1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập ở việt nam

83 351 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC ÁNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ NGỌC HÀ Hà Nội, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Ánh Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP…………………………………………………………………….…… 1.1 Những vấn đề lý luận dịch vụ kiểm toán độc lập 1.2 Dịch vụ kiểm toán độc lập số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 19 Chương 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VIỆT NAM 31 2.1 Sự hình thành nhân tố phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập Việt Nam 31 2.2 Đánh giá chung dịch vụ kiểm toán độc lập Việt Nam 56 Chương 3: BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VIỆT NAM 65 3.1 Bối cảnh nước tác động tới dịch vụ kiểm toán độc lập 65 3.2 Những quan điểm chủ yếu phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập Việt Nam 66 3.3 Một số giải pháp phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập Việt Nam 68 KẾT LUẬN 76 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………… 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CPA Kế toán viên công chứng DNKT Doanh nghiệp kiểm toán KTĐL Kiểm toán độc lập KTV Kiểm toán viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn VACPA Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường thông tin tài đóng vai trò quan trọng, giúp doanh nghiệp có định đắn hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà nước đưa sách phù hợp để điều hành kinh tế Theo dẫn tới yều cầu chủ thể kinh tế thông tin cung cấp phải đảm bảo xác kịp thời tin cậy Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phải có bên thứ ba độc lập khách quan, có trình độ chuyên môn cao pháp luật cho phép cung cấp thông tin tin cậy cho đối tượng quan tâm, theo KTĐL đời Hoạt động KTĐL nhằm góp phần công khai, minh bạch thông tin kinh tế, tài đơn vị kiểm toán doanh nghiệp; làm lành mạnh môi trường đầu tư phát ngăn chặn vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành kinh tế, tài Nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam đất nước trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Nhà nước thực chủ trương đa dạng hoá hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế mở rộng ngày đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Trong điều kiện kinh tế vậy, dịch vụ KTĐL hình thành phát triển xu tất yếu kinh tế thị trường giới Tháng năm 1991, dịch vụ KTĐL Việt Nam hình thành thông qua việc Bộ Tài cho phép thành lập công ty kiểm toán AASC VACO Đến nay, sau 25 năm phát triển có 140 DNKT thành lập hoạt động, góp phần minh bạch hóa thông tin thị trường KTĐL Việt Nam khẳng định vai trò vị kinh tế thị trường, có lớn mạnh số lượng chất lượng công ty kiểm toán, hình thành đội ngũ KTV hành nghề với số lượng chất lượng ngày nâng cao Hoạt động KTĐL giúp đẩy nhanh tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Dịch vụ kiểm toán độc lập có bước phát triển, thay đổi từ có dịch vụ kiểm toán BCTC đến có nhiều dịch vụ khác dịch vụ tư vấn, dịch vụ đảm bảo khác, dịch vụ kiểm toán hoạt động… Tuy nhiên, so với nước khu vực giới dịch vụ kiểm toán Việt Nam khoảng cách xa chưa đáp ứng nhu cầu thị trường tổ chức hoạt động chưa hiệu phù hợp Vì cần phải có thay đổi để nâng cao hiệu hoạt động KTĐL xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ là: “Phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề lý luận chung hoạt động KTĐL, có dịch vụ KTĐL trình bày giáo trình giáo trình Lý thuyết Kiểm toán Học viện tài chính, giáo trình Kiểm toán Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, giáo trình Lý thuyết kiểm toán Đại học Kinh tế quốc dân,…Những giáo trình này, với mục đích cung cấp kiến thức kiểm toán nói chung nên giáo trình đưa vài điểm dịch vụ KTĐL (như loại hình DNKT, mô hình tổ chức hoạt động DNKT, KTV độc lập…) Ngoài ra, vấn đề đơn lẻ liên quan đến dịch vụ KTĐL như: kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán, hệ thống pháp luật KTĐL, nhà chuyên môn quan tâm, nghiên cứu bàn đến nhiều hội nghị, hội thảo chuyên môn Việt Nam quốc tế; tạp chí chuyên ngành, diễn đàn nghề nghiệp Ví dụ: - Hà Thị Ngọc Hà (2011), Các giải pháp hoàn thiện, tăng cường kiểm soát chất lưọng công tác kiểm toán báo cáo tài đơn vị có lợi ích công chúng – Đề tài khoa học cấp Bộ - Nguyễn Thị Khuyên (2014), Pháp luật dịch vụ kiểm toán độc lập Việt Nam – Luận văn thạc sỹ - Trần Thị Quế Chi (2012), Quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam – Luận văn thạc sỹ - Ngô Đức Long (2016), Giá trị pháp lý báo cáo kiểm toán – Luận văn thạc sỹ - Ths Lê Thị Thu Hằng (2016), Tăng cường công tác giám sát tổ chức kiểm toán, KTV lĩnh vực chứng khoán – Đề tài khoa học cấp Ủy ban - Mai Thị Hoàng Minh (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán điều kiện luật kiểm toán ban hành áp dụng - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học kinh tế TP HCM Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu đặt cách riêng lẻ chuyên sâu vấn đề, công trình đưa nhìn tổng quát phát triển giải pháp nâng cao phát triển dịch vụ kiểm toán Như thực tế, chưa có tài liệu nào, tác giả sâu nghiên cứu dịch vụ KTĐL nước ta để mặt được, mặt hạn chế, tìm nguyên nhân đưa giải pháp nhằm thúc đẩy dịch vụ KTĐL Việt Nam phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng hoạt động dịch vụ KTĐL, luận văn đưa giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ Việt Nam Theo nâng cao hoạt động KTĐL Việt Nam đáp ứng đòi hỏi thị trường nhu cầu hội nhập quốc tế Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận KTĐL - Nghiên cứu tình hình phát triển dịch vụ KTĐL số nước rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ KTĐL Việt Nam - Xây dựng định hướng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ KTĐL Việt nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trình phát triển dịch vụ KTĐL từ hình thành năm 1991 cho năm 2016 bao gồm nội dung thể chế, doanh nghiệp kiểm toán, dịch vụ kiểm toán, biện pháp quản lý chất lượng dịch vụ… Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế dịch vụ KTĐL, quản lý nhà nước dịch vụ từ đưa quan điểm, giải pháp để phát triển dịch vụ KTĐL Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng; phương pháp cụ thể là: phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh để nghiên cứu phân tích sở giải nhiệm vụ đưa giải pháp phát triển dịch vụ KTĐL Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận KTĐL Làm rõ thực trạng dịch vụ KTĐL Việt Nam, kết đạt hạn chế hoạt động dịch vụ Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy trình phát triển dịch vụ KTĐL Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dịch vụ kiểm toán độc lập Chương 2: Thực trạng dịch vụ kiểm toán độc lập Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập Việt nam Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 1.1 Những vấn đề lý luận dịch vụ kiểm toán độc lập 1.1.1 Khái niệm kiểm toán, kiểm toán độc lập, dịch vụ kiểm toán phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập Trong tiến trình phát trình kinh tế - xã hội, người quan tâm đến việc quản lý điều hành hoạt động để đạt hiệu cao Những thông tin thu nhận từ nguồn cung cấp khác có liên quan đến hoạt động đơn vị quan tâm, xem xét sử dụng đặc biệt thông tin tài chính, kế toán Các thông tin cung cấp chứa đựng rủi ro, sai sót nguyên nhân khách quan chủ quan từ người cung cấp Theo nhu cầu đòi hỏi, kiểm toán đời để phục vụ yêu cầu quản lý, KTĐL hoạt động phát triển kinh tế thị trường Hoạt động kiểm có lịch sử phát triển lâu dài gắn với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội loài người Để phục vụ cho nhu cầu đa dạng xã hội, lĩnh vực loại hình kiểm toán khác hình thành, vào hoạt động Theo nhà nghiên cứu lịch sử kinh tế, từ kỷ thứ trước công nguyên, La Mã cổ đại có xuất số hình thức hoạt động thẩm định, đánh giá thông tin Kiểm toán có gốc từ latin “audit”, từ “auditing” có nguồn gốc từ động từ “audive” có nghĩa “nghe” Hình ảnh kiểm toán cổ điển việc kiểm tra tình hình tài sản, hầu hết thực cách người ghi chép đọc to lên cho bên độc lập “nghe” sau chấp nhận thông qua việc chứng thực Chương 3: BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh nước tác động tới dịch vụ kiểm toán độc lập 3.1.1 Bối cảnh nước Dịch vụ KTĐL diện Việt Nam khoảng thời gian định, số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ loại dịch vụ chất lượng có bước phát triển đáng ghi nhận, đáp ứng nhu cầu thị trường Tuy nhiên, đòi hỏi, đa dạng dịch vụ ngày cao Đặc biệt tình hình thị trường chứng khoán có bước phát triển nhà đầu tư đòi hỏi nhiều từ doanh nghiệp kiểm toán, dịch vụ KTĐL Nếu DNKT làm không tốt, chất lượng dịch vụ không đảm bảo gây thiệt hại lớn cho nhà đầu tư, thị trường doanh nghiệp kiểm toán Do đó, DNKT cần có bước đáp ứng nhu cầu thị trường qua phát triển dịch vụ KTĐL Hiện nay, số lượng doanh nghiệp kiểm toán đáp ứng yêu cầu từ thị trường cho dịch vụ kiểm toán BCTC, theo cần tư định hướng cho việc mở rộng dịch vụ tư vấn, dịch vụ bảo đảm khác nhằm mục tiêu phát triển thị trường tránh việc doanh nghiệp kiểm toán cạnh tranh không lành mạnh cách giảm giá phí cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC Các dịch vụ kiểm toán khác dịch vụ kiểm toán BCTC ngày khách hàng doanh nghiệp kiểm toán quan tâm, có nhu cầu Tuy nhiên, số lượng DNKT cung cấp dịch vụ đầu tư DNKT vào dịch vụ mức khiêm tốn Theo đó, bối cảnh để định hướng giải pháp phát triển dịch vụ kiểm toán 3.1.2 Bối cảnh nước Dịch vụ KTĐL DNKT nước phát triển, cam kết WTO Việt Nam cam kết không hạn chế cung cấp dịch vụ kiểm toán 65 qua biên giới, không hạn chế diện thương mại, diện thể nhân Việt Nam chưa cam kết Theo đó, việc cam kết chưa ảnh hưởng nhiều đến thị trường nước không cam kết với diện thể nhân Tuy nhiên, khu vực ASEAN, Việt Nam nước ASEAN có thỏa thuận lẫn dịch vụ, theo thời gian tới nước ASEAN thừa nhận chuyên môn kiểm toán viên hành nghề tự di chuyển cung cấp dịch vụ Bối cảnh trên, vừa thuận lợi thách thức cho DNKT thị trường dịch vụ KTĐL Dịch vụ KTĐL Việt Nam nằm tầm trung khu vực ASEAN nơi có nhu cầu lớn kiểm toán nên có nhiều khả DNKT, KTV DNKT tìm đến Việt Nam để cung cấp dịch vụ kiểm toán, đặc biệt nhắm họ đến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quy mô lớn có công ty mẹ nước Vì vậy, để giữ vững thị trường nước DNKT cần phải có kế hoạch phát triển mình, không để thị trường, có kế hoạch đào tạo KTV chất lượng vừa để giữ vững thị trường nước, vừa để nhắm đến mục tiêu cung cấp dịch vụ cho khác khu vực ASEAN 3.2 Những quan điểm chủ yếu phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập Việt Nam 3.2.1 Phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập phải phù hợp tiếp thu kinh nghiệm, thông lệ quốc tế Trong giới có lịch sử phát triển hàng trăm năm ngành KTĐL Việt Nam có lịch sử phát triển 25 năm nên có nhiều hội để tiếp nhận kinh nghiệm thực tiễn nước phát triển việc xây dựng chiến lược phát triển cho ngành Việc tiếp thu kinh nghiệm quốc tế phải mang tính chọn lọc cao cho phù hợp tình hình kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn Điều quan trọng phải lưu ý cần học hỏi từ nước có kinh tế thị trường phát triển, đồng thời phải học hỏi kinh nghiệm nước phát triển tương tự 66 Thực tiễn thời gian qua cho thấy hãng kiểm toán quốc tế có mặt Việt Nam doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường người định hướng cho phát triển nghề nghiệp Những kinh nghiệm quốc tế cần tiếp thu bao gồm từ cách thức quản lý nhà nước hoạt động kiểm toán, mô hình tổ chức hoạt động DNKT, quy định chuẩn mực kiểm toánViệt Nam chưa cập nhật 3.2.2 Phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập phải dựa nhu cầu thị trường Một dịch vụ muốn tồn tại, phát triển phải nắm bắt nhu cầu thị trường Hiện thị trường coi kiểm toán dịch vụ đảm bảo, xác nhận thông tin tài Tuy nhiên thời gian tới dịch vụ trở lên bão hòa với xuất nhiều DNKT, đồng thời có nhiều loại hình dịch vụ cho DNKT, ví dụ dịch vụ kiểm toán thông tin tài tương lai cho doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, trái phiếu, kiểm tra kiểm soát nội doanh nghiệp, đặc biệt đơn vị có lợi ích công chúng Các DNKT cần xem xét, định hướng nhu cầu thị trường tương lai để kịp thời đáp ứng, cung cấp 3.2.3 Phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập phải dựa sở chất lượng dịch vụ Chúng ta biết kết dịch vụ kiểm toán (đặc biệt kiểm toán BCTC) nhằm phục vụ cho hai đối tượng bản, người sử dụng bên thứ ba khách hàng Trong đó, bên thứ ba bao gồm nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp, khách hàng kể quan quản lý nhà nước Các thông tin tài kiểm toán sở đáng tin cậy để nhà đầu tư định đầu tư, ngân hàng định cho vay, nhà cung cấp khách hàng thiết lập quan hệ kinh doanh với DN, quan nhà nước cần có 67 thông tin đáng tin cậy để hoạch định sách kinh tế vĩ mô nhà nước Trong đó, thông qua việc sử dụng dịch vụ kiểm toán, khách hàng có sở để đánh giá tình hình quản lý tài chính, tuân thủ pháp luật hay hiệu kinh doanh Xét nguồn gốc đời nó, thấy KTĐL nhằm trọng bảo vệ quyền lợi bên thứ ba, hay nói cách khác lợi ích chung xã hội cao lợi ích khách hàng Nhưng hoạt động KTĐL đại quan điểm phát triển cung cấp dịch vụ phải thỏa mãn lợi ích hai đối tượng này, phải xem lợi ích xã hội phải ưu tiên 3.3 Một số giải pháp phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nâng cao lực quản lý nhà nước dịch vụ kiểm toán độc lập Kiểm toán hoạt động có hiệu phát triển mạnh mẽ điều kiện môi trường pháp luật hoàn chỉnh ổn định Bởi vậy, điều kiện có tính tiên cho phát triển hệ thống kiểm toán tạo lập môi trường pháp lý ổn định, phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế – tài phù hợp với lực trình độ quản lý thông lệ quốc tế Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp lý: Hệ thống quy định pháp lý KTĐL ban hành đầy đủ bộ, nhiên điểm cần hướng dẫn rõ Ví dụ: Bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán, KTĐL, đặc biệt xử phạt hành vi vi phạm chất lượng dịch vụ kiểm toán; Sửa đổi quy định đăng ký, quản lý hành nghề kiểm toán cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán, việc báo cáo trì điều kiện kinh doanh, báo cáo kiểm tra chất lượng hàng năm theo hướng giảm thiểu thủ tục hành cho doanh nghiệp; Sửa đổi quy định chấp thuận cho 68 DNKT thực kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng hàng năm theo hướng chấp thuận năm lần nhiều có chế hậu kiểm để đảm bảo việc quản lý nhà nước; Đổi nội dung cách thức thi cấp chứng KTV chứng kế toán viên theo hướng chuyển từ tổ chức thi sang đào tạo cấp chứng KTV; Nâng cao tiêu chuẩn, điều kiện KTV hành nghề, tổ chức kiểm toán chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng thay 02 năm kinh nghiệm hành nghề nay; cần có hướng dẫn, quy định cụ thể mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp trích lập dự phòng rủi ro; Đối với hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cần phải đảm bảo cập nhật kịp thờivới chuẩn mực kiểm toán quốc tế ban hành Gần Ủy ban Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế IAASB ban hành sửa đổi nhiều chuẩn mực để nâng cao giá trị báo cáo kiểm toán nhà đầu tư, nhà quản trị người sử dụng khác Các chuẩn mực ban hành có hiệu lực việc kiểm toán BCTC kết thúc sau ngày 15/12/2016 với quy định theo kịp với xu hướng phát triển thị trường Do đó, Bộ Tài chính, VACPA cần có kết hoạch sửa đổi ban hành chuẩn mực kiểm toán đảm bảo hình thức nội dung báo cáo kiểm toán Việt Nam tuân thủ với yêu cầu chuẩn mực quốc tế Đồng thời cần coi trọng việc cập nhật thường xuyên chuẩn mực, không nên cập nhật theo đợt dẫn đến có thời điểm có khoảng cách lớn chuẩn mực quốc tế Thứ hai, nâng cao tăng cường lực kiểm tra, kiểm soát quan nhà nước: Cơ quan quản lý nhà nước cần quản lý chặt chẽ đối tượng thuộc diện bắt buộc kiểm toán BCTC thực chế kiểm toán quản lý 69 giám sát chặt chẽ DNKT, cần phải thực nghiêm quy định quản lý nhà nước quy định xử phạt vi phạm hành nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Đồng thời khuyến khích mở rộng đối tượng thực KTĐL nhằm nâng cao tính công khai, minh bạch hoạt động kinh tế, tài Bên cạnh việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, ban hành chuẩn mực nghề nghiệp, quan quản lý nhà nước cần kiện toàn máy tổ chức, nâng cao lực hoạt động, phối hợp chặt chẽ với tổ chức nghề nghiệp kiểm toán để tăng cường kiểm tra chất lượng KTV chất lượng báo cáo kiểm toán Có chế phù hợp để huy động người có trình độ, kinh nghiệm tham gia vào công tác kiểm soát chất lượng không chi trả theo chế độ công tác phí cho đoàn kiểm tra chất lượng Về lâu dài cần hướng đến thay đổi cách thức kiểm tra chất lượng thay quan quản lý nhà nước thực kiểm tra mà chuyển sang đơn vị độc lập thực kiểm tra, đơn vị độc lập thuộc Bộ Tài chính, giao cho VACPA thực Ngoài ra, trình quản lý nhà nước cần thực xử lý nghiêm vi phạm hành chính, vi phạm chất lượng Qua theo dõi thấy lĩnh vực KTĐL có vi phạm bị xử lý theo quy định xử phạt vi phạm hành 3.3.2 Phát triển quy mô doanh nghiệp kiểm toán, đa dạng hóa dịch vụ cung cấp DNKT đa phần công ty kiểm toán nhỏ với KTV hành nghề doanh thu năm 20 tỷ đồng Do đó, sức cạnh tranh khả cung cấp dịch vụ không lớn Cơ quan quản lý cần khuyến khích việc sáp nhập, hợp DNKT khuyến khích DNKT tham gia 70 vào mô hình mạng lưới liên kết với tổ chức quốc tế để đạt quy mô doanh nghiệp đủ mạnh, đủ chuyên nghiệp thực cung cấp dịch vụ Ngoài ra, Bộ Tài tính đến phương án tăng điều kiện đầu tư kinh doanh (về vốn, nhân lực) thời gian vừa qua để tăng quy mô DNKT DNKT cần tìm kiếm mở rộng thị trường kiểm toán đến tất loại hình doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước, công ty niêm yết, công ty cổ phần, đơn vị có lợi ích công chúng Mặt khác, phải tăng cường hiểu biết khách hàng xã hội KTĐL, có chế phù hợp để khuyến khích tổ chức, đơn vị tự nguyện thuê kiểm toán để đáp ứng nhu cầu người sử dụng thông tin BCTC Việc Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế, Hiệp định kinh tế mang đến hội thách thức doanh nghiệp Việc cạnh tranh ngày gay gắt hơn, đòi hỏi DNKT phải nâng cao chất lượng dịch vụ, uy tín, hình ảnh để giữ vững thị phần nước Các doanh nghiệp cần tăng cường, mở rộng hoạt động liên doanh, liên kết với DNKT nước ngoài, phát huy hiệu hãng thành viên việc đấu thầu cung cấp dịch vụ kiểm toán cho dự án quốc tế lớn, tranh thủ mạng lưới để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tiếp cận với công nghệ tiên tiến Đối với DNKT lớn, có uy tín cần tranh thủ hội để tham gia vào cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp khu vực ASEAN Về cấu loại hình dịch vụ: Xu tương lai cấu loại hình dịch vụ chuyển đổi theo hướng giảm dần tỷ doanh thu từ dịch vụ kiểm toán tăng dần doanh thu dịch vụ tư vấn, thuế, tư vấn quản lý Đây xu hướng chung thị trường dịch vụ kiểm toán 71 quốc tế Các DNKT cần đón đầu xu này, trang bị cho đội ngũ hành nghề kỹ cần thiết, đa dạng để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu từ thị trường Ngoài ra, thời gian tới, DNKT cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng cho dịch vụ bảo đảm như: dịch vụ đảm bảo dịch vụ kiểm toán soát xét thông tin tài khứ; dịch vụ kiểm tra thông tin tài tương lai; dịch vụ đảm bảo báo cáo tổng hợp thông tin tài theo quy ước cáo bạch… để đáp ứng tốt nhu cầu cho thị trường tạo doanh thu, đa dạng hóa dịch vụ 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực cho dịch vụ kiểm toán độc lập Để phát triển nguồn nhân lực cho dịch vụ KTĐL trước hết phải thực thay đổi đào tạo chuyên ngành kế toán, kiểm toán sở đào tạo đại học Để có thựa nhận quốc tế nước khu vực sở đào tạo cần phải phối hợp với tổ chức nghề nghiệp, DNKT xây dựng chương trình giảng dạy cốt lõi cho đào tạo kế toán, kiểm toán Các chương trình đào tạo cần phải bám sát chuẩn mực kiểm toán quốc tế qua nâng cao, giúp sinh viên có kiến thức thực tế công việc Hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập, nước ký kết thỏa thuận công nhận lẫn ASEAN lĩnh vực ngành nghề có ngành nghề kế toán, kiểm toán tạo di chuyển lao động có trình độ chuyên môn cao khu vực Để tạo điều kiện cho KTV Việt Nam dễ dàng di chuyển hành nghề nước ASEAN, cần phải có chứng công nhận Điều đòi hỏi phải đổi nội dung, cách thức thi cấp chứng KTV Việt Nam theo chuẩn quốc tế Theo việc Bộ Tài tổ chức thi để cấp chứng KTV phải có lộ trình thay đổi theo hướng giao cho Hội nghề nghiệp sở giáo dục thực đào tạo để cấp chứng KTV Chương trình đào tạo không tập trung đào tạo kiến thức cho KTV 72 mà phải đào tạo kỹ để phục vụ cho trình hành nghề kỹ cần thiết khác để phục vụ việc di chuyển hành nghề KTV Chương trình đào tạo tham khảo tổ chức nghề nghiệp quốc tế ACCA, CPA Úc… 3.3.4 Tăng cường lực vai trò tổ chức nghề nghiệp kiểm toán Xu hướng quốc tế quản lý dịch vụ KTĐL nhà nước đóng vai trò quản lý chung hoạt động kiểm toán Trong Hội nghề nghiệp chuyên kế toán toán, kiểm toán có vai trò quan trọng việc bồi dưỡng, nâng cao lực, kiểm tra, giám sát tuân thủ đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ KTV hội viên Hội Do đó, việc nâng cao lực tổ chức nghề nghiệp cần thiết để thực tốt chức mình, đảm bảo chất lượng hội viên, chất lượng dịch vụ hội viên cung cấp VACPA có đóng góp lớn cho nghiệp kiểm toán Việt Nam, nhiên đóng góp chưa xứng tầm đạt tổ chức nghề nghiệp kiểm toán quốc tế khác Do việc nâng cao lực ưu tiên hàng đầu Do đó, trước hết tổ chức nghề nghiệp phải: Kiện toàn cấu tổ chức quản trị điều hành, tăng cường máy đủ lực, uy tín; Chú trọng phát triển đội ngũ cán có chuyên môn, có trình độ cao để tăng cường việc kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, đảm bảo đạo đức nghề nghiệp người hành nghề kiểm toán, không ngừng nâng cao uy tín, hình ảnh nghề nghiệp, phục vụ tốt cho nhu cầu xã hội, đặc biệt công chúng đầu tư Ngoài ra, Bộ Tài cần có lộ trình chuyển giao công tác quản lý hành nghề, đào tạo cấp chứng KTV, kiểm soát chất lượng kiểm toán DNKT cho VACPA Qua đó, nâng cao vai trò VACPA, giải thiểu 73 công tác quản lý hành nhà nước Việc chuyển giao phù hợp với mô hình quản lý nước giới Hiện nay, VACPA hội nghề nghiệp kiểm toán hoạt động chuyên nghiệp tiệm cần điều kiện, tiêu chuẩn quốc tế để trở thành hội nghề nghiệp Vì vậy, Bộ Tài sớm đưa lộ trình để VACPA tham gia từ thành viên liên kết sang thành viên IFAC qua tạo điều kiện VACPA để phấn đấu, nâng cao lực tạo vị qua tác động trở lại để phát triển dịch vụ kiểm toán Việt Nam 3.3.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp lực cạnh tranh doanh nghệp Để tăng doanh thu DNKT phải quan tâm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, quan tâm đầu tư kỹ thuật áp dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm toán qua giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Các DNKT cần thực tốt công tác tự kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán theo quy định Chuẩn mực kiểm toán quy định có liên quan Bộ Tài Đồng thời cần phải đổi công nghệ kiểm toán nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán Các nội dung đổi bao gồm đổi phương pháp kiểm toán theo hướng tiếp cận hệ thống, đổi chương trình kiểm toán, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin kiểm toán, đặc biệt cần triển khai phần mềm kiểm toán phương pháp đánh giá rủi ro kiểm toán cần hoàn thiện Về phía quản lý nhà nước, trước mắt cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát chất lượng hoạt động kiểm toán, đặc biệt DNKT thực kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng DNKT có quy mô nhỏ Về lâu dài cần có chế để chuyển việc kiểm soát chất lượng 74 quan độc lập, chuyên giao cho Hội nghề nghiệp để tổ chức có thêm chế khuyến khích cho công tác kiểm soát chất lượng Đối với việc cạnh tranh cách giảm giá phí dịch vụ kiểm toán dẫn đến cắt giảm chi phí không đảm bảo cho kiểm toán có chất lượng Bộ Tài chính, VACPA cần phải đứng làm trung gian tư vấn làm rõ cho DNKT, tránh việc cạnh tranh không lành mạnh lợi ích cho bên thời gian dài uy tín doanh nghiệp bị giảm ảnh hướng đến niềm tin thị trường 3.3.6 Mở rộng hợp tác quốc tế dịch vụ kiểm toán Các DNKT cần có kế hoạch tham gia vào mạng lưới, thành viên hãng kiểm toán quốc tế Việc trở thành thành viên tập đoàn kiểm toán quốc tế mang lại nhiều lợi ích tiếp thu công nghệ kiểm toán đại nước thông qua chương trình đào tạo huấn luyện họ Đồng thời nhờ giá trị thương hiệu công ty kiểm toán Việt Nam dễ dàng tiếp cận khách hàng, công ty có vốn đầu tư nước Đối với VACPA: Cần tăng cường hợp tác với Hiệp hội có uy tín giới kiểm toán hội kế toán viên công chứng Anh Quốc, Hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ… Đặc biệt cần sớm tham gia thành viên thức Liên đoàn Kế toán quốc tế Về phía quan quản lý nhà nước: Bộ Tài cần mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới lĩnh vực KTĐL nhằm nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động KTĐL Hiện có nhiều Hiệp hội kế toán kiểm toán có văn phòng hoạt động Việt Nam ACCA, CPA Úc, ICAEW,… có hỗ trợ, hợp tác với Bộ Tài kết nghèo nàn Bộ Tài cần thúc đẩy hợp tác, ký kết thỏa thuận công nhận hội viên tổ chức nghề nghiệp quốc tế dễ dàng việc chuyển đổi sang chứng KTV thực hành nghề kiểm toán Việt Nam 75 KẾT LUẬN Ngành KTĐL Việt Nam bắt đầu hoạt động Việt Nam năm 91 kỷ trước Sau 25 năm hoạt động, ngành KTĐL trải qua giai đoạn phát triển đến phần khẳng định uy tín, vị góp phần công khai, minh bạch thông tin kinh tế, tài doanh nghiệp tổ chức, phục vụ lợi ích doanh nghiệp, nhà đầu tư, chủ sở hữu, đối tác doanh nghiệp đóng vai trò công cụ quản lý kinh tế kinh tế hội nhập quốc tế Sau 25 hoạt động với nỗ lực hoàn thiện thể chế quan quản lý nhà nước, thị trường có tăng lên không ngừng DNKT, quy mô doanh nghiệp, doanh thu, số lượng KTV hành nghề dịch vụ kiểm toán ngày lớn Tuy nhiên bên cạnh không vấn đề đặt chất lượng dịch vụ kiểm toán, trình độ tổ chức DNKT hạn chế, xảy tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, chất lượng KTV không đạt yêu cầu để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường hội nhập với quốc tế Để góp phần phát triển ngành nghề thời gian tới, sau mô tả thực trạng trình hình thành phát triển dịch vụ KTĐL Việt Nam, luận văn đứng quan điểm phát triển ngành nghề dựa tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm quốc tế, đặc tính thị trường dịch vụ Việt Nam để kiến nghị giải pháp hoàn thiện thể chế, thay đổi mô hình hoạt động doanh nghiệp KTĐL, đề xuất tăng cường kiểm soát chất lượng, tăng cường chất lượng KTV mở rộng hợp tác học hỏi kinh nghiệm từ quốc tế Với giải pháp đề xuất, tác giả luận văn mong muốn dịch vụ KTĐL phát triển mạnh mẽ thời gian tới Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi sai sót, nhận định mang tính chủ 76 quan Vì mong nhận góp ý chân thành để hoàn thiện nội dung hình thành phát triển ngành nghề KTĐL giải pháp tạo điều kiện phát triển ngành nghề Xin chân thành cảm ơn !!! 77 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Tài (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết hàng năm hoạt động kiểm toán độc lập, Hà nội Bộ Tài (2012), Thông tư 129/2012/TT-BTC ngày 09/08/2012 Quy định việc thi cấp Chứng kiểm toán viên Chứng hành nghề kế toán có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/09/2012, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thông tư 150/2012/TT-BTC ngày 12/09/2012 Hướng dẫn cập nhật kiến thức hàng năm cho kiểm toán viên đăng ký hành nghề kiểm toán có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thông tư 202/2012/TT-BTC ngày 19/11/2012 Hướng dẫn đăng ký, quản lý công khai danh sách KTV hành nghề kiểm toán có hiệu lực thi hành từ ngày 01/03/2013, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thông tư 203/2012/TT-BTC ngày 19/11/2012 trình tự, thủ tục cấp, quản lý, sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán có hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2013, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thông tư 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 Ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam theo đề nghị Chủ tịch Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) Vụ Chế độ kế toán kiểm toán, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thông tư số 183/2013/TT-BTC kiểm toán độc lập đơn vị có lợi ích công chúng, Hà Nội Bộ Tài Chính (2013), Chiến lược kế toánkiểm toán đến 2020 – tầm nhìn 2030, Hà Nội Bộ Tài (2013), Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Hà Nội 78 10 Chính phủ (2004), Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 Nghị định 133/2005/NĐ-CP, Nghị định số 30/2009 số 16/2011 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 105/2004, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13/03/2012 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật kiểm toán độc lập, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 105/2013/NĐ-CP ngày 16/09/2013 Quy định xử phạt hành lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập, Hà Nội 13 Hà Thị Ngọc Hà (2011), Các giải pháp hoàn thiện, tăng cường kiểm soát chất lưọng công tác kiểm toán báo cáo tài đơn vị có lợi ích công chúng – Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 14 Ths Lê Thị Thu Hằng (2016), Tăng cường công tác giám sát tổ chức kiểm toán, KTV lĩnh vực chứng khoán – Đề tài khoa học cấp Ủy ban, Hà Nội 15 Học viện tài (2009), Giáo trình lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính, Hà Nội 16 Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết 25 năm kiểm toán độc lập, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Khuyên (2014), Pháp luật dịch vụ kiểm toán độc lập Việt Nam – Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 18 Quốc hội (2012), Luật kiểm toán độc lập luật số 67/2011/QH12 có hiệu lực từ ngày 01/01/2012, Hà Nội 79 ... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 1.1 Những vấn đề lý luận dịch vụ kiểm toán độc lập 1.1.1 Khái niệm kiểm toán, kiểm toán độc lập, dịch vụ kiểm toán phát triển dịch vụ kiểm toán độc. .. Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dịch vụ kiểm toán độc lập Chương 2: Thực trạng dịch vụ kiểm toán độc lập Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập Việt nam Chương... chung dịch vụ kiểm toán độc lập Việt Nam 56 Chương 3: BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VIỆT NAM 65 3.1 Bối cảnh nước tác động tới dịch vụ kiểm toán độc lập

Ngày đăng: 12/05/2017, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết hàng năm về hoạt động kiểm toán độc lập, Hà nội Khác
2. Bộ Tài chính (2012), Thông tư 129/2012/TT-BTC ngày 09/08/2012 Quy định về việc thi và cấp Chứng chỉ kiểm toán viên và Chứng chỉ hành nghề kế toán có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/09/2012, Hà Nội Khác
3. Bộ Tài chính (2012), Thông tư 150/2012/TT-BTC ngày 12/09/2012 Hướng dẫn cập nhật kiến thức hàng năm cho kiểm toán viên đăng ký hành nghề kiểm toán có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013, Hà Nội Khác
4. Bộ Tài chính (2012), Thông tư 202/2012/TT-BTC ngày 19/11/2012 Hướng dẫn về đăng ký, quản lý và công khai danh sách KTV hành nghề kiểm toán có hiệu lực thi hành từ ngày 01/03/2013, Hà Nội Khác
5. Bộ Tài chính (2012), Thông tư 203/2012/TT-BTC ngày 19/11/2012 về trình tự, thủ tục cấp, quản lý, sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán có hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2013, Hà Nội Khác
6. Bộ Tài chính (2012), Thông tư 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 Ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam theo đề nghị của Chủ tịch Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) và Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014, Hà Nội Khác
7. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 183/2013/TT-BTC về kiểm toán độc lập đối với đơn vị có lợi ích công chúng, Hà Nội Khác
8. Bộ Tài Chính (2013), Chiến lược kế toán – kiểm toán đến 2020 – tầm nhìn 2030, Hà Nội Khác
10. Chính phủ (2004), Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 và Nghị định 133/2005/NĐ-CP, Nghị định số 30/2009 và số 16/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 105/2004, Hà Nội Khác
11. Chính phủ (2012), Nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13/03/2012 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật kiểm toán độc lập, Hà Nội Khác
12. Chính phủ (2013), Nghị định số 105/2013/NĐ-CP ngày 16/09/2013 Quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập, Hà Nội Khác
13. Hà Thị Ngọc Hà (2011), Các giải pháp hoàn thiện, tăng cường kiểm soát chất lưọng công tác kiểm toán báo cáo tài chính các đơn vị có lợi ích công chúng – Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Khác
14. Ths. Lê Thị Thu Hằng (2016), Tăng cường công tác giám sát tổ chức kiểm toán, KTV trong lĩnh vực chứng khoán – Đề tài khoa học cấp Ủy ban, Hà Nội Khác
15. Học viện tài chính (2009), Giáo trình lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
16. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết 25 năm kiểm toán độc lập, Hà Nội Khác
17. Nguyễn Thị Khuyên (2014), Pháp luật về dịch vụ kiểm toán độc lập ở Việt Nam – Luận văn thạc sỹ, Hà Nội Khác
18. Quốc hội (2012), Luật kiểm toán độc lập luật số 67/2011/QH12 có hiệu lực từ ngày 01/01/2012, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w