Tieu luan cao cấp lý luận chính trị giải pháp phát triển kinh tế xã hội khu vực miền trung tây nguyên trên cơ sở tầm nhìn vùng và liên kết vùng

30 4 0
Tieu luan cao cấp lý luận chính trị giải pháp phát triển kinh tế xã hội khu vực miền trung  tây nguyên trên cơ sở tầm nhìn vùng và liên kết vùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU: Từ nay đến năm 2020, dựa trên cơ sở khai thác nguồn lực, vị trí địa lý và các lơi thế so sánh của vùng, từng bước phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thành một vùng phát triển năng động của cả nước, với tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, bảo đảm vai trò hạt nhân tăng trưởng và thúc đẩy phát triển khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ, trong đó chú trọng phát triển dịch vụ chất lượng cao có tầm cở khu vực và quốc tế, hình thành một số ngành công nghiệp chủ lực như lọc dầu, hóa chất; từng bước phát triển các ngành có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghiệp cơ khí chế tạo; đẩy mạnh vai trò trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn để đảm nhận chức năng dịch vụ của cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Đó là một bài toán lớn vấn đề phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Một vấn đề quan trọng của lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế vùng là sự hợp tác và liên kết nội bộ vùng và liên vùng. Ở góc độ thực tiễn cần luận giải nguyên nhân của những hạn chế trong hợp tác và liên kết vùng để có thể lựa chọn mô hình liên kết và hợp tác phát triển phù hợp, từ đó phát huy một cách tốt nhất các nguồn lực và lợi thế của khu vực miền Trung Tây Nguyên vào sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường một cách bền vững. Và mặc dù đã đạt được những thành quả phát triển vẫn còn rất nhiều rào cản phải vượt qua để sự hợp tác và liên kết vùng thực sự đi vào chiều sâu và phát huy hiệu quả. Bài viết tập trung làm rõ tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng duyên hải miền Trung, thế mạnh, điểm yếu; cơ hội, thách thức; tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng, tiềm năng thế mạnh, khó khăn và yếu kém; cơ hội và thách thức, quan điểm, định hướng, giải pháp phát triển kinh tế xã hội khu vực miền Trung Tây Nguyên trên cơ sở tầm nhìn vùng và liên kết vùng và dựa trên khuông khổ phân tích đã luận giải các căn cứ khoa học và thực tiễn để thiết chế mô hình phát triển các quan hệ liên kết vùng trong một tầm nhìn dài hạn; Đồng thời qua thực tiễn tỉnh Khánh Hòa đề ra nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển ngành và lĩnh vực ở địa phương, nâng cao năng xuất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.

LỜI MỞ ĐẦU: Từ đến năm 2020, dựa sở khai thác nguồn lực, vị trí địa lý lơi so sánh vùng, bước phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thành vùng phát triển động nước, với tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững, bảo đảm vai trò hạt nhân tăng trưởng thúc đẩy phát triển khu vực miền Trung Tây Nguyên Phát triển mạnh cơng nghiệp dịch vụ, trọng phát triển dịch vụ chất lượng cao có tầm cở khu vực quốc tế, hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực lọc dầu, hóa chất; bước phát triển ngành có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao, công nghiệp điện tử công nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghiệp khí chế tạo; đẩy mạnh vai trò trung tâm thương mại giao dịch quốc tế Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn để đảm nhận chức dịch vụ khu vực miền Trung Tây Nguyên Đó toán lớn vấn đề phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Một vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn phát triển kinh tế vùng hợp tác liên kết nội vùng liên vùng Ở góc độ thực tiễn cần luận giải nguyên nhân hạn chế hợp tác liên kết vùng để lựa chọn mơ hình liên kết hợp tác phát triển phù hợp, từ phát huy cách tốt nguồn lực lợi khu vực miền Trung- Tây Nguyên vào phát triển kinh tế- xã hội môi trường cách bền vững Và đạt thành phát triển nhiều rào cản phải vượt qua để hợp tác liên kết vùng thực vào chiều sâu phát huy hiệu Bài viết tập trung làm rõ tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng duyên hải miền Trung, mạnh, điểm yếu; hội, thách thức; tình hình phát triển kinh tế- xã hội vùng, tiềm mạnh, khó khăn yếu kém; hội thách thức, quan điểm, định hướng, giải pháp phát triển kinh tế xã hội khu vực miền TrungTây Nguyên sở tầm nhìn vùng liên kết vùng dựa khng khổ phân tích luận giải khoa học thực tiễn để thiết chế mơ hình phát triển quan hệ liên kết vùng tầm nhìn dài hạn; Đồng thời qua thực tiễn tỉnh Khánh Hòa đề nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển ngành lĩnh vực địa phương, nâng cao xuất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo đảm an sinh phúc lợi xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; củng cố quốc phịng, bảo đảm an ninh trị trật tự an tồn xã hội CHƯƠNG 1: TẦM NHÌN VÙNG VÀ LIÊN KẾT VÙNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Phát triển kinh tế- xã hội Phát triển kinh tế- xã hội tiến mặt kinh tế đời sống xã hội thời kỳ định, biểu tăng trưởng kinh tế cao ổn định, chuyển dịch cấu kinh tế- xã hội theo hướng tiến bộ; chất lượng sống nhân dân nâng cao, trị ổn định, dân chủ, cơng bằng, văn minh 1.2.Vùng, Vùng kinh tế, tầm nhìn vùng, liên kết vùng 1.2.1.Vùng Vùng phận lãnh thổ quốc gia có sắc thái đặc thù định, hoạt động hệ thống có mối quan hệ tương đối chặt chẽ thành phần cấu tạo nên mối quan hệ có chọn lọc với khơng gian cấp bên 1.2.1.Vùng kinh tế Vùng kinh tế phận kinh tế lãnh thổ đặc thù kinh tế quốc dân có chun mơn hố sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp 1.2.2.Tầm nhìn vùng liên kết vùng +Tầm nhìn vùng khả hình dung khuynh hướng phát triển tổng thể tương lai vùng khả biến thành thực thơng qua chương trình hành động có tính chiến lược + Liên kết vùng mối quan hệ hợp tác phối