1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận chính sách công chính sách di dân phát triển kinh tế miền núi

22 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 40,65 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Miền núi Việt Nam chiếm 23 diện tích đất đai trong cả nước, là nơi cư trú của hơn 50 tộc người, cũng là nơi tập trung nhiều tài nguyên sinh học, khoáng sản và năng lượng có giá trị. Miền núi có vai trò quan trọng trong an ninh quốc phòng và chiếm một vị trí đặc biệt trong chiến lược phát triển của đất nước. Trong thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế các vùng đặc biệt khó khăn, các Bộ, ngành và địa phương đã triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách về phát triển các vùng khó khăn theo những lĩnh vực thuộc sự quản lý của mình. Khu vực miền núi, từ đó cũng đã từng bước thay đổi, nhất là hạ tầng kinh tế xã hội đã được đầu tư đáng kể. Sản xuất một số vùng đã có bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào được nâng lên từng bước, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm, giáo dục, y tế, văn hóa xã hội đều có chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng trong việc đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội. Mặc dù đạt được những tiến bộ quan trọng, nhưng đến nay miền núi nước ta vẫn là khu vực kinh tế lạc hậu, chậm phát triển so với cả nước, khoảng cách chênh lệch phát triển giữa miền núi và miền xuôi có xu hướng ngày càng tăng. Tính bền vững của quá trình phát triển miền núi chưa được bảo đảm bởi còn nhiều hạn chế, yếu kém. Hiện nay, miền núi đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, trước hết là đói nghèo. Đời sống của đồng bào miền núi, nhất là đồng bào ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Đói nghèo, học vấn thấp, thiếu nước sinh hoạt và các dịch vụ xã hội, dân số tăng nhanh, bệnh dịch, suy dinh dưỡng với tỷ lệ cao là những vấn đề xã hội cấp bách cần phải được giải quyết trong quá trình phát triển miền núi hiện nay. Tại hội Đảng lần thứ VIII đã đưa ra quyết định chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta căn bản trở thành một nước công nghiệp. Một trong những nội dung cơ bản của chiến lược này là công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và miền núi. Chiến lược đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải bổ sung nguồn trí thức và lao động trẻ hiện còn đang rất thiếu tại các vùng miền núi, các chính sách thu hút đầu tư, phát triển kinh tế miền núi theo kịp đồng bằng, miền xuôi. Trước thực trạng ngày càng trở nên nghiêm trọng của miền núi nước ta trong quá trình phát triển kinh tế. Cùng với những đòi hỏi của nhiệm vụ chiến lược về công nhiệp hóa hiện đại hóa mà Đảng đề ra. Với tư cách là 1 sinh viên Học Viện Hành Chính, với tuổi trẻ và kiến thức mà mình đã học được tại học viện, chúng tôi muốn được đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mình vào công cuộc phát triển kinh tế các tỉnh miền Núi phía Bắc nước ta. Vì vậy em chọn đề tài: “Chính sách di dân phát triển kinh tế miền núi” làm đề tài cho bài tiểu luận của mình.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Miền núi Việt Nam chiếm 2/3 diện tích đất đai trong cả nước, là nơi cưtrú của hơn 50 tộc người, cũng là nơi tập trung nhiều tài nguyên sinh học,khoáng sản và năng lượng có giá trị Miền núi có vai trò quan trọng trong anninh quốc phòng và chiếm một vị trí đặc biệt trong chiến lược phát triển củađất nước

Trong thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ về phát triển kinh tế các vùng đặc biệt khó khăn, các Bộ, ngành và địaphương đã triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách về phát triển cácvùng khó khăn theo những lĩnh vực thuộc sự quản lý của mình Khu vực miềnnúi, từ đó cũng đã từng bước thay đổi, nhất là hạ tầng kinh tế - xã hội đã đượcđầu tư đáng kể Sản xuất một số vùng đã có bước phát triển theo hướng sảnxuất hàng hóa Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào được nâng lêntừng bước, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm, giáo dục, y tế, văn hóa - xã hội đều cóchuyển biến tích cực, góp phần quan trọng trong việc đảm bảo an ninh chínhtrị, trật tự xã hội

Mặc dù đạt được những tiến bộ quan trọng, nhưng đến nay miền núinước ta vẫn là khu vực kinh tế lạc hậu, chậm phát triển so với cả nước,khoảng cách chênh lệch phát triển giữa miền núi và miền xuôi có xu hướngngày càng tăng Tính bền vững của quá trình phát triển miền núi chưa đượcbảo đảm bởi còn nhiều hạn chế, yếu kém Hiện nay, miền núi đang phải đốimặt với nhiều khó khăn, thách thức, trước hết là đói nghèo Đời sống củađồng bào miền núi, nhất là đồng bào ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa vẫn còngặp rất nhiều khó khăn Đói nghèo, học vấn thấp, thiếu nước sinh hoạt và cácdịch vụ xã hội, dân số tăng nhanh, bệnh dịch, suy dinh dưỡng với tỷ lệ cao lànhững vấn đề xã hội cấp bách cần phải được giải quyết trong quá trình pháttriển miền núi hiện nay

Trang 2

Tại hội Đảng lần thứ VIII đã đưa ra quyết định chiến lược đẩy mạnhcông nghiệp hóa – hiện đại hóa với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưanước ta căn bản trở thành một nước công nghiệp Một trong những nội dung

cơ bản của chiến lược này là công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn và miền núi Chiến lược đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải bổ sungnguồn trí thức và lao động trẻ hiện còn đang rất thiếu tại các vùng miền núi,các chính sách thu hút đầu tư, phát triển kinh tế miền núi theo kịp đồng bằng,miền xuôi

Trước thực trạng ngày càng trở nên nghiêm trọng của miền núi nước tatrong quá trình phát triển kinh tế Cùng với những đòi hỏi của nhiệm vụ chiếnlược về công nhiệp hóa - hiện đại hóa mà Đảng đề ra Với tư cách là 1 sinhviên Học Viện Hành Chính, với tuổi trẻ và kiến thức mà mình đã học được tạihọc viện, chúng tôi muốn được đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mìnhvào công cuộc phát triển kinh tế các tỉnh miền Núi phía Bắc nước ta Vì vậy

em chọn đề tài: “Chính sách di dân phát triển kinh tế miền núi” làm đề tài

cho bài tiểu luận của mình

Trang 3

Chương I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG

1.1 Khái quát chính sách phát triển kinh tế

1.1.1 Khái niệm chính sách phát triển kinh tế

 Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự hoànthiện cơ cấu, thể chế kinh tế nâng, cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo côngbằng xã hội

 Chính sách phát triển kinh tế là tổng thể các quan điểm, tư tưởng,các giải pháp và các công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủthể KT – XH nhằm giải quyết vấn đề, nhằm thực hiện những mục tiêu nhấtđịnh trên lĩnh vực kinh tế

- Chính sách kinh tế gồm:

+ Chính sách kinh tế vĩ mô

+ Chính sách điều tiết hoạt động kinh tế

+ Chính sách kinh tế đối ngoại

+ Chính sách phát triển kinh tế

Chính sách phát triển kinh tế miền núi: đó cũng là những chính sáchkinh tế của nhà nước, nhưng được áp dụng phù hợp với điều kiện của miềnnúi nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất

1.1.2 Vai trò của chính sách phát triển kinh tế.

- Nhà nước ta là nhà nước của dân ,do dân, vì dân Nên các chính sáchcủa nhà nước là tác động của Nhà nước lên các lĩnh vực kinh tế xã hội thúcđẩy nó phát triển Nó tạo sự định hướng cho việc hướng dẫn, sử dụng và tậndụng các nguồn lực: nhân tài, vật lực, vốn, môi trường, điều kiện quốc tế…

- Kích thích sự phát triển: mỗi chính sách khi hướng vào vấn đề bứcxúc đang đặt ra thì tự nó chứa đựng nhu cầu giải quyết Khi sự vật phát triểnlên một bước và khi giải quyết chính sách đó lại tác động đến các chính sáchkhác nảy sinh nhu cầu phát triển

Trang 4

- Điều tiết: đó là điều tiết sự mất cân bằng những hành vi không phùhợp tạo hành lang pháp lý cho hoạt động phát triển kinh tế.

Đặc biệt là khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường bên cạnh tíchcực thì còn nhiều tiêu cực thì sự điều tiết của Nhà nước như sự không ổnđịnh, phân hóa giàu nghèo, bất công trong xã hội…là rất cần thiết do vậy đòihỏi phải có những chính sách phù hợp như: chính sách thuế, chính sách giá

cả, chính sách di dân…

1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội trung du miền núi phía Bắc

1.2.1 Về địa hình.

- Có diện tích rộng lớn: 102.9.000 km2 chiếm 34% diện tích cả nước

Có vị trí đặc biệt giáp với thượng Lào và có thể giao lưu thuận lợi bằng đườngsắt và đường ô tô với các tỉnh phía nam Trung Quốc qua cửa khẩu Lạng Sơn,Móng Cái, Lào Cai

- Trung du miền núi phía Bắc gồm:

+ Tây bắc: là vùng núi non hiểm trở

+ Đông bắc: liền kề với khu vực Đồng Bằng Sông Hồng với núi nonthấp và đồi và có vịnh Bắc Bộ

1.2.2 Về dân cư.

Bao gồm: 15 tỉnh, có hơn 30 dân tộc anh em cùng chung sống, dân sốchiếm 14.3% so với tổng số dân Dân cư có đặc điểm là sống xen kẽ,

Thu nhập bình quân đầu người đạt 4.51 triệu vnđ/năm (2005)

Tỉ lệ đói nghèo ở vùng còn rất cao, do địa hình chia cắt mạnh độ dốclớn, chất lượng nguồn lực con người thấp, tập quán sản xuất lạc hậu, ý thứcvươn lên thoát nghèo của một bộ phận nhân dân còn hạn chế

1.2.3 Về một số thế mạnh của vùng cho phát triển kinh tế

- Có nhiều khoáng sản và trữ năng thủy điện lớn

+ Than: Quảng Ninh, Thái Nguyên (Quảng Ninh là 3 tỉ tấn)

+ Sắt: Yên Bái, Thái Nguyên…

+ Quặng đồng –Niken ơ Sơn La…

Trang 5

+ Thủy điên: Hòa Bình (1.9 triệu k.w), Sơn La (3.6 triệu k.w)…

- Cây công nghiệp, râu quả cận nhiệt đới: do địa hình và khí hậu quyếtđịnh phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới

+ Chè: Phú Thọ, Thái Nguyên, Sơn La…

+Cây ăn quả: mận, đào, lê…

- Chăn nuôi gia súc lớn như trâu, bò, ngựa…ở Sơn La, Lai Châu, LạngSơn…

- Biển: có Quảng Ninh đánh bắt nuôi trồng thủy sản và là địa điểm dulịch và phát triền kinh tế quan trọng của vùng: Hạ Long, cảng Cái Lân…

1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển kinh tế miền núi

ở nước ta

1.3.1 Khách quan

Đó là điều kiện tự nhiên, lịch sử, phương thức kinh tế truyền thống,chống phá các thế lực thù địch Về điều kiện tự nhiên thì đã nói ở trên, bàn vềphương thức kinh tế truyền thống Đó là cơ cấu kinh tế trồng trọt + chăn nuôi+ tiểu thủ công nghiệp + khai thác nguồn lợi tự nhiên Thể hiện bản chất tựcung tự cấp đậm nét

Do tính cộng đồng người dân tộc rất cao cản trở phân hóa xã hội, hạnchế phát triển kinh tế hàng hóa…

- Phương thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tại chỗ cũng như vớicác các bộ dân tộc thiểu số và cán bộ miền xuôi lên miền ngược chưa đượcquan tâm…

Trang 6

- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương với miền núi chưa tươngxứng vói vị trí chiến lược quan trọng của miền núi Các cấp, các nghành từTrung ương đến cơ sở còn nhiều biểu hiện thiếu trách nhiệm và quan liêu thụđộng ỷ lại…

1.4 Khái niệm chính sách di dân

1.4.1 Khái niệm di dân.

Theo nghĩa rộng: Di dân là sự chuyển dịch bất kì của con người trongmột thời gian và không gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạmthời hay vĩnh viễn

Theo nghĩa hẹp: Di dân là sự di chuyển dân cư từ một đơn vị lãnh thổnày đến một đơn vị lãnh thổ khác nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong mộtkhoảng thời gian nhất định Định nghĩa di dân của Liên Hiêp Quốc

Khái niệm chinh sách di dân

Là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và các công cụ màNhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể KT – XH nhằm giải quyết vấn

đề dân cư nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, định canh định cư và ổnđịnh biên giới

1.4.2 Vai trò của chính sách di dân

Chính sánh di dân còn đem lại hiệu quả cao trong việc phân bố lại dân

cư, làm giảm sức ép về dân số ở các tỉnh đồng bằng vốn đang thiếu đất canhtác và thiếu việc làm trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang tiến hành quátrình CNH- HĐH cùng với đó là quá trình đô thị hoá ngày càng gia tăng nhưhiện nay

Trang 7

Ngoài ra chính sách di dân đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, nâng cao chấtlượng sống, năng lực sản xuất của người dân và hệ thống chính trị ở cơ sở cầntiến hành các biện pháp, giải pháp một cách đồng bộ và cụ thể mà mục tiêuquan trọng nhất nhằm vào con người.

Cải thiện đời sống, đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu vật chất vàtinh thần của đồng bào các dân tộc ở miền núi

- Về văn hoá- y tế - giáo dục:

+ Văn hoá:

Thúc đẩy sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc với nhau trên cơ sở đótạo mối quan hệ sâu sắc giữa các dân tộc làm tăng tình đoàn kết giữa các dântộc ngày càng gắn bó hơn

Trên cơ sở đó làm tăng thêm sự hoà nhập giữa các dân tộc miền núi vớiđồng bào kinh ở miền xuôi về dân trí, cách thức làm ăn, về trình độ phát triển

xã hội…

+ Y tế: khi thực hiện chính sách di dân luôn đi kèm với việc chăm lo y

tế cho bộ phận dân cư mới chuyển tới cùng với người dân bản địa nên chínhsách chăm sóc sức khỏe luôn song hành cùng với chính sách di dân Do vâycũng có thể nói rằng chinh sách di dân luôn kéo theo những chính sách chămsóc y tế

+ Giáo dục: tạo điều kiện thuân lợi cho viêc giao lưu tiếp cận với nềngiáo dục ngay một phát triển của nước ta vì chinh sách di dân của Đảng vàNhà nước ta trong thời kì hiện nay đã có nhiều thay đổi tích cực đó là di dânkhông chỉ là theo kiểu từ Nông thôn - Nông thôn mà còn có cả Nông thôn –Thành thị và Thành thị - Nông thôn Vây cho nên việc học tập và tiếp cận trithức của mọi người dân đã dễ dàng hơn trước rất nhiều

- Ngoài ra chính sách di dân còn góp phan quan trọng làm giảm sựphân hoá giàu nghèo giữa các vùng kinh tế với nhau

- Không những vậy chính sách di dân nó còn mang ý nghĩa to lớn trongcông cuộc xây dựng và bảo vệ an ninh chính trị và bảo đảm biên giới quốc gia

Trang 8

Chương II THỰC TRẠNG CỦA CHÍNH SÁCH DI DÂN

2.1 Quá trình thực hiện chính sách di dân ở miền núi nước ta

Hệ thống chính sách di dân đi xây dựng vùng kinh tế mới của nước ta

có những sự thay đổi trong từng thời kỳ Nó thể hiện qua sự chuyển đổi chínhsách theo từng thời kì cụ thể như sau:

Từ 1960 – 1975: Thời kỳ này nước ta còn bị chia cắt, chủ trương củaNhà nước ta là “vận động một bộ phận đồng bào vùng đồng bằng lên khaihoang và phát triển kinh tế miền núi, thành lập cá hợp tác xã nông nghiệp…”.Sau này khi có một số vấn đề nảy sinh liên quan đến việc quyền sử dụng đất,nhà nước mới có quyết định QĐ 129/CP (25/05/1974) quy định về chính sách

di dân thực hiện chế độ với người từ nơi đi tới nơi đến với những quy định cụthể, tuy nhiên xét về cơ bản thỳ nghị quyết này của chính phủ vẫn chưa đượchoàn thiện

Giai đoạn 1976 – 1980: Nhà nước ta đã ban hành trên 30 văn bản phápquy về các chính sách liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự nghiệp di dânnôn nghiệp Như các nghị quyết QĐ 272/CP (03/11/1977), QĐ 32/CP(12/03/1980), QĐ 95/CP (27/03/1980) và còn nhiều nghị quyết khác có liênquan Các văn bản này tạo ra khuôn khổ pháp lý để giải quyết các vấn đề cụthể về di dân nông nghiệp làm cơ sở cho các địa phương thực hiện đảm bảotính thống nhất trong phạm vi cả nước

Giai đoạn 1981 – 1990: Trong thời kỳ này, Nhà nước tiếp tục hoànthiện và thực hiện các chính sách đã ban hành và bổ sung thêm các chính sáchmới cho phù hợp với thực tiễn của đất nước Đó là các quyết định như quyếtđịnh như: QĐ 254/CP (16/06/1981); văn bản 935/CV (18/03/1982) trong đóđáng chú ý là QĐ 14/HĐBT (18/02/1982) đề cập đến vấn đề cụ thể như: khaihoang, phục hóa ở vùng kinh tế mới xem ghép, lập quỹ kinh tế mới nhằm pháthuy nội lực trong nhân dân kết hợp với kinh phí đầu tư của Nhà nước

Trang 9

Giai đoạn 1991 – 2001: Đến giai đoạn này thì hình thức di dân kinh tếmới chuyển sang phương thức mới là di dân theo dự án Tuy vẫn được nhànước đầu tư cơ sở hạ tầng, đào tạo cán bộ quản lý, thực hiện tốt hơn các vấn

đề an ninh xã hội: y tế, giáo dục, môi trường, xóa đói giảm nghèo….Song tathấy ở đây là các quy định đã khác về chất so với trước đây là trong giai đoạnnày nó đã hình thành các sự án cụ thể, bảo đảm tính đồng bộ, chặt ché giữađâu đi và đầu đến giữa phát triển kinh tế và ổn định xã hội, giữa chi phí vàtính hiệu quả,bảo đảm phát huy được tính chủ động của địa phương , sự nỗlực của đối tượng di dân và cộng đồng bản địa Cố thể nêu ra các chính sách

đã được bổ sung trong thời kỳ này như: QĐ 116/HĐBT (04/09/1990); QĐ120/HĐBT (11/04/1992); QĐ 327/CP (15/09/1992); chỉ thị 660/TTg; Thông

tư 15/LĐTBXH; thông tư 04/LĐTBXH…

Giai đoạn từ 2001 đến nay: Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sáchngày càng toàn diện và đồng bộ cho vùng dân tộc và miền núi, với nguồn lựcđầu tư nhiều hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, giảm nghèo, nâng caođời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào

Trong giai đoạn 2006 – 2012, chính sách đối với việc di dân và pháttriển kinh tế miền núi được thể chế hóa với gần 160 văn bản quy phạm phápluật (gồm 14 nghị định của Chính phủ, 40 quyết định của Thủ tướng, 27 vănbản phê duyệt các đề án…)

Ngoài ra, các địa phương chủ động xây dựng và ban hành nhiều chínhsách riêng thực hiện trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi

Tiếp đó, Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững cho các huyệnnghèo; chính sách hỗ trợ hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt cho

hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; chính sách cho vay vốn phát triển sảnxuất; chính sách hỗ trợ định canh định cư…

Về kinh phí, mặc dù trong điều kiện ngân sách Nhà nước khó khăn, songtrong giai đoạn 2006 – 2012, Chính phủ đã bố trí nguồn cho các chương trình,chính sách vùng dân tộc và miền núi với tổng kinh phí trên 54.770 tỷ đồng

Trang 10

Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt các Bộ, ngành, chính quyền địa phương

và với sự nỗ lực vươn lên của đồng bào triển khai có hiệu quả các chươngtrình, chính sách cho vùng miền núi và dân tộc, đã làm thay đổi rõ nét bộ mặtnông thôn vùng dân tộc và miền núi: Sản xuất đã có bước phát triển theo hướngsản xuất hàng hóa, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, cơ sở hạ tầng được nâng lên…

Công tác giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số đạt nhiều kết quả tích cực,99,5% số xã có trường tiểu học, 93,2% số xã có trường trung học cơ sở,12,9% số xã có trường trung học phổ thông Mạng lưới y tế phát triển nhanh,

hệ thống bệnh viện tỉnh, huyện và trạm y tế xã được quan tâm đầu tư, 99,39%

xã có trạm y tế, 77,8% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế Đến năm 2011, có94,2% số thôn đã có cán bộ y tế Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dụcpháp luật có chuyển biến tích cực, hệ thống chính trị được củng cố và ngàycàng phát triển, nhất là hệ thống chính trị cơ sở Nhờ đó, tình hình chính trị -

xã hội ổn định, an ninh - quốc phòng được giữ vững Đồng bào các dân tộcđoàn kết, tin tưởng vào đường lối đổi mới, thực hiện tốt các chủ trương, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

Các chính sách đã nói ở trên đều xoay quanh vấn đề tạo cơ sở hạ tầngcho vùng kinh tế mới, trợ cấp một phần chi phí di chuyển từ nơi đi đến vùngkinh tế mới Về tổng thế, các chính sách trong thời kỳ này đều tạo sự thuận lợitrong điều kiện để người dân đi xây dựng vùng kinh tế mới Ta có thể chiachính sách này thành ba nhóm chính sách cơ bản như sau:

1 Nhóm chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình và cá nhân

2 Nhóm chính sách đầu tư trực tiếp cho vùng kinh tế mới

3 Nhóm chính sách gián tiếp khuyến khích cả vùng kinh tế mới và cácvùng khác, riêng đối với vùng kinh tế mới thỳ chú trọng hỗ trợ cho cả ngườibản địa lẫn người di dân đến

2.2 Nội dung chinh sách di dân xây dựng vùng kinh tế mới

Chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế mới có từ những năm 1960khi nhà nước ta thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc, khi đi vàothực hiện đã đạt được nhiều thành quả to lớn, nhà nước có những chính sách

Trang 11

khuyến khích các dòng di cư từ vùng đồng bằng đất chật người đông lên miềnnúi phía Bắc mục tiêu chủ yếu là phát triển kinh tế nông thôn miền núi kếthợp với phân bố lại dân cư và một số mục tiêu kinh tế chính trị, xã hội như:tăng cường sự hoà nhập giữa các dân tộc miền núi với các đồng bào kinh ởmiền xuôi về dân trí, về cách thức làm ăn, về trình độ phát triển kinh tế xã hộigóp phần làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, tạo nguồn nhân lực lâu dàiphục vụ cho việc đẩy mạnh sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội trong tươnglai, đặc biệt là bảo đảm an ninh, chính trị và an toàn biên giới.

Bên cạnh đó còn góp phần khai hoang mở rộng diện tích sản xuất đầu

tư sức lao động nhằm tăng sản xuất lương thực, tiến tới chủ động lương thực,bảo đảm an toàn guốc gia về lương thực Xét về bản chất các dòng di dânkinh tế mới là di dân nông thôn - nông thôn, hay còn gọi là di dân nông nôngnghiệp, với thành phần kinh tế chủ yếu của các tỉnh miền núi phía bắc là kinh

tế nông nghiệp, thủ công với trồng trọt chăn nuôi là chủ đạo

Từ năm 1990 đến nay công tác di dân kinh tế mới đã những đổi thayquan trọng, đặc biệt là kể từ khi có quyết định 116/HĐBT (9/4/1990) về đổimới phương thức chỉ đạo thực hiện công tác xây dựng các vùng kinh tế mới,chuyển dần phương thức trực tiếp đưa dân sang hình thức di dân theo dự ánnhằm tăng tính hiệu quả di dân và xây dựng các vùng kinh tế mới theo hướnggắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phương Đặcbiệt trong thời kỳ này, di đân kinh tế mới còn góp phần vào xoá đói giảmnghèo, nhất là ở địa bàn vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu sốsinh sống

Trong giai đoạn từ năm 2003 – 2010 thì công tác di dân thực hiện theonội dung quyết định 190/2003/QĐ – TTg của thủ tướng chính phủ Về chínhsách di dân thực hiện quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 2003 – 2010

- Đặc trưng của di dân kinh tế mới thời kỳ này thể hiện dưới hình thức:

Khai hoang phục hoá gắn liền với thay đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng,vật nuôi, sử dụng giống mới có năng xuất và chất lượng cao, đổi mới cáchlàm ăn, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

Ngày đăng: 06/08/2017, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w