1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản Lý Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Sư Phạm Ứng Dụng Và Sáng Kiến Kinh Nghiệm Ở Trường Phổ Thông

70 6,7K 46
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

• Hai thành tố của NCKHSPƯD: So sánh hiện trạng trước tác động với kết quả sau tác động theo một quy trình NC... Xác định đề tài nghiên cứu tr.160- Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề

Trang 1

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HCM

LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Gia Lai – Tháng 7 năm 2016

GVC TS Tr n Thanh Nguy n ần Thanh Nguyện ện

ĐT: 0907083776 E-mail: simsao@yahoo.com.vn

Trang 5

Vậy ý nghĩa thật sự của những sáng kiến cải tiến

trong nhà trường là gì ?

Vậy ý nghĩa thật sự của những sáng kiến cải tiến

trong nhà trường là gì ?

Trang 6

• Kiến thức:

Trình bày được các khái niệm cơ bản; phân biệt sự

giống nhau và khác nhau giữa NCKHSPƯD và SKKN ở

trường phổ thông.

• Kỹ năng:

Vận dụng được quy trình lập kế hoạch thực hiện

NCKHSPƯD và SKKN ở trường phổ thông.

• Thái độ:

Ý thức được vị trí, vai trò của hoạt động NCKHSPƯD

và SKKN trong việc đổi mới dạy và học ở trường phổ

thông.

Mục tiêu

Trang 7

Cấu trúc chuyên đề

Số

1 Khái quát về NCKHSPƯD và SKKN

2 Lập kế hoạch NCKHSPƯD

3 Quy trình tiến hành NCKHSPƯD và SKKN

4 Đánh giá đề tài NCKHSPƯD và SKKN ở trường

phổ thông

5 Quản lý hoạt động NCKHSPƯD và SKKN ở

trường phổ thông

Trang 8

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu tập huấn đào tạo viên về nghiên cứu khoa học ứng dụng, Dự án Việt – Bỉ.

2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư 12/2010/

TT-BGDĐT ngày 29/3/2010 quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ

3 Chính phủ (2012), Nghị định 13/2012/NĐ-CP ngày

02/3/2012 về việc ban hành điều lệ sáng kiến

4 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa

học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

5 Trường CBQLGD TP.HCM (2012), Tài liệu bồi dưỡng

cán bộ quản lý trường phổ thông, Quyển 1, lưu hành nội

bộ

Tài liệu tham khảo

Trang 9

I KHÁI QUÁT VỀ NCKHSPƯD VÀ SKKN

1.1 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

1.1.1 Khái niệm (tr.152)

• NCKHSPƯD là một loại hình nghiên cứu trong

giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó.

• Hai thành tố của NCKHSPƯD:

So sánh hiện trạng trước tác động với kết quả sau tác động (theo một quy trình NC)

Trang 10

1.1.2 Chu trình NCKH sư phạm ứng dụng (tr.153)

Suy

nghĩ

Thử nghiệm

Kiểm chứng

 Kiểm chứng: Kiểm tra, đối chứng xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không.

Kết thúc một NCKHSPƯD này là khởi đầu một NCKHSPƯD mới

Chu trình NCKH SPƯD

I KHÁI QUÁT VỀ NCKHSPƯD VÀ SKKN

Trang 11

nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu với các giả thuyết nghiên cứu kèm theo.

4 Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, bao gồm: xác định nhóm đối chứng, nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời

gian thu thập dữ liệu.

5 Đo lường Xây dựng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu theo thiết kế nghiên cứu.

6 Phân tích Phân tích dữ liệu thu thập được và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu (Giai đoạn này có thể sử

dụng các công cụ thống kê).

7 Kết quả Đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa ra các kết luận và khuyến nghị.

Trang 12

I KHÁI QUÁT VỀ NCKHSPƯD VÀ SKKN

1.2 Sáng kiến kinh nghiệm (tr.154)

1.2.1 Khái niệm

SKKN là những giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật (gọi chung là giải pháp) của một cá nhân hoặc một nhóm đã được áp dụng hoặc thử nghiệm thành công tại một cơ sở và được cơ sở đó công nhận

1.2.2 Tính mới và khả năng lợi ích của SKKN (tr.155)

1.2.3 Quy trình viết sáng kiến kinh nghiệm (tr.199):

Trang 13

Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD (tr.156)

Cải tiến, tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, đem lại hiệu quả cao

Xuất phát từ thực tiễn, được

lý giải trên các căn cứ mang tính khoa học

Quy

trình Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm

của mỗi cá nhân Quy trình mang tính khoa học, tính phổ biến quốc tế

Hành

động

Ghi lại kinh nghiệm, cải tiến

đã thực hiện đem lại hiệu quả cao Thống kê mang tính suy luận.

Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả trước và sau tác động để kiểm chứng giả thuyết Thống

kê mang tính mô tả

Kết

quả Mang tính định tính chủ

quan Mang tính định tính, định lượng khách quan

Trang 14

1 Suy ngẫm về tình huống hiện tại

2 Tìm kiếm các giải pháp thay thế

3 Xây dựng vấn đề nghiên cứu

4 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu

5 Đo lường trong nghiên cứu

6 Phân tích dữ liệu

7 Dự kiến kết quả

(Xem TL từ tr 156 – 160)

II- LẬP KẾ HOẠCH NCKHSP ỨNG DỤNG

• Khởi đầu một NCKHSPƯD bằng việc lập kế hoạch

• Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu thực

hiện xuyên suốt các bước nghiên cứu, đó là:

Trang 15

3.1 Xác định đề tài nghiên cứu (tr.160)

- Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề

- Lựa chọn một nguyên nhân muốn tác động

- Xác định vấn đề nghiên cứu (câu hỏi nghiên cứu)

- Xây dựng giả thuyết nghiên cứu (câu trả lời)

- Nêu tên đề tài (biện pháp, mục đích, phạm vi đối tượng, thời gian)

Trang 16

- Giả thuyết: Có Tập huấn về NCKHSPƯD sẽ làm

nâng cao năng lực NCKH cho GV trong trường PT.

3.1 Xác định đề tài nghiên cứu

Đề tài: Tập huấn phương pháp NCKHSPƯD nhằm nâng cao năng lực NCKH cho đội ngũ GV trường … năm học ……

Trang 17

- Giả thuyết: Có Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề sẽ

nâng cao khả năng đọc – hiểu VB cho học sinh

Ví dụ xác định đề tài nghiên cứu

Đề tài: Nâng cao khả năng đọc – hiểu văn bản cho học sinh

lớp … trường… bằng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề.

Trang 18

- Hạn chế: HS không nhận diện được các biểu đồ

nên kết quả vẽ biểu đồ không cao

- Nguyên nhân:

1) HS không phân biệt được các dạng biểu đồ 2) GV ít rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho HS 3) HS mất căn bản về toán học

- Thiết kế bảng so sánh sự khác biệt của các biểu đồ

có nâng cao kết quả vẽ biểu đồ của HS không?

- Giả thuyết: Thiết kế bảng so sánh sự khác biệt của

các biểu đồ sẽ nâng cao kết quả vẽ biểu đồ của HS

Ví dụ xác định đề tài nghiên cứu

Đề tài: Nâng cao kết quả vẽ biểu đồ của HS lớp … trường… bằng việc thiết kế bảng so sánh sự khác biệt của các biểu đồ

Trang 20

3.1 Xác định đề tài nghiên cứu

• Hiện trạng thường là những hạn chế, yếu kém trong thực

tế giáo dục ở cơ sở cần được cải tiến

Cần đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi để tìm ra các nguyên

nhân của hiện trạng

• Có thể tìm giải pháp thay thế từ các nguồn:

- Các giải pháp đã thực hiện thành công tại nơi khác hoặc

được đề cập trong các tài liệu đã công bố

- Giải pháp được điều chỉnh từ các mô hình khác

- Giải pháp mới do chính người nghiên cứu nghĩ ra

• Vấn đề được chọn phải là vấn đề có thể nghiên cứu được

Đó là vấn đề:

- Không đánh giá về giá trị (vì sẽ cảm tính, chủ quan).

- Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu

Trang 21

Hai dạng giả thuyết nghiên cứu (tr.159)

Ví dụ: H1: Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề sẽ làm thay đổi kết quả đọc –

hiểu của học sinh (không định hướng: đuôi đôi )

H2: Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề sẽ làm tăng kết quả đọc – hiểu

của học sinh (có định hướng: đuôi đơn )

Trang 22

3.2 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu (tr.162)

Ngoài ra, còn có: Thiết kế cơ sở AB, thiết kế ABAB,

Thiết kế đa cơ sở AB

III – QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NCKHSP ƯD

Trang 23

Chọn 1 nhóm duy nhất để tác động

• Kết quả sẽ được đo bằng việc so sánh chênh lệch giá trị trung bình của kết quả bài kiểm tra trước tác động và kết quả bài kiểm tra sau tác động:

Nếu O2 - O1> 0  tác động có ảnh hưởng

Thiết kế 1: Kiểm tra trước và sau tác động

đối với nhóm duy nhất (tr.162)

Kiểm tra

Kiểm tra sau tác động

Trang 24

• Nhóm thực nghiệm (N1) và nhóm đối chứng (N2) được kiểm tra trước tác động để kiểm chứng sự tương đương

(x cách kiểm chứng sự tương đương)

• Tác động đối với nhóm thực nghiệm (N1)

• Kiểm tra sau tác động, so sánh kết quả và kết luận:

Nếu O3 - O4 > 0  tác động có ảnh hưởng

Thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động

đối với các nhóm tương đương (tr.163)

tác động Tác động Kiểm tra sau tác động

Trang 25

• N1 và N2 được lựa chọn ngẫu nhiên trên cơ sở có sự

tương đương

• Kiểm tra trước tác động đối với cả hai N1 và N2 để kiểm chứng sự tương đương

• Tác động đối với nhóm thực nghiệm (N1)

• Kiểm tra sau tác động, so sánh kết quả và kết luận:

Nếu O3 - O4 > 0  tác động có ảnh hưởng

Thiết kế 3: Kiểm tra trước và sau tác động

đối với các nhóm ngẫu nhiên (tr.164)

tác động Tác động Kiểm tra sau tác động

Trang 26

• N1 và N2 được lựa chọn ngẫu nhiên trên cơ sở có sự tương đương

• Tác động đối với nhóm thực nghiệm (N1)

• Kiểm tra sau tác động đối với cả hai N1 và N2

• So sánh kết quả kiểm tra và kết luận:

Nếu O1 – O2 > 0  tác động có ảnh hưởng

Thiết kế 4: Kiểm tra sau tác động đối với

các nhóm ngẫu nhiên (tr.165)

Trang 27

Dạng thiết kế Lưu ý Hiệu quả

1 Kiểm tra trước và sau tác

động với nhóm duy nhất Có nhiều nguy cơ đối với độ giá

trị của dữ liệu

đơn giản, kém hiệu quả

2 Kiểm tra trước và sau tác

phân chia ngẫu nhiên

Nguy cơ được loại bỏ Thiết kế tốt

4 Chỉ kiểm tra sau tác động

với các nhóm được phân

chia ngẫu nhiên

Nguy cơ được loại bỏ đơn giản và hiệu

quả

Tóm tắt về các thiết kế nghiên cứu (tr.165)

Trang 28

Thiết kế cơ sở AB, ABAB hoặc đa cơ sở AB

(A: giai đoạn cơ sở, chưa tác động; B: giai đoạn tác động)

Thiết kế này được thực hiện với các đối tượng nghiên cứu “cá biệt” Có 3 trường hợp (tr.167):

Có các giai đoạn cơ sở khác nhau (có giai đoạn cơ sở A khác nhau của các đối tượng khác nhau)

Sau tác động giai đoạn B, thực hiện giai đoạn A lần hai; sau đó làm lại giai đoạn B để khẳng định kết quả

Thiết kế chỉ có 1 giai đoạn cơ sở A, 1 giai đoạn tác động B

Thiết kế chỉ có 1 giai đoạn cơ sở A, 1 giai đoạn tác động B

Trang 29

GĐ cơ sở

Bắt đầu tác động

Tỷ lệ hoàn thành

Độ chính xác

David

GĐ cơ sở Bắt đầu tác động Tỷ lệ hoàn thành

Độ chính xác

Ví dụ: Các kết quả nghiên cứu trong giai đoạn chưa

tác động và giai đoạn tác động.

Ngày

Trang 30

3.3 Thu thập dữ liệu nghiên cứu (tr.168)

Phương pháp thu thập và đo dữ liệu:

Về kiến thức: sử dụng các bài KTtx, KTđk, khi cần có thể thiết kế các bài KT đặc biệt; sử dụng các câu hỏi có nhiều lựa chọn để tăng độ tin cậy của dữ liệu

III – QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NCKHSP ƯD

Trang 31

Về hành vi\kỹ năng: sử dụng Thang xếp hạng hoặc Bảng kiểm quan sát (công khai hoặc không công khai).

Phương pháp thu thập và đo dữ liệu (tr.170):

Collect data on student’s performance or behavior

Rating scales

Thu thập dữ liệu vềhành vi/kỹ năng của học sinh

Thang xếp hạng Bảng kiểm quan sát

Tương tự thang đo

Trang 32

Về thái độ: sử dụng Thang đo thái độ gồm 8 - 12 câu hỏi theo mô hình Likert Mỗi câu hỏi gồm:

- Một mệnh đề mô tả/đánh giá liên quan đến đối tượng

- Một thang đo với 5 mức độ phản hồi (từ 1 – 5 điểm)

Trang 33

Hoàn toàn không đồng ý

Câu 2: Bạn có thường xuyên đọc sách không?

Trang 34

Ví dụ về bảng hỏi

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý thường Bình Đồng ý Hoàn toàn

đồng ý

Trang 35

Ví dụ về bảng hỏi

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý thường Bình Đồng ý Hoàn toàn

đồng ý

1 Tôi chắc chắn mình có khả

năng học toán

2 Cô giáo rất quan tâm đến

tiến bộ học toán của tôi

3 Kiến thức về toán học sẽ giúp

tôi kiếm sống

4 Tôi không tin mình có thể

giải toán nâng cao

5 Toán học không quan trọng

trong công việc của tôi

Trang 36

2.3 Thu thập dữ liệu nghiên cứu

Sau khi thu thập dữ liệu cần xác định độ tin cậy (tính nhất quán, ổn định) và độ giá trị (tính xác thực) của dữ liệu

III – QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NCKHSP ƯD

Tin cậy Không có giá trị

Giá trị Không tin cậy

Không tin cậy Không có giá trị

Tin cậy và có giá trị

Trang 37

3.3 Thu thập dữ liệu nghiên cứu

• Kiểm chứng độ tin cậy:

1) Kiểm tra nhiều lần

1) Độ giá trị nội dung: phản ánh đúng vấn đề NC

2) Độ giá trị đồng quy: dữ liệu có liên quan với hiện tại 3) Độ giá trị dự báo: dữ liệu có liên quan với tương lai

III – QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NCKHSP ƯD

Trang 38

Các điểm số đã thu thập phải được

mô tả về độ tập trung và độ phân táncủa các điểm số

So sánh kết quả trước/sau tác động đểbiết hiệu quả do tác động đem đến hay do ngẫu nhiên; mức độ ảnh hưởng lớn hay nhỏ; sự khác biệt có ý nghĩa không

Liên hệ để xem mức độ tương quan giữa hai tập hợp điểm số; kết quả sautác động có phụ thuộc trước tác động?

3.4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU (tr.175)

(để đưa ra kết quả chính xác trả lời cho câu hỏi NC)

Trang 39

phân tán Độ lệch chuẩn (SD) Mức độ phân tán của các điểm số xung quanh giá trị trung bình.

Công thức tính các giá trị (trong Excel)

Giá trị TB =Average(number 1, number 2,…)

Độ lệch chuẩn =Stdev(number 1, number 2,…)

Trang 40

SO SÁNH DỮ LIỆU (tr.179)

Xem xét sự chênh lệch giữa 2 giá

trị trung bình của hai nhóm khác

nhau có ý nghĩa hay không

Phép KC

Ttest độc lập Đối với

dữ liệu liên tục

Xem xét sự chênh lệch giữa 2 giá

trị trung bình của cùng một nhóm

có ý nghĩa hay không

Phép KC

Ttest phụ thuộc

Xem xét sự khác biệt kết quả thuộc

các miền khác nhau có ý nghĩa hay

không

Phép KCKhi bình phương (2 )

Đối với

dữ liệurời rạc

Đánh giá độ lớn ảnh hưởng (ES)

của tác động được thực hiện trong

nghiên cứu

Mức độảnh hưởng

(SMD)

Đối với

dữ liệu liên tục

Trang 42

p > 0,05 : Chênh lệch KHÔNG có ý nghĩa (chênh lệch có thể xảy ra do ngẫu nhiên)

Phép KC

Khi bình

phương

p ≤ 0,001 : Chênh lệch CÓ ý nghĩa (dữ liệu không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

p > 0,001: Chênh lệch KHÔNG có ý nghĩa (dữ liệu có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

< 0,20 : Rất nhỏ

Giá trị của SMD

Trang 43

• Hệ số tương quan Pearson (r) được dùng để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu của cùng một nhóm

Trang 45

như vậy tác động có kết quả.

Tuy nhiên, để biết kết quả ảnh hưởng đến mức nào,

do tác động hay do ngẫu nhiên, ta cần phải thực hiện tiếp các phép kiểm chứng

Trang 46

Ví dụ về các phép tính trong NCKHSPƯD

Tính t-test độc lập

=ttest (C3:C17,E3:E15,1,3)

ta được p = 0,007 (< 0,05)Như vậy, kết quả có được do

TĐ, không phải ngẫu nhiên

Tính mức độ ảnh hưởng

SMD = (28,3 - 25,2)/3,72

ta được SMD = 0,815 Như vậy, kết quả tác động

có ảnh hưởng lớn (0,8 - 1,0)

Tính hệ số tương quan

r =correl(B3:B17,C3:C17)

= 0,805 -> kết quả trước vàsau TĐ tương quan rất lớn

Trang 47

3) Phép kiểm chứng Khi bình phương

Ví dụ: các miền đỗ trượt như sau:

Nhóm TN: Đỗ: 108; trượt 42 Nhóm ĐC: Đỗ 17, trượt 38

Giá trị Khi bình phương

Mức độ

tự do Giá trị p

Trang 48

3.5 Báo cáo đề tài nghiên cứu (bước 7):

• Cấu trúc của báo cáo:

- Đơn giản, ngắn gọn, tập trung vào trọng tâm

- Sử dụng bảng biểu, chú dẫn phù hợp

- Chú ý một số lỗi thường gặp

Trang 49

IV – QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKHSPƯD & SKKN

TÁC ĐỘNG QUẢN LÝ

HOẠT ĐỘNG NCKHSPƯD

VÀ SKKN

HOẠT ĐỘNG NCKHSPƯD

VÀ SKKN

Trang 50

Các bước Hoạt động

1 Thành lập Ban chỉ

đạo Ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo hoạt động NCKHSPƯD trong nhà trường

2 Xây dựng KH, triển

khai các VB quy định Xây dựng kế hoạch và các văn bản quy định, triển khai đến toàn thể HĐSP

3 Đăng ký đề tài Giáo viên đăng ký tên đề tài thực hiện trong năm học

4 Tập huấn cách thức

NC và viết báo cáo Tập huấn cách thức nghiên cứu và viết báo cáo đề tài

5 Theo dõi, kiểm tra Ban chỉ đạo theo dõi, đôn đốc việc thực hiện NCKHSPƯD

6 Đánh giá kết quả Thành lập HĐ xét duyệt, phân công chấm và thống nhất kết quả

7 Báo cáo, lưu trữ Công bố kết quả, báo cáo cấp trên, lưu trữ hồ sơ theo quy định

IV – QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKHSPƯD & SKKN

Trang 51

1 Thành lập Ban chỉ đạo

- Thành phần: Chủ tịch (HT), các Phó Chủ tịch

(PHT, chủ tịch CĐCS), thư ký và các thành viên là

những người có kiến thức, am hiểu lĩnh vực NC

- Số lượng: Căn cứ số lượng, lĩnh vực nghiên cứu đã đăng ký để đề xuất số lượng, cơ cấu thành viên Ban

Trang 52

2 Xây dựng, triển khai KH và các văn bản quy định

Quy trình xây dựng kế hoạch:

HOÀN CHỈNH KẾ HOẠCH, PHÊ DUYỆT

ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH

XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

DỰ THẢO NỘI DUNG KẾ HOẠCH

IV – QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKHSPƯD & SKKN

Ngày đăng: 10/01/2017, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w