hợp thường xuyên, ổn định hoạt động (trên lĩnh vực đời sống xã hội – lĩnh vực kinh tế trọng tâm) địa phương, đơn vị vùng thiết lập ngun tắc tự nguyện, bình đẳng có lợi nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi so sánh thúc đẩy vùng địa phương phát triển, đảm bảo lợi ích tối đa cho bên tham gia 1.3 Nội dung mục đích liên kết vùng 1.3.1.Nội dung: Nội dung liên kết vùng đa dạng, phong phú phù hợp với yêu cầu phát triển vùng địa phương, đơn vị thời kỳ định Trên lĩnh vực kinh tế: Có thể phối hợp để kết nối sử dụng hiệu hạ tầng giao thơng, cung cấp xăng dầu, điện, nước, bưu viễn thơng, đào tạo dạy nghề, nghiên cứu khoa học; phân cơng, chun mơn hố hiệp tác hoá sản xuất tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ; xúc tiến đầu tư, thương mại, tổ chức hội chợ triển lãm, tạo thị trường nội địa xuất nhập khẩu; nhằm tiết kiệm thời gian, công sức kinh phí, đạt hiệu cao hoạt động kinh tế cho toàn vùng cho chủ thể tham gia Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội: Có thể phối hợp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; phát triển khoa học – cơng nghệ; bảo vệ mơi trường phịng chống giảm nhẹ thiên tai…Trên lĩnh vực an ninh - quốc phịng: Có thể phối hợp, trao đổi kinh nghiệm việc bảo vệ chủ quyền biên giới (trên đất liền biển), chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để thực âm mưu “ diễn biến hịa bình” Trên lĩnh vực thể chế: Đó phối hợp Bộ, Ngành Trung ương tỉnh, thành phố việc nghiên cứu, quy hoạch, cung cấp thơng tin… 1.3.2.Mục đích phối hợp, liên kết tỉnh, thành phố với Vùng nhằm tạo “không gian thống nhất” cho toàn vùng để phát triển đạt hiệu cao điều kiện hội nhập quốc tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1.Tổng quan khu vực miền Trung- Tây Nguyên -Khu vực miền Trung- Tây Nguyên gồm có vùng Bắc Trung bộ, duyên hải Nam Trung Tây Nguyên, với diện tích tự nhiên 150,6 nghìn km (gần 50% lãnh thổ Việt Nam): Bắc Trung bộ, gồm tỉnh là: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, diện tích tự nhiên 51,5 nghìn km2 Dun hải Nam Trung bộ, gồm tỉnh, thành phố: Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, diện tích tự nhiên 44,4 nghìn km Tây Nguyên, gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng, diện tích tự nhiên 54,7 nghìn km Đây khu vực có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng Việt Nam Dân số khu vực có khoảng 24 triệu người (chiếm khoảng 28% dân số nước) – khu vực miền Trung chiếm khoảng 18.835.154 người Tây Nguyên chiếm khoảng 5.115.135 người Sự đa dạng điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội khu vực miền Trung Tây Nguyên sở để tỉnh khu vực phát triển kinh tế bền vững sở khai thác kết hợp kinh tế biển với kinh tế đất liền Tuy giàu tài nguyên thiên nhiên nhân lực khu vực miền Trung Tây Nguyên khu vực chậm phát triển Việt Nam: Giai đoạn 20062010, có tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 12,6%, tỉnh miền Trung có tốc độ 13% Tây Nguyên 12,2% Mặc dù đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với nước, song đến năm 2010, tỷ trọng GDP toàn khu vực chiếm gần 14% tổng GDP nước Đặc biệt, thu nhập bình quân đầu người toàn khu vực thấp mức trung bình chung nước khu vực phát triển khác Công nghiệp phổ biến quy mô nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp, chủ yếu dừng lại lắp ráp chế biến thô Trong ngành dịch vụ, du lịch ngành có tốc độ tăng trưởng khá, mang lại nhiều việc làm cho người dân khu vực; nhiên, việc phát triển du lịch dừng lại “đi, nhìn, ăn, ngủ”, sản phẩm du lịch giá trị gia tăng cao hạn chế thiếu đầu tư chiều sâu Việc giải mối quan hệ hài hòa phát triển môi trường, phát triển công xã hội chưa quan tâm mức Khu vực sản xuất nông nghiệp rộng lớn, nơi giải việc làm đảm bảo sống cho 70% dân số khu vực tình trạng phát triển thiếu ổn định, tồn chứa yếu tố rủi ro gây bất lợi cho nông dân So với nước, mơi trường kinh doanh khu vực cịn phát triển, chưa thực sơi động để thu hút đông đảo đối tác đến hợp tác, kinh doanh Điều thể qua số lượng doanh nghiệp khu vực miền Trung - Tây Nguyên chiếm khoảng 12% số lượng, 14% lao động, 6% vốn 7% tài sản so với nước, dân số chiếm đến 16% so với nước Đến năm 2009, tỷ lệ hộ nghèo khu vực khu vực miền Trung -Tây Nguyên khoảng 20%, cao nhiều so với tỷ lệ nước 12.9% Đánh giá cách khái quát tranh tổng thể kinh tế - xã hội khu vực miền Trung - Tây Nguyên phát triển chưa thật nhanh bền vững, thiếu tầm nhìn vùng liên kết vùng Thực tế cho thấy, kinh tế tỉnh khu vực phát triển tiềm thiếu vững dựa mô hình phát triển chép lẫn dẫn tới cạnh tranh lẫn làm lãng phí nguồn lực Môi trường xã hội chưa cải thiện tương ứng với phát triển kinh tế Môi trường tự nhiên có xu hướng bị nhiễm ngày nhanh, cảnh quan thiên nhiên bị xâm lấn bị tàn phá thiếu kiểm soát Việc khai thác nguồn tài nguyên chưa thật hiệu quả, thiếu hoạch định dài hạn Để khu vực miền Trung - Tây Nguyên phát triển nhanh bền vững, tranh tổng thể kinh tế - xã hội cần đặt sở tầm nhìn vùng, liên kết vùng 2.2 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội vùng duyên hải miền Trung – mạnh, điểm yếu; hội, thách thức 2.2.1.Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn vùng 2.2.1.1.Về kinh tế Giai đoạn 2001 – 2011 tỉnh vùng đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân 10%/năm (mức bình quân nước 7,26%/năm GDP bình qn đầu người vùng có cải thiện đáng kể (năm 2006 đạt 9,3 triệu đồng/người theo giá hành - thấp mức trung bình nước, đến năm 2011 đạt 27,6 triệu đồng/người - gấp 1,2 lần so với bình quân nước) Tuy nhiên, chênh lệch thu nhập bình quân đầu người địa phương Vùng, thành thị nơng thơn cịn lớn có xu hướng gia tăng 2.2.1.2.Về văn hóa - xã hội Dân số vùng duyên hải miền Trung tương đối đông so với vùng khác nước Đến năm 2009 dân số tồn vùng có khoảng 18.835.200 người, chiếm khoảng 21,9% dân số nước đứng vị trí thứ 2, sau vùng đồng sông Hồng Về lao động, việc làm, dân số độ tuổi lao động tồn vùng có 12.067.374 người (tại thời điểm 01/4/2009), chiếm tỷ lệ 64,07% tổng dân số Điều này, cho thấy tiềm lao động vùng dồi Tuy nhiên, điểm hạn chế trình độ lao động cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng nay, đặc biệt khu kinh tế, khu công nghiệp 2.2.2.Nhận diện mạnh, điểm yếu việc phát triển kinh tế xã hội vùng duyên hải miền Trung a.Về tiềm mạnh -Vùng duyên hải miền Trung nằm trung độ trục giao thơng Bắc - Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng khơng, có ý nghĩa chiến lược giao lưu kinh tế Bắc - Nam Đơng - Tây, có quan hệ chặt chẽ với Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Đông Bắc Thái Lan Myanmar, cửa ngõ biển tuyến hành lang Đông - Tây nối với đường hàng hải quốc tế qua biển Đơng Thái Bình Dương - Nhìn chung, địa phương vùng có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú với nhiều tiềm trội biển, đảo, vịnh nước sâu, đất, rừng, di sản văn hóa lịch sử… cho phép phát triển kinh tế tổng hợp với ngành chủ lực như: du lịch, cơng nghiệp đóng tàu dịch vụ hàng hải, khai thác chế biến thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá Đặc biệt, địa bàn tập trung đến di sản văn hóa giới UNESCO công nhận Quần thể di tích cố Huế Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An Khu di tích Mỹ Sơn; có nhiều vũng, vịnh, bãi tắm đẹp tầm cỡ quốc tế khu bảo tồn thiên nhiên… -Toàn vùng có 10 khu kinh tế, 44 khu cơng nghiệp (trong đó, 20 KCN vào hoạt động 24 KCN xây dựng bản) tập trung phát triển ngành cơng nghiệp chủ lực có quy mơ lớn lọc hóa dầu, lượng, lắp ráp tơ, sửa chữa đóng tàu biển, chế biến nơng lâm thủy sản, hóa chất, vật liệu xây dựng, khai khống, khí, điện, điện tử, điện lạnh, cơng nghiệp thông tin, dệt may, da giày với sản phẩm chủ lực hóa dầu, thủy điện, tơ, hải sản, dệt may, da giày, cao su -Có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác,chế biến thủy sản dịch vụ hầu cần nghề cá, khai thác khoáng sản biển b.Về điểm yếu - Xuất phát điểm kinh tế địa phương vùng thấp, quy mơ kinh tế cịn nhỏ hẹp, tích lũy đầu tư nhỏ hiệu đầu tư chưa cao, chuyển dịch cấu kinh tế hiệu quả: Ngoại trừ thị lớn vùng, trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp so với mặt chung nước, tiêu GDP bình quân đầu người, tỷ lệ thị hóa, tiêu an sinh xã hội… Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng nhanh tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ, công nghiệp - xây dựng; nhiên, tỷ trọng nhóm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp cịn lớn- có Đà Nẵng Khánh Hịa có tỷ trọng thấp, tương ứng năm 2010 2,97% 12,2% Quy mơ thu ngân sách tỉnh, thành cịn nhỏ - có Đà Nẵng, Khánh Hịa có thu vượt chi tự cân đối được, tương ứng năm 2010 12.100 tỷ 8.000 tỷ Doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, lực cạnh tranh thấp; địa phương có số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) mức thấp trung bình (trừ Đà Nẵng Thừa Thiên Huế- cụ thể: Quảng Ngãi (55/63), Khánh Hòa (40/63), Phú Yên (31/63), Quảng Nam (26/63), Bình Định (20/63); năm 2013: Quảng Trị (58/63 – thấp), Phú Yên (51/63 – thấp), Khánh Hòa (34 – trung bình), Quảng Bình (29/63 – trung bình), Quảng Nam (27/63 – trung bình), Bình Định (18/63 – khá) ) - Tiềm năng, mạnh tương đồng (biển, du lịch, cảng biển, sân bay, khu kinh tế, nguồn nhân lực dồi ); ngành kinh tế chủ lực khu kinh tế, khu công nghiệp địa phương có trùng lắp nên địa phương bị phân tán nguồn lực đầu tư (cả nhà nước lẫn tư nhân) - Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao – lực lượng lao động kỹ thuật, đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp có lực cịn thiếu; lao động nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng cao, lao động chưa qua đào tạo lớn (khoảng gần 60%) - tỷ lệ lao động lành nghề, đáp ứng cao yêu cầu doanh nghiệp thấp; thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao; -Cơng nghệ sản xuất chưa cao; ứng dụng tiến khoa học công nghệ mới, thiết bị đại vào sản xuất cịn -Doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, lực cạnh tranh thấp; quy mô thị trường nhỏ, khả toán người dân thấp - Hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu, yếu, chưa đồng (chưa có hệ thống giao thông đường đại, tuyến đường cao tốc, để đáp ứng yêu cầu liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng…); thường xuyên chịu tác động biến đổi khí hậu (hạn hán, bão lụt) - Phần lớn địa phương có tư phát triển dàn trãi dựa tiềm năng, mạnh tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch, nguồn nhân lực dồi dào, lao động rẻ Tư quy hoạch mang nhiều tính cục bộ, địa phương, trọng tới lợi ích địa phương mà chưa tính tốn mức tới lợi ích vùng, quốc gia -Chính sách ưu đãi áp dụng cho địa phương vùng chưa đồng bộ, chưa đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư; số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm gần chưa cải thiện đáng kể (trừ TP Đà Nẵng, TT Huế) 2.3 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Nguyên- tiềm mạnh, khó khăn yếu kém; hội thách thức 2.3.1.Tiềm mạnh hội: 2.3.1.1 Tây Ngun vừa có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phịng, an ninh, vừa có điều kiện để phát triển kinh tế mở: -Tây Nguyên xác định địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, trị, quân nước: Với vị trí nằm trung tâm miền núi Nam Đông Dương, địa hiểm yếu, có hành lang tự nhiên thơng với Nam Lào, Đông Bắc Campuchia duyên hải Trung nên chiến tranh giải phóng dân tộc trước nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc nay, Tây Nguyên giữ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phòng an ninh, địa bàn động đặc biệt, có ưu lớn cơng phịng thủ -Tây Ngun cịn có hệ thống đường giao thông quan trọng liên kết tỉnh vùng với nhau; đồng thời nối liền Tây Nguyên với tỉnh duyên hải miền Trung, miền Đông Nam Đơng Bắc Campuchia tạo cho tồn vùng vị trí địa lý đặc biệt quốc phịng, an ninh có điều kiện để xây dựng kinh tế mở 2.3.1.2.Là vùng có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng thuận lợi đầy tiềm cho việc phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thương mại du lịch +Tiềm nông- lâm nghiệp:.Trong tổng diện tích tự nhiên 5.474.000ha đất bazan chiếm đến 26% (khoảng 1.425.000ha) có độ phì cao, tính chất lý đặc trưng phù hợp với công nghiệp dài ngày (cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều…) loại công nghiệp ngắn ngày (bông vải), ăn (bơ, ca cao), rau, hoa 10 3.1 Quan điểm, định hướng: - Phát huy tiềm năng, mạnh vùng với tầm nhìn dài hạn, tăng cường liên kết địa phương vùng theo quy hoạch, khắc phục tình trạng đầu tư trùng lặp, thiếu liên kết địa phương vùng; đồng thời tăng cường liên kết, phối hợp vùng để vùng phát triển, bước giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển mức sống dân cư vùng Tiếp tục đẩy mạnh phát triển vùng kinh tế, lãnh thổ trọng điểm tạo động lực cho kinh tế Tăng cường sách hỗ trợ phát triển vùng cịn nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Liên kết sở đảm bảo phát triển nhanh, hài hòa bền vững (kinh tế, văn hóa, mơi trường; hiên tại, tương lai…) - Cần có quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung - Tây Nguyên nhằm khai thác phát huy tiềm năng, mạnh địa phương, vùng, khu vực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, tồn diện, bền vững … nhằm tạo lập khơng gian kinh tế thống toàn vùng, khu vực để phát triển, tăng sức cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - Liên kết bình đẳng, bên có lợi sở khai thác phát huy tiềm mạnh, đặc thù địa phương toàn Vùng để phát triển Liên kết tinh thần tự nguyện địa phương, tổ chức, doanh nghiệp; có bước thích hợp, theo giai đoạn, mục tiêu cụ thể sở lựa chọn nội dung, lĩnh vực thiết thực, trọng điểm cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương toàn Vùng Nội dung liên kết xây dựng thành dự án, chương trình cụ thể có mục tiêu rõ ràng, thời gian triển khai, kinh phí, đơn vị đối tác thực - Cần hình thành Ban điều phối chung vùng (hoặc quan Quản lý vùng) để thực liên kết vùng có hiệu 3.2 Những giải pháp chủ yếu: 3.2.1 Những giải pháp chung khu vực - Liên kết khu vực miền Trung- Tây Nguyên mệnh lệnh phát triển, cách thức để tận dụng tối đa nguồn lực quốc gia, địa phương 16 cho đầu tư phát triển bền vững, để nâng cao sức cạnh tranh toàn vùng theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi: Liên kết bao gồm liên kết kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh – quốc phịng, thể chế - sách - Từng địa phương khu vực chủ động nghiên cứu phác thảo kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội có phối tác địa phương trình hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo hướng nhanh, bền vững (với tư phát triển có tầm nhìn lâu dài, dựa lợi ích tồn vùng, khu vực, chí quốc gia) - Xác định ngành nghề ưu tiên phát triển gắn liền với điều kiện tự nhiên vốn có địa phương, có kế hoạch định hướng phát triển ngành nghề nhằm khai thác giá trị gia tăng q trình hoạt động - Có sách đầu tư hiệu phù hợp với khả điều kiện vốn có địa phương, đặc biệt đầu tư hoàn thiện điều kiện cần thiết sở hạ tầng ngành kinh tế đặc thù khai thác nguồn lực địa phương - Nhanh chóng hình thành tổ chức kinh tế qui mơ lớn, hỗ trợ phát triển nhanh chóng doanh nghiệp khơng có lực tốt ngành nghề hoạt động, có tri thức quản trị kinh doanh đại có lực cạnh tranh tốt thị trường quốc gia - Phối hợp địa phương thu hút đầu tư nước nhằm thực đa dạng mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội vung, khu vực, cụ thể: thu hút đầu tư sở hạ tầng, đầu tư chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất ngành nghề truyền thống địa phương, đầu tư phát triển ngành kinh tế có tầm vóc khu vực quốc tế (trong chuỗi giá trị toàn cầu) - Phát huy tiềm năng, lợi địa phương với tầm nhìn dài hạn, tăng cường liên kết địa phương vùng theo qui hoạch, khắc phục đầu tư trùng lắp, cụ thể: tập trung đầu tư hạ tầng liên kết địa phương cho phép kết nối địa phương; tập trung phát triển ngành kinh tế trọng điểm tạo tiền phát triển vượt trội mang tính lan tỏa phát triển kinh tế khu vực - Tiếp tục thực chương trình hỗ trợ phát triển trực tiếp cách tranh thủ chương trình phủ, trực tiếp từ ngân sách cho địa phương nói chung địa phương khó khăn nói riêng 17 - Đầu tư phát triển mạnh khu kinh tế; phát triển thành phố, thị xã tỉnh lỵ trở thành hạt nhân tăng trưởng vùng Cơ cấu lại kinh tế nông thôn; gắn kinh tế nông thôn vành đâi, vệ tinh phát triển khu kinh tế đô thị vùng 3.2.2 Những giải pháp cụ thể Vùng Khu vực miền Trung – Tây Nguyên 3.2.2.1.Vùng duyên hải miền Trung +Thứ nhất, Khai thác, phát huy lợi tự nhiên lớn quan trọng Vùng kinh tế biển: Đây lợi đặc trưng Việt Nam nói chung vùng duyên hải miền Trung nói riêng quan hệ cạnh tranh kinh tế khu vực toàn cầu lĩnh vực bản: Ngư nghiệp (nuôi trồng, đánh bắt chế biển thủy sản), du lịch (đặc biệt du lịch đảo), cảng biển dịch vụ logistics phát triển ngành khai khoáng, chế tạo, chế biến gắn với lợi cảng biển +Thứ hai, Phân bố lại lực lượng sản xuất, điều chỉnh quy hoạch phát triển phù hợp với mạnh địa phương: Tiến hành rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch khu kinh tế, khu công nghiệp địa phương để phân bố lại lực lượng sản xuất theo hướng ưu tiên khai thác tiềm năng, mạnh địa phương; liên kết để phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ, tăng cường hình thức doanh nghiệp vệ tinh, th ngồi; bước hạn chế trùng lắp cấu ngành, sản phẩm, giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Phát triển chuỗi logistic nhằm gắn kết khâu sản xuất, lưu thông, giao nhận, xuất nhập khẩu, phân phối hàng hóa địa phương Vùng với khu vực tiểu vùng sông Mê Kông thông qua Hành lang Đông- Tây Liên kết phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm khai thác tiềm năng, mạnh vùng nguyên liệu, lao động, vốn… +Thứ ba, Xây dựng đồng hạ tầng giao thông liên tỉnh quốc tế, hạ tầng giao thơng đường bộ: Hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường địa phương, khớp nối với hệ thống giao thông đường liên tỉnh quốc tế Tìm kiếm chế đầu tư phát triển tạo bước đột phá xúc tiến triển khai cơng trình có tầm ảnh hưởng lớn, tạo liên kết vùng gồm: Các trục dọc vùng đường cao tốc nối Huế- Đà Nẵng- Quảng Ngãi- Quy Nhơn- Tuy Hòa- Nha Trang sở tuyến đường cao tốc Đà Nẵng- Quảng 18 Ngãi; hoàn chỉnh kết nối đoạn tuyến du lịch ven biển; triển khai hầm đường qua đèo Phước Tượng, Phú Gia, đèo Cả.Nâng cấp đường hành lang Đông- Tây (các quốc lộ 49, 14B, 14D, 14E, 19, 24, 25, 26) kết nối cảng biển lên Tây Nguyên cửa quốc tế biên giới phía Tây đất nước Phối hợp với Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam xúc tiến mở tuyến đường bay quốc tế trực tiếp đến cảng hàng không quốc tế Vùng (Đà Nẵng, Phú Bài, Chu Lai, Cam Ranh); mở thêm đường bay nước nối đô thị Vùng với với trung tâm du lịch nước +Thứ tư, Liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Tập trung đào tạo lao động chất lượng cao đón đầu ngành công nghiệp công nghệ cao, ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn Thu hút nguồn nhân lực trình độ cao, chuyên gia hàng đầu có trình độ quốc tế, làm việc ngành giáo dụcđào tạo, y tế, khoa học công nghệ Tăng cường liên kết sở đào tạo, sở dạy nghề với doanh nghiệp, tập đoàn, doanh nghiệp lớn để tăng nhanh quy mô nâng cao chất lượng dạy nghề, khu công nghiệp, khu kinh tế ngành kinh tế, lĩnh vực quan trọng Vùng du lịch, thương mại, vận tải - kho bãi - cảng biển, điện, điện tử, điện lạnh, viễn thông, công nghệ thơng tin, khí điện tử Tập trung đầu tư để Đại học Huế trở thành Đại học quốc gia, với Đại học Đà Nẵng, Vinh, Nha Trang, Quy Nhơn, Tài - Kế tốn Quảng Ngãi, trường cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo khác hình thành hệ thống đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực miền Trung - Tây Nguyên nước +Thứ năm, Cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh Vùng: Chia sẻ kinh nghiệm tỉnh, thành phố nhằm tăng cường lực điều hành quyền địa phương thơng qua việc cải thiện số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), tập trung vào việc giảm chi phí gia nhập thị trường doanh nghiệp, nâng cao tính minh bạch thông tin, tăng khả tiếp cận đất đai doanh nghiệp, giảm chi phí khơng thức, giảm chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước, nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.Cơng khai, minh bạch chủ trương, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội toàn Vùng địa phương, chương trình, dự án, đề án liên kết 19 phát triển ngành, lĩnh vực thông qua cổng thông tin điện tử địa phương, cổng thông tin điện tử chung tồn Vùng…Đa dạng hóa loại hình liên kết kinh tế gồm liên kết toàn Vùng, liên kết địa phương Vùng, liên kết khu kinh tế, khu công nghệ cao với nhau, liên kết Vùng với địa phương, khu vực nước, liên kết quốc tế… + Thứ sáu, Tạo dựng “không gian kinh tế chung” Vùng: Để biến tiềm năng, mạnh mang tính đồng Vùng thành triển vọng phát triển kinh tế, tránh tình trạng “mạnh làm” Cần có “Ban điều phối Vùng” quy tụ nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, chuyên gia, nhà tài trợ làm “nhạc trưởng” để theo dõi, phát triển vùng cách khoa học, sâu sát khách quan Trên tinh thần đó, “Ban điều phối Vùng”, với vai trị trách nhiệm mình, cần nhà đầu tư cần gì, định hướng phân bổ có hiệu dự án, đem lại lợi ích cho toàn vùng Đồng thời việc thành lập Quỹ Nghiên cứu phát triển miền Trung diễn đàn kinh tế chung cho khu vực liên tục tổ chức… 3.2.2.1 Vùng Tây Nguyên +Thứ nhất, tăng cường vững khối đại đoàn kết dân tộc, bảo đảm quốc phịng -an ninh, giữ vững ổn định trị, an toàn xã hội địa bàn: Là địa bàn có tính nhạy cảm, phát triển vùng Tây Nguyên toàn diện, bền vững phải tảng bảo đảm quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định trị, xã hội; bảo vệ vững chủ quyền, an ninh biên giới.Cần phải có quan điểm, sách, giải pháp đắn để đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao đời sống cho đồng bào; coi trọng tính đặc thù, đặc điểm tâm lý, phong tục, tập quán dân tộc giải vấn đề thực tiễn cụ thể +Thứ hai, xây dựng chiến lược quy hoạch ngành, vùng sản xuất cho hợp lý: Bảo đảm tất quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy hoạch tỉnh phải dựa đánh giá, dự báo trung thực, đầy đủ biến động dân cư, xã hội, tài ngun, mơi trường; có đột phá giai đoạn, lĩnh vực; bám sát yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội có gắn kết với quy hoạch ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương khác để phát huy hiệu Vừa qua, Chính phủ phê duyệt Quyết định 45/QĐ-TTg nhiệm vụ 20 quy hoạch xây dựng vùng Tây Nguyên đến năm 2030, xác định vùng Tây Nguyên vùng kinh tế động lực nước nông, lâm nghiệp, khai thác-chế biến khống sản bơ-xit vùng ngun liệu phục vụ sản xuất hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt phát triển thủy điện, thủy lợi +Thứ ba, khai thác tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế theo hướng bền vững với giải pháp mang tính đột phá sau đây: Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư, đẩy mạnh công tác cải cách hành lĩnh vực đầu tư Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Xây dựng sách riêng thu hút, phát triển nguồn nhân lực Tây Nguyên Tổ chức đào tạo, đào tạo lại để nâng trình độ chuyên môn lực lượng lao động, trước hết ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ Phấn đấu đến 2015, 100% số huyện có đơng đồng bào dân tộc thiểu số có trường phổ thơng dân tộc nội trú; 96-98% trẻ em tuổi người dân tộc thiểu số chuẩn bị tốt tiếng Việt trước vào lớp -Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ: Có sách thúc đẩy, gắn khoa học-công nghệ với sản xuất, nâng hàm lượng tri thức sản phẩm nông, lâm, công nghiệp chủ lực Tây Nguyên, góp phần xây dựng thương hiệu mạnh, đủ sức cạnh tranh thị trường nội địa quốc tế - Tăng