tiế p tu ̣c phát triể n các liñ h vực như: tham vấ n sức khỏe tâm trí cô ̣ng đồ ng, tham vấ n ho ̣c đường, tham vấ n cho người khuyế t tâ ̣t Sự đào ta ̣o các nhà tham vấ n cũng có quy mô hơn, chú tro ̣ng đế n các kỹ thuâ ̣t thấ u cảm, lắ ng nghe, đă ̣t câu hỏi, phản hồ i, nhằ m phát triể n mố i quan ̣ giữa nhà tham vấ n và thân chủ mô ̣t cách hiê ̣u quả Lúc này tham vấ n đã trở thành mô ̣t nghề có vi ̣trí vững chắ c xã hội [21] Từ những năm 80 của thế kỉ XX cho đế n nay, ngành tham vấ n tiế p tu ̣c đươ ̣c mở rô ̣ng và lớn ma ̣nh tấ t cả các liñ h vực khác của đời số ng xã hội Ngành tham vấ n ngày càng nhấ n ma ̣nh tầ m quan tro ̣ng của những nguyên tắ c đa ̣o đức và đào ta ̣o chuyên môn của nghề tham vấ n Năm 1995, Hiê ̣p hô ̣i tham vấ n Mỹ ACA (American Couseling Association) đã sửa đổ i những tiêu chuẩ n đa ̣o đức và những tiêu chuẩ n hành nghề tham vấ n nhằ m làm tăng hiê ̣u quả mố i quan ̣ trơ ̣ giúp giữa nhà tham vấ n và thân chủ, mố i quan ̣ dựa sự thấ u cảm, chấ p nhâ ̣n, quan tâm của nhà tham vấ n đố i với từng thân chủ có những đă ̣c trưng về lứa tuổ i, giới tin ́ h, kinh nghiê ̣m, triǹ h đô ̣ văn hóa khác [21] Tham vấn tâm lý Việt Nam ngành khoa học tương đối chưa có nhiều nghiên cứu có giá trị ứng dụng cao Hoạt động tham vấn tâm lý thường tích hợp vào vai trò của các bác si,̃ nhấ t là những bác si ̃ tâm thầ n và bác si ̃ nhi khoa Thực tế, hoạt động trợ giúp tâm lý cho người có khó khăn xuất từ sớm xã hội Việt Nam Nhìn từ lịch sử ngành Công tác xã hội, trước năm 1945 số bệnh viện phía Bắc Bệnh viện Bạch Mai, mội số cán xã hội (nhân viên công tác xã hội) sử dụng tham vấn, kỹ quan trọng Công tác xã hội, vào trình trợ giúp bệnh nhân bệnh viện Ở phía Nam, trước năm 1975, với hoạt động tham vấn cho cá nhân, gia đình cộng đồng, Trường đào tạo cán xã hội Hoạt động 3: Kết nối chị H với hội phụ huynh có trẻ tự kỷ Bảng 2.4: Bảng tham vấn cho chị H lần Địa điểm Tại nhà chị H Thân chủ LTH Ngày tham vấn 09/11/2016 Mục đích buổi Kết nối chị H với hội phụ huynh có trẻ tự kỷ tham vấn Tường thuật NVXH: Em chào chị, hôm chị cảm thấy nào? TC: Có vẻ em Chị đỡ lo chút, băn khoăn nhiều điều em NVXH: Em hiểu suy nghĩ chị lúc này, nhìn thấy cải thiện rõ rệt hoàn cảnh chị căng thẳng Nhưng em tin với tích cực chị, chị sớm nhìn thấy tiến TC: Ừ, chị mong vậy, có em đồng hành chị, chị thấy yên tâm NVXH: Mấy hôm chị dạy theo kế hoach giáo dục cá nhân không ạ? TC: Ừ, chị có dạy em Em xem ngày mai có rảnh không thu xếp đến dạy cho buổi giúp chị Mỗi ngày chị dành tiếng để dạy con, không hợp tác với chị, chỉnh sửa cho sinh hoạt ngày nghe mẹ NVXH: Vâng, tối mai em thu xếp qua dạy Thế sách: “Giải tích tính tự kỷ cho cha mẹ Jean - Noel Christine” em đưa chị đọc chưa? TC: Chị đọc em Chị thấy bổ ích lắm, nhiều chỗ chị không hiểu, chị định gọi em chị nghĩ 61 em bận, chẳng nhẽ chỗ không hiểu chị lại gọi cho em em có việc nghe điện thoại chị hết ngày NVXH: Chị tổng hợp câu hỏi em trả lời thể Ví dụ hôm nay, chị có thắc mắc chị hỏi để em giải đáp Mà em có giải pháp hữu hiệu cho thắc mắc chị rồi, chị có muốn nghe không? TC: Ừ, em nói xem chị có thực không NVXH: Hiện bên em có hội cha mẹ trẻ tự kỷ, chị có muốn tham gia không? TC: Muốn tham gia hội có cần điều kiện không em? NVXH: Không cần điều kiện chị Hội phụ huynh hoạt động bảo trợ nhà trường, chị tham gia không khoản phí tháng hội phụ huynh sinh hoạt lần, buổi sinh hoạt đó, phụ huynh chia sẻ tình hình phát triển con, khó khăn, thuận lợi trình chăm sóc dạy dỗ con, xin ý kiến phụ huynh khác vướng mắc băn khoăn TC: Nghe hay quá, chị muốn tham gia chị ngại Em biết hoàn cảnh chị rồi, chồng thế, chị lại NVXH: Ý chị nói chị sợ người biết hoàn cảnh chị phải không? TC: Ừ, chị ngại lắm, người ta biết hoàn cảnh chị lại kể NVXH: Hội phụ huynh bao gồm phụ huynh có gặp rối nhiễu tâm lý, phát triển nhận thức Mỗi người hoàn cảnh chị ạ, có mẹ khó khăn chị nhiều Quy định hội giữ bí mật thông tin cho thành viên, nên chị có muốn thử tham gia không? Biết đâu điều giúp ích cho 62 chị trai chúng ta? TC: Ừ, chị tham gia, chị cần phải hiểu biết rối loạn mà mắc phải, chị cố NVXH: Em tin chị làm mà Chị cố lên Những điểm - Kết nối chị H với hội phụ huynh có trẻ tự kỷ thống Buổi tham vấn Tham vấn gia đình Hoạt động 4: Tham vấn gia đình Bảng 2.5: Bảng tham vấn cho chị H lần Địa điểm Tại nhà chị H Thân chủ LTH Ngày tham vấn 17/11/2016 Mục đích buổi Cung cấp thông tin vấn đề mà Q gặp cho chồng chị H tham vấn Thuyết phục anh đưa Q học chương trình can thiệp cá nhân có định hướng giáo dục nhà Tường thuật Chị H: Chào em, em vào nhà NVXH: Em chào anh chị, anh công tác ạ? Chồng chị H: Ừ, chào em, anh về, nghe vợ anh bảo em giáo viên dạy anh hả? NVXH: Không anh ạ, em nhân viên công tác xã hội, gần em có nói chuyện với cô giáo Q nhận số phản hồi cô tình hình Q lớp, em tiến hành số phương pháp đánh giá tâm lý cho con, hôm em muốn trao đổi với anh chị vấn đề Q tìm hướng giải pháp hỗ trợ phù hợp với Q Chị H: Có em trao đổi thẳng thắn với anh để anh nắm 63 tình hình Chồng chị H: Con anh không cả, em đi, tư vấn hết Em mà nói anh không để yên đâu Cứ nói đến vấn đề anh lại thấy bực bội kinh khủng NVXH: Em hiểu tâm trạng anh bây giờ, hẳn người làm bố làm mẹ có chung tâm lý vậy, trai anh có số biểu nhanh nhẹn, thông minh bạn khác số lĩnh vực Chồng chị H: Đúng em, anh thông minh thế, mà có chuyện bị tự kỷ hay chậm phát triển Em nói anh thông minh mà, cần em phải tư vấn, với tham vấn cho rách việc NVXH: Vâng, em nói thông minh số lĩnh vực, anh có biết anh thông minh lĩnh vực không? Chồng chị H: Con anh nhớ số tốt, mật khẩu, máy tính nhìn qua lần mở hết, không sai bao giờ, dạy gì, cần cho nhìn lần biết, số nhớ in NVXH: Em kiểm tra lĩnh vực này, thật có hứng thú lớn với nhanh nhạy với số Tuy nhiên anh nghĩ với chuyện anh chơi cách nhà nhà (trong hành lang dãy tập thể) đường tìm nhà, lại nhiều lần Anh nghĩ việc cô đưa thẻ tranh có chữ hình, đọc vanh vách thẻ đó, nhiên, dấu mặt chữ hỏi lúng túng không trả lời được? Chồng chị H: (quay sang hỏi chị H) Có chuyện không em? Chị H: Có anh Em thử thực lại với con, 64 không nhìn thấy chữ tỏ lúng túng Chồng chị H: Thế chị chẩn đoán bị tự kỷ không? NVXH: Việc chẩn đoán em không thực anh ạ, anh đưa lên khoa tâm bệnh bệnh viện nhi để có kết xác Em thực đánh giá tâm lý cho em nhận thấy có số lĩnh vực phát triển chưa độ tuổi nên cần biện pháp giáo dục nhằm tăng cường cho Báo cáo kết lần đánh giá em gửi lại anh chị Hiện có khả chụp hình ảnh tốt, khả vận động thô đạt, nhiên, theo suy nghĩ em cần bổ sung thêm lĩnh vực vận động tinh, ngôn ngữ, nhận thức, tương tác, em có định hướng giáo dục cho thông qua kế hoạch giáo dục cá nhân, em gửi anh chị xem Chồng chị H: (Đọc kế hoạch giáo dục cá nhân) Thế theo em, anh nên học trường chuyên biệt à? NVXH: Anh có nghĩ nên cho theo học trường chuyên biệt không? Chồng chị H: Anh không thiếu tiền học anh sợ chọn trường không làm thui chột khả thằng bé Anh muốn anh học tập chơi với bạn bình thường, trường chuyên biệt khả ngôn ngữ bạn thường yếu NVXH: Hiện có cách để giải vấn đề con, anh cho học toàn thời gian trường chuyên biệt Như thời gian can thiệp tiếng với giáo viên riêng, lớp cô hướng dẫn hoạt động tương tác nhóm bạn Cách thứ anh cho can thiệp tiếng trường chuyên biệt, thời gian lại anh đưa trường Mầm non hòa 65 nhập Chồng chị H: Ừ, anh hiểu rồi, sang tháng cho học thử trường chuyên biệt, em giúp anh việc đăng ký học Sau tháng anh cân nhắc lại Anh muốn nhờ em việc có không? NVXH: Vâng, anh nói ạ? Chồng chị H: Ngày mai anh lại công tác rồi, anh muốn nhờ em vợ anh đến bệnh viện nhi để khám lại cho không? Anh muốn có kết luận xác tình trạng NVXH: Vâng, em sẵn sàng Thứ hai tuần sau chị em đi, chị nhé! Chị H: Cảm ơn em, thứ hai chị em Những điểm Chồng chị H bước đầu chấp nhận vấn đề con, phối hợp với thống NVXH để giải vấn đề Buổi tham vấn Kết nối trung tâm giới thiệu việc làm nhằm tìm việc làm cho chị H, tạo tự tin để chị H viến xin việc Tuy nhiên, thân chị muốn trì hoãn việc xin việc thêm thời gian nữa, chị muốn chị học tập ổn định sau chị làm Giai đoạn 4: Lượng giá Qua trình tham vấn, nhân viên công tác xã hội nhận thấy số kết đạt sau: Mối quan hệ gia đình có thay đổi theo hướng tích cực Thay chị H phải đối phó với vấn đề mà Q gặp phải, gia đình chị nỗ lực phát triển Chị H không bị căng thẳng, mệt mỏi, lo sợ bất đồng gia đình mà toàn tâm toàn ý nuôi dạy Mối quan hệ mâu thuẫn chị H với chồng bố mẹ chồng gỡ bỏ Ngoài gia đình, người chủ động cách cư xử, suy nghĩ bố trí 66 lại không gian phòng ở, hạn chế thói quen xem tivi, hành vi chiều chuộng mức với con, chơi với cách tích cực, sâu có tính chủ định hoạt động Gia đình có ý thức hành vi nên có hợp tác tích cực tuân thủ theo chương trình giáo dục nhà trường Sự kết hợp, theo dõi gia đình sở để thay đổi hành vi Bây qua thời gian theo dõi can thiệp phương pháp tâm lý gia đình, với việc định hướng giáo dục trường mà có số tiến triển định, tập trung ý chơi Con có dấu hiêu tạo lập mối quan hệ ban đầu với bạn lớp có tương tác với giáo viên lớp Trong giao tiếp, có chủ đích hơn, tập trung lắng nghe người khác nói Tuy nhiên, nhại lời nhiều, chưa hiểu hết tình giao tiếp, không chủ động trò chuyện Kết luận chương Trong tự kỷ trở thành vấn đề mang tính xã hội, phổ biến nhiều nước giới Việt Nam nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng vấn đề mẻ chưa có nhiều công trình nghiên cứu Số Trẻ tự kỷ hưởng loại hình dịch vụ giáo dục đặc biệt chưa nhiều, hầu hết tập trung khu vực nội thành, khu vực nông thôn gần Tự kỷ dạng khuyết tật phức tạp, trẻ tự kỷ có đặc điểm chung nhiên biểu rối loạn trẻ tự kỷ đa dạng khác biệt Nếu trước hình thức chăm sóc Trẻ tự kỷ Việt Nam nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng chủ yếu phương diện y tế năm trở lại hình thức giáo dục đặc biệt hỗ trợ tâm lý thông qua dịch vụ công tác xã hội chi trẻ tự kỷ quan tâm Trên địa bàn thành phố Hải Phòng, số Trung tâm chăm sóc giáo dục Trẻ tự kỷ thành lập tự phát, Trường Mầm non dạy Trẻ tự kỷ có dịch vụ CTXH chăm sóc, giáo dục, trị liệu cho Trẻ tự kỷ Trung tâm Công tác xã hội thành phố Hải Phòng cung cấp Tuy nhiên, đáp ứng phần nhỏ so với nhu cầu thực tế 67 Các triệu chứng tự kỷ thường bộc lộ từ giai đoạn đầu đời kéo dài, đó, cha mẹ có kiến thức tự kỷ quan tâm mức đến trẻ, phát sớm tự kỷ trẻ can thiệp sớm, tăng thêm hội phục hồi cho trẻ Tuy nhiên, cha mẹ thường cảm tháy choáng váng, có xu hướng chối bỏ chẩn đoán Trong trường hợp chị H có bé Q, cháu tuổi Q có khả nắm bắt số học nhanh bạn khác lại có biểu bất thường ngôn ngữ, hành vi Sau nhận phản ánh nhà trường, với quan tâm sát nhạy cảm người mẹ, chị H nhận thấy phát triển bất thường Chị H lo lắng muốn đưa khám Tuy nhiên, lí công việc sẵn kiến thức triệu chứng tự kỷ dẫn đến việc bố Q phủ nhận hoàn toàn điều dẫn đến việc bố Q không đồng ý cho khám Bố Q người làm kinh tế chính, chủ gia đình nên chị H không dám phản đối Sau NVXH tiếp cận với chị H gia đình, NVXH nắm vấn đề đồng thời lập kế hoạch trợ giúp, bước thực kế hoạch Qua trình trợ giúp NVXH, mối quan hệ gia đình chị H có thay đổi theo chiều hướng tích cực Thay chị H đối mặt với vấn đề mà gặp phải gia đình nỗ lực phát triển Bản thân có số tiến cụ thể, biết cách hợp tác thực hoạt động tương tác với cô người gia đình Chị H chủ động định 68 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ 3.1 Về chủ trương, sách - Nhà nước cần tiếp tục xây dựng thêm trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội trợ giúp cho trẻ em nói chung trẻ tự kỷ nói riêng; - Các ban ngành liên quan cần tham gia phối hợp quản lý, xây dựng lên chương trình để hoạt động chẩn đoán, can thiệp tự kỷ tiến hành chuyên gia có lực, sở có đủ tiêu chuẩn với biện pháp tối ưu nhất; - Tự kỷ nên đưa vào Luật Người khuyết tật dạng khuyết tật phát triển, nhằm phản ánh chất tự kỷ tạo tảng vững cho việc xây dựng sách liên quan đến tự kỷ 3.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức - Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo tự kỷ tuyên truyền sâu rộng xuống cộng đồng; - Đưa mục tiêu nâng cao nhận thức khuyết tật nói chung tự kỷ nói riêng vào chương trình đào tạo giáo viên cấp nhằm phát sớm can thiệp sớm trường hợp tự kỷ - Các Trung tâm CTXH tổ chức hoạt động truyền thông nguyên nhân, biểu hiện, ảnh hưởng hội chứng tự kỷ phát triển trẻ; tầm quan trọng việc phát sớm biểu tự kỷ thông qua đánh giá sàng lọc; - Tổ chức buổi tọa đàm có tham gia phụ huynh học sinh vấn đề tự kỷ từ cấp mầm non nhằm giúp gia đình trẻ giáo viên có thêm kiến thức phát sớm trường hợp tự kỷ; - Nhấn mạnh tầm quan trọng việc phát sớm can thiệp sớm Bên cạnh đó, giảm bớt kỳ thị từ phía xã hội mặc cảm gia đình có mắc hội chứng tự kỷ, động lực giúp gia đình có thêm sức mạnh đối diện với 69 thực tế cho can thiệp Phát sớm can thiệp sớm giúp trẻ có thêm hội phục hồi, có thêm hi vọng vào tương lai giảm bớt gánh nặng xã hội 3.3 Về dịch vụ y tế, giáo dục - Cần thiết kế xây dựng triển khai điểm khám sàng lọc chẩn đoán tự kỷ tuyến huyện, xã; - Tự kỷ coi dạng khuyết tật khác, tự kỷ nên hưởng sách BHYT để giảm thiểu chi phí khám chữa bệnh, đảm bảo quyền thăm khám chữa trị trẻ khuyết tật khác; - Đa số trẻ tự kỷ độ tuổi học không tiếp cận với môi trường giáo dục phù hợp nên cần có đội ngũ giáo viên đào tạo chuyên môn, tập huấn kỹ tự kỷ, để có đủ lực tiếp nhận giúp trẻ tự kỷ hòa nhập môi trường giáo dục xây dựng chương trình có tham gia phụ huynh học sinh vấn đề tự kỷ; - Các sở dạy trẻ tự kỷ tập trung chủ yếu khu vực phát triển thành phố nên cần có thêm trường chuyên biệt dành riêng cho trẻ tự kỷ khu vực nông thôn 3.4 Công tác xã hội với hoạt động tham vấn cho cha mẹ có tự kỷ - Cần phải có đội ngũ NVXH có trình độ chuyên môn lực tốt, có đạo đức nghề nghiệp hết pháp luật công nhận chức năng, nhiệm vụ thực hành nghề; - NVXH đóng vai trò người trợ giúp cho gia đình trẻ giải vấn đề liên quan tư vấn tâm lý, cung cấp thông tin liên quan đến tự kỷ, kết nối nguồn lực giáo dục, y tế, xã hội, đặc biệt tham vấn nhằm hỗ trợ gia đình trẻ cân tâm lý, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với tất khó khăn cản trở phía trước - NVXH hỗ trợ thân chủ định hướng hình thức can thiệp phù hợp cho con, xây dựng chương trình giáo dục phù hợp, có kết hợp giáo viên gia đình nhằm thống phương pháp giáo dục con; 70 - NVXH trực tiếp hướng dẫn cha mẹ phương pháp can thiệp hiệu quả, trang bị cho cha mẹ kiến thức kỹ vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ nhà Kết hợp can thiệp giáo dục gia đình giúp trẻ: cải thiện tình trạng phát triển, giúp ngăn ngừa gia tăng hành vi rối nhiễu, giúp trẻ có nhận biết mốc thời gian không gian, giúp trẻ hình thành kỹ tự phục vụ, giúp trẻ có hứng thú việc tiếp nhận thông tin, giúp trẻ giao tiếp với nhiều người khác qua hình thức khác Kết luận chương Chương nêu số nhóm giải pháp để giúp hoạt động tham vấn cho cha mẹ có tự kỷ hiệu Trẻ tự kỷ với khiếm khuyết giao tiếp xã hội chưa coi khuyết tật dẫn tới việc hoạt động chăm sóc, phục hồi chức cho trẻ tự kỷ không tiến hành phối hợp chặt chẽ ban ngành khiến Trẻ tự kỷ gia đình trẻ không hưởng hỗ trợ cần thiết trẻ khuyết tật khác Nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn lực hạn chế nên hoạt động tham vấn nhằm hỗ trợ gia đình trẻ nhằm cân tâm lý, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với khó khăn, cản trở phía trước chưa quan tâm mức địa bàn thành phố nhiều trường hợp tương tự trường hợp chị H mẹ bé Q Bên cạnh đó, nhận thức tự kỷ cộng đồng hạn chế nên cần tuyên truyền sâu rộng để giảm bớt kỳ thị từ phía xã hội mặc cảm gia đình có mắc hội chứng tự kỷ, động lực giúp gia đình có thêm sức mạnh đối diện với thực tế cho can thiệp 71 KẾT LUẬN Trẻ tự kỷ bao trẻ em khác có nhu cầu, sở thích khả khác Các em cần chăm sóc, giáo dục đảm bảo quyền bao trẻ bình thường khác Mong muốn lớn cha mẹ đưa trở hòa nhập với cộng đồng Phần lớn bậc phụ huynh sau đưa chẩn đoán sở y tế trung tâm chuyên biệt có hiểu biết vấn đề trẻ Tuy nhiên, trung tâm công không nhiều bệnh viện lớn làm chuẩn đoán tự kỷ có khu vực trung tâm thành phố, điều gây nhiều khó khăn cho trẻ tự kỷ vùng nông thôn Các trung tâm chuyen biệt tư thục thành lập nhiều chi phí đắt, không quản lý chặt mang tính tự phát giải pháp tối ưu cho gia đình có TTk có thu nhập thấp tiếp cận với dịch vụ khám chữa phục hồi chức TTK có xu hướng gia tăng trung tâm chuyên biệt can thiệp cho trẻ tự kỷ thiếu số lượng, chưa cao chất lượng không phân bố đồng địa bàn thành phố Vậy nên, để can thiệp liên tục, nhiều cha mẹ mong muốn chăm sóc dạy nhà Tuy nhiên kiến thức nội dung, phương pháp, phương tiện việc chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ gia đình bậc phụ huynh nhiều hạn chế, phần số họ đứng trước nguy gặp khủng hoảng tâm lý, tài băn khoăn trước định hướng giáo dục cho Tự kỷ dạng khuyết tật phức tạp, đa số trường hợp đối tượng mắc hội chứng tự kỷ cần can thiệp suốt đời Trong nhiều trường hợp, gia đình phải bỏ dở quy trình can thiệp hạn chế nhận thức, khả tài gánh nặng tâm lý Vậy nên cần thiết phải có dịch vụ xã hội, đặc biệt tham vấn nhằm hỗ trợ thân chủ cân tâm lý, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với tất khó khăn cản trở phía trước Hỗ trợ thân chủ định hướng hình thức can thiệp phù hợp cho con, xây dựng chương trình giáo dục phù hợp, có kết hợp giáo viên gia đình nhằm thống phương pháp giáo dục Trực tiếp hướng dẫn cha mẹ phương pháp can thiệp hiệu quả, trang bị cho cha mẹ kiến thức kỹ vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ nhà 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Nữ Tâm An (2007), Sử dụng phương pháp TEACCH giáo dục trẻ Tự kỷ Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách, Nxb Đại học sư phạm Đào Thanh Âm (chủ biên) (1995), Giáo dục mầm non (tập 1,2,3), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bệnh viện Nhi Trung Ương (2004), Hướng dẫn thực hành phương pháp chẩn đoán tự kỷ, Bộ Y tế, Hà Nội Bệnh viện tâm thần Trung ương (1992), Phân loại bệnh Quốc tế rối loạn tâm thần hành vi, Viện Sức khỏe tâm thần, Hà Nội Hồ Thanh Bình, Phạm Minh Hạc (1978), Tuyển tập báo Những vấn đề lịch sử tâm lý học, tâm lý học đại cương, tâm lý học thần kinh, tâm lý học sư phạm, Nxb Tiến Bộ Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống, Nxb Đại học sư phạm Vũ Thị Chín (1987), Chỉ số phát triển sinh lý, tâm lý từ – tuổi, Nxb Văn hóa thông tin De Guzman, L.S (1992),Working with individuals – The case work process, NASWE, Manila Người dịch Nguyễn Thị Oanh, làm việc với cá nhân - tiến trình công tác xã hội cá nhân, ĐH Mở - bán công, TP.HCM 10 Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức TTK Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ tâm lý học 11 Phạm Văn Đoàn (1995), Tâm bệnh lý trẻ em, Nxb Thế giới 12 Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp, Nxb Chính trị - Hành 13 Trần Thị Minh Đức (2002), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb ĐHQGHN 14 Trần Thị Minh Đức, Thực trạng tham vấn Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tế, Tạp chí tâm lý học số 2/2003 15 Elen Notbohm (2010), Mười điều trẻ Tự kỷ mong muốn bạn biết, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 16 Freud S (Nguyễn Xuân Hiến dịch), (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb ĐHQG 17 Phạm Minh Hạc – Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học tập 1, Nxb Giáo dục 18 Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Trẻ Tự kỷ - Phát sớm can thiệp sớm, Nxb Y học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Phương Hoa, Về tâm lý học tư vấn, Tạp chí Tâm lý học số 2/1999 20 Tài liệu số 15 (2010), Phục hồi chức trẻ tự kỷ, Nxb Y học 21 Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui, (2008), Giáo trình tham vấn, Nxb Lao động – Xã hội 22 Bùi Thị Xuân Mai, Tham vấn - Một dịch vụ XH cần phát triển Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, số 2/1005 23 Nguyễn Thị Oanh, Sài Gòn – Thành Phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành phát triển, phần: “các hoạt động xã hội công tác xã hội chuyên nghiệp” 24 Rogers Carl (Tô Thị Ánh Vũ Trọng Ứng dịch), (1992) Tiến trình thành nhân, Nxb TPHCM 25 Nguyễn Thơ Sinh (2006), Tư vấn tâm lý bản, Nxb Lao động – Xã hội 26 Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ em Tự kỷ phương thức giáo dục, NXB Tôn giáo 27 Đỗ Thị Thảo (2004), Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên cha mẹ TTK chương trình Can thiệp sớm Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học Đại học Giáo dục, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trần Thị Thiệp, Bùi Thị lâm, Hoàng Thị Nho, Trần Thị Minh Thành (2006), Can thiệp sớm Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật, Nxb giáo dục 29 Tài liệu tập huấn tham vấn (2000), Unicef Hà Nội 30 Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Để hiểu Tự kỷ, Nxb Bamboo, Australia 31 Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Nuôi bị Tự kỷ, Nxb Bamboo, Australia 32 Võ Nguyễn Tinh Vân (2004), Chứng Asperger chứng NLD, Nxb Bamboo, Australia 33 Võ Nguyễn Tinh Vân (2006), Tự kỷ trị liệu, Nxb Bamboo, Australia 34 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Hương Giang (2010), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng trẻ tự kỉ từ 18 đến 36 tháng tuổi Tiếng Anh 35 Abraham M.C (2002), Addressing Learning Differenes Sensory Intergration, Frank Schaffer Publications, Michigan, U.S.A 36 Kanner L (1968), Autistic distubances of affective contact 1943;2:217-50 37 I Sabelle Rapin, Preschool Children with Inadequate Communication, Developmental Language Disorder, Autism, Mental Deficiency, Cambridge Uni (1996) 38 Ross- Elisabeth Kubler, Autism speaks 39 World Health Organization (1997), Let’s Communication Difficulties Trang Web 40 www.autism.com 41 www.cdc.gov 42 www.tretuky.com ... Những vấn đề lý luận hoạt động tham vấn cho cha mẹ có tự kỷ Chương 2: Thực trạng hoạt động tham vấn cho cha mẹ có tự kỷ thành phố Hải Phòng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tham vấn cho. .. hoạt động tham vấn cho cha mẹ có tự kỷ 21 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham vấn cho cha mẹ có tự kỷ 31 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO CHA MẸ CÓ CON. .. CON TỰ KỶ TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 37 2.1 Thực trạng chung trẻ tự kỷ nhu cầu tham vấn cho cha mẹ có tự kỷ thành phố Hải Phòng 37 2.2 Thực trạng trường hợp tham vấn cha mẹ có tự kỷ

Ngày đăng: 17/05/2017, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Nữ Tâm An (2007), Sử dụng phương pháp TEACCH trong giáo dục trẻ Tự kỷ tại Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp TEACCH trong giáo dục trẻ Tự kỷ tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Nữ Tâm An
Năm: 2007
2. Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giao tiếp nhân cách
Tác giả: Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2007
3. Đào Thanh Âm (chủ biên) (1995), Giáo dục mầm non (tập 1,2,3), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non (tập 1,2,3)
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1995
4. Bệnh viện Nhi Trung Ương (2004), Hướng dẫn thực hành phương pháp chẩn đoán tự kỷ, Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành phương pháp chẩn đoán tự kỷ
Tác giả: Bệnh viện Nhi Trung Ương
Năm: 2004
5. Bệnh viện tâm thần Trung ương (1992), Phân loại bệnh Quốc tế về các rối loạn tâm thần và hành vi, Viện Sức khỏe tâm thần, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phân loại bệnh Quốc tế về các rối loạn tâm thần và hành vi
Tác giả: Bệnh viện tâm thần Trung ương
Năm: 1992
6. Hồ Thanh Bình, Phạm Minh Hạc (1978), Tuyển tập các bài báo Những vấn đề lịch sử của tâm lý học, tâm lý học đại cương, tâm lý học thần kinh, tâm lý học sư phạm, Nxb Tiến Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các bài báo Những vấn đề lịch sử của tâm lý học, tâm lý học đại cương, tâm lý học thần kinh, tâm lý học sư phạm
Tác giả: Hồ Thanh Bình, Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Tiến Bộ
Năm: 1978
7. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề về giáo dục kỹ năng sống, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề về giáo dục kỹ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2009
8. Vũ Thị Chín (1987), Chỉ số phát triển sinh lý, tâm lý từ 0 – 3 tuổi, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số phát triển sinh lý, tâm lý từ 0 – 3 tuổi
Tác giả: Vũ Thị Chín
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1987
9. De Guzman, L.S (1992),Working with individuals – The case work process, NASWE, Manila. Người dịch Nguyễn Thị Oanh, làm việc với cá nhân - tiến trình công tác xã hội cá nhân, ĐH Mở - bán công, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: làm việc với cá nhân - tiến trình công tác xã hội cá nhân
Tác giả: De Guzman, L.S
Năm: 1992
10. Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức của TTK tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhận thức của TTK tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Ngô Xuân Điệp
Năm: 2009
11. Phạm Văn Đoàn (1995), Tâm bệnh lý trẻ em, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm bệnh lý trẻ em
Tác giả: Phạm Văn Đoàn
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1995
12. Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp, Nxb Chính trị - Hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Chính trị - Hành chính
Năm: 2009
13. Trần Thị Minh Đức (2002), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb ĐHQGHN 14. Trần Thị Minh Đức, Thực trạng tham vấn ở Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tế, Tạp chí tâm lý học số 2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tham vấn tâm lý", Nxb ĐHQGHN 14. Trần Thị Minh Đức, Thực trạng tham vấn ở Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tế
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN 14. Trần Thị Minh Đức
Năm: 2002
15. Elen Notbohm (2010), Mười điều trẻ Tự kỷ mong muốn bạn biết, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười điều trẻ Tự kỷ mong muốn bạn biết
Tác giả: Elen Notbohm
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh
Năm: 2010
16. Freud S. (Nguyễn Xuân Hiến dịch), (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tâm học nhập môn
Tác giả: Freud S. (Nguyễn Xuân Hiến dịch)
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2002
17. Phạm Minh Hạc – Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tập 1
Tác giả: Phạm Minh Hạc – Trần Trọng Thủy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
18. Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Trẻ Tự kỷ - Phát hiện sớm và can thiệp sớm, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ Tự kỷ - Phát hiện sớm và can thiệp sớm
Tác giả: Vũ Thị Bích Hạnh
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2007
19. Nguyễn Thị Phương Hoa, Về tâm lý học tư vấn, Tạp chí Tâm lý học số 2/1999 20. Tài liệu số 15 (2010), Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ, Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa, Về tâm lý học tư vấn, Tạp chí Tâm lý học số 2/1999 20. Tài liệu số 15
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2010
21. Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui, (2008), Giáo trình tham vấn, Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tham vấn
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2008
22. Bùi Thị Xuân Mai, Tham vấn - Một dịch vụ XH cần được phát triển ở Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, số 2/1005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tâm lý học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN