1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận, dvbc, những giải pháp phát triển kinh tế thị trường ở việt nam trên cơ sở nguyên lý về cái chung và cái riêng

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Bước lên từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu, trì trệ, lại phải trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt, nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu lại càng thêm kiệt quệ bởi chiến tranh Vào thờ[.]

MỞ ĐẦU Bước lên từ kinh tế phong kiến lạc hậu, trì trệ, lại phải trải qua hai chiến tranh giữ nước khốc liệt, kinh tế nước ta vốn lạc hậu lại thêm kiệt quệ chiến tranh Vào thời bình, sở kinh tế lạc hậu, trì trệ đó, nước ta xây dựng kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, khiến cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng Trong đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường mà CNTB đạt thành tựu kinh tế- xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đạt thành văn minh hành chính, văn minh cơng cộng; người nhạy cảm, tinh tế, với khả sáng tạo, thách thức đua tranh phát triển Trước tình hình đó, Đại hội Đảng VI, Đảng Cộng sản Việt Nam kịp thời nhận sai lầm tiến hành sửa đổi, chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công văn minh Mới chập chững bước vào kinh tế thị trường đầy gian khó, phức tạp, kinh tế Việt Nam đòi hỏi học tập, tiếp thu kinh nghiệm nhân loại sở cân nhắc, chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt Nam Trong trình học hỏi đó, triết học Mác- Lênin, đặc biệt phạm trù triết học chung riêng có vai trò kim nam cho hoạt động nhận thức kinh tế thị trường Hoàn thành tiểu luận này, tơi hi vọng góp phần nhỏ việc làm rõ, củng cố lịng tin người vào công đổi nhà nước ta, giúp người quen thuộc với kinh tế áp dụng Việt Nam- kinh tế thị trường định hướng XHCN điều kiện giới NỘI DUNG I CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG DƯỚI CÁI NHÌN CỦA TRIẾT HỌC MÁCXÍT Các khái niệm: Trong sống ngày, thường tiếp xúc với số vật tuợng trình khác Mỗi vật tuợng gọi riêng, đồng thời thấy chung lại có mặt giống tưc tồn chung chúng - Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định giới khách quan Cái riêng cịn hiểu nhóm vật gia nhập vào nhóm vật rộng hơn, phổ biến Sự tồn cá biệt riêng cho thấy chứa đựng thân thuộc tính khơng lặp lại cấu trúc vật khác Tính chất diễn đạt khái niệm đơn - Cái đơn phạm trù triết học dùng để thuộc tính, mặt có vật định mà không lặp lại vật khác Cần phân biệt “cái riêng” với “đơn nhất” Mặt khác, riêng chuyển hóa qua lại với nhau, chứng tỏ chúng có số đặc điểm chung Những đặc điểm chung triết học khái quát thành khái niệm chung - Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính chung khơng có kết cấu vật chất định ,mà lặp lại nhiều vật tượng hay trình riêng lẻ khác, mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại nhiều riêng Cái chung thường chứa đựng tính qui luật, lặp lại Mối quan hệ biện chứng riêng chung: Trong lịch sử triết học, mối liên hệ riêng chung quan niệm khác Phái thực đồng thượng đế với chung cho có chung tồn độc lập khách quan sản sinh riêng Đối lập lại chủ nghĩa thực, nhà triết học danh P Abơla (10791142), Đumxcot (1265- 1308) cho vật, tượng tồn riêng biệt với chất lượng riêng chúng có thực cịn khái niệm chung sản phẩm tư người Thấy khắc phục hạn chế hai quan niệm trên, triết học vật biện chứng cho chung riêng có mối liên hệ biện chứng mật thiết với nhau, hai tồn cách khách quan Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Khơng có chung tồn độc lập bên riêng Ví dụ qui luật bóc lột giá trị thặng dư nhà tư chung, không khơng phải nhà tư bản, qui luật thể ngồi biểu nhà tư (cái riêng) Cái riêng tồn mối liên hệ với chung Nghĩa khơng có riêng tồn tuyệt đối độc lập Cái chung phận,nhưng sâu sắc riêng, cịn riêng tồn phong phú chung Cái riêng phong phú chung ngồi đặc điểm chung, riêng cịn có đơn Cái chung sâu sắc riêng riêng phản ánh thuộc tính, mối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại nhiều riêng loại Do chung gắn liền với chất, quy định phương hướng tồn phát triển chung Trong hoàn cảnh khác nhau, chung chuyển hố thành đơn ngược lại Sự phân biệt chung đơn nhiều mang tính tương đối Có đặc điểm xét nhóm vật đơn nhất, xét nhóm vật khác lại chung Trong số trường hợp ta đồng riêng với chung, khẳng định riêng chung Tuy nhiên định nghĩa nhằm mục đích tách vật khỏi phạm vi không thuộc vật ấy, không dùng để tồn đặc tính vật Trên sở nguyên lý mối liên hệ riêng chung, ta đưa số giải pháp nhằm phát triển kinh tế thị trường Việt Nam cách thích hợp, cố gắng theo kịp tốc độ tăng trưởng nước phát triển giới, tăng cường sở vật chất cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội II CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG NHÌN DƯỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ KINH TẾ THẾ GIỚI Xét mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy kinh tế nước ta hoà nhập với kinh tế thị trường giới, giao lưu hàng hoá, dịch vụ đầu tư trực tiếp nước làm cho vận động kinh tế Việt Nam gần gũi với kinh tế thị trường giới Tương quan giá loại hàng hoá nước gần gũi với tương quan giá hàng hoá quốc tế Thị trường nước gắn liền với thị trương giới Nền Kinh tế Việt Nam phận kinh tế giới Chính điều tạo nên chỉnh thể hoàn chỉnh kinh tế giới Xu hướng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế nước tách rời phát triển hoà nhập quốc tế, cạnh tranh quốc gia thay đổi hẳn chất, khơng cịn dân số đơng, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà tiềm lực kinh tế Mục đích sách, quốc gia tạo nhiều cải vật chất quốc gia mình, tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân cải thiện, thất nghiệp thấp Tiềm lực kinh tế trở thành thước đo chủ yếu, vai trò sức mạnh dân tộc, công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín trì sức mạnh đảng cầm quyền Như với tư cách phận kinh tế giới việc tiếp thu đặc trưng nét chung tổng thể để hồn thiện kinh tế Việt Nam tất yếu Tuy nhiên ta không phép tiếp thu cách hình thức phải tiếp thu có chọn lọc cho phù hợp với đièu kiện đất nước Phải giữ dược nét đặc trưng riêng tưc phải bảo tồn đơn kinh tế Việt Nam từ cịn phải xây dựng kinh tế thị trường chất, thể phát triển, phủ định biện chứng kinh tế thị trường TBCN III NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ NGUYÊN LÝ VỀ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG Chuyển sang kinh tế thị trường tất yếu khách quan a Khái niệm kinh tế thị trường: Trên góc độ vĩ mô, thị trường phạm trù kinh tế tồn cách khách quan với tồn phát triển sản xuất hàng hoá, lưu thơng hàng hố đâu có sản xuất hàng hố có thị trường "Khi thị trường, nghĩa lĩnh vực trao đổi mở rộng quy mơ sản xuất tăng lên, phân công sản xuất trở nên sâu sắc hơn" (1) Theo David Begg, thị trường "là biểu thu gọn trình mà thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định cơng ty sản xuất gì, sản xuất định người công nhân việc làm bao lâu, cho dung hòa điều chỉnh giá cả" Ta định nghĩa thị trường nơi diễn hoạt động mua bán hàng hóa, nơi cung gặp cầu Kinh tế thị trường hệ thống tự điều chỉnh kinh tế, bảo đảm có suất, chất lượng hiệu cao; dư thừa phong phú hàng hoá; dịch vụ mở rộng coi hàng hố thị trường; động, ln đổi mặt hàng, công nghệ thị trường Đó kinh tế hoạt động theo chế thị trường, với đặc trưng như: phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường, tự kinh doanh, tự thương mại, tự định giá cả, đa dạng hoá sở hữu, phân phối quan hệ cung- cầu b Chuyển sang kinh tế thị trường tất yếu khách quan Xét hoàn cảnh lịch sử, xuất phát điểm kinh tế nước ta kinh tế phong kiến Ngoài nước ta vừa trải qua hai chiến tranh giữ nước khốc liệt, mà đó, sở vật chất vốn ỏi cịn bị tàn phá nặng nề Sau chiến tranh, ta tiếp tục xây dựng kinh tế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung dựa hình thức sở hữu cơng cộng TLSX Trong thời gian đầu sau chiến tranh, với nỗ lực nhân dân ta, giúp đỡ nước hệ thống XHCN mà mơ hình kế hoạch hố phát huy tính ưu việt Từ kinh tế lạc hậu phân tán, cơng cụ kế hoạch hố nhà nước tập trung vào tay lượng vật chất quan trọng đất đai, tài sản tiền bạc để ổn định phát triển kinh tế Nền kinh tế kế hoạch hoá thời kỳ tỏ phù hợp, huy động mức cao sức người sức cho tiền tuyến Sau ngày giải phóng miền Nam, tranh kinh tế Việt Nam tồn lúc ba gam màu: kinh tế tự cấp tự túc, kinh tế kế hoạch hoá tập trung kinh tế hàng hố Do khơng hài hồ kinh tế chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới phù hợp chế quản lý mà không tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển mà cịn gây lãng phí tài ngun, nhiễm mơi trường Lúc này, nước ta đồng thời bị cắt giảm nguồn viện trợ từ nước XHCN Tất nguyên nhân khiến cho kinh tế nước ta năm cuối thập kỷ 80 lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân bị giảm sút, chí số nơi cịn bị nạn đói đe doạ Nguyên nhân suy thoái từ sai lầm như: - Thực chế độ sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất qui mô lớn điều kiện chưa cho phép, khiến cho phận tài sản vơ chủ khơng sử dụng có hiệu nguồn lực vốn khan đất nước dân số ngày gia tăng với tỉ lệ cao 2, 2% - Thực việc phân phối theo lao động điều kiện chưa cho phép Khi tổng sản phẩm quốc dân thấp dùng hình thức vừa phân phối bình quân vừa phân phối lại cách gián tiếp làm động lực phát triển Việc quản lý kinh tế nhà nước lại sử dụng công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến khơng thích hợp với yêu cầu tự lựa chọn người sản xuất người tiêu dùng khơng kích thích sáng tạo hàng triệu người lao động Trong đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường, CNTB đạt thành tựu kinh tế- xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đạt thành văn minh hành chính, văn minh cơng cộng; người nhạy cảm, tinh tế, với khả sáng tạo, thách thức đua tranh phát triển Do mắc phải sai lầm mà để phát triển kinh tế XHCN Việt Nam chấp nhận việc tiếp tục kế hoạch hoá tập trung trước Với tinh thần tích cực sửa đổi, sau nhận sai lầm, đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần thực chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ chế kế hoạch hoá sang chế hạch toán kinh doanh XHCN Đến Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định việc đổi chế kinh tế tất yếu khách quan thực tế diễn việc đó, tức chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Đây thay đổi nhận thức có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tế Việt Nam thức chấp nhận kinh tế thị trường cách bản, ưu điểm cách tổng thể, lâu dài mà khơng cịn đơn phủ nhận trước (rằng kinh tế thị trường đặc trưng riêng có CNTB; Việt Nam khơng theo CNTB thị áp dụng kinh tế thị trường phát triển kinh tế) Đảng Cộng sản Việt Nam rõ kinh tế thị trường có phù hợp với thực tế nước ta, phù hợp với qui luật kinh tế với xu thời đại: - Nếu không thay đổi chế kinh tế, giữ chế kinh tế cũ khơng thể có đủ sản phẩm để tiêu dùng chưa muốn nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất Thực tế năm cuối thập kỷ tám mươi rõ thực chế kinh tế cũ cho dù liên tục liên tục đổi hoàn thiện chế quản lý kinh tế, hiệu sản xuất xã hội đạt mức thấp Sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội, tích luỹ khơng có, đơi ăn lạm vào vốn vay nước