cường quản lý nhà nước tài nguyên môi trường: Tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu tài nguyên rừng, tài nguyên nước, khống sản, thực tốt sách đất đai, bảo đảm việc sử dụng đất phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế-xã hội nhiệm vụ quốc phịng an ninh, đồng thời bảo đảm khơng gian sinh sống đồng bào DTTS chỗ - Huy động tối đa nguồn lực cộng đồng xã hội đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số: Một mặt, tranh thủ nguồn vốn nhà nước, lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, phát huy tinh thần tự lực người dân để vươn lên giảm nghèo; mặt khác đẩy mạnh việc tổ chức liên kết sản xuất, khuyến khích doanh nghiệp, cơng ty, nơng trường đóng vai trò bà đỡ, liên kết làm ăn sở đất đai lao động dân cộng với vốn đầu tư, +Thứ tư, xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh gắn với củng cố khối đại đồn kết dân tộc: Hệ thống trị vững mạnh yếu tố định cho ổn định phát triển phải tập trung sức xây dựng hệ thống 21 trị vững mạnh, cấp sở Cấp ủy, quyền sở phải tăng cường để có đủ lực lãnh đạo, quản lý, điều hành đời sống xã hội xây dựng khối đồn kết dân tộc Có sách phù hợp để thu hút cán bộ, cơng chức làm việc Tây Nguyên có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cán có chuyên môn giỏi Cán công tác vùng dân tộc thiểu số phải gần dân, hiểu biết gắn bó với dân Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng tạo điều kiện cho cán người dân tộc thiểu số chỗ đảm nhận tốt trách nhiệm công việc; coi trọng phát huy vai trò già làng, trưởng Thực tốt sách tơn giáo, sách dân tộc Đảng Nhà nước, bình đẳng, tơn trọng, đồn kết giúp đỡ phát triển tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc +Thứ năm, đẩy mạnh hợp tác liên vùng hội nhập quốc tế: Thực liên kết với tỉnh duyên hải miền Trung vùng nước việc kết nối hạ tầng giao thông, đào tạo nguồn nhân lực (y tế, giáo dục, dạy nghề, du lịch, chế biến sản phẩm nông nghiệp…), phát triển du lịch xúc tiến đầu tư Hợp tác phát triển kinh tế - xã hội xuyên biên giới vùng “Tam giác phát triển Việt NamLào- Campuchia” 3.3 Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Khánh Hòa 3.3.1 Về tổng quan Khánh Hòa tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, giáp với tỉnh Phú Yên hướng bắc, tỉnh Đắk Lắk hướng tây bắc, tỉnh Lâm Dồng hướng tây nam, tỉnh Ninh Thuận hướng nam biển Đông hướng đơng Tỉnh lỵ Khánh Hịa thành phố Nha Trang cách thành phố Hồ Chí Minh 447 km cách thủ đô Hà Nội 1278 km đường bộ, Khánh Hịa có diện tích tự nhiên 5.197 km2 Nằm vị trí chiến lược khu kinh tế trọng điểm miền Trung, với nhiều lợi thế, tiềm chưa khai thác mức Để đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định đó, Khánh Hòa phát huy tốt tiềm năng, mạnh địa phương, biết khai thác, vận dụng điều kiện thuận lợi để phát triển, phần không nhỏ vào thành cơng chung tỉnh góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Khánh Hòa nói riêng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với tâm cao hệ thống trị từ tỉnh đến sở, đồng thuận nhân dân, kinh tế- xã hội tỉnh năm qua tiếp tục phát 22 triển, theo báo cáo tỉnh Khánh Hòa năm 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP ước tăng 8,55% (GDP nước ước tăng 5,8%); số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 7,22%, giá trị sản xuất dịch vụ- du lịch ước tăng 15%, gái trị sản xuất nông, lâm, thủy sản ước tăng 2,8%, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng 14,9%; doanh thu du lịch tăng 28,1%; thu cân đối ngân sách nhà nước ước đạt 111,1% dự toán; tốc độ tăng trưởng tín dụng ước đạt 12% lĩnh vực văn hóaxã hội, môi trường quan tâm đạo; an sinh xã hội phúc lợi xã hội đảm bảo, công tác giải khiếu nại, tố cáo, đấu tranh phòng, chống tham nhũng trọng, quốc phòng, an ninh giữ vững Bên cạnh kết đạt cịn tồn số khó khăn, hạn chế sau: Tổng vốn đầu tư phát triển xã hội địa bàn tỉnh đạt thấp, thiếu nhà đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư triển khai dự án chậm thiếu lực tài Tình trạng nhiễm mơi trường số sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cịn xảy ra: lị gạch thủ cơng, sở số làng nghề truyền thống, số doanh nghiệp chưa có ý thức việc bảo vệ môi trường xả thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt hiệu môi trường làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống người dân Cơng tác cải cách hành triển khai thực hiện, nhiên môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh cấp tỉnh chưa cải thiện đáng kể, mức trung bình so với nước, việc cấp giấy chứng nhận đầu tư, cấp giấy phép xây dựng thời gian tương đối dài Tình hình an ninh, trật tự có chuyển biến phức tạp, số vụ cướp giật tài sản thành phố Nha Trang thường xuyên xảy 3.3.2 Mục tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Tiếp tục tổ chức thực có hiệu chế, sách Chính phủ tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng nhằm phục hồi phát triển sản xuất kinh doanh: nâng cao xuất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế- xã hội năm 2011- 2015 mức cao nhất; bảo đảm an sinh phúc lợi xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; củng cố quốc phịng, bảo đảm an ninh trị trật tự an tồn xã hội; đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí 23 3.3.3 Dự kiến tiêu chủ yếu hàng năm đến năm 2015 3.3.3.1 Các tiêu kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) hàng năm tăng 8,5- 9%; GDP bình quân đầu người tương đương 2.650 USD; Giá trị sản xuất công nghiệp- xây dựng tăng 7,65%; Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 7,2%; Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng 2,8%; Giá trị dịch vụ- du lịch tăng 15%; Giá trị kim ngạch xuất hàng hóa đạt 1.252 triệu USD; Giá trị kim ngạch nhập hàng hóa đạt 700 triệu USD; Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 28.100 tỷ đồng, tăng 23,8%; Thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh đạt 14.733 tỷ đồng, tăng 2%; Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 15% 3.3.3.2 Các tiêu văn hóa- xã hội: Số lao động giải việc làm đạt 26.500 người; Tỷ lệ người độ tuổi lao động đào tạo nghề đạt 47,5% -Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,97%; Mức giảm tỷ lệ sinh năm khoảng 0,2%; Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 10% 3.3.3.3 Các tiêu môi trường: Tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 45%; Tỷ lệ dân cư sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 95%; Tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường 87% 3.3.4 Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển ngành lĩnh vực 3.3.4.1 Về phát triển kinh tế Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình hành động tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế giai đoạn 2013- 2020 Tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nhằm khai thác tiềm năng, lợi để thúc đẩy phát triển kinh tế, tháo gỡ khó khăn nhằm ổn định phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có lực, hoạt động ổn định ln thực đầy đủ nghĩa vụ thuế gặp khó khăn vốn sản xuất kinh doanh a Về sản xuất cơng nghiệp Tiếp tục tháo gỡ khó khăn để phát triển sản xuất công nghiệp, hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ thực dự án công nghiệp trọng điểm địa bàn như: Nhà máy nhiệt điện Vân Phong 1, Tổ hợp lọc dầu nam Vân Phong, Nhà máy xi măng 24 Công Thanh, Nhà máy bia Sài Gòn,…để tăng thêm lực sản xuất mới; thu hút nhiều đơn hàng xuất khẩu, đặc biệt đơn hàng đóng tàu biển Phát triển sản phẩm cơng nghiệp có lợi cạnh tranh cao, cơng nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sử dụng đầu vào sản phẩm nông, lâm, thủy sản Đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại vào sản xuất kinh doanh Tiếp tục đầu tư hạ tầng khu kinh tế Vân Phong, khu, cụm công nghiệp, để thu hút đầu tư; kêu gọi tạo điều kiện cho nhà đầu tư tham gia đầu tư xây dựng hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp có định thành lập b Về sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản Tiếp tục thực giải pháp tháo gỡ khó khăn hỗ trợ sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản nhằm phát triển sản xuất, giải việc làm tăng thu nhập cho nông dân Thực sách giao đất, giao rừng, khống rừng cho hộ gia đình, cộng đồng tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tiển khai thực tốt chế hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển nguồn lực đánh bắt xa bờ, phát triển tàu có cơng suất lớn có trang bị phương tiện đánh bắt đại; tiếp tục tập trung đầu tư hệ thống hậu cần dịch vụ biển như: hệ thống sơ chế, hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bảo, hệ thống thơng tin tìm kiếm cứu nạn… Tiếp tục thực có hiệu chương trình xây dựng nơng thơn mới, chương trình phát triển kinh tế- xã hội miền núi, chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn c Về phát triển dịch vụ- du lịch Đẩy mạnh phát triển thị trường nước, tỉnh hỗ trợ doanh nghiệp, nông dân tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh xuất theo hướng đa dạng thị trường xuất để không phụ thuộc vào thị trường, vận động sở sản xuất người tiêu dùng hạn chế sử dụng hàng nhập khẩu, tăng cường sử dụng hàng hóa nước Phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, tài ngân hàng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác Tiếp tục triển khai thực có hiệu chương trình hành động du kịch Khánh Hòa giai đoạn 2012- 2015 định hướng đến năm 2020, đẩy mạnh công tác quản bá, xúc tiến du lịch nước, xây dựng phát triển sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn để thu hút 25 khách du lịch, tổ chức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch, đảm bảo công tác bảo vệ môi trường du lịch, nâng cao dân trí phát triển du lịch d Về phát triển kinh tế biển Phát triển mạnh kinh tế biển, tập trung thực chương trình hỗ trợ ngư dân, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân biển, đảo bám biển, mở rộng sinh kế theo hướng bền vững Tăng cường đại hóa sở vật chất hệ thống thông tin liên lạc tuyến ven biển, đảo biển Kết hợp chặc chẽ, gắn bó phát triển kinh tế biển, đảo với bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, với hoạt động quốc phòng, an ninh e Về đầu tư phát triển Tiếp tục thực hiệu quy định đầu tư công, kế hoạch trung hạn Tập trung vốn cho dự án chuyển tiếp, dự án thuộc chương trình kinh tế- xã hội trọng điểm tỉnh Tăng cường quản lý đầu tư từ ngân sách nhà nước nâng cao hiệu qảu đầu tư tránh nợ đọng xây dựng để làm tảng cho việc triển khai thực kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2016- 2020 Triển khai có hiệu quy định chi tiết việc thực ký quỹ lĩnh vực đầu tư dự án ngồi ngân sách; có giải pháp huy động vốn đầu tư toàn xã hội nguồn vốn nước nước, cách tăng cường kiểm tra, đôn đốc tiến độ dự án đầu tư ngân sách, giải vướng mắc cho nhà đầu tư cơng tác giải phóng mặt để dự án sớm triển khai thực hoàn thành đưa vào sử dụng Tiếp tục triển khai nội dung theo kết luận số 53-KL/TW Bộ Chính trị xây dựng, phát triển Khánh Hịa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, đẩy nhanh tiến độ xây dựng đề án tổng thể đặc khu kinh tế Bắc Vân Phong để phát triển nhanh khu vực Vịnh Vân Phong 3.3.4.2 Về văn hóa- xã hội a Về giáo dục, đào tạo Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, giáo dục tiểu học, trung học sở Tổ chức phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học sở, tạo điều kiện cho học sinh theo học ngành nghề phù hợp Củng cố nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú đáp ứng việc tạo nguồn nhân lực 26 miền núi Tổ chức thực chuyên đề nhằm rà soát, định hướng đào tạo nguồn nhân lực trường dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh phù hợp với tình hình thực tế có hiệu theo chương trình phát triển nhân lực đề Tiếp tục quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục đào tạo giai đoạn 2012- 2020 tầm nhìn đến năm 2025, Đề án mầm non tuổi… b Về y tế Củng cố, nâng cao hiệu mạng lưới dự phòng y tế sở; chủ động phịng chống dịch bệnh, khơng để dịch bệnh xảy Triển khai giải pháp hiệu để thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ y tế, giảm nhanh bền vững tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tỷ suất chết trẻ em tuổi, tuổi, tỷ suất chết mẹ liên quan đến thai sản…Quản lý chặt chẽ giá chất lượng thuốc chữa bệnh Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra an tồn vệ sinh thực phẩm, dược, mỹ phẩm, vắc xin sử dụng cho người Phát triển nhân lực y tế; phát triển mô hình bác sỹ gia đình y tế biển, đảo Thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia y tế, Dân số kế hoạch hóa gia đình, Vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống HIV/AIDS c Về văn hóa Tiếp tục củng cố xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng, tăng cường hiệu hoạt động thiết chế văn hóa, thể dục, thể thao cấp Đẩy mạnh xã hội hóa đa dạng hóa nguồn lực lĩnh vực văn hóa, thể dục, thể thao Tiếp tục tổ chức mơ hình điểm can thiệp phịng chống bạo lực gia đình, thực mơ hình “Địa tin cậy cộng đồng” góp phần giảm tỷ lệ vụ bạo lực gia đình Coi trọng thực chất phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa d Về lao động, việc làm, an sinh phúc lợi xã hội Tập trung thực đồng chế, sách tạo việc làm giải việc làm Thực sách chương trình giảm nghèo; cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế cho người cận nghèo, nâng cao đời sống người có cơng, người cao tuổi; chăm sóc bảo vệ trẻ em; phòng chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới tiến phụ nữ, hướng dẫn triển khai 27 thực tốt công tác cứu trợ xã hội đột xuất, bảo đảm người dân bị thiệt hại gặp rủi ro, thiên tai hỗ trợ kịp thời… 3.3.4.3 Về phát triển khoa học công nghệ Tiếp tục thực kế hoạch triển khai Chương trình hành động Tỉnh ủy thực nghị số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương (khóa XI) phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tổ chức triển khai kế hoạch, chương trình, dự án thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ thông tin địa phương; dự án tin hóa số dịch vụ hành cơng trực tuyến mức độ 3; Hệ thống thông tin quản lý nguồn nhân lực tỉnh… 3.3.6 Về bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Thực Luật đất đai sửa đổi văn pháp luật liên quan Quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên, khoáng sản đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, vi phạm pháp luật môi trường, bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Nâng cao khả phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai, biến động khí hậu bất lợi môi trường, ứng cứu kịp thời khắc phục hậu xấu thiên tai gây Sử dụng hợp lý, có hiệu tài ngun thiên nhiên, mơi trường lưu vực sông, bảo đảm cân sinh thái, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Ngăn chặn liệt tình trạng chặt, phá rừng Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao nhận thức gìn giữ bảo vệ môi trường 3.3.4.4 Về cải cách hành chính; phịng chống tham nhũng, lãng phí; khiếu nại, tố cáo Tiếp tục thực chương trình cải cách hành giai đoạn 2011- 2015 trọng tâm cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải thủ tục hành chính; tiếp tục rà sốt, kiện tồn tổ chức máy hành cấp; tiếp tục thực mơ hình cửa liên thơng theo hướng đại giai đoạn 2013- 2015; triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Tiếp tục xây dựng đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập, đề án vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức sở, ban ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện 28 Tăng cường cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tập trung vào lĩnh vực; quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản; đầu tư xây dựng bản; quản lý, thu chi ngân sách; quan hệ quan nhà nước với người dân, doanh nghiệp… 3.3.4.5 Quốc phòng an ninh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội Thực đồng giải pháp để củng cố quốc phịng, an ninh, bảo đảm trật tự an tồn xã hội; chủ động ngăn chặn âm mưu hoạt động chống phá lực thù địch, thực có hiệu chương trình Quốc gia phịng chống tội phạm Thực biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông 29 KẾT LUẬN: Thực liên kết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực miền Trung hoạt động phức tạp đa dạng, triển khai nhiều chủ thể, nhiều lĩnh vực nhiều mức độ hợp tác khác Trong mối quan hệ hợp tác liên kết vùng, tùy vào mục tiêu liên kết, khả chia sẻ nguồn lực lực cốt lõi chủ thể mà trình liên kết triển khai theo phạm vi, quy mơ thời hạn khác Vì khó có mơ hình đáp ứng hồn hảo u cầu mối quan hệ liên kết vùng Việc đề xuất mục tiêu, quan điểm, giải pháp phát triển toàn diện, bền vững kinh tế - xã hội khu vực miền Trung - Tây Nguyên ý tưởng quy trình chung có tính ngun tắc vấn đề chủ yếu mối quan hệ liên kết vùng phải giải để hướng đến thực hóa mục tiêu với hiệu cao Với phát triển nhanh chóng với nhiều hình thức sinh động thực tiễn nội vùng liên vùng, việc vận dụng lý thuyết liên kết vùng ngày đem lại kết khả quan, góp phần phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền trung trở thành vùng kinh tế động với tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững 30 ... HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN TRÊN CƠ SỞ TẦM NHÌN VÙNG VÀ LIÊN KẾT VÙNG 15 3.1 Quan điểm, định hướng: - Phát huy tiềm năng, mạnh vùng với tầm nhìn dài... Để khu vực miền Trung - Tây Nguyên phát triển nhanh bền vững, tranh tổng thể kinh tế - xã hội cần đặt sở tầm nhìn vùng, liên kết vùng 2.2 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội vùng duyên hải miền. .. hóa xã hội khu vực miền Trung Tây Nguyên sở để tỉnh khu vực phát triển kinh tế bền vững sở khai thác kết hợp kinh tế biển với kinh tế đất liền Tuy giàu tài nguyên thiên nhiên nhân lực khu vực miền

Ngày đăng: 01/12/2022, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan