Bài giảng Kế toán quản trị Đánh giá trách nhiệm quản lý cung cấp các kiến thức giúp người học có thể Giải thích được sự cần thiết của việc đánh giá trách nhiệm trong tổ chức phân quyền, trình bày khái niệm kế toán trách nhiệm,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1Đánh giá trách nhiệm quản lý g q ý
2
– Giải thích cách lập và phân tích báo cáo bộ phận – Trình bày các phương pháp tính giá chuyển nhượng nội bộ
Nội dung
• Tổng quan
• Đánh giá thành quả quản lý
• Giá chuyển giao nội bộ
ế
4
Kế toán trách nhiệm
Trang 2Phân quyền theo chức năng
Giám đốc
Bộ phận
Kinh doanh
Bộ phận Sản xuất
Bộ phận Tài chính
5
Phân quyền theo sản phẩm
Bộ phận Sản xuất
Bộ phận Tài chính
Phân quyền theo khu vực địa lý
Giá đốGiám đốc
7
Ưu điểm của phân quyền
• Chuyên biệt hóa thông tin
• Ra quyết định kịp thời hơn
• Ra quyết định kịp thời hơn
• Tiết kiệm thời gian cho các nhà quản lý cấp cao
• Giảm sự phức tạp trong tính toán các phương án
• Đào tạo cán bộ
• Khuyến khích sự năng động sáng tạo của các nhà
8
quản lý cấp dưới
Trang 3Nhược điểm của phân quyền
• Các nhà quản lý cấp dưới khơng thấy được tổng
thể
• Các nhà quản lý cấp dưới cĩ mục tiêu khơng
nhất quán với mục tiêu của tồn tổ chức
• Thiếu sự phối hợp giữa cácnhà quản lý được
giao quyền chủ động
9
Cần thiết một hệ thống kế tốn trách nhiệm để
phục vụ việc đánh giá trách nhiệm quản lý
Kế tốn trách nhiệm
• Hệ thống kế tốn trách nhiệm giúp liên kết các nhà quản trị các cấp được giao kết các nhà quản trị các cấp được giao quyền quyết định với kết quả của các quyết định của họ.
10
Quyền ra quyết định
Kết quả của quyết định
Kế tốn trách nhiệm
• Hệ thống kế tốn trách nhiệm được thiết
lập cho một cơ cấu tổ chức sao cho doanh
lập cho một cơ cấu tổ chức sao cho doanh
thu và chi phí được tập hợp và báo cáo
bởi các trung tâm trách nhiệm trong tổ
chức
• Mỗi trung tâm trách nhiệm trong tổ chức
chỉ được tính thu nhập và chi phí trong
Khu vực Miền Trung
Khu vực Miền Nam
12
Phân xưởng A
Khối sản xuất
Phòng kế toán Phòng kinh doanh Khối phòng ban
Trang 4Có thể kiểm soát
13 Quản đốc phân xưởng Giám đốc nhà máy
Phân loại trung tâm trách nhiệm
• Trung tâm chi phí
• Trung tâm doanh thu
• Trung tâm lợi nhuận
• Trung tâm đầu tư
14
Cơ sở phân loại
THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Sử dụng các
nguồn lực, đo
ằ
Sản phẩm, dịch vụ cung ấ
15
Trung tâm chi phí
• Là trung tâm trách nhiệm trong đó đầu vào được lượng hóa bằng tiền nhưng đầu vào được lượng hóa bằng tiền nhưng đầu
ra không thể lượng hóa bằng tiền được
Trang 5Trung tâm chi phí định mức
• Trung tâm chi phí định mức là trung định mức là trung tâm chi phí mà đầu
ra có thể xác định và lượng hóa bằng tiền được trên cơ sở đã biết lượng đầu vào
17
ợ g cần thiết cho một đơn vị sản phẩm ở đầu ra
Trung tâm chi phí linh hoạt
• Trung tâm chi phí linh hoạt là trung linh hoạt là trung tâm mà đầu ra không thể lượng hóa bằng tiền hoặc hầu như không có ố
18
mối quan hệ chặt chẽ̃ giữa đầu vào và đầu ra
Trung tâm doanh thu
• Trung tâm doanh thu được hình thành nhằm
tổ chức và thực hiện hoạt động tiêu thụ của ự ệ ạ ộ g ụ
đơn vị Trong đó, người quản lý chịu trách
nhiệm về giá bán và khối lượng sản phẩm
tiêu thụ, nhưng không chịu trách nhiệm về
giá thành hay giá vốn sản phẩm
• Đầu ra có thể lượng hóa bằng tiền nhưng
đầu vào không thể lượng hóa được
19
đầu vào không thể lượng hóa được
Trung tâm lợi nhuận
• Trung tâm lợi nhuận là trung tâm mà cả đầu vào
và đầu ra đều có thể lượng hóa bằng tiền và so ợ g gsánh với nhau để xác định hiệu quả hoạt động
• Người quản lý trung tâm lợi nhuận có quyền và trách nhiệm trong việc quyết định về nguồn cung cấp và lựa chọn thị trường, nhưng không
có trách nhiệm và không kiểm soát về vấn đề đầu tư
20
đầu tư
Trang 6Trung tâm đầu tư
• Trung tâm đầu tư là một trung tâm trách nhiệm
mà người quản lý được trao một sự linh hoạt tối
mà người quản lý được trao một sự linh hoạt tối
đa trong việc đưa ra các quyết định; khơng chỉ
là những quyết định hoạt động ngắn hạn (cơ cấu
sản phẩm, giá bán, phương thức sản xuất…) mà
cịn là những quyết định về đầu tư
Khu vực Miền Trung
Khu vực Miền Nam
22
Phân xưởng A
Khối sản xuất
Phòng kế toán Phòng kinh doanh Khối phòng ban
Bạn cĩ biết?
• Một nghiên cứu do James S Reece và William
R Cool tiến hành trên 620 cơng ty sản xuất tại
R Cool tiến hành trên 620 cơng ty sản xuất tại
Mỹ (cơng bố trên Fortune 1000 năm 1976),
trong đĩ chỉ cĩ 26 cơng ty là khơng sử dụng cả
trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư Trong
594 cơng ty cịn lại, cĩ 135 cơng ty chỉ cĩ trung
tâm lợi nhuận và 459 cơng ty cĩ ít nhất 2 trung
tỷ USD sai lệch về kế tốn
• Lý do là Kozlowski, CEO của Tyco đã thúc đẩy
sự tăng trưởng thơng qua một chế độ khen thưởng rất lớn dựa trên lợi nhuận Điều này thúc đẩy các nhà quản lý cấp dưới “chế biến” số liệu để được hưởng các khoản thưởng khổng lồ
24
liệu để được hưởng các khoản thưởng khổng lồ trên lợi nhuận
Trang 7Đánh giá thành quả quản lý
• Đánh giá thành quả quản lý là xác định thành
quả của nhà quản lý ở các cấp khác nhau trên
2
quả của nhà quản lý ở các cấp khác nhau trên
phương diện hữu hiệu và hiệu quả.
• Các trung tâm trách nhiệm khác nhau sẽ được
đánh giá khác nhau dựa trên những gì mà họ có
thể kiểm soát được.
• Cần đánh giá thêm bằng các chỉ tiêu phi tài
25
Cần đánh giá thêm bằng các chỉ tiêu phi tài
chính
Đánh giá trung tâm chi phí định mức
• Về hiệu quả, trung tâm chi phí định mức được đánh giá dựa trên so sánh giữa chi được đánh giá dựa trên so sánh giữa chi phí thực tế và chi phí dự toán.
Phân xưởng
26
Phân xưởng sản xuất
CP NVLTT
CP NCTT
CP SXC
?
Đánh giá trung tâm chi phí định mức
• Các chi phí không thuộc phạm vi kiểm
soát của người quản lý cũng được loại ra
soát của người quản lý cũng được loại ra
không tính.
Tôi đâu có chịu trách nhiệm về chi phí khấu hao
Trang 8Lập dự toán
Phân xưởng Hoá chất
Dự toán chi phí sản xuất tháng 2.20x0
Chi phí có thể kiểm soát
(ngàn đồng) Định mức chi phí lượng Sản Chi phí dự toán
Đánh giá trung tâm chi phí định mức
• Chi phí dự toán cần được điều chỉnh để loại trừ ảnh hưởng của sản lượng (không thuộc phạm viảnh hưởng của sản lượng (không thuộc phạm vi kiểm soát của người quản lý trung tâm)
Tôi sản xuất theo yêu cầu của bộ phận bán hàng nên đâu có
30
chịu trách nhiệm về việc quý vị bán hàng như thế nào?
Đánh giá trung tâm chi phí định mức
Phân xưởng Hoá chất Chi phí sản xuất thực tế tháng 2.20x0
Chi phí có thể kiểm soát (ngàn đồng) Số tiền
Đánh giá trung tâm chi phí định mức
Phân xưởng Hoá chất
Dự toán chi phí sản xuất tháng 2.20x0
Thực tế
Chênh lệch với dự toán điều chỉnh
Dự toán điều chỉnh
Chênh lệch do sản lượng
Dự toán chưa điều chỉnh Chi phí NVLTT 22.000 (2.000) 24.000 4.000 20.000 Chi phí NVCTT 13.000 1.000 12.000 2.000 10.000 Biến phí SX chung - - - Tiền điện chạy máy 6.500 500 6.000 1.000 5.000
32
ệ ạy y Vật liệu phụ 2.500 100 2.400 400 2.000 Định phí SX chung - - - Chi phí hành chính 1.400 (100) 1.500 - 1.500 Điện, nước sinh hoạt 4.800 (200) 5.000 - 5.000 Cộng 50.200 (700) 50.900 7.400 43.500
Trang 9Đánh giá trung tâm chi phí định mức
Chi phí tăng do sản lượng
tăng Còn chúng tôi thì đã sử
dụng chi phí hiệu quả vấn đề chấtlượng và
thời hạn giao hàng
34
Đánh giá trung tâm chi phí linh hoạt
• Trung tâm chi phí linh hoạt có đầu ra không thể
lượng hóa bằng tiền hoặc hầu như không có
lượng hóa bằng tiền hoặc hầu như không có
mối quan hệ chặt chẽ giữa đầu vào và đầu ra
35 Phòng hành chính quản trị Phòng nghiên cứu phát triển
Đánh giá trung tâm chi phí linh hoạt
• Việc đánh giá các trung tâm chi phí linh hoạt chủ yếu dựa vào đối chiếu giữa ngân hoạt chủ yếu dựa vào đối chiếu giữa ngân sách và chi phí thực tế
• Người đánh giá phải dựa nhiều vào sự xét đoán theo kinh nghiệm và hiểu biết của mình
36
Trang 10Đánh giá trung tâm chi phí linh hoạt
Đánh giá trung tâm doanh thu
• Việc đánh giá trung tâm doanh thu dựa trên hai mặt hoạt động riêng của nó :
– Về mặt doanh thu, so sánh giữa doanh thu thực tế và doanh thu dự toán
– Về mặt chi phí, đánh giá giống như một trung tâm chi phí linh hoạt
Dự toán chi phí
NC trực tiếp
Dự toán chi phí
SX chung các chi phí
Trang 11Đánh giá trung tâm doanh thu
• Phân tích biến động trên 2 phương diện:
Giá bá– Giá bán– Sản lượng
• Đối với biến động sản lượng có thể phân tích thành 2 nhân tố riêng là mức tiêu thụ
và cơ cấu mặt hàng.
42
Đánh giá trung tâm doanh thu
• Cần chú ý đến cơ cấu mặt hàng, lý do là người
quản lý trung tâm doanh thu có thể đẩy mạnh
quản lý trung tâm doanh thu có thể đẩy mạnh
những mặt hàng có giá cao để dễ dàng hoàn
thành kế hoạch về doanh thu
= Biến động giá x Sản lượng thực tế
• Ảnh hưởng của sản lượng
= Biến động lượng x Giá dự toán
Tách ảnh hưởng của mức tiêu thụ
Trang 12Đánh giá trung tâm doanh thu
Phòng kinh doanh Tình hình bán hàng tháng 2.20x0
Sản
phẩm
Biến động Đơn
giá
Số lượng
Thành tiền
Đơn giá
Số lượng
Thành tiền
Số lượng thực tế Biến động
Sản phẩm Số lượng thực tế Số lượng dự toán Chênh lệch Đơn giá dự toán Biến động
Sản phẩm
Số lượng thực tế (Cơ cấu
dự toán)
Số lượng
dự toán (Cơ cấu
dự toán)
Chênh lệch
Trang 13Đánh giá trung tâm doanh thu
Phòng kinh doanh Phân tích biến động cơ cấu tháng 2-20x0
Sản phẩm
Số lượng thực tế (Cơ cấu thực tế)
Số lượng thực tế (Cơ cấu
dự toán)
Chênh lệch
Đơn giá
dự toán Biến động
Thực tế Dự toán Biến động Sản phẩm A
Tổng doanh thu (triệu đồng) 540 300 240
Phân tích các biến động
Đánh giá trung tâm doanh thu
Chúng tôi đã rất thành công
Ok, cũng cần xem thêm về một số vấn g
– Lãi gộp– Chi phí bán hàng
52
Trang 14Đánh giá trung tâm lợi nhuận
• Trung tâm lợi nhuận được đánh giá bằng
chỉ tiêu lợi nhuận nghĩa là chênh lệch
chỉ tiêu lợi nhuận, nghĩa là chênh lệch
giữa doanh thu và chi phí
• Cần loại bỏ các chi phí không thuộc
phạm vi kiểm soát của người quản lý.
Dự toán NCTT
Dự toán CPSXC
Dự toán
CP ngoài SX
chi phí có thể kiểm soát
Dự toán Đơn giá
(triệu đồng)
Số lượng (1000 chai)
Thành tiền (triệu đồng)
Sản lượng (1000 chai)
CP dự toán (triệu đồng) Biến phí đơn vị (1000 chai)
Trang 15Lập dự toán
Nhà máy Tường Hải
Dự toán kết quả kinh doanh tháng 2.20x0
Đánh giá trung tâm lợi nhuận
• Vì người quản lý trung tâm lợi nhuận có quyền quyết định cả về đầu vào (chi phí) quyền quyết định cả về đầu vào (chi phí)
cả về đầu ra (giá bán, sản lượng); nên đánh giá trung tâm lợi nhuận bao gồm cả hai phương diện:
– Biến động về sản lượng
58
– Biến động về giá bán và chi phí
Nhà máy Tường Hải Báo cáo kết quả kinh doanh tháng 2.20x0
Thực tế
Chênh lệch thực
tế với dự toán điều chỉnh
Dự toán điều chỉnh
Chênh lệch do sản lượng
Dự toán chưa điều chỉnh Sản lượng 120 - 120 20 100
Đánh giá trung tâm lợi nhuận
Chiến lược kinh doanh tốt nhưng ầ
Lợi nhuận nhà máy tăng trưởng tốt trong tháng
cần chú ý chi phí
60
Trang 16Đánh giá trung tâm lợi nhuận
• Lợi nhuận trong báo cáo chỉ là lợi nhuận
bộ phận (chưa tính các chi phí ngoài
bộ phận (chưa tính các chi phí ngoài
phạm vi kiểm soát)
• Các vấn đề cần chú ý
– Giá chuyển giao nội bộ
– Các khoản doanh thu chung
61
g– Các khoản chi phí chung
Đánh giá trung tâm đầu tư
• Trong trung tâm đầu tư người quản lý được trao một sự linh hoạt tối đa trong việc đưa ratrao một sự linh hoạt tối đa trong việc đưa ra các quyết định; không chỉ là những quyết định hoạt động ngắn hạn (cơ cấu sản phẩm, giá bán, phương thức sản xuất…) mà còn là những quyết định về đầu tư
• Trung tâm đầu tư là sự mở rộng của trung tâm
62
lợi nhuận, trong đó lợi nhuận được đánh giá bằng cách so sánh với tài sản hay giá trị đầu tư vào trung tâm
Đánh giá trung tâm đầu tư
• Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (viết tắt ROI
-Return on Investment) thường được dùng
Return on Investment) thường được dùng
để đánh giá trung tâm đầu tư.
• ROI bằng lợi nhuận hoạt động bộ phận
chia cho giá trị tài sản đầu tư cho bộ
Tài sản đầu tư cho hoạt động
Lợi nhuận hoạt động bộ phận
64
Tiền, hàng tồn kho, nợ phải thu, tài sản cố định…
Lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay
Trang 17• Ưu điểm của ROI :
– ROI rất thuận lợi cho việc so sánh
– ROI có kết cấu tương đồng với chi phí vốn
– ROI phù hợp với cách đánh giá của người
bên ngoài công ty khi xem xét hoạt động của
toàn bộ công ty
65
ROI
Tập đoàn ABC
Công ty A Kết quả hoạt động 20x0
Lợi nhuận hoạt động 400
Kết quả hoạt động 20x0
Lợi nhuận hoạt động 1780
Tài sản đầu tư 12500
Lợi nhuận hoạt động 1300 Tài sản đầu tư 10000
66
Công ty B Kết quả hoạt động 20x0
Lợi nhuận hoạt động 80 Tài sản đầu tư 500
– Không phù hợp với mô hình dòng tiền– Có thể không hoàn toàn thuộc về phạm vi
68
điều hành của nhà quản lý trung tâm đầu tư– Nhà quản trị trung tâm đầu tư không thực hiện những dự án có ROI thấp
Trang 18• Faster có tài sản đầu tư là
4000 triệu và lợi nhuận hoạt động là 800 triệu Có một dự
án mua một cửa hàng mới với chi phí đầu tư 1000 triệu
Đánh giá trung tâm đầu tư
• Lợi nhuận còn lại (Residual Income -
viết tắt RI) Lợi nhuận còn lại là số tiền viết tắt RI) Lợi nhuận còn lại là số tiền còn lại sau khi trừ lợi nhuận cho chi phí vốn ước tính Chi phí vốn ước tính là kết quả của giá trị tài sản sử dụng với tỷ lệ lợi nhuận mong đợi tối thiểu từ tài sản hoạt
ầ
70
động của trung tâm đầu tư.
RI
• Nhà máy Hải Hưng thuộc tập đoàn bánh
kẹo Hải Dương là một trung tâm đầu tư
kẹo Hải Dương là một trung tâm đầu tư
có tài sản đầu tư là 12.000 triệu đồng và
lợi nhuận hoạt động là 2.000 triệu đồng
Tỷ suất lợi nhuận mong muốn mà tập
đoàn đề ra cho các nhà máy là 15% trên
– RI giúp sự thống nhất giữa lợi ích của công
Trang 19• Nhược điểm của RI:
RI là hỉ tiê t ệt đối ê khô thể dù
– RI là chỉ tiêu tuyệt đối nên không thể dùng
so sánh giữa các bộ phận với nhau
• Các công ty thường không khuyến khích
trung tâm đầu tư gia tăng RI càng cao
74
Đánh giá trung tâm đầu tư
• Trung tâm đầu tư lập dự toán và báo cáo
tương tự trung tâm lợi nhuận
tương tự trung tâm lợi nhuận.
• Tuy nhiên, việc phân tích báo cáo của
trung tâm đầu tư không đi sâu vào các
yếu tố doanh thu và chi phí mà đánh giá
trên tổng thể hiệu quả đầu tư.
– Tính thống nhất của mục tiêu – Quan hệ tương tác giữa các bộ phận – Chi phí quá mức
– Sự thúc đẩy các hành vi gian lận
76
– Khuynh hướng chú ý đến ngắn hạn – Khuynh hướng tập trung vào thành quả về tài chính
Trang 20Định giá chuyển giao
• Tại sao phải đặt vấn đề về định giá chuyển giao?
Lợi ích của công ty
Định giá chuyển giao
• Các phương pháp:
Đị h iá th iá thị t ờ
– Định giá theo giá thị trường
– Định giá theo thỏa thuận
– Định giá theo chi phí
79
Định giá theo thị trường
• Hai bên định giá dựa trên giá thị trường
có điều chỉnh (thí dụ trừ bớt đi chi phí
có điều chỉnh (thí dụ trừ bớt đi chi phí bán hàng như hoa hồng hay vận chuyển…)
• Hai bên có thể quyết định có thực hiện giao dịch nội bộ hay là không.
80
Trang 21Định giá theo thị trường
• Ưu điểm
– Tăng quyền tự chủ ă g quyề tự c ủ
– Lợi nhuận của các bộ phận được xác định và xác
định trên cơ chế thị trường.
– Tránh sự điều tra từ cơ quan thuế
• Nhược điểm
– Không phải lúc nào cũng có giá thị trường
Giá thị trường không thích hợp trong những điều
81
– Giá thị trường không thích hợp trong những điều
kiện đặc biệt của sản phẩm, dịch vụ
– Khi bộ phận bán thừa công suất, việc sử dụng giá thị
trường có thể tổn hại cho lợi ích chung.
Chống chuyển giá
82
Các doanh nghiệp liên kết có dấu hiệu chuyển giá sẽ là đối tượng điều tra của cơ quan thuế và có thể phải chịu các quy định áp giá (Thông tư 66/2010/TT-BTC)
tôi gấp mười lần tiền taxi
được taxi ngay lập tức tại Vũng Tàu
Trang 22Công ty Vietchem
Vietchem Mua nội bộ hay mua ngoài
Định giá theo thỏa thuận
• Trong trường hợp không có giá thị trường cùng điều kiện hoặc những ràng buộc cùng điều kiện hoặc những ràng buộc khác không thể mua ngoài (thí dụ bí mật công nghệ), hai bên có thể thỏa thuận một mức giá chuyển giao.
• Giá thị trường và chi phí có thể dùng để
– Có thể tăng sự tự chủ của các nhà quản lý cấp dưới
nếu nhà quản lý cấp cao không can thiệp vào.
– Có thể mang lại lợi ích cho toàn bộ tổ chức nếu bên
bán đang có công suất thừa.
• Nhược điểm
87
ợ
– Có thể trở thành đối tượng điều tra của cơ quan thuế
– Có thể làm mất tự chủ hoặc gây mâu thuẫn nếu nhà
quản lý cấp cao can thiệp vào quá trình.
Công ty Vietchem
• Hãy đề xuất một mức giá chuyển giao phù hợp giữa hai bên?
88