Phân tích tín dụng từ các đại lý vật tư nông nghiệp đối với nông dân trồng lúa ở long an

99 721 0
Phân tích tín dụng từ các đại lý vật tư nông nghiệp đối với nông dân trồng lúa ở long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Ngô Thanh Tuyền PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TỪ CÁC ĐẠI LÝ VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRỒNG LÚA Ở LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Ngô Thanh Tuyền PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TỪ CÁC ĐẠI LÝ VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRỒNG LÚA Ở LONG AN Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Tiến Khai Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN * Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tp.Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Thanh Tuyền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỐ THỊ TÓM TẮT CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ………………………………………………… 1.1 Lý nghiên cứu … …………………………………………………….…… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………… 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………… 1.4 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………… 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn: …… ……………………………………………………… CHƯƠNG II TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TÍN DỤNG NÔNG THÔN ……………………………………… … 2.1 Các khái niệm bản ………………………………………………………… 2.1.1 Tài chính nông thôn ……………………………………………………… 2.1.2 Tín dụng nông thôn …………………………………….………………… 2.1.3 Thị trường tín dụng nông thôn …………………………………………… 2.2 Các lý thuyết kinh tế về thông tin bất cân xứng và tín dụng nông thôn: …… 2.2.1 Lý thuyết thông tin bất cân xứng và ứng dụng lĩnh vực tín dụng: … 2.2.2 Cơ chế tín dụng áp dụng để khắc phục thông tin bất cân xứng …….……… 2.2.2.1 Cơ chế lọc gián tiếp …………………………………….….… 2.2.2.2 Cơ chế lọc trực tiếp ………………………………… ……… 10 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm về tín dụng nông thôn …………………….… 10 2.3.1 Các nghiên cứu nước ………………………………………….…… 10 2.3.2 Các nghiên cứu của nước ngoài …………………………………… …… 12 2.4 Nghiên cứu thực nghiệm về dòng tín dụng vật tư trả chậm tại An Giang … 14 Chương III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… 19 3.1 Nội dung và thông tin nghiên cứu: ………………………………………… 19 3.1.1 Nghiên cứu về phía cung: ……………………………………………… 19 3.1.2 Nghiên cứu về phía cầu: ……………………………………………… 19 3.1.3 Đánh giá, so sánh ưu điểm, nhược điểm của từng dòng tín dụng: ……… 19 3.2 Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu: …………………………… 20 3.2.1 Tổng thể nghiên cứu: …………………………………………………… 20 3.2.2 Chọn mẫu………………………………………………………………… 20 3.3 Giả thuyết cho khả tiếp cận tín dụng dưới dạng mua vật tư trả chậm 23 3.4 Phương pháp phân tích liệu …………………………………………… 29 3.5 Mô hình kinh tế lượng …………………………… 30 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN: … … …… 32 4.1 Mô tả tình hình cung-cầu tín dụng ở điểm nghiên cứu ………………… 32 4.1.1 Hoạt động cung tín dụng địa bàn nông thôn ở Long An …………… 32 4.1.2 Tình hình vay nợ của hộ trồng lúa ……………………………………… 35 4.2 Kết quả hồi quy bằng mô hình kinh tế lượng ……………………………… 44 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ………………….… 51 5.1 Kết luận …………………………………………………………………… 51 5.2 Đề xuất chính sách 53 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ………………………… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… 55 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………….…59 PHỤ LỤC 1: Bảng thống kê mô tả thông tin từ đại lý…………………………… ….59 PHỤ LỤC 2a: Bảng thống kê mô tả thông tin từ nông hộ có mua vật tư trả chậm, biến có thang đo tỉ số 59 PHỤ LỤC 2b: Bảng thống kê mô tả thông tin từ nông hộ có mua vật tư trả chậm, biến có thang đo danh nghĩa 60 PHỤ LỤC 3a: Bảng thống kê mô tả thông tin từ nông hộ không tham gia mua vật tư trả chậm, biến có thang đo tỉ số 64 PHỤ LỤC 3b: Bảng thống kê mô tả thông tin từ nông hộ có mua vật tư trả chậm, biến có thang đo danh nghĩa……………………………………… …65 PHỤ LỤC 4: Các biểu thức hồi quy OLS…………………………………………… 68 PHỤ LỤC 5: Các biểu thức kiểm định T-TEST…………….……………………… 79 PHỤ LỤC 6: Các mẫu phiếu điều tra khảo sát…………… ……………………… 82 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Các tiêu chí nông hộ mẫu khảo sát 15 Bảng 2.2 Bảng kết ước lượng 18 Bảng 3.1 Bảng phân phối mẫu đại lý 21 Bảng 3.2 Bảng phân phối mẫu hộ nông dân 22 Bảng 3.3 Bảng mô tả mô hình tín dụng theo biến giả thuyết 27 Bảng 3.4 Bảng mô tả biến đưa vào mô hình phân tích 30 Bảng 4.1 Bảng thống kê tình hình mua bán vật tư trả chậm của đại lý vật tư nông nghiệp 34 Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả thông tin từ đại lý 35 Bảng 4.3 Bảng thống kê mô tả thông tin từ nông hộ tham gia mua vật tư trả chậm, biến có thang đo danh nghĩa 36 Bảng 4.4 Bảng thống kê mô tả thông tin từ nông hộ có tham gia mua vật tư trả chậm, biến có thang đo tỉ số 37 Bảng 4.5 Bảng tính giá trị trung bình giá bán loại phân và thuốc vật tư nông nghiệp hình thức 40 Bảng 4.6 Bảng thống kê mô tả thông tin từ nông hộ không tham gia mua vật tư trả chậm, biến có thang đo danh nghĩa 42 Bảng 4.7 Bảng thống kê mô tả thông tin từ nông hộ không tham gia mua vật tư trả chậm, biến có thang đo tỉ số 42 Bảng 4.8 Bảng thống kê kiểm định t-test đối với số cặp biến hai nhóm nông hộ 43 Bảng 4.9 Bảng kết hồi quy OLS biến độc lập đối với biến phụ thuộc Bảng 4.10 Bảng ma trận hệ số tương quan biến mô hình Bảng 4.11 Bảng kết hồi quy với sai số chuẩn mạnh biến mô hình 45 47 48 Biểu đồ phân phối chuẩn bằng đồ thị histogram 46 Đồ thị Scatter hai biến sai số và giá trị dự đoán 46 Tóm tắt: Trong chế thị trường, quan hệ tín dụng đa dạng, quan hệ tín dụng nông dân với đại lý vật tư nông nghiệp dạng mua vật tư nông nghiệp trả chậm hình thức diễn phổ biến Trên thực tế, nhiều nông dân, có nông dân Long An lệ thuộc lớn gần gắn chặt với đại lý vật tư nông nghiệp trình sản xuất, cụ thể sử dụng vật tư đầu vào (phân, thuốc, giống, ) theo phương thức mua trả chậm, mua trước trả tiền sau chịu mức lãi suất định, thông thường cao lãi suất ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thức Hệ lụy nhiều nông dân chịu thiệt chấp nhận lãi suất cao bình thường, sản xuất không hiệu quả, thu nhập giảm, có phải sử dụng giống, phân, thuốc,… chất lượng phụ thuộc vào đại lý; bên cạnh đó, đại lý vật tư nông nghiệp phải chấp nhận rủi ro người nông dân bị mùa cố tình không toán nợ Bằng thu thập thông tin sơ cấp từ hộ gia đình nông dân trồng lúa đại lý vật tư nông nghiệp địa bàn tỉnh, kết hợp phân tích sách nông dân có sách tín dụng nông nghiệp, sử dụng phương pháp thống kê mô tả phương pháp phân tích định lượng phương trình hồi quy OLS để phân tích mô hình phụ thuộc, nội dung nghiên cứu sâu phân tích mối quan hệ nông dân trồng lúa với đại lý vật tư nông nghiệp hình thức mua, bán vật tư nông nghiệp trả chậm, đánh giá mặt ưu điểm, hạn chế, đối chiếu phân tích vấn đề tồn tại, bất cập sách tín dụng nông nghiệp đề xuất sách để xây dựng mối quan hệ tín dụng nông dân trồng lúa với đại lý vật tư nông nghiệp ngày hiệu đồng thời giúp người nông dân địa bàn tỉnh Long An có điều kiện sản xuất thuận lợi có thu nhập tốt từ sản xuất nông nghiệp Phần nghiên cứu có sử dụng tài liệu phân tích chuyên gia kinh tế cung cấp qua sách, báo, tạp chí, mạng internet số liệu thực tế địa phương thông qua văn đạo, kế hoạch, báo cáo cấp ủy, quyền tỉnh Long An thu thập số liệu thực tế từ đại lý vật tư nông nghiệp, gia đình nông dân trồng lúa có liên quan đến đề tài tác giả thực nghiên cứu Chương GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Tại Long An, nông dân chiếm khoảng 65% dân số chiếm 55% lực lượng lao động Hộ nông nghiệp sản xuất lúa gạo số hoa màu chiếm tỉ trọng lớn Hình thức sản xuất chủ yếu sản xuất hộ gia đình quy mô nhỏ Hộ nông nghiệp thường thiếu chủ động tài chính, phụ thuộc lớn vào tín dụng thức ngân hàng nông nghiệp ngân hàng thương mại Ngoài tỉ lệ lớn hộ nông nghiệp thường vay tín dụng dạng tín dụng không thức, vay bà con, họ hàng, vay người cho vay với lãi suất cao hay còn gọi “tín dụng đen”, hình thức phổ biến dạng mua vật tư nông nghiệp trả chậm từ cửa hàng, đại lý buôn bán vật tư nông nghiệp Hộ nông nghiệp thường có mối quan hệ chặt chẽ với đại lý vật tư nông nghiệp để có nguồn tài hỗ trợ sản xuất thông qua mua trả chậm “gối đầu” Theo khảo sát thực tế, đa số nông dân mua vật tư nông nghiệp đầu vào qua kênh phân phối trung gian mà không trực tiếp mua sản phẩm từ nhà sản xuất, hầu hết mua từ đại lý Một số hộ nông nghiệp tham gia mô hình cánh đồng lớn nhận vật tư từ chính công ty, tỷ lệ còn thấp, chưa đạt 05% tổng diện tích sản xuất lúa (Theo số liệu Báo cáo sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Long An-năm 2014) Hơn nữa, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh vật tư nông nghiệp thực chế độ phân phối bán hàng thông qua đại lý Theo đó, đại lý cấp bán đến 90% sản lượng cho đại lý cấp cấp Nông dân có diện tích sản xuất nhỏ nơi sâu, xa trung tâm thường mua vật tư nông nghiệp đại lý cấp 2, Giữa đại lý, có chênh lệch giá mua - giá bán sản phẩm, có ảnh hưởng đến giá cung cấp sản phẩm cho nông dân Mặt khác, nông dân thiếu vốn sản xuất dựa vào nguồn vật tư mua chịu, trả chậm từ đại lý Ngoài ra, lượng vật tư mua chịu với khối lượng lớn, xem hình thức chiếm dụng vốn từ đại lý vật tư nông nghiệp nông dân Để giảm rủi ro, đại lý chắn phải áp dụng lãi suất tối thiểu từ đến cao lãi suất mà đại lý vay vốn từ hệ thống ngân hàng hay nguồn huy động khác Không thế, nông dân thiệt thòi mua vật tư làm nhiều lần đợt lấy hàng cách hay nhiều tháng chủ đại lý cộng dồn hết giá trị lô hàng lại tính tiền lãi thời điểm mua hàng lần Với hệ thống phân phối mối quan hệ ràng buột trên, nông dân thường phải gắn bó với đại lý vật tư, đại lý có nguồn vốn mạnh có nhiều khách hàng nông dân đến mua chịu kết kinh doanh cao, lợi nhuận chênh lệch giá bán so với giá gốc hoa hồng từ công ty cung ứng vật tư nông nghiệp, đại lý còn hưởng lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất tháng từ người mua chịu so với giá toán mua Như vậy, cần đặt nghiên cứu để phân tích dòng tín dụng từ đại lý vật tư nông nghiệp việc cung cấp tín dụng phi thức dạng bán vật tư trả chậm cho nông dân trồng lúa Long An Đề tài hoạt động bán trả chậm vật tư nông nghiệp đại lý vật tư thuộc nhóm tín dụng nông thôn, có tính đặc thù chưa có nhiều người nghiên cứu cụ thể, tín dụng dạng bán vật tư trả chậm, nông dân mua chịu từ đại lý nông nghiệp phổ biến Ước tính kênh tín dụng góp phần quan trọng hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất, chiếm từ 1/2 đến 2/3 vốn mua vật tư nông nghiệp nông dân Vấn đề đáng nghiên cứu phổ biến tới mức kênh tín dụng phi chính thức này, chế sao, lãi suất cao hay thấp, nông dân phụ thuộc vào kênh tín dụng Bản thân đại lý nông nghiệp có chịu rủi ro hay không? lợi nhuận từ lãi suất trả chậm họ có đáng kể hay không hay đủ bù đắp chi phí vốn (lãi suất) mà họ trực tiếp gánh chịu bán trả chậm cho nông dân? Nói cách khác, cần tìm hiểu mức độ phổ biến, tầm quan trọng kênh nông dân sản xuất nông nghiệp, vai trò bổ sung, thay kênh tín dụng nông nghiệp chính thức 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát đề tài phân tích tín dụng từ đại lý vật tư nông nghiệp nông dân trồng lúa Long An thông qua hoạt động bán vật tư nông nghiệp hình thức trả chậm Mục tiêu tìm hiểu cụ thể đề tài là: 1) Nghiên cứu phổ biến kênh tín dụng không chính thức từ đại lý vật tư nông nghiệp nông dân trồng lúa Long An thông qua hoạt động bán vật tư nông nghiệp hình thức trả chậm, chế cho vay, lãi suất đặc điểm thực trạng quy mô tín dụng từ hệ thống đại lý vật tư nông nghiệp so với tổng cấu tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp; đối tượng vay, phương thức cho vay, chế thu nợ, lãi suất trả lãi; so sánh với dòng tín dụng chính thức từ hệ thống Ngân hàng thương mại 2) Đánh giá ưu điểm, nhược điểm dòng tín dụng từ đại lý vật tư nông nghiệp nông dân trồng lúa Long An thông qua hoạt động bán vật tư nông nghiệp hình thức trả chậm yếu tố ảnh hưởng, tác động 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu cụ thể là: 1) Hình thức mua bán vật tư trả chậm đại lý vật tư nông nghiệp với người nông dân trồng lúa Long An diễn ? Những yếu tố tác động đến quan hệ giao dịch tín dụng dạng mua-bán vật tư trả chậm đại lý vật tư nông nghiệp nông dân? 2) Nhà nước (chính quyền địa phương) cần có can thiệp vào mối quan hệ tín dụng để loại bỏ bất lợi nông dân trồng lúa, có, khuyến khích đại lý vật tư nông nghiệp tăng cường hình thức bán trả chậm cho nông dân? 78 bank_lend | -0.0763 0.0599 -0.1401 0.1382 -0.1616 1.0000 | 0.5037 0.5999 0.2180 0.2244 0.1548 | 79 79 79 79 79 bank_debt | -0.1406 0.0811 0.0286 -0.0855 | 0.2164 0.4771 0.8023 0.4538 0.0782 0.1930 | 79 79 79 79 79 79 79 0.5386* -0.0323 0.0930 0.0917 0.0290 0.0205 79 | -0.1994* -0.1480 1.0000 | gov_emp | -0.1079 | 0.3440 0.0000 0.7777 0.4152 0.4214 0.7995 0.8574 | 79 79 79 79 79 79 79 | | gov_emp -+ gov_emp | 1.0000 | 79 | 79 PHỤ LỤC 5: CÁC BIỂU THỨC KIỂM ĐỊNH T-TEST ttest educ== educ0, unpaired unequal Two-sample t test with unequal variances -Variable | Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] -+ -educ | 79 10.13924 3579369 3.181413 9.426643 10.85184 educ0 | 59 9.661017 3500106 2.688482 8.960395 10.36164 -+ -combined | 138 9.934783 2536534 2.979753 9.4332 10.43636 -+ -diff | 4782236 5006259 -.5119357 1.468383 -diff = mean(educ) - mean(educ0) Ho: diff = t = 0.9553 Satterthwaite's degrees of freedom = 133.873 Ha: diff < Ha: diff != Ha: diff > Pr(T < t) = 0.8294 Pr(|T| > |t|) = 0.3412 Pr(T > t) = 0.1706 ttest num_ern== num_ern0, unpaired unequal Two-sample t test with unequal variances -Variable | Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] -+ -num_ern | 79 2.620253 1185543 1.053733 2.38423 2.856277 num_ern0 | 59 2.79661 1128238 8666157 2.570769 3.022451 -+ -combined | 138 2.695652 0833098 9786681 2.530913 2.860391 -+ -diff | -.176357 1636591 -.5000311 1473171 -diff = mean(num_ern) - mean(num_ern0) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.1416 t = -1.0776 Satterthwaite's degrees of freedom = 134.69 Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.2831 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.8584 80 ttest aveinc== aveinc0, unpaired unequal Two-sample t test with unequal variances -Variable | Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] -+ -aveinc | 79 2020.359 138.3295 1229.5 1744.966 2295.752 aveinc0 | 59 4760.607 470.9273 3617.261 3817.943 5703.27 -+ -combined | 138 3191.914 244.5247 2872.515 2708.383 3675.445 -+ -diff | -2740.248 490.8234 -3719.654 -1760.842 -diff = mean(aveinc) - mean(aveinc0) Ho: diff = t = -5.5830 Satterthwaite's degrees of freedom = 68.0638 Ha: diff < Ha: diff != Ha: diff > Pr(T < t) = 0.0000 Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Pr(T > t) = 1.0000 ttest ag_land== ag_land0, unpaired unequal Two-sample t test with unequal variances -Variable | Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] -+ -ag_land | 79 22759.49 1903.056 16914.73 18970.8 26548.19 ag_land0 | 59 52457.63 6501.599 49939.73 39443.26 65471.99 -+ -combined | 138 35456.52 3226 37896.93 29077.33 41835.72 -+ -diff | -29698.13 6774.394 -43216.25 -16180.02 -diff = mean(ag_land) - mean(ag_land0) Ho: diff = t = -4.3839 Satterthwaite's degrees of freedom = 67.9931 Ha: diff < Ha: diff != Ha: diff > Pr(T < t) = 0.0000 Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Pr(T > t) = 1.0000 81 prtest bank_debt== bank_debt0 Two-sample test of proportion bank_debt: Number of obs = 79 bank_debt0: Number of obs = 59 -Variable | Mean Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -bank_debt | 0506329 0246672 0022861 0989798 bank_debt0 | 0 0 -+ -diff | 0506329 0246672 | under Ho: 0288671 0022861 1.75 0989798 0.079 -diff = prop(bank_debt) - prop(bank_debt0) z = 1.7540 Ho: diff = Ha: diff < Ha: diff != Ha: diff > Pr(Z < z) = 0.9603 Pr(|Z| < |z|) = 0.0794 Pr(Z > z) = 0.0397 prtest gov_emp== gov_emp0 Two-sample test of proportion gov_emp: Number of obs = 79 gov_emp0: Number of obs = 59 -Variable | Mean Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -gov_emp | 4556962 0560331 3458733 5655191 gov_emp0 | 5084746 0650851 3809101 636039 -+ -diff | -.0527784 0858824 | under Ho: 0859526 -.2211047 -0.61 115548 0.539 -diff = prop(gov_emp) - prop(gov_emp0) z = -0.6140 Ho: diff = Ha: diff < Ha: diff != Ha: diff > Pr(Z < z) = 0.2696 Pr(|Z| < |z|) = 0.5392 Pr(Z > z) = 0.7304 82 PHỤ LỤC 6: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Mẫu Mẫu điều tra khảo sát đại lý vật tư nông nghiệp PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI ĐẠI LÝ BÁN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆPĐỊA BÀN TỈNH LONG AN *** Phiếu điều tra thực nhằm phục vụ cho nghiên cứu “ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA DÒNG TÍN DỤNG TỪ CÁC ĐẠI LÝ VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRỒNG LÚA Ở LONG AN” để đề xuất chính sách hỗ trợ Tôi cam kết nội dung Quý Bà cung cấp để phục vụ nghiên cứu không dùng cho mục đích khác Rất mong Bà con, Cô/Bác, Anh/Chị hợp tác cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác để hoàn thành việc nghiên cứu Câu 1: MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI (ghi phiếu trả lời vấn): Họ tên: (không bắt buộc ghi) Nam/Nữ: (Nam đánh số 1, nữ đánh số 0)  Tuổi:…………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Là chủ hộ (chủ đại lý): phải (đánh số 1) (đánh số 0) :  Điện thoại liên hệ (nếu có): Điện thoại cố định nhà riêng: Điện thoại di động: Câu 2: Đại lý có thực hình thức bán trả chậm vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc,…) cho nông dân trồng lúa hay không (đánh chéo vào ô chọn): Có  Không  Câu 3: Thời gian cho đợt trả chậm tháng (đánh chéo vào ô chọn): tháng  Tùy trường hợp tháng   tháng  năm  83 Câu 4: Thời điểm để thu nợ mua/bán trả chậm: Cuối vụ lúa  Khi có tiền trả  Câu 5: Lãi suất (bao nhiêu %) thông thường áp dụng phần nợ nông dân (trong thời gian nợ trả chậm):………%/ hoặc…… %/vụ lúa (thời gian trả chậm nêu câu hỏi 4) Câu 6: Cách chọn hộ để thực giao dịch mua bán trả chậm (cho thiếu chịu) Do quen biết  Dựa vào uy tín  Có tài sản chấp  Lý khác (cụ thể …………………………………………………………… gì): Câu 7: Khi cho mua trả chậm, đại lý có cần tài sản chấp giấy tờ cam kết không? Có   Không Câu 8: Nếu chấp loại tài sản chấp gì: Quyền sử dụng đất  Tài sản khác  Câu 9: Tiền lãi tính theo thời điểm hàng tháng hay hình thức khác? -Câu 10: Có đồng ý cho khất nợ đến hạn mà người mua chịu tiền toán nợ ? Có  Không  Câu 11: Lãi suất tính thêm đến hạn mà người mua chịu tiền toán nợ? % hình thức khác gì: -Câu 12: Có khác giá bán trả chậm cho đối tượng không Có  Không  Câu 13: Hình thức bán nhiều giá cụ thể (nếu đúng trường hợp đánh dấu x vào ô tương ứng, đánh nhiều ô lúc) 84 Bán giá cao cho người thiếu nợ thường hay trả muộn so với cam kết  Bán giá cao người dự báo khó thu hồi nợ mua trả chậm  Bán giá cao khách hàng không thân thiết  Câu 14: Trong trường hợp bán nhiều giá chênh lệch giá cao thường cao khoảng % so với giá bán thông thường: ……………% Câu 15: Giá bán vật tư nông nghiệp (phân, thuốc) điều kiện trả chậm sau tháng (một vụ lúa): STT Loại vật tư Phân Giá bán (nghìn đồng/bao 50kg) Giá gốc công ty Chi phí (nghìn (lãi suất) đồng/bao Trả Trả chậm dự phòng 50kg rủi ro tấn) (nếu có) Urê DAP NPK Kali Lân Một số loại thuốc bảo vệ thực vật thông thường mà đạy lý bán cho khách hàng (Thuốc dưỡng lá, thuốc trừ sâu rầy,….) nhờ ghi cụ thể tên thuốc và giá tiền Giá gốc Giá bán (nghìn đồng/chai-lọ công ty túi-bịch) (nghìn Chi phí đồng/chai(lãi suất) lọ Trả Trả chậm dự phòng túi-bịch) rủi ro (nếu có) 85 Câu 16: Tình hình trả nợ cho đại lý vật tư nông nghiệp hộ gia đình nào? Rất tốt (trả trước hạn)  Bình thường (trả đúng hạn)  Khó thu nợ  Câu 17: Số người mua trả chậm vụ gần nhất:……người, chiếm % tổng số khách hàng……… %, đó: Số người trả đúng hạn … người, tỷ lệ khoảng %:………% Số người trả hạn ……người, tỷ lệ khoảng %:………% Câu 18: Có tính dự phòng rủi ro lãi suất đối với phần tiền cho nông dân thiếu chịu hay không? Có  Không  Câu 19: Một số vấn đề liên quan đến kinh doanh Đại lý: STT Nội dung Quy mô vốn kinh doanh đại lý (vốn lưu động) Quy mô vốn vay từ ngân hàng Tỷ lệ vốn vay vốn chủ sở hữu Lãi suất ngân hàng mà đại lý phải trả Tỷ lệ sản phẩm/doanh thu bán tiền mặt Tỷ lệ sản phẩm/doanh thu bán chịu Số tiền (triệu đồng) Tỉ lệ (%) Câu 20: Theo đại lý gia đình có hình thức bảo đảm giao dịch đại lý vật tư nông nghiệp với người nông dân có lợi cho hai bên (vui lòng nêu cụ thể)? …………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 86 Mẫu Mẫu điều tra khảo sát hộ nông dân trồng lúa PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN TRỒNG LÚATỈNH LONG AN *** Phiếu điều tra thực nhằm phục vụ cho nghiên cứu “ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI LÝ VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP ĐẾN NÔNG DÂN TRỒNG LÚA Ở LONG AN”, qua hiểu rõ yếu tố tác động đến hiệu sản xuất ảnh hưởng đến việc tăng thu nhập hộ gia đình nông dân trồng lúa để có giải pháp phù hợp cho việc phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần giảm nghèo địa bàn nghiên cứu Tôi cam kết nội dung mà quý bà cung cấp để phục vụ nghiên cứu không dùng cho mục đích khác Rất mong bà con, Cô/Bác, Anh/Chị hỗ trợ để hoàn thành nghiên cứu I- MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI (ghi phiếu trả lời vấn): Câu 1: Thông tin cá nhân Họ tên: (không bắt buộc ghi) Tuổi:…………… nam:  Giới tính (đánh chéo vào ô mang giới tính): Chủ hộ (là chủ hộ đánh số 1, không chủ hộ đánh số vào ô trống) nữ:   Địa ………………… ……xã…… …… ….………huyện………….…… Điện thoại liên hệ (nếu có): Điện thoại cố định nhà riêng: Điện thoại di động: Câu 2: Trình độ học vấn (đánh đấu X ghi số thứ tự lớp học cao đã học): Không biết chữ:  Lớp học cao đã học (từ lớp đến lớp 12): lớp… Có trình độ Trung cấp chuyên môn lĩnh vực  Có trình độ Cao đẳng đại học chuyên môn lĩnh vực  87 Câu 3: Hoàn cảnh gia đình? Có sổ hộ nghèo có  không  Nếu sổ hộ nghèo có xếp diện hộ cận nghèo: có  không  Nếu sổ hộ nghèo không xếp vào hộ cận nghèo đánh dấu ô  Câu 4: Số nhân hộ: hộ có người (hai, ba, bốn, năm,….người) ……… người Câu 5: Hộ có người độ tuổi lao động (bằng ít số nhân hộ):… người (Độ tuổi lao động nghiên cứu tính từ 18 tuổi đến 60 tuổi) Câu 6: Trong số người độ tuổi lao động có người trực tiếp lao động nông nghiệp (trồng lúa):………người Câu 7: Diện tích canh tác nông nghiệp, (bao nhiêu mét vuông, quy đổi từ công/mẫu ruộng, 01 mẫu 10.000m2, 01 công 1.000m2)………….m2, Câu 8: Trong số diện tích sản xuất nông nghiệp có diện tích trồng lúa m2:……….…m2, Câu 9: Số vụ lúa sản xuất năm (01 vụ, 02 vụ hay 03 vụ):…… vụ Câu 10: Nhu cầu sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thời điểm, cụ thể là: Thời gian Số lượng Phân bón Số kg Số tiền Thuốc BVTV Số tiền Trong vụ Trong năm (02 03 vụ) Câu 11: Cho biết tổng thu nhập gia đình tiền năm: bao gồm thu nhập từ nguồn sản xuất trồng trọt, sản xuất chăn nuôi, sản xuất thủy sản, hoạt động làm thuê làm mướn; hoạt động tự kinh doanh phi nông nghiệp; thu nhập từ nguồn khác (ví dụ tiền gởi người thân, tiền hưu, trợ cấp…):………………triệu đồng 88 Câu 12: Cho biết thu nhập tính từ trồng lúa tiền năm:…………….triệu đồng Câu 13: Trong hộ gia đình có làm việc ở quan nhà nước không (kể ở xã, huyện, tỉnh, trung ương): Có  Không  II- TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA HỘ VÀ THAM GIA CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG: Câu 14: Gia đình có vay vốn để làm ruộng (trồng lúa) không? Có  Không  Câu 15: Nếu có vay từ nguồn (vd: Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng chính sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân, Quỹ hỗ trợ nông dân, vay từ người thân bạn bè, Quỹ góp vốn xoay vòng đoàn thể hội nông dân hay hội khác,…) Nếu nhớ ghi hết, không nhớ ghi vụ nợ (năm 2014-2015) Hè Thu Chi phí sản xuất lúa (triệu đồng/ha) Số tiền vốn gia đình đầu tư cho sản xuất lúa (triệu đồng/ha) Số tiền phải vay thêm: 1-Vay từ NH CS-XH 2-Vay từ NH NN&PTNT 3-Vay từ NH thương mại khác 4-Vay từ Quỹ Hỗ trợ nông dân 5-Vaytừ người thân, bạn bè 6-Vay từ người cho vay địa phương (vay nóng) 7-Vay từ đại lý vật tư nông nghiệp dưới hình thức mua vật tư trả chậm 8-Vay từ hụi 9-Mượn từ nguồn hỗ trợ góp vốn xoay vòng tổ chức đoàn thể Thu Đông ĐôngXuân 89 Lãi suất (%/tháng) Số tháng vay (tháng) Thế chấp (1: chấp tài sản; 0: tín chấp) 1-Vay từ NH CS-XH 2-Vay từ NH NN&PTNT 3-Vay từ NH thương mại khác 4-Vay từ Quỹ Hỗ trợ nông dân 5-Vaytừ người thân, bạn bè 6-Vay từ người cho vay địa phương (vay nóng) 7-Vay từ đại lý vật tư nông nghiệp dưới hình thức mua vật tư trả chậm 8-Vay từ hụi 9-Mượn từ nguồn hỗ trợ góp vốn xoay vòng tổ chức đoàn thể Câu 16: Có tài sản chấp ngân hàng để vay vốn không? (đất tài sản có giá trị chấp) Đất (đất thổ) Có Đất sản xuất (đất ruộng canh tác) Có Đất sản xuất khác (đất rừng, đất vườn ao) Có Tài sản chấp khác (máy kéo, máy cày, ôtô,…) Có     Không Không Không Không     Câu 17: Hiện có sử dụng tài sản có (ở câu trả lời số 16) để chấp ngân hàng Quỹ tín dụng nhân dân để vay vốn sản xuất không? Có  Không  Nếu có sử dụng loại tài sản nào, ghi cụ thể: ……………………………………………… Câu 18: Nếu có sử dụng tài sản để chấp vay vốn đáp ứng khoảng phần trăm (%) tổng nhu cầu vốn sản xuất nông nghiệp (để trồng lúa)? % Câu 19: Gia đình có nhận xét việc vay vốn tổ chức tín dụng (ngân hàng)? (Đánh vào ô tương ứng: đúng đánh số 3, đúng: số 1) đúng một phần: số 2; không 90 Rất đúng Đúng phần Không đúng Số tiền vay không đủ trồng lúa Thủ tục vay khó khăn Không có tài sản chấp Câu 20: Gia đình có nợ ngân hàng (quá hạn) nên không cho vay từ ngân hàng: Có  Không  Câu 21: Gia đình có mua vật tư trả chậm đại lý vật tư nông nghiệp hay không (thuốc, phân,.)? Có  Không  Câu 22: Vì gia đình phải mua vật tư trả chậm? (Đánh vào ô tương ứng: đúng đánh số đúng đánh số 1) đúng phần đánh số Rất đúng Đúng phần không Không đúng Không vay vốn ngân hàng Do quen biết với đại lý Do tập quán sản xuất (cho tiện sản xuất) Do neo đơn nên khó làm thủ tục vay vốn Câu 23: Hình thức trả chậm gia đình thường quan hệ với đại lý theo hình thức nào? Trả sau thu hoạch lúa trả   Gối đầu  Lúc có tiền Câu 24: Nếu có đủ vốn sản xuất, gia đình có mua vật tư trả chậm hay không? Có  Không  Câu 25: Theo gia đình mua vật tư trả chậm có bị thiệt hại (lỗ hơn) so với việc mua vật tư nông nghiệp trả tiền hay không? 91 Có  Không  Câu 26: Tình hình trả nợ cho đại lý vật tư nông nghiệp gia đình nào? Đúng hạn  Quá hạn  Câu 27: Lí khất nợ hạn gì: ……………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 28: Giá mua số mặt hàng vật tư nông nghiệp (phân, thuốc) gia đình điều kiện trả chậm sau chu kỳ nợ thông thường 03 tháng (một vụ lúa) cụ thể nào: STT Loại vật tư Phân Urê DAP Lân Kali NPK Một số loại thuốc bảo vệ thực vật thông thường mà đạy lý bán cho khách hàng (Thuốc dưỡng lá, thuốc trừ sâu rầy,….) nhờ ghi cụ thể tên thuốc và giá tiền Giá bán (nghìn đồng/bao 50kg) Trả Trả chậm Ghi chú Giá bán (nghìn đồng/chai-lọ túi-bịch) Trả Trả chậm Ghi chú Câu 29: Gia đình có đề xuất chính sách cho người nông dân làm ruộng (trồng lúa) để phát triển kinh tế gia đình? 92 - (Về phía Nhà nước/Ngân hàng/Hội nông dân/ngành nông nghiệp/ngành khác/ ,nêu cụ thể ngành đáp ứng vấn đề gì? - Về phía quyền (chính phủ, quyền địa phương: tỉnh-huyện-xã) - Về phía Hội Hội Nông dân: - Về phía Các ngành chuyên môn khác: - Về phía Ngân hàng tổ chức tín dụng cho vay vốn: Xin trân trọng cám ơn quý bà nhiều! ... quan hệ tín dụng đa dạng, quan hệ tín dụng nông dân với đại lý vật tư nông nghiệp dạng mua vật tư nông nghiệp trả chậm hình thức diễn phổ biến Trên thực tế, nhiều nông dân, có nông dân Long An. .. bán vật tư trả chậm đại lý vật tư nông nghiệp với người nông dân trồng lúa Long An diễn ? Những yếu tố tác động đến quan hệ giao dịch tín dụng dạng mua-bán vật tư trả chậm đại lý vật tư nông nghiệp. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Ngô Thanh Tuyền PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TỪ CÁC ĐẠI LÝ VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRỒNG LÚA Ở LONG AN Chuyên ngành: Chính sách công

Ngày đăng: 10/05/2017, 17:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • Tóm tắt

  • Chương 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Lý do nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 . Đối tượng nghiên cứu

    • 1.5. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.7. Cấu trúc lu u trúc lu ận v ăn

    • Chương 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TÍN DỤNG NÔNG THÔN

      • 2.1 . Các khái niệm cơ bản

        • 2.1.1. Tài chính nông thôn

        • 2.1.2. Tín dụng nông thôn

        • 2.1.3. Thị trường tín dụng nông thôn

        • 2.2 . Các lý thuyết kinh tế về thông tin bất cân xứng và tín dụng nông thôn

          • 2.2.1. Lý thuyết thông tin bất cân xứng và ứng dụng trong lĩnh vực tín dụng.

          • 2.2.2. Cơ chế tín dụng áp dụng để khắc phục thông tin bất cân xứng

            • 2.2.2.1. Cơ chế thanh lọc gián tiếp

            • 2.2.2.2. Cơ chế thanh lọc trực tiếp

            • 2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về tín dụng nông thôn

              • 2.3.1. Các nghiên cứu trong nước

              • 2.3.2. Các nghiên cứu của nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan