Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ XUÂN ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trương Xuân Cừ HÀ NỘI, 2017 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luậ n vă n NGÔ XUÂN ĐỨC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO 1.1 Các khái niệm công cụ đề tài 1.2 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học sư phạm thể dục thể thao 1.3 Yêu cầu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạmthể dục thể thao 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học sư phạm thể dục thể thao Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI 2.1 Sơ lược trường Đại học Sư phạm thể dục thể thao Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội 2.4 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học sư phạm thể dục thể thao Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 11 21 28 31 34 34 37 53 58 60 60 62 72 77 BGDĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BTC : Bộ Tài BKHCN : Bộ Khoa học Công nghệ CBGV : Cán giảng viên CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐHSP : Đại học Sư phạm GDTC : Giáo dục thể chất GDQP : Giáo dục Quốc phòng GV : Giáo viên KH : Khoa học KHCN : Khoa học công nghệ KH&CN : Khoa học Công nghệ KT-XH : Kinh tế xã hội NC : Nghiên cứu NCKH : Nghiên cứu khoa học NQ-CP : Nghị Chính phủ TCCB : Tổ chức cán TDTT : Thể dục Thể thao TTLT : Thông tư liên tịch DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Nhận thức cán giảng viên, cán quản lý Đại học Sư 38 phạm TDTT Hà Nội hoạt động nghiên cứu khoa học Bảng 2.2 Động tham gia NCKH GV Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 39 Bảng 2.3 So sánh số lượng đề tài triển khai với đề tài nghiệm thu 40 Bảng 2.4 Hướng nghiên cứu đề tài nghiệm thu nghiên cứu 41 Bảng 2.5 Kết đánh giá xếp loại cơng trình nghiên cứu khoa học 42 Bảng 2.6 Thống kê tình hình nghiên cứu khoa học trường 43 Bảng 2.7 Thuân lợi khó khăn việc thực hoạt động NCKH 45 GV Bảng 2.8 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác NCKH giảng viên trường Đại 47 học Sư phạm TDTT Hà Nội Bảng 2.9 Tổng hợp CBGV năm gần Trường Đại học Sư phạm 49 TDTT Hà Nội Bảng 2.10 Phân tích độ tuổi, giới tính CBGV trường Đại học Sư phạm 49 TDTT Hà Nội Bảng 2.11 Bảng thống kê kinh phí chi cho hoạt động KHCN trường 51 Bảng 2.12 Khảo sát thực trạng nhận thức cán quản lývề công tác quản lý 54 hoạt động NCKH giảng viên Bảng 2.13 Khảo sát thực trạng mức độ thực biện pháp 56 quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Bảng 2.14 Khảo sát thực trạng mức độ thực quy trìnhquản lý hoạt động 57 NCKH giảng viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Bảng 3.1 Kết khảo sát giảng viên “tính cần thiết” biện pháp 73 Bảng 3.2 Kết khảo sát giảng viên tính cần thiết biện pháp 74 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động nghiên cứu khoa học có vai trị đặc biệt quan trọng giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Trong cơng tác đào tạo đại học nước ta nay, nghiên cứu khoa học (NCKH) xem yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội NCKH có tầm quan trọng đặc biệt giáo dục đại học khơng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo mà tạo tri thức mới, sản phẩm phục vụ cho phát triển nhân loại Với tầm quan trọng vậy, Nghị Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành TW khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nêu: "Các trường đại học phải trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển giao ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời sống" [17] Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định “cùng với giáo dục đào tào, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”.[1] Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Phát triển khoa học công nghệ làm động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức, góp phần tăng nhanh sản xuất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế trí thức, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Sự phát triển nhanh, bền vững đất nước”[15, Tr.2] Như vậy, phát triển khoa học công nghệ phải tảng động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi Để khoa học, cơng nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, nhà nghiên cứu, người làm công tác khoa học, giảng viên trường đại học phải lực lượng nòng cốt việc nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu vào lĩnh vực đời sống xã hội QĐ số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (11/4/2012) Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011- 2020 rõ: "Phát triển khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước nhanh bền vững Khoa học cơng nghệ phải đóng vai trò chủ đạo để tạo bước phát triển đột phá lực lượng sản xuất, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" [11] Trong bối cảnh giao lưu hội nhập nước ta nay, để khẳng định vai trị NCKH, trường đại học nói chung Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội nói riêng ln hướng tới mục tiêu "Mỗi trường đại học viện nghiên cứu" Bởi vì, nghiên cứu khoa học có tầm quan trọng đặc biệt giáo dục đại học đường hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo phát triển lực sư phạm người làm công tác giảng dạy giáo dục Trong năm vừa qua, ngành giáo dục khoa học cơng nghệ nước ta đạt thành tích đáng kể nhờ có đóng góp khơng nhỏ từ hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ cán bộ, giảng viên trường đại học cao đẳng nói chung Một hai nhiệm vụ quan trọng trường đại học là: Đào tạo nghiên cứu khoa học Đây hai hoạt động có mối quan hệ hữu cơ, hai nhiệm vụ chiến lược nhà trường, việc đẩy mạnh giảng viên tích cực tham gia hoạt động NCKH biện pháp quan trọng - bắt buộc cần thiết để hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt nhu cầu ngày khắt khe xã hội Thực tiễn lý luận chứng minh cách rõ ràng rằng, NCKH giảng dạy có mối quan hệ hữu với nhau, gắn kết chặt chẽ với tương hỗ cho NCKH tạo sở, điều kiện, tiền đề nhằm thực tốt nhiệm vụ giảng dạy lớp Ngược lại, công tác giảng dạy phản ánh kết hoạt động NCKH Do vậy, khẳng định rằng, với hoạt động giảng dạy, NCKH thước đo lực chuyên môn giảng viên Đối với giảng viên trường đại học, công tác giảng dạy coi trọng, điều kiện cần đủ giảng viên Tuy nhiên, nửa yêu cầu hoạt động chuyên môn người giảng viên trường đại học Vì vậy, việc NCKH lâu trường đề cao, trọng, đặt nhiệm vụ bắt buộc, thường xuyên tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu để đánh giá khả toàn diện giảng viên Mặc dù vậy, thời gian qua, trường đại học, hoạt động NCKH đội ngũ giảng viên chưa quan tâm mức khơng nói cịn “đối phó”, chứa đựng nhiều hạn chế, bất cập, chưa ngang tầm với nhiệm vụ chuyên môn giảng viên Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo: “Hiện có 56.000 cán giảng dạy trường đại học, cao đẳng có khoảng 1.100 giảng viên (3%) tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên trẻ tham gia nghiên cứu” Tất điều thực tiếng chuông báo động nhiệt huyết, mặn mà giảng viên hoạt động NCKH Để thích ứng giai đoạn hội nhập phát triển nay, việc tham gia vào hoạt động NCKH có lợi ích sau: NCKH giúp giảng viên có điều kiện đào sâu hơn, nắm bắt chặt chẽ kiến thức chun mơn mà trực tiếp giảng dạy, kịp thời điều chỉnh, bổ sung nội dung kiến thức chưa chuẩn xác giảng Người giảng viên tham gia NCKH mặt vừa củng cố lại kiến thức chuyên môn mặt khác vừa có điều kiện mở rộng, hiểu biết nhiều từ kiến thức từ chun ngành khác; q trình tham gia NCKH góp phần phát triển tư duy, lực sáng tạo, khả làm việc độc lập, trau dồi tri thức phương pháp nhận thức khoa học giảng viên Đồng thời hình thành giảng viên phẩm chất nhà nghiên cứu Quá trình tham gia hoạt động NCKH đồng thời trình giúp giảng viên tự “cập nhật” thông tin, kiến thức cách thực hiệu Hơn nữa, NCKH giúp cho giảng viên “bổ sung” thêm lượng kiến thức từ nguồn khác để đánh giá hoàn thiện lại kiến thức thân Thơng qua việc NCKH, tăng thêm hiểu biết ngành nghề, góp phần hình thành bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp cho giảng viên Thiết nghĩ, điều cần thiết quan trọng trình giảng dạy hoạt động chuyên môn giảng viên Điều giúp giảng viên hịa nhập tốt hơn, chủ động cơng việc Q trình thực hoạt động NCKH hội tốt để giảng viên có mơi trường, hội bồi dưỡng lực NCKH Đây sở cần thiết để tiến hành đổi nội dung, phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Điều góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; trình tham gia NCKH, đạt kết tốt, yếu tố quan trọng góp phần nâng cao vị uy tín thân giảng viên, đồng thời khẳng định vị uy tín trường với xã hội Vì, tiêu chí để đánh giá, xếp hạng trường mảng NCKH giảng viên, công nhân viên chức trường; hoạt động NCKH lĩnh vực tốt để giảng viên tự khẳng định Khó nói giảng viên đánh giá có lực chun mơn tốt hàng năm lại khơng có cơng trình khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài Đối với trường đại học, giảng dạy nghiên cứu khoa học hai hoạt động gắn bó hữu với nhau, có vai trò tác động qua lại định chế lẫn Mục tiêu chung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng giảng dạy phụ thuộc cách định vào chất lượng nghiên cứu, có nghiên cứu tốt có giảng có chất lượng, phong phú, hấp dẫn Chính hoạt động nghiên cứu khoa học từ lâu vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, giảng viên nước giới 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Có nhiều tài liệu nghiên cứu, kết nghiên cứu phạm trù, vấn đề liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học quản lý, quản lý giáo dục, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu tâm lý học, phương pháp nghiên cứu xã hội học, phương pháp nghiên cứu thể dục thể thao… Các tác giả K.Bexle, E Delsen, Xlasinxki (1983) đề cao vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển xã hội đặc điểm đặc thù công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học so với quản lý hoạt động khác Trong đó, đáng lưu ý việc cần xây dựng sách ưu tiên đặc biệt điều kiện làm việc chế độ đãi ngộ thỏa đáng để động viên nhà khoa học toàn tâm, toàn ý cho việc nghiên cứu [24] Đề cập đến lý thuyết quản lý khoa học cách khoa học, tác giả K.V Annitsep cộng khẳng định “Thành tựu quản lý khoa học phụ thuộc vào vấn đề “Thỏa mãn nhu cầu quyền lợi, động nhóm cán khoa học khác nhau, phương pháp khách quan việc cấp văn bằng, việc đào tạo sử dụng cán khoa học, kích thích nghề nghiệp khoa học đặc điểm cần thiết người lãnh đạo tập thể khoa học” 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Nhận thức vai trò tác dụng hoạt động nghiên cứu khoa học công tác quản lý hoạt động NCKH trường đại học cao đẳng, Nhà nước ban hành số văn pháp quy công tác nghiên cứu khoa học quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Về lý luận đến có nhiều tác giả, nhà khoa học nước nghiên cứu xuất tài liệu, giáo trình hướng dẫn nghiên cứu khoa học như: Phạm Minh Hạc (1981), Vũ Cao Đàm (2003), Phạm Viết Vượng (2001), Nguyễn Hữu Minh (2016), Phan Thị Mai Hương (2013), với mục đích cung cấp cho nhà nghiên cứu sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học để họ tổ chức, rèn luyện, thực hành, tập dượt nghiên cứu khoa học có hiệu [19], [14], [41], [29], [23] Trước 1990, Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp triển khai nghiên cứu "Tổ chức quản lý nghiên cứu triển khai trường đại học phục vụ sản xuất, đời sống quốc phòng" GS.PTS Lê Thạc Cán làm chủ nhiệm chương trình cấp nhà nước mã số 60A [8] Năm 1991, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục thực đề tài "Nghiên cứu biện pháp để phát triển nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ lao động sản xuất nhà trường", mã số B91-38-14 kỹ sư Vũ Tiến Thành làm chủ nhiệm [35] Năm 1995, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục chủ trì đề tài "Điều tra đánh giá thực trạng tiềm lực khoa học công nghệ trường đại học cao đẳng Việt Nam" GS.TS Thân Đức Hiền làm chủ nhiệm Kết nghiên cứu đề tài dừng lại khâu điều tra nguồn lực khoa học công nghệ trường đại học cao đẳng thời điểm mà chưa đề cập đến giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ [20] trường” biện pháp đánh giá mức độ cấp thiết thông qua nhận thức đầy đủ đắn vai trị, vị trí hoạt động nghiên cứu khoa học thúc đẩy giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học Biện pháp “Nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho cán giảng viên” đánh giá mức độ cấp thiết thứ hai Nhà trường quan tâm có biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng hoạt động NCKH, động viên, chọn cử giảng viên học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tiếp đến giải pháp “Tăng cường nguồn lực phục vụ công tác nghiên cứu khoa học” “đổi cơng tác quản lý, quy trình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học”, “đẩy mạnh ứng dụng CNTT nghiên cứu khoa học quản lý khoa học” biện pháp đánh giá cáo có tính cần thiết cơng tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Tiếp sau giải pháp “Quy hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học bám sát nhiệm vụ trị nhà trường” “Đổi sách khuyến khích cán bộ, giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học” Như vậy, thấy qua khảo sát tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên đa số giảng viên cán quản lý đánh giá có tính cần thiết” cho công tác quản lý Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 3.3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp: Thông qua khảo sát giảng viên cán quản lý để đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội mà đề tài nghiên cứu đề xuất với mức khả thi: điểm, khả thi: điểm, không khả thi: điểm Kết trình bày bảng 3.2 74 Bảng 3.2 Kết khảo sát giảng viên “tính cần thiết” biện pháp (n=155) Rất Không Khả thi STT Các biện pháp khả thi khả thi n % n % n % Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học trường 142 91.61 5.16 3.23 739 đại học cho lực lượng nhà trường Quy hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học bám sát nhiệm 141 90.97 5.81 3.23 737 vụ trị nhà trường Đổi công tác quản lý, quy trình tổ chức hoạt động 150 96.77 1.94 1.29 761 nghiên cứu khoa học Tăng cường nguồn lực phục vụ công tác nghiên cứu khoa 140 90.32 3.23 10 6.45 725 học Nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho cán bộ, 145 93.55 3.23 3.23 745 giảng viên Đổi sách khuyến khích cán bộ, giảng viên tham 140 90.32 10 6.45 3.23 735 gia nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT nghiên cứu khoa 139 89.68 10 6.45 3.87 731 học quản lý nghiên cứu khoa học Thứ bậc Kết bảng 3.2, cho thấy biện pháp “Đổi cơng tác quản lý, quy trình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học” đánh giá khả thi với ∑ = 761 Đứng vị trí thứ biện pháp “Nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giảng viên”, điều thể ham muốn học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ giảng viên toàn trường Đứng vị trí thứ biện pháp “Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học cho lực lượng nhà trường” với ∑ = 739 Điều phản ánh thực tế nội dung sinh tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán giảng viên việc làm có tính chất thường xun lâu dài 75 Biện pháp “Quy hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học bám sát nhiệm vụ trị nhà trường” đứng vị trí thứ biện pháp điều cho thấy cần phải đẩy mạnh việc quy hoạch hoạt động NCKH phối hợp chặt chẽ đơn vị nhà trường Đứng vị trí cuối Biện pháp “Đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT nghiên cứu khoa học quản lý nghiên cứu khoa học” với điểm trung bình đánh giá khả thi biện pháp Nhận xét: qua khảo nghiệm tính khả thi biện pháp mà đề tài nghiên cứu đề xuất cho thấy đa số giảng viên cán quản lý cho biện pháp có tính khả thi ứng dụng cơng tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Kết luận chương Dựa sở lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động NCKH giảng viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động NCKH giảng viên nhà trường, nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp cho thấy biện pháp quản lý hoạt động NCKH giảng viên mà đề tài đề xuất cần thiết có tính khả thi 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu thu được, rút số kết luận sau: Hoạt động nghiên cứu khoa học có vai trị đặc biệt quan trọng giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Trong công tác đào tạo đại học nước ta nay, nghiên cứu khoa học xem yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội 1.1 Trên sở lý luận quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đề tài tiến hành phân tích, hệ thống hố nội dung vấn đề nghiên cứu khái niệm khoa học, hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lý, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội sở lý luận khung lý luận khoa học quan trọng cho phép thực nghiên cứu đề tài 1.2 Qua khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm TDT Hà Nội cho thấy nhà trường quan tâm tới hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Tuy nhiên, biện pháp mà nhà trường áp dụng chưa thể rõ hiệu biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng cơng tác nghiên cứu khoa học nói chung hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nói riêng, cần thiết có biện pháp quản lý tác động cụ thể tới hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 1.3 Từ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội đề tài đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học trường Kết khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp mà đề tài nghiên cứu đề xuất cho thấyđa số ý kiến giảng viên cán quản lý cho biện pháp quản lý hoạt động NCKH giảng viên mà đề tài nghiên cứu đề xuất cần thiết có tính khả thi Nhà trường cần sớm tổ chức, đạo thực biện pháp này. 77 Khuyến nghị: 2.1 Đối với Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội nên áp dụng biện pháp quản lý mà đề tài nghiên cứu lựa chọn, đồng thời cần áp dụng cách toàn diện đồng biện pháp để nâng cao hiệu quản lý công tác NCKH cho giảng viên nhà trường Cần trọng đến chất lượng thực đề tài, có hướng đầu tư trọng điểm đề tài có giá trị thực tiễn Những cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học thực cần phổ biến tập huấn cho đông đảo giảng viên ứng dụng giảng dạy NCKH Nhà trường cần nâng cao số lượng chất lượng hội nghị, hội thảo NCKH cho GV 2.2 Đối với môn Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để nâng cao hiệu công tác NCKH giảng viên nhà trường Cần có phối hợp mơn đơn vị ngồi trường hoạt động NCKH để nâng cao hiệu công tác NCKH cho giảng viên nhà trường 2.3 Đối với giảng viên nhà trường Giảng viên nhà trường cần chủ động tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn tích cực thực nhiệm vụ NCKH có chất lượng, hiệu thực Mỗi giảng viên cần có kế hoạch NCKH cho cách rõ ràng, q trình tham gia NCKH ln phản ánh thơng tin phản hồi với cấp đối tác để tháo gỡ vướng mắc, trở ngại tiến trình nghiên cứu ứng dụng đề tài khoa học 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Hưng (2002), Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 22/2011/TT-BGDĐT ngày 30/5/2011 Ban hành quy định hoạt động nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT ngày 11/4/2016 Ban hành quy định quản lý đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư 07/2014/TT-BKHCN ngày 25/8/2014 việc Quy định trình tự, thủ tục xác định nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư 10/2014/TT-BKHCN ngày 30/5/2014 việc Quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức cá nhân thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư 11/2014/TT-BKHCN ngày 28/5/2014 việc Quy định đánh giá, nghiệm thu kết thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư 09/2014/TT-BKHCN ngày 27/5/2014 việc Quy định quản lý nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia Lê Thạc Cán (1990), "Tổ chức quản lý nghiên cứu triển khai trường đại học phục vụ sản xuất, đời sống quốc phịng", Chương trình cấp Nhà nước, mã số 60A Chính phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Chỉ thị 296/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2010 đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2020 10 Chính phủ (2002), Nghị định 81/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật khoa học công nghệ 2001 79 11 Chỉnh phủ (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chỉh phủ ngày 11/4/2012 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 20112020 12 Chính phủ (2013), Nghị định 08/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật khoa học công nghệ 2013 13 Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Tâm lý học quản lý, Nxb Khoa học Xã hội 14 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr2 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr.94-95 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Khoá VIII, Nxb Sự thật 18 Trần Thị Ninh Giang (chủ nhiệm) (2005), Thực trạng giải pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động NCKH SV trường ĐH, Đề tài KH&CN cấp Bộ mã số B2003-52-31, Viện Chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Nxb Viện Khoa học Giáo dục 20 Thân Đức Hiền (1995), "Điều tra đánh giá thực trạng tiềm lực khoa học công nghệ trường đại học cao đẳng Việt Nam", Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 21 Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học - Tập 2, Nxb Giáo dục 22 Huỳnh Trường Huy, Lương Trần Thanh Thảo, Nguyễn Đức Vinh (2015), Phân tích suất nghiên cứu khoa học giảng viên nữ Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần thơ (trang 81-91) 80 23 Phan Thị Mai Hương (2013), Phương pháp nghiên cứu tâm lý học, Nxb Khoa học Xã hội 24 K Bexle, E.Deisen, Xlasinxki (1983), Quản lý công tác NCKH, Nguyễn Văn Lân dịch từ tiếng Nga, Nguyễn Xuân Khoa hiệu đính, viết tay thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 26 Luật Giáo dục nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Luật khoa học công nghệ 2000 (2008), Nxb Lao động – xã hội 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương khoa học quản lý, Giáo trình giảng dạy Trường cán quản lý giáo dục 29 Nguyễn Hữu Minh (2016), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội 30 Phạm Thị Tú Nga (2011), Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Đại học Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 68 31 Ninh Đức Nhuận (1998), "Một số giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động khoa học công nghệ trường đại học giai đoạn mới", Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục 32 Nguyễn Thị Kim Nhung (2005), Một số biện pháp quản lý hoạt động NCKH trường CĐSP Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ QLGD, ĐHSP Hà Nội 33 Bùi Thị Kim Phượng (2001), "Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Bình" 34 Bùi Văn Quân, Phương pháp đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp quản lý, Tạp chí Giáo dục số 133/2006 35 Vũ Tiến Thành (1991), "Nghiên cứu biện pháp để phát triển nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ lao động sản xuất nhà trường", Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ mã số B91-23-14 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 81 36 Trần Quốc Thành (2007), Khoa học quản lý (Đề cương giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD), Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa TL – GD 37 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận phương pháp thể dục thể thao,Nxb Thể dục Thể thao 38 Nguyễn Đức Trí (chủ nhiệm) (2003), Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh hoạt động KHCN trường CĐ TCCN, Đề tài KH&CN cấp Bộ mã số B2001-52-04, Viện NC phát triển GD 39 Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội (2008), Đề án Quy hoạch phát triển tổng thể Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Tây đến năm 2020, Tài liệu lưu hành nội 40 Võ Khánh Vinh, Đinh Ngọc Thắng (2016), Phát triển khoa học công nghệ Quyền người, Nxb Khoa học Xã hội 41 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Việt Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Trần Mai Ước (2011), Giáo dục Việt Nam xu hội nhập, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, số 67 44 Trần Mai Ước (2013), “Nghiên cứu khoa học giảng viên – yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học giai đoạn nay”, Bản tin khoa học giáo dục 45 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển Tiếng Việt bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 82 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giảng viên cán quản lý) Kính gửi: Để có sở khoa họcđề xuất biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Xin thầy (cơ) vui lịng cho ý kiến vấn đề (bằng cách đánh dâu x vào ô tương ứng) Những thông tin khách quan ý kiến quý báu quý thầy cô giúp chúng tơi hồn thành kết nghiên cứu đề tài, thông tinsẽ bảo mật dành cho mục đích phục vụ nghiên cứu PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (khơng bắt buộc): …………………………………………… Tuổi: Dưới 36 Từ 36 đến 50 Nơi công tác: TP.HCM Hà Nội Trình độ: Tiến sĩ Thạc sĩ Chức danh: Giáo sư Phó giáo sư Chuyên môn: GV thực hành GV lý thuyết Trên 50 Đại học Quản lý PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1:Theo thầy (cô) hoạt động nghiên cứu khoa học có vai trị trường đại học? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Động tham gia nghiên cứu khoa học Thầy (cơ) trường gì? TT Động tham gia nghiên cứu khoa học Trả lời Nhiệm vụ bắt buộc Tăng thu nhập Lòng say mê Thể lực nghiên cứu Thực ý tưởng nghiên cứu 83 Động tham gia nghiên cứu khoa học TT Trả lời Phục vụ công tác giảng dạy Nâng cao trình độ chun mơn, lực nghiên cứu Nâng cao mở rộng tầm hiểu biết Phát tri thức chun mơn 10 Hình thành thói quen làm việc khoa học 11 Nâng cao uy tín 12 Tham gia xét thi đua, chức danh Câu 3: Theo thầy (cô) để thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trường có thuận lợi khó khăn gì? TT Thuận lợi khó khăn Trả lời I Thuận lợi Ý chí thân Kinh nghiệm, kỹ nghiên cứu Cán chun mơn phối hợp nghiên cứu II Khó khăn Cơ chế khuyến khích nghiên cứu Kinh phí Trang thiết bị phục vụ nghiên cứu Môi trường nghiên cứu Tài liệu chun mơn Quy trình đăng ký, tuyển chọn Quỹ thời gian dành cho nghiên cứu Câu 4:Theo thầy cô yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên? TT Yếu tố Trả lời Cơ chế, sách động viên Môi trường (KTXH, KHCN địa phương) 84 TT Yếu tố Trả lời Các nguồn lực phục vụ NCKH (kinh phí, CSVC…) Đặc điểm giới tính Sự quản lý, điều hành hoạt động NCKH Tài liệu, trang thiết bị cho NCKH Động lực tham gia NCKH Ý thức, thái độ NCKH Trình độ, lực chun mơn 10 Kinh nghiệm, kỹ NCKH 11 Trình độ tin học, ngoại ngữ 12 Khối lượng công việc giảng dạy 13 Các nguyên nhân khác (bận kiếm sống, tuổi tác, vị trí cơng tác…) Câu 5: Theo thầy biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội thực nào? Trả lời TT Tên biện pháp Tổ chức bồi dưỡng cho giảng viên lực Rất tốt Tốt Chưa tốt nghiên cứu khoa học Gắn hoạt động nghiên cứu khoa học với hoạt động giảng dạy giảng viên Cung cấp điều kiện phục vụ nghiên cứu khoa học Gắn đánh giá thi đua với kết nghiên cứu khoa học Tổ chức Hội nghị, Hội thảo khoa học Ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 85 Câu 6: Theo thầy cô yếu tố ảnh hưởng tới biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên? TT Yếu tố Trả lời Trình độ tin học, ngoại ngữ Trình độ nghiên cứu khoa học Cơ chế, sách quản lý khoa học nhà nước Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu Chính sách khuyến khích nhà trường hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Chưa có sở liệu phục vụ nghiên cứu Hạn chế thông tin khoa học 86 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Về tính cần thiết tính khả thi biện pháp) Kính gửi: Để nâng cao hiệu công tácquản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội qua nghiên cứu dựa sở lý luận thực tiễn đề xuất biện pháp trình bày bảng Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp ? (bằng cách đánh dâu x vào ô tương ứng) Những thông tin khách quan ý kiến quý báu q thầy giúp chúng tơi hồn thành kết nghiên cứu đề tài, thông tinsẽ bảo mật dành cho mục đích phục vụ nghiên cứu PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (không bắt buộc): …………………………………………… Tuổi: Dưới 36 Từ 36 đến 50 Nơi công tác: TP.HCM Hà Nội 10 Trình độ: Tiến sĩ Thạc sĩ 11 Chức danh: Giáo sư Phó giáo sư 12 Chun mơn: GV thực hành GV lý thuyết Trên 50 Đại học Quản lý PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT Tính cấp thiết Rất Không Cần TT Các biện pháp cần cần thiết thiêt thiết Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học cho lực lượng nhà trường Quy hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học bám sát nhiệm vụ trị nhà trường Đổi công tác quản lý, quy trình tổ chức hoạt động nghiên 87 Tính khả thi Rất Khơng Khả khả khả thi thi thi TT Các biện pháp cứu khoa học Tăng cường nguồn lực phục vụ công tác nghiên cứu khoa học Nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giảng viên Đổi sách khuyến khích cán bộ, giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT nghiên cứu khoa học quản lý nghiên cứu khoa học Tính cấp thiết Rất Khơng Cần cần cần thiết thiêt thiết Tính khả thi Rất Khơng Khả khả khả thi thi thi Xin trân trọng cảm ơn! Người lập phiếu Ngô Xuân Đức 88 ... thể thao Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể. .. quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 4.3 Phạm. .. cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội, lựa chọn đề tài: ? ?Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội? ?? Mục