MỞ ĐẦU 1NỘI DUNG 5Chương 1. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ 51.1.Một số lý luận về tổ chức thực hiện 51.2. Một số vấn đề về chính sách Bảo hiểm Y tế ở Việt Nam 9Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 152.1. Cơ quan thực hiện chính sách 152.2. Tuyên truyền giải thích chính sách2.3. Các bước triển khai2.4. Đánh giáChương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY3.1. Quan điểm của Đảngvà Nhà nước về tổ chức thực hiện chính sách BẢo hiểm Y tế ở Việt Nam hiện nay 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình tổ chức thực hiện chính sách Bảo hiểm Y tế ở Việt Nam hiện nayKẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBảo đảm an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm trong chiến lược, bởi vì việc chăm lo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần phát triển đất nước của nhân dân là mục tiêu cao nhất của sự nghiệp xây dựng XHCN ở Việt Nam. Trong đó, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là một trong những trụ cột của hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam.Trên thực tế, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đã được phủ trên toàn lãnh thổ. Nhưng chất lượng còn kém. Nội dung, phương pháp thực hiện chưa phong phú. Đội ngũ cán bộ còn chưa chuyên nghiệp…đã làm cho hệ thống bảo hiểm chưa phát huy được khả năng của mình.Đứng trước tình hình đó, việc nghiên cứu quá trình tổ chức thực hiện, đánh giá thực trạng 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.Bảo hiểm y tế một chính sách xã hội lớn của Đảng và Chính phủ trong thời kỳ đổi mới vì vậy có rất nhiều người quan tâm. Các nhà nghiên cứu đã có các cuộc hội thảo, bài viết về vấn đề này như:Cuộc hội thảo tại sáng ngày 9122012 tại KS. Fortuna, Vụ Bảo hiểm Y tế đã tổ chức Hội thảo xây dựng chính sách Bảo hiểm Y tế Việt Nam theo định hướng công bằng và hiệu quả hơn. httptailieu.vnxemtailieuchínhsáchbhytovietnamthuctrangvàgiảipháp.185242.htmlhttp:tapchibaohiemxahoi.gov.vnnewsdetailchinhtri_xahoi22809chuongtrinhcongtactuyentruyennam2013.htmhttp:www.baomoi.comBoYtesekiemtrakehoachthuchienLuatBaohiemytetaicacbenhvienvaothang9823126202.epi3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.Mục đích: nhằm nâng cao chất lượng quá trình tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở Việt Nam.Nhiệm vụ: Nghiên cứu lý luận về tổ chức thực hiện chính sách.Tìm hiểu thực trạng quá trình tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở Việt Nam.Từ phân tích thực tế so với lý luận, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao quá trình thực hiện chính sách.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.Đối tượng: Chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu: hệ thống bảo hiểm trên cả nước. 5. Phương pháp nghiên cứu.Chính sách công được xây dựng trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa MácLênin mà hạt nhân là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.Bên cạnh đó, khoa học chính sách công sử dụng các phương pháp chung như: phương pháp logic – lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp so sách…Ngoài phương pháp luận và các phương pháp chung, khoa học chính sách công còn sử dụng các phương pháp của các môn khoa học khác như: toán học, thống kê học, kinh tế hoc…6.Kết cấu của tiểu luận:Phần mở đầuPhần nội dung:Chương 1: Những cơ sở lý luận về tổ chức thực hiện chính sách công và chính sách bảo hiểm y tế.Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm y tế ở Viêt Nam hiện nay.Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình tổ chức thực hiên chính sách bảo hiểm y tế ở Việt Nam hiện nay.Kết luậnNỘI DUNGChương 1. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ1.2.MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIÊN1.2.1.Khái niệm tổ chức thưc hiện chính sách công (Policy Implementation) Thực hiện chính sách công là giai đoạn chính trong quy trình chính sách, giai đoạn các chính sách đi vào cuộc sống. Các chính sách được hoạch định xuất phát từ yêu cầu khách quan của cuộc sống, từ những nhu cầu của xã hội và của nhân dân. Về thực chất, đây là quá trình chuyển những tuyên bố trên giấy tờ của chính quyền về các loại dịch vụ, mục tiêu, đối tượng, phương thức thành những hành động nhất định nhằm phân phối lợi ích từ tuyên bố. Đây cong là quá trình kết hợp giữa yếu tố con người với các nguồn lực vật chất nhằm sử dụng các nguồn lực này có hiệu quả theo những mục tiêu đề ra. Thực hiện chính sách là giai đoạn biến các ý đồ chính sách thành những kết quả thực tế thông qua hoạt động có tổ chức của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, nhằm đạt tới những mục tiêu đề ra.1.2.2.Vị trí của thực hiện chính sách côngMột chính sách dù được hoạch định tốt nhưng nếu không đưa ra thực hiện, hoặc thực hiện nhưng hiệu quả kém thì cũng không có y nghĩa thực thi. Đối với nhân dân, kết quả thực tế của chính sách là quan trọng hơn ý nghĩa ban đầu của chính sách đó. Đích đến của các chính sách là tạo ra những thay đổi thực tiễn, do đó thực hiện tốt là yêu cầu tất yếu cho thành công của chính sách. Vì vậy, thực hiện chính sách có ý nghĩa quyết định đối với việc thành công hay thất bại của một chính sách và luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. iai đoạn này có tầm quan trọng bởi 3 lý do: 1) Đã là quá trình thực thi nội dung chính sách dưới tác động của nhiều yếu tố. Trong nhiều trường hợp, những khó khăn nảy sinh trong quá trình triển khai sẽ dẫn tới sửa đổi mục tiêu và nội dung chính sách. Các chính sách cũng có thể bị biến dạng, thậm chí bị sai lệch hẳn với ý tưởng ban đầu thông qua việc thừa hành của bộ máy hành pháp; 2) Thông tin nhận được trong quá trình triển khai chính sách sẽ giúp đánh giá lại các mặt của quyết định chính sách và thay đổi nó sau này; 3) Sự vận động của chính sách từ lý thuyết sang giai đoạn triển khai cụ thể dẫn tới sự nhìn nhận lại qua đánh giá và xây dựng lại chính sách.Thực hiện chính sách là việc tiếp nối và chịu sự quy định của giai đoạn hoạch định chính sách, song
Trang 11.2 Một số vấn đề về chính sách Bảo hiểm Y tế ở Việt Nam 9
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15
2.1 Cơ quan thực hiện chính sách 15
2.2 Tuyên truyền giải thích chính sách
2.3 Các bước triển khai
2.4 Đánh giá
Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Quan điểm của Đảngvà Nhà nước về tổ chức thực hiện chính sách BẢo hiểm Y tế ở Việt Nam hiện nay
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình tổ chức thực hiện chính sách Bảo hiểm Y tế ở Việt Nam hiện nay
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bảo đảm an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm trong chiến lược, bởi vì việc chăm lo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần phát triển đất nước của nhân dân là mục tiêu cao nhất của sự nghiệp xây dựng XHCN ở Việt Nam Trong đó, bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế là một trong những trụ cột của hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam
Trên thực tế, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đã được phủ trên toàn lãnh thổ Nhưng chất lượng còn kém Nội dung, phương pháp thực hiện chưa phong phú Đội ngũ cán bộ còn chưa chuyên nghiệp…đãlàm cho hệ thống bảo hiểm chưa phát huy được khả năng của mình
Đứng trước tình hình đó, việc nghiên cứu quá trình tổ chức thực hiện, đánh giá thực trạng
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Bảo hiểm y tế - một chính sách xã hội lớn của Đảng và Chính phủ trong thời kỳ đổi mới vì vậy có rất nhiều người quan tâm Các nhà nghiên cứu đã
có các cuộc hội thảo, bài viết về vấn đề này như:
Cuộc hội thảo tại sáng ngày 9/12/2012 tại KS Fortuna, Vụ Bảo hiểm Y
tế đã tổ chức Hội thảo xây dựng chính sách Bảo hiểm Y tế Việt Nam theo định hướng công bằng và hiệu quả hơn
giải-pháp.185242.html
http//tailieu.vn/xem-tai-lieu/chính-sách-bhyt-o-viet-nam-thuc-trang-và-http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/chinhtri_xahoi/22809/chuong-trinh-cong-tac-tuyen-truyen-nam-2013.htm
Trang 3http://www.baomoi.com/Bo-Y-te-se-kiem-tra-ke-hoach-thuc-hien-Luat-3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: nhằm nâng cao chất lượng quá trình tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở Việt Nam
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu lý luận về tổ chức thực hiện chính sách
Tìm hiểu thực trạng quá trình tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở Việt Nam
Từ phân tích thực tế so với lý luận, đề xuất một số giảipháp nhằm nâng cao quá trình thực hiện chính sách
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: hệ thống bảo hiểm trên cả nước
5 Phương pháp nghiên cứu
Chính sách công được xây dựng trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin mà hạt nhân là chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Bên cạnh đó, khoa học chính sách công sử dụng các phương pháp chung như: phương pháp logic – lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp so sách…
Ngoài phương pháp luận và các phương pháp chung, khoa học chính sách công còn sử dụng các phương pháp của các môn khoa học khác như: toán học, thống kê học, kinh tế hoc…
6 Kết cấu của tiểu luận:
Phần mở đầu
Trang 4Phần nội dung:
Chương 1: Những cơ sở lý luận về tổ chức thực hiện chính sách công và chính sách bảo hiểm y tế
Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm y
tế ở Viêt Nam hiện nay
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình tổ chức thực hiênchính sách bảo hiểm y tế ở Việt Nam hiện nay
Kết luận
Trang 5NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ
Thực hiện chính sách là giai đoạn biến các ý đồ chính sách thành những kết quả thực tế thông qua hoạt động có tổ chức của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, nhằm đạt tới những mục tiêu đề ra
1.2.2 Vị trí của thực hiện chính sách công
Một chính sách dù được hoạch định tốt nhưng nếu không đưa ra thực hiện, hoặc thực hiện nhưng hiệu quả kém thì cũng không có y nghĩa thực thi Đối với nhân dân, kết quả thực tế của chính sách là quan trọng hơn ý nghĩa ban đầu của chính sách đó Đích đến của các chính sách là tạo ra những thay đổi thực tiễn, do đó thực hiện tốt là yêu cầu tất yếu cho thành công của chính sách Vì vậy, thực hiện chính sách có ý nghĩa quyết
Trang 6định đối với việc thành công hay thất bại của một chính sách và luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.
iai đoạn này có tầm quan trọng bởi 3 lý do: 1) Đã là quá trình thực thi nội dung chính sách dưới tác động của nhiều yếu tố Trong nhiều trường hợp, những khó khăn nảy sinh trong quá trình triển khai sẽ dẫn tớisửa đổi mục tiêu và nội dung chính sách Các chính sách cũng có thể bị biến dạng, thậm chí bị sai lệch hẳn với ý tưởng ban đầu thông qua việc thừa hành của bộ máy hành pháp; 2) Thông tin nhận được trong quá trìnhtriển khai chính sách sẽ giúp đánh giá lại các mặt của quyết định chính sách và thay đổi nó sau này; 3) Sự vận động của chính sách từ lý thuyết sang giai đoạn triển khai cụ thể dẫn tới sự nhìn nhận lại qua đánh giá và xây dựng lại chính sách
Thực hiện chính sách là việc tiếp nối và chịu sự quy định của giai đoạn hoạch định chính sách, song không hoàn toàn lệ thuộc vào kết quả của công tác hoạch định mà có vị trí độc lập riêng và có ý nghĩa quyết định với toàn bộ quy trình chính sách
1.2.3 Các bước tổ chức thực hiện chính sách công
Công tác tổ chức thực hiện chính sách là việc định ra một hệ thống
tổ chức, phân công trách nhiệm cho các tổ chức, xác lập mối quan hệ phối hợp giữa các tổ chức một cách hữu hiệu trog việc thực hiện các chính sách nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
Để thực hiện các chính sách có hiệu quả cần phải thực hiện các bước sau:
Lựa chọn đúng cơ quan thực hiện chính sách Trong cơ quan thực hiện gồm có cơ quan chủ chốt và cơ quan phối hợp
Mỗi chính sách cũng thường đề cập đến nhiều phạm vi và chức năng quản lý xã hội, nên sẽ có nhiều cơ quan đứng ra thực hiện Để phát huy hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống tổ chức, sẽ có một cơ quan
Trang 7được nhà nước ủy quyền thống nhất điều phối các hoạt động chung về thực hiện chính sách Cơ quan này có vai trò, trách nhiệm chính trong việc thực hiện chính sách Vì vậy, việc lựa chọn đúng cơ quan chủ chốt
sẽ có khả năng thực hiện chính sách có hiệu quả hơn
Cơ quan phối hợp là cơ quan có chức năng liên đới thực hiện mà hoạt động của những cơ quan này sẽ góp phần thúc đẩy trong thực thi chính sách
Thành công của một chính sách phụ thuộc rất lớn vào năng lực củacác cơ quan thực hiện chính sách Để có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao, các cơ quan thực hiện phải đáp ứng các điều kiện sau: 1) Phải có đủnguốn tài chính, nhân lực, vật lực cho triển khai chính sách; 2) Phải có đủthẩm quyền kỹ thuật chuyên môn để biến các mục tiêu thành các chương trình hành động cụ thể thích hợp; 3) Cơ quan này phải chịu trách nhiệm
về những hoạt động của mình
Trong quá trình tổ chức thực hiện cần hình thành mối quan hệ phâncông phối hợp giữa các cơ quan thực hiện chính sách Phân công và phối hợp là nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản lý nhằm phát huy vai trò của từng bộ phận cũng như hiệu quả tổng hợp của toàn hệ thống Phân công
để giữa các cơ quan không có sự trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ; nhưng khi thực hiện cần phối kết hợp nhằm bảo đảm tính tập trung, tạo nên sự liên kết nhịp nhàng, ăn khớp và đồng bộ trong hoạt động Phối hợp thể hiện ở tất cả các mặt: con người, công việc, tổ chức…; cần phải phối hợp chặt chẽ các yếu tố của không gian và thời gian; phối hợp giữa các cấp, các vùng cho đến từng cá nhân với nhau Như vây, phân công vàphối hợp là hai mặt của vấn đề thực hiện chính sách, là tiền đề và kết quả cảu nhau Thực hiện tốt phân công và phối hợp sẽ giúp cho tiến trình thực
Trang 8hiện chính sách một cách chủ động, sang tạo và duy trì ổn định; góp phầnvào sự thành công và hiệu quả của chính sách.
Xác định rõ đối tượng chịu tác động của chính sách Bởi vì, việc thực hiện chính sách sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến lợi ích của họ Mỗi chính sách có một phạm vi tác động rộng hẹp, mạnh yếu khác nhau, cho nên khi thực hiện chính sách phải phân loại đối tượng chính sách để theo dõi, đánh giá
Tuyên truyền giải thích chính sách là một bước quan trọng trong tổchức thực hiện chính sách Các chính sách được ban hành đều có tác động đến nhận thức tư tưởng của những người có liên quan, từ đó hình thành nên thái độ của họ đối với việc chấp hành chính sách Nhận thức tưtưởng của mỗi người không giống nhau, vì vậy thái độ của họ đối với một chính sách cũng không thống nhất Việc nhận thức đúng đắn vấn đề
để mọi người có liên quan cùng đi theo một con đường chung là yếu tố quan trọng bảo đảm cho thực hiện chính sách thắng lợi Vì vậy, các cơ quan nhà nước phải tuyên truyền, chuẩn bị dư luận cho việc thực hiện chính sách để mọi người hiểu, đồng tình và ủng hộ
Triển khai thực hiện chính sách Để thực hiện được bước này, cần phải làm tốt các yêu cầu sau:
Có kế hoạch thực hiện chu đáo;
Cần phát huy tính chủ động trong tổ chức thực hiện;
Cần phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hẹ thống chính trị tham gia thực hiện thực hiện chính sách;
Không ngừng đấu tranh mọi hành vi đi ngược lại chính sách đã được coi là đúng;
Cần có sự phối hợp thực hiện các chính sách;
Giải quyết các mâu thuẫn trong quá trình thực hiện chính sách
Trang 91.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM
1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam
Việt Nam nằm trong bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam châu
Á Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đông của bán đảo này Việt Nam
có biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km), Lào (2.130 km) và Campuchia(1.228 km) và bờ biển dài 3.444 km tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, biển Đông và vịnh Thái Lan
Việt Nam có diện tích 331.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền và hơn 4.200 km² biển nội thủy, với hơn 2.800 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, bao gồm cả Trường Sa và Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng trên 1 triệu km²
Địa hình Việt Nam rất đa dạng theo các vùng tự nhiên như vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên có những đồi và những núi đầy rừng, trong khi đấtphẳng che phủ khoảng ít hơn 20% Núi rừng chiếm độ 40%, đồi 40%, và độ chephủ khoảng 75% Các vùng đồng bằng như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các vùng duyên hải ven biển như Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ Nhìn tổng thể Việt Nam gồm ba miền với miền Bắc có cao nguyên
và vùng châu thổ sông Hồng, miền Trung là phần đất thấp ven biển, những cao nguyên theo dãy Trường Sơn, và miền Nam là vùng châu thổ Cửu Long Điểm
Trang 10cao nhất Việt Nam là 3.143 mét, tại đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn Diện tích đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới xavan ở miền Nam với hai mùa (mùa mưa,
từ giữa tháng 5 đến giữa tháng 9, và mùa khô, từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 4) và khí hậu cận nhiệt đới ẩm ở miền Bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa
hè, mùa thu và mùa đông), còn miền trung có đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phần bởi các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển Độ ẩm tương đối trung bình là 84% suốt năm Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm,số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C Hàng năm, Việt Nam luôn phải phòng chống bão và lụt lội với 5 đến 10 cơn bão/năm
Về tài nguyên đất, Việt Nam có rừng tự nhiên và nhiều mỏ khoáng sản trên đất liền với phốt phát, than đá, măng gan, bô xít, chrômát, Về tài nguyên biển có dầu mỏ, khí tự nhiên, quặng khoáng sản ngoài khơi Với hệ thống sông dốc đổ từ các cao nguyên phía tây, Việt Nam có nhiều tiềm năng về phát triển thủy điện
Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân của cả nước Dân tộc Việt (còn gọi là người Kinh) chiếm gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển Những dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer phần lớn đều tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên Trong số các sắc dân thiểu số, đông dân nhất
là các dân tộc Tày, Thái, Mường, Hoa, Khmer, Nùng , mỗi dân tộc có dân số khoảng một triệu người Các dân tộc Brâu, Rơ Măm, Ơ Đu có số dân ít nhất, với khoảng vài trăm cho mỗi nhóm Có một số dân tộc thiểu số đã định cư trên lãnh thổ Việt Nam từ rất lâu đời, nhưng cũng có các dân tộc chỉ mới di cư vào
Trang 11Việt Nam trong vài trăm năm trở lại đây như người Hoa ở miền Nam Trong số các dân tộc này, người Hoa và người Ngái là hai dân tộc duy nhất có dân số giảm trong giai đoạn 1999-2009 Việt Nam là một nước đông dân, tuy diện tích đứng hạng 65 nhưng lại xếp thứ 13 trên thế giới về dân số.
1.2.2 Một số nội dung cơ bản của chính sách bảo hiểm y tế ở Việt Nam hiện nay
1.2.2.1 Khái niệm bảo hiểm y tế
BHYT là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của pháp luật
Bảo hiểm y tế toàn dân là việc các đối tượng quy định trong Luật
này đều tham gia bảo hiểm y tế
Quỹ bảo hiểm y tế là quỹ tài chính được hình thành từ nguồn đóng
bảo hiểm y tế và các nguồn thu hợp pháp khác, được sử dụng để chi trảchi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế, chi phíquản lý bộ máy của tổ chức bảo hiểm y tế và những khoản chi phí hợppháp khác liên quan đến bảo hiểm y tế
Người sử dụng lao động bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự
nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội,
tổ chức xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá
Trang 12thể và tổ chức khác; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trênlãnh thổ Việt Nam có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế.
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu là cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh đầu tiên theo đăng ký của người tham gia bảo hiểm y tế
và được ghi trong thẻ bảo hiểm y tế
Giám định bảo hiểm y tế là hoạt động chuyên môn do tổ chức bảo
hiểm y tế tiến hành nhằm đánh giá sự hợp lý của việc cung cấp dịch vụ y
tế cho người tham gia bảo hiểm y tế, làm cơ sở để thanh toán chi phíkhám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
Bảo hiểm Y tế được thực hiện trên 5 nguyên tắc:
- Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia Bảo hiểm Y
tế
- Mức đóng Bảo hiểm Y tế được xác định theo tỷ lệ phần trăm củatiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực hành chính (sau đây gọi chung là mức lương tối thiểu)
- Mức hưởng Bảo hiểm Y tế theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượngtrong phạm vi quyền lợi của người tham gia Bảo hiểm Y tế
- Chi phí khám bệnh, chữa bệnh Bảo hiểm Y tế do quỹ Bảo hiểm Y
tế và người tham gia Bảo hiểm Y tế cùng chi trả
- Quỹ Bảo hiểm Y tế được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm cân đối thu, chi và được Nhà nước bảo hộ
1.2.2.1 Cơ quan hoạch đinh chính sách
Luật Bảo hiểm y tế đã được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2008 và Chính phủ đã ban hành Nghị định số
62/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi
Trang 13hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế có hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm
Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao công tác tổ chức thực hiện chính sách Để chính sách đó đến gần với người dân hơn
Đối tượng: công tác tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm y tế ở Việt Nam hiện nay
Phạm vi: trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
1.2.2.3 Ý nghĩa của việc tổ chức thực hiện trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam có chiến lược phát triển con người Con người vừa là mục tiêu trong chiến lược, vừa là một trong nhưng nhân tố làm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế Mà bảo hiểm y tế
là một trong những chính sách an sinh xã hội, mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc, thể hiện sự tương thân tương ái, chia sẻ rủi ro giữa người khỏe mạnh với người ốm đau, giữa người trẻ với người già, giữa người có thu nhập cao với