Nợ xấu của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam

280 594 1
Nợ xấu của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ***** NGUYỄN THỊ HỒNG VINH NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ***** NGUYỄN THỊ HỒNG VINH NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.,TS LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO PGS.,TS HẠ THỊ THIỀU DAO CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62 34 02 01 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 i TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm: (i) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam; (ii) Nghiên cứu tác động nợ xấu đến hiệu chi phí, hiệu lợi nhuận, an toàn vốn tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam Nghiên cứu sử dụng ước lượng liệu bảng động GMM để đánh giá yếu tố ảnh hưởng tác động nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2015 Kết nghiên cứu cho thấy, hiệu chi phí trung bình NHTM Việt Nam đo lường bao liệu DEA giai đoạn nghiên cứu đạt 69,3%, tức lãng phí nguồn lực đầu vào Nghiên cứu lần kiểm định mối quan hệ nợ xấu hiệu chi phí NHTM Việt Nam Mối quan hệ ngược chiều cho thấy việc kiểm soát chi phí hiệu nguyên nhân quan trọng dẫn đến nợ xấu NHTM Việt Nam Nghiên cứu phát chứng nhóm yếu tố tác động ngược chiều đến nợ xấu hiệu ngân hàng, tăng trưởng tín dụng, vốn chủ sở hữu, dư nợ vốn huy động, mức độ tập trung thị trường, tăng trưởng kinh tế Ngược lại, yếu tố tác động chiều đến nợ xấu dự phòng rủi ro tín dụng, quy mô ngân hàng, mức độ kiểm soát chủ sở hữu, lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất giá nhà đất Nghiên cứu tìm thấy chứng tác động nợ xấu đến hiệu chi phí, hiệu lợi nhuận, vốn tăng trưởng tín dụng theo hướng tiêu cực Với kết nghiên cứu trên, luận án đóng góp mặt lý thuyết mối quan hệ nợ xấu với yếu tố đặc thù ngân hàng, ngành yếu tố vĩ mô quốc gia Việt Nam Bên cạnh đó, luận án cung cấp chứng thực nghiệm tồn yếu tố tác động đến nợ xấu hậu nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngoài ra, luận án có đóng góp quan trọng nhà hoạch định sách Việt Nam việc ổn định hệ thống ngân hàng nhà quản trị ngân hàng việc kiểm soát tốt yếu tố tác động đến nợ xấu Từ khóa: Nợ xấu, ngân hàng thương mại Việt Nam, yếu tố đặc thù, yếu tố vĩ mô ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận án chưa trình nộp để lấy học vị tiến sĩ trường đại học Luận án công trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày 22 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vinh iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.,TS Lê Phan Thị Diệu Thảo PGS.,TS Hạ Thị Thiều Dao hướng dẫn tận tình, hỗ trợ hết lòng hai Cô động viên quý báu giúp hoàn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP HCM Khoa Sau Đại Học giúp đỡ việc học tập nghiên cứu để hoàn thiện kiến thức khả tư Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Hồ An Châu góp ý quan trọng Cô sở lý thuyết mô hình nghiên cứu cho luận án Tôi cảm ơn TS Nguyễn Minh Sáng việc hỗ trợ thực kỹ thuật ước lượng cung cấp số liệu nghiên cứu Xin cảm ơn đồng nghiệp khoa Kinh tế Quốc tế hỗ trợ nhiều công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học suốt thời gian qua Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình tôi, người thân yêu chỗ dựa vững cho suốt trình học tập Trên hết, xin cảm ơn Chúa Đấng tin thêm sức mạnh để hoàn thành luận án TP.HCM, ngày 22 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vinh iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT -∆ Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AMC Asset Management Company BĐS CSTT ctg DEA DEAP 2.1 Bất động sản Chính sách tiền tệ Các tác giả Data Envelopment Analysis Phân tích bao liệu Data Envelopment Analysis Phần mềm phân tích bao liệu Program Version 2.1 phiên 2.1 Financial Soundness Indicators Chỉ số lành mạnh tài Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội Generalized method of moments Phương pháp ước lượng Tổng quát hóa dựa Moment International Accounting Standards Chuẩn mực kế toán quốc tế International Finalcial Reporting Chuẩn mực báo cáo tài quốc Standards tế International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần FSIS GDP GMM IAS IFRS IMF NHNN NHTM NHTMCP Công ty Quản lý tài sản Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMNN VAS Ủy ban Giám sát Tài Tổ chức tín dụng Vietnam Asset Management Công ty TNHH thành viên Company Quản lý Tài sản TCTD Việt Nam Vietnam Accounting Standards Chuẩn mực kế toán Việt Nam WB WTO World Bank World Trade Organization UBGSTC TCTD VAMC Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới v DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC BIẾN -∆ Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt CE Cost Efficiency Hiệu chi phí CR4 Concentration Ratio Hệ số tập trung NHTM ESI Real estate Price Index Chỉ số giá bất động sản ETA Equity to total assets ratio EXI Exchange rate index Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản Tỷ giá hối đoái trung bình GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội HHI Herfindahl-Hirschman Index Chỉ số tập trung thị trường INF Inflation, average consumer price Tỷ lệ lạm phát IR Lending interest rate Lãi suất cho vay LDR Total loans to customer deposit Tỷ lệ dư nợ tín dụng tiền gửi ratio khách hàng LGR Bank’s Loan growth ratio Tốc độ tăng trưởng tín dụng LLR Loan loss reserves ratio NPL Non performing loan Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ Nợ xấu ROA Return on total assets Suất sinh lời tổng tài sản TA Total assets Tổng tài sản vi DANH MỤC BẢNG -∆ Bảng 2.1 So sánh định nghĩa nợ xấu Việt Nam giới 21 Bảng 2.2 Phân loại nợ nước giới 23 Bảng 2.3 Lược khảo nghiên cứu tác động nhóm yếu tố đặc thù đến nợ xấu 50 Bảng 2.4 Lược khảo nghiên cứu tác động nhóm yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ xấu 53 Bảng 2.5 Lược khảo nghiên cứu tác động yếu tố đặc thù ngành đến nợ xấu 55 Bảng 2.6 Lược khảo nghiên cứu tác động nợ xấu đến hiệu 57 Bảng 2.7 Lược khảo nghiên cứu tác động nợ xấu đến vốn 58 Bảng 2.8 Lược khảo nghiên cứu tác động nợ xấu đến tăng trưởng tín dụng 59 Bảng 3.1 Mô tả biến dùng mô hình yếu tố tác động đến nợ xấu 73 Bảng 3.2 Mô tả biến dùng mô hình tác động nợ xấu 79 Bảng 4.1 Số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 88 Bảng 4.2 Quy mô hệ thống NHTM Việt Nam 90 Bảng 4.3 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 105 Bảng 4.4 Ma trận tương quan biến nghiên cứu 106 Bảng 4.5 Kiểm định tính dừng Fisher với độ trễ=1 114 Bảng 4.6 Kiểm định đồng liên kết bảng Westerlund 115 Bảng 4.7 Kết đo lường hiệu kỹ thuật (TE), hiệu phân bổ(AE) hiệu chi phí (CE) NHTM phương pháp DEA 117 Bảng 4.8 Chi phí trả lãi, chi phí nhân công, chi phí TSCĐ, hiệu chi phí trung bình NHTM Việt Nam, 2005-1015 118 Bảng 4.9 Kết ước lượng GMM yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam 120 Bảng 4.10 Ước lượng GMM tác động nợ xấu đến hiệu lợi nhuận hiệu chi phí 133 Bảng 4.11 Ước lượng GMM tác động nợ xấu đến an toàn vốn 135 Bảng 4.12 Ước lượng GMM tác động nợ xấu đến tăng trưởng tín dụng 137 vii DANH MỤC HÌNH -∆ Hình 1.1 Sơ đồ nghiên cứu Hình 2.1 Minh họa lý thuyết gia tốc tài 27 Hình 2.2 Dịch chuyển đường cung 32 Hình 2.3 Dịch chuyển đường cầu 33 Hình 2.4 Dịch chuyển suất 34 Hình 2.5 Mô hình chu kỳ tín dụng 44 Hình 2.6 Khung nghiên cứu 60 Hình 3.1 Hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ hiệu chi phí 81 Hình 4.1 Lãi suất tỷ lệ dự trữ bắt buộc, 2005- 2015 92 Hình 4.2 Lợi nhuận ròng ROA NHTM Việt Nam, 2005-2015 94 Hình 4.3 Vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam năm 2015 so với 2005 95 Hình 4.4 Tỷ lệ an toàn vốn NHTM Việt Nam 95 Hình 4.5 Tỷ lệ CAR số quốc gia 96 Hình 4.6 Tổng tài sản dư nợ tín dụng NHTMNN CP, 2005-2015 97 Hình 4.7 Tỷ lệ dư nợ vốn huy động hệ thống NHTM Việt Nam 98 Hình 4.8 Dư nợ ngoại tệ tỷ lệ dư nợ ngoại tệ/tổng dư nợ, 2005-2015 99 Hình 4.9 Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống TCTD, giai đoạn 2005 – 2015 100 Hình 4.10 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ NHTM Việt Nam 101 Hình 4.11 Cơ cấu nợ xấu theo ngành NHTM Việt Nam 102 Hình 4.12 NHTM có tỷ trọng cho vay BĐS 20% tổng dư nợ cuối 2007 103 Hình 4.13 Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế NHTM Việt Nam 104 Hình 4.14 Diễn biến hiệu chi phí, hiệu lợi nhuận nợ xấu 108 Hình 4.15 Diễn biến tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng tín dụng nợ xấu 109 viii Hình 4.16 Diễn biến vốn chủ sở hữu, cho vay/huy động, dự phòng rủi ro nợ xấu 110 Hình 4.17 Diễn biến số cạnh tranh nợ xấu 111 Hình 4.18 Diễn biến tăng trưởng kinh tế, số giá nhà nợ xấu 112 Hình 4.19 Diễn biến lạm phát, lãi suất với nợ xấu 113 Hình 4.20 Diễn biến tỷ giá hối đoái với nợ xấu 113 Hình 4.21 Thu nhập lãi thu nhập lãi NHTM Việt Nam, 2005-2015 119 11 Table 4.1 Descriptive statistics of variables Trung bình Giá trị nhỏ Giá trị lớn Độ lệch nhất chuẩn 0.000 14.856 1.683 0.000 4.19 0.799 0.228 0.233 11.884 20.562 1.648 -40.811 1131.728 109.780 NPL 2.172 ROA 1.137 CE 0.693 TA 17.343 LGR 53.375 ETA 12.566 0.514 71.206 9.971 LDR 66.910 15.333 206.2 27.322 LLR 1.150 0.000 3.885 0.715 HHI 0.099 0.0715 0.170602 0.0306 CR4 0.561 0.456 0.796148 0.105 GDP 6.304 5.250 8.440 0.913 INF 9.501 0.630 23.120 5.978 LNEXI 9.823 9.671 9.984 0.123 IR 11.878 7.500 16.95 2.700 ESI 9.584 -1.620 20.5 6.519 Source: financial report of Vietnamese commercial banks, own estimations Số quan sát 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 357 12 Table 4.2 Testing the stationary by Fisher với lag=1 Variable ADF Test PP Test Prb>chi Prb>chi No trend Trend No trend Trend NPL 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,002*** GDP IR ∆.IR 0,026** 0,888 0,000*** 1,000 0,990 0,000*** 0,000*** 0,188 0,000*** 0,998 1,000 0,000*** EXI ESI HHI INF ROA 0,000*** 0,691 0,000*** 0,020** 0,000*** 0,241 0,002*** 1,000 0,880 0,000*** 0,915 0,003** 0,000*** 0,000*** 0,000*** 1,000 0,575 1,000 0,013 0,000*** CE 0,021** 0,000*** 0,000*** 0,000*** LDR 0,002*** 0,007*** 0,000*** 0,000*** LGR 0,602 0,000*** 0,000*** 0,000*** ETA 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,000*** TA 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,000*** LLR ∆.LLR 0,831 0,000*** 0,327 0,000*** 0,449 0,000*** 0,418 0,000*** ***, **, * * and ** denote significance at the 10 %, %and 1% levels Source: own estimations Results of testing the stationary and cointegration of variables in Table 4.2 and 4.3 In the study model, all independent variables are co-dependent with the dependent variable 13 Table 4.3 Westerlund panel cointegration test Gt Gα Pt Pα Biến phụ thuộc:NPL Các biến độc lập GDP 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,106 IR 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,000*** EXI 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,000*** ESI 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,000*** INF 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,000*** HHI 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,000*** ROA 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,000*** CE 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,000*** LDR 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,000*** LGR 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,122 ETA 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,000*** TA 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,000*** LLR 0,000*** 0,000*** 0,000*** 0,988 ***, **, * * and ** denote significance at the 10 %, %and 1% levels Source: own estimation 4.2 Estimation results for determinants of non-performing loans in Vietnam The estimation results for the determinant of NPLs of Vietnamese commercial banks are presented in Table 4.4 14 Table 4.4 GMM estimation results for the determinant of NPLs of Vietnamese banks NPL Model 0,3312*** (0,0042) L.NPL Bank-specific characteristics ROA -0,2335*** (0,0104) CE -0,1649** (0,1778) ETA -0,0227*** (0,0060) LGR -0,0018*** (0,0003) TA 0,1405** (0,065) LDR -0,0044*** (0,0016) LLR 0,0111*** (0,004) Own1 Model 0,3801*** (0,0045) Model 0,3033*** (0,0182) -0,4860*** (0,0121) -0,1908** (0,2011) -0,0098* (0,0073) -0,0012*** (0,0002) 0,1146* (0,1078) -0,0016*** (0,0064) 0,0192** (0,0021) -0,2680*** -0,2665** (0,0887) (0,0196) -0,2510** -0,2680* (0,1893) (0,2582) -0,0270** -0,1053*** (0,0114) (0,0214) -0,0005*** -0,0047*** (0,0064) (0,0014) 0,0968** 0,3664*** (0,3987) (0,1802) -0,0018* -0,0034* (0,0008) (0,0031) 0,093*** 0,0219*** (0,0160) (0,0117) - 0,1158*** (0,4256) 0,0605*** (0,6212) 0,0347** (0,0899) Own2 Own3 Model 0,4147*** (0,0225) Industry competition HHI -0,553*** (0,2428) CR4 Macroeconomic variables GDP INF EXI IR ESI -0,399*** (0,0708) 0,0188** (0,0061) 0,2059*** (0,4102) -0,628* (0,9957) -0,273** (0,0738) -0,5421*** (0,1367) -0,3931*** (0,0624) 0,0447*** (0,0054) 0,3210*** (0,4019) -0,4589*** (0,0545) -0,7546*** (0,0462) 0,5124*** (0,1103) 0,1083*** (0,0204) 0,4397*** (0,1217) 0,0683*** (0,0038) 15 -0,6293*** -1,774*** -0,5672*** -1,4959*** CONS (0,0110) (0,0257) (0,4357) (0,3802) Obs 323 323 323 323 No of banks 34 34 34 34 No of instruments 19 22 23 21 Pro>chi2 0,000 0,000 0,000 0,000 Hansen test 0,488 0,574 0,559 0,625 AR(1) 0,009 0,031 0,015 0,008 AR(2) 0,594 0,775 0,535 0,612 ***, **, * * and ** denote significance at the 10 %, %and 1% levels, respectively5% 10% Standard errors in parentheses Source: own estimations Our findings indicate that factors such as bank efficiency, equity, credit growth and economic growth are the main factors that have a significant and negatively related to NPLs of Vietnamese commercial banks Meanwhile, lagged NPLs, bank size, loans to deposit, capital and inflation, exchange rates, interest rates and real estate prices have the significant and positive impact on NPLs 4.4 Estimation results for impact of non-performing loans on bank behavior 4.4.1 Estimation results for impact of non-performing loans on bank performance efficiency The results of Table 4.5 show the significant impact of NPLs on bank performance and support the hypothesis developed in Chapter 3: The rising of NPLs reduces cost efficiency as well as profitability of banks Table 4.5 GMM estimation results for impact of NPLs on bank performance efficiency Dependent Variable L.ROA ROA Model Model 0,2432*** 0,2542*** (0,0302) (0,0347) L.CE Bank-specific characteristics NPL ETA LGR TA LDR CE Model Model 0,2997*** (0,0968) 0,372*** (0,0251) -0,1579*** (0,0331) -0,1904*** (0,0315) -0,1221* (0,0343) 0,0117*** (0,0033) 0,0019*** (0,0005) -0,2989** (0,0606) 0,0009*** (0,0020) 0,0061** (0,0332) 0,0006** (0,0005) -0,3067** (0,0699) 0,0008* (0,0002) -0,0118*** (0,0032) 0,0051** (0,0002) 0,0315*** (0,0366) 0,0004*** (0,0000) 0,1803*** (0,0427) 0,0186*** (0,0202) 0,0053** (0,0008) 0,0781*** (0,2306) 0,0046*** (0,0027) 16 0,1079** (0,4648) -0,0896* (0,1395) -0,0736* (0,3354) Own1 Own2 Own3 HHI 0,2264*** (0,0321) CR4 Macroeconomic variables 0,0323*** GDP (0,0187) 0,0004*** INF (0,0022) LNER 0,1456** (0,0251) -1,248*** (0,096) 323 -0,2425** (0,1319) 0,1946*** (0,0874) 0,0237** (0,2619) 0,319** (0,1922) 0,4198*** (0,3381) 0,1292*** (0,7801) 0,0432*** (0,0279) 0,0005 (0,0030) 0,0441*** (0,0188) 0,0229* (0014) 0,2721** (0,3026) -0,5806*** (0,2319) 323 -0,11607*** (0,0329) -0,7255** (0,5712) 323 0,0639*** (0,0387) 0,0003*** (0,0045) 0,1473*** (0,2446) -0,7714 (0,6018) 323 CONS Obs No of banks 34 34 34 34 No of instruments 22 24 22 22 Pro>chi2 0,000 0,000 0,000 0,000 Hansen test 0,503 0,304 0,456 0,46 AR(1) 0,007 0,016 0,005 0,002 AR(2) 0,390 0,242 0,742 0,627 ***, **, * * and ** denote significance at the 10 %, %and 1% levels, respectively5% 10% Standard errors in parentheses Source: own estimations 17 4.4.2 Estimation results for impact of non-performing loans on capital adequacy Our findings show that there is a negative coefficient of NPLs and ETA and be significant This result supports the bank lending channel theories The result is also consistent with Lee and Hsieh (2013), Le (2016) and Alfon (2005) Table 4.6 GMM estimation results for impact of NPLs on capital edequacy Dependent variable ETA L.ETA Model 0,3906*** (0,0945) Model 0,3314*** (0,0863) -0,1812*** (0,2499) 0,1718*** (0,7270) -0,1659*** (0,1013) 0,0174*** (0,0024) -0,2680*** (0,5645) 0,0025*** (0,0000) -0,1750*** (0,2461) 0,1061*** (0,7523) -0,1035*** (0,1232) 0,0147*** (0,0027) -0,3767*** (0,7296) 0,0031*** (0,0000) 0,2002** (0,5815) -0,2564*** (0,7532) -0,1227* (0,1062) Bank-specific characteristics NPL ROA CE LGR TA LDR OWN1 OWN2 OWN3 Industry Competition HHI 0,4246*** (0,1109) 0,1235*** (0,4785) CR4 Macroeconomic variables GDP INF LnER CONS Obs No of banks No of instruments 0,1574** (0,2140) 0,0172*** (0,0227) -0,1162** (0,2879) -0,6528*** (0,2772) 323 34 25 0,1899*** (0,2273) 0,0042*** (0,0235) -0,1405** (0,5816) -0,6840** (0,3112) 323 34 27 18 Pro>chi2 Hansen test AR(1) AR(2) Source: own estimations 0,000 0,399 0,008 0,471 0,000 0,527 0,036 0,510 ***, **, * * and ** denote significance at the 10 %, %and 1% levels, respectively5% 10% Standard errors in parentheses 4.4.3 Estimation results for impact of non-performing loans on bank loan growth Table 4.7 exhibits the empirical results for non-performing loans and banks lending behavior (LGR) As regards NPLs variables, results show, in both cases, a negative impact on bank lending behavior with 1% level Table 4.7 GMM estimation results for impact of NPLs on loan growth Dependent variable LGR L.LGR Model 0,1829*** (0,0267) Model 0,1654*** (0,0018) -0,2116*** (0,1143) 0,0490*** (0,1080) 0,0012*** (0,0235) 0,5244*** (0,1506) -0,2616*** (0,7638) 0,0253* (0,1353) -0,2383*** (0,1129) 0,0515*** (0,1301) 0,0013*** (0,0284) 0,0533*** (0,1755) -0,0050*** (0,3612) 0,004*** (0,1264) -0,1241** (0,1730) 0,1433* (0,3352) 0,1384* (0,2770) Bank-specific characteristics NPL ROA CE ETA TA LDR OWN1 OWN2 OWN3 Industry-specific HHI 0,1192*** (0,4272) 0,2210*** (0,1612) CR4 Macroeconomic variables GDP INF 0,0390*** (0,4286) -0,0021*** (0,3479) 0,0008*** (0,4063) -0,0035*** (0,2370) 19 LnER -0,0150*** (0,6077) -0,0173*** (0,0481) CONS -0,0221*** (0,5611) -0,4953*** (0,4350) Obs 323 323 No of banks 34 34 No of instruments 21 27 Pro>chi2 0,000 0,000 Hansen test 0,522 0,328 AR(1) 0,039 0,047 AR(2) 0,468 0,523 ***, **, * * and ** denote significance at the 10 %, %and 1% levels, respectively5% 10% Standard errors in parentheses Source: own estimations In summary, the study first examines the relationship between NPLs and cost efficiency of Vietnamese commercial banks This reverse relationship shows that inefficient cost management is one of the most important causes of NPLs of Vietnamese commercial banks In addition, the study finds that other factors such as equity, credit growth and economic growth are the main factors that have a negative impact on NPLs of the banking sector in Vietnam Meanwhile, past NPLs, bank size, loan to deposit and inflation rate, exchange rates, interest rate and real estate prices have the positive impact on NPLs Besides that, NPLs is one of the most critical factors negatively affecting profitability and cost efficiency, capital as well as loan growth with significance at 1% level 20 CHAPTER CONCLUSIONS AND POLICY IMPLICATIONS 5.1 Main findings of the study The first objective of the study is to examine determinants of NPLs of Vietnamese commercial banks The empirical results show that the specific factors that affect NPLs such as bank efficiency, equity, credit growth and are the main factors that have negative impact on NPLs of Vietnamese commercial banks Meanwhile, NPLs in the past, the size of banks, loan to deposit have positive impact on NPLs Macro economic determinants such as economic growth, inflation, interest rate, exchange rates, real estate prices also have a significant relationship to NPLs The thesis measures cost efficiency of Vietnamese commercial banks, the results show that the average cost e efficiency of the studied period is 69,3 The study first examines the relationship between NPLs and cost efficiency of Vietnamese commercial banks This reverse relationship shows that inefficient cost management is one of the most important causes of NPLs of Vietnamese commercial banks The second objective is to assess the impact of NPLs on the bank performance of Vietnamese commercial banks The results find that NPLs have a negative impact on the ROA and cost efficiency CE This is explained by the poor credit quality that reduces interest income and increases the cost of provisioning Bad management leads to many risky activities and the rising of NPLs In contrast, banks with high profitability are banks that have good ability to control NPLs or control business expenses so NPLs ratio decreases In addition, NPLs also has a negative impact on capital adequacy (ETA) as well as loan growth of 1% Increased NPLs, coupled with a decline in collateral value, will increase the caution and lead to tightening credit expansion and credit growth decreases Moreover, high non-performing loans will also impact negatively on bank capital and limited access to financing by banks 5.2 Solutions relate to bank-specific characteristics 5.2.1 Enhance bank efficiency solutions First, to improve efficiency and profitability, commercial banks need to enhance their competitive advantage in the market by maintaining their market share expanding service network, improving financial capacity through capital mobilization and use of capital more efficiently Second, banks can reduce the impact of NPL persistence in the future by focusing on risk management with the rising of total asset size over time Third, banks can improve the cost efficiency of Vietnamese commercial banks by controlling interest expenses, labor costs and capital costs 5.2.2 Enhance financial capacity and expand the rational scale solutions Vietnamese commercial banks need increase the ratio of equity to total assets according to the appropriate route and suitable methods, especially concern the specific situation of individual commercial bank This helps to avoid pressure on maintaining profitability for investors In 21 addition, banks should continue to improve the credit process to ensure a balance between the maximum credit approval limits of bank representatives and development capabilities of bank credit This will help to minimize the consequences of moral hazard for low equity banks Banks also need to ensure minimum capital adequacy ratios in accordance with international standards and regulations of the State Bank of Vietnam and Basel standards 5.2.3 Improve operational safety or liquidity The study results show that loan to deposit has negative relationship to NPLs, therefore, banks should focus on improving the operational safety or liquidity of the banking sector In addition, banks need to restructure their deposit products by increasing the proportion of medium- and longterm deposits to improve liquidity and reduce liquidity costs This leads to reduce lending rate 5.2.4 Reasonable loan growth solution The decline of labor productivity or demand of economy can lead to the decreasing of loan growth A good economic environment can help to improve aggregate demand This will support firms to expand their business This leads to the improvement of demand for credit In the case of the stability of macro economy, the productivity of credit supply of the banking system, Vietnam need improve consumer demand 5.2.5 Solutions relate to Industry Competition characteristics The empirical result finds that industry competition index has negative impact to NPLs This means Vietnam has a unique character to its banking system The competition-fragility view or the moral hazard hypothesis is supported in the Vietnamese case Deregulation has a negative impact on the structure of Vietnam’s banking sector Therefore, Vietnam’s authority should monitor banks’ portfolio risk during the deregulation process 5.3 Policy recommendations related to macroeconomics 5.3.1 Reform of macroeconomic policies The results also show the macroeconomic growth rate are important factors that influence NPLs This implies that SBV need to stimulate the economy, support to the private sector in their production and access to loans This will help increase the repayment capacity of firms and decrease NPLs In addition, because inflation has the positive impact on NPLs, the SBV should control consumer prices to curb inflation 5.3.2 Reform the financial monitoring system The negative relationship between NPL and the level of competition also suggests that the regulator should apply closer monitoring to prohibit those banks from gambling in excessively risky undertakings 5.3.3 Reform regulatory framework for banking supervision 22 First, Vietnam need to develop appropriate monitoring mechanisms for real ownership, and review the percentage of ownership shares for individuals and organizations referred to limit the over-involvement of the delegation to the governance Second, in terms of operating safety ratios, there should be a roadmap guiding the market risk, operational risk and interest rate risk in determining risk weightings for assets Third, in terms of debt classification and provisioning, it is necessary to make the Vietnamese accounting standard in accordance with International Accounting Standard IAS 39 In addition, the authority need to provide uniform guidelines for the determination of the collateral value for credit institutions in measuring of provisions 5.4 Limitations and further research directions Although the thesis has some new contributions as mentioned, it still has limitations First, we could have not collected the NPLs selling to VAMC of Vietnamese banks Second, NPLs of Vietnamese banks may be effected by cross-ownership structure between banks, but the thesis does not mentioned due to inaccessible data We could not classify the banks to their size as well as bank’s non-performing loans classification Further study will examine the determinants on NPLs by classifying bank size and different level of banks’ growth on the market 23 LIST OF AUTHOR’S PUBLICATION Nguyen Thi Hong Vinh & Le Phan Thi Dieu Thao 2016, Effects of Bank Capital on Profitability and Credit Risk: The Case of Vietnam’s Commercial Banks, Journal of Economic Development, Vol.23 (Issue 4), 117 - 137 Nguyen Thi Hong Vinh 2016, The Impact of Non-performing Loans on Bank Profitbility and Lending Behavior: The Case of Vietnam, Policies and Sustainable Economic Development, International Conference of University of Economics HoChiMinh City, 474 - 488 Nguyễn Thị Hồng Vinh 2016, Tác động mức độ cạnh tranh đến khả sinh lời rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam, Công nghệ Ngân hàng số 122, 20-29 Nguyen Thi Hong Vinh 2015, Bad debt and Cost Efficiency in Vietnamese Commercial Banks, Journal of Economic Development, Vol.22 (Issue 1), 125 – 140 Nguyễn Thị Hồng Vinh 2015, Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Phát triển Kinh tế Vol 26 (Issue 11), 80-98 Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thị Hồng Vinh 2015, Nghiên cứu tác động sử dụng nguồn lực đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam Thái Lan, CT-1301-1 – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Nguyễn Thị Hồng Vinh 2012, Đo lường hiệu kỹ thuật số Malmquist ngân hàng thương mại Việt Nam, Công nghệ Ngân hàng, số 74, 16-22 THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên luận án: Nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Hồng Vinh Người hướng dẫn luận án: PGS.,TS Lê Phan Thị Diệu Thảo PGS.,TS Hạ Thị Thiều Dao Cơ sở đào tạo: Trường Đại Học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh Luận án đánh giá nguyên nhân gây nên nợ xấu NHTM Việt Nam bao gồm yếu tố vĩ mô, yếu tố đặc thù ngành yếu tố đặc thù ngân hàng Thêm vào đó, luận án kiểm tra tác động nợ xấu đến hiệu chi phí, hiệu lợi nhuận, an toàn vốn tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam So với nghiên cứu trước chủ đề mà luận án tham khảo, luận án có đóng góp sau: Thứ nhất, luận án lần kiểm định mối quan hệ nợ xấu hiệu chi phí NHTM Việt Nam Mối quan hệ ngược chiều cho thấy việc kiểm soát chi phí hiệu nguyên nhân quan trọng dẫn đến nợ xấu NHTM Việt Nam Để tăng cường hiệu hoạt động mình, NHTM cần cắt giảm chi phí đầu vào, từ giúp kiểm soát chặt chẽ khoản vay làm giảm khoản nợ xấu Đồng thời, luận án phân tích nguyên nhân nợ xấu NHTM Việt Nam phương pháp định lượng nhiều góc độ: yếu tố đặc thù ngân hàng, yếu tố đặc thù ngành, yếu tố kinh tế vĩ mô… có tính đến ảnh hưởng độ trễ nợ xấu, ước lượng thông qua mô hình ước lượng liệu bảng động moment tổng quát GMM Thứ hai, luận án lần nghiên cứu sâu tác động nợ xấu đến hoạt động ngân hàng mẫu NHTM Việt Nam liệu nợ xấu có ảnh hưởng quan trọng đến kết kinh doanh, hiệu chi phí, an toàn vốn hay tăng trưởng tín dụng Hàm ý sách quan trọng từ kết nghiên cứu để tăng hiệu ngân hàng, nhà quản lý nên tăng cường việc giám sát theo dõi rủi ro khoản nợ Nghiên cứu thực nghiệm NHTM Việt Nam cho kết bật sau: (i) Việc cải thiện hiệu ngân hàng, tăng mức vốn hóa, tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng kinh tế, kiểm soát mức độ cạnh tranh thị trường Ngành giúp giảm nợ xấu; (ii) Việc giảm dự phòng rủi ro, quy mô ngân hàng, mức độ kiểm soát chủ sở hữu, lạm phát, lãi suất, giá nhà làm giảm nợ xấu; (iii) Nợ xấu gia tăng tác động tiêu cực đến hiệu ngân hàng, an toàn vốn tăng trưởng tín dụng Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh ký tên A SUMMARY OF INFORMATION ON NEW CONTRIBURIONS OF THE THESIS Title of the thesis: Non-performing loans in the Vietnamese banking system Major: Finance and Banking Code: 62.34.02.01 PhD candidate: Nguyen Thi Hong Vinh Academic advisor: Assoc Prof Dr Le Phan Thi Dieu Thao Assoc Prof Dr Ha Thi Thieu Dao Training institution: Banking University Hochiminh City This thesis investigates the determinants of Vietnamese banks non performing loans (NPLs), using empirical framework that incorporates the related literature and theoretical hypothesis In addition, this study also examines the impact of NPLs on Vietnamese banks’ profitability, capital and lending behavior Throughout the whole sample, the thesis contributes to existing empirical researches in some ways Firstly, it is the first study which examines the relationship between NPLs and cost efficiency of Vietnamese commercial banks This reverse relationship shows that cost inefficiency is one of the most important causes of NPLs of Vietnamese commercial banks The finding also suggests banks should reduce the input expenses, control loans tightly and limit the NPLs in order to improve banks’ efficiency In addition, we investigate the bank-specific, industry specific, macroeconomic determinants of NPLs by using dynamic panel Generalized Method of Moments techniques to analyze the panel data, which are designed to check the persistence of NPLs Secondly, it is also the first study which examines the impact of NPLs on banking behavior for Vietnamese banking sector The findings show that NPLs has a significantly effect on banks’ profitability, cost efficiency, capital and lending behaviors The crucial policy implication of this study is that the bank managers should apply closer screening and monitoring of the risk of loan default in order to maximize profits Some important empirical results are as follows: (i) Enhance banking efficiency, increasing capitalization, credit growth, economic growth, and controlling market competition will lead the decline of NPLs; (ii) Reduce risk provisions, bank size, owner control, inflation, interest rates, house prices will reduce NPLs; and (iii) the rising of NPLs has a negative effects on banks’ performance, capital adequacy and loan growth Academic supervisors PhD candidate ... động ngân hàng thương mại Việt Nam 87 4.1.1 Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 87 4.1.2 Tình hình hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 89 4.2 Thực trạng nợ xấu ngân hàng. .. nguyên nhân gây nợ xấu tác động nợ xấu đến hoạt động ngân hàng mẫu nghiên cứu NHTM Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài Nợ xấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam làm đề...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ***** NGUYỄN THỊ HỒNG VINH NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH

Ngày đăng: 13/05/2017, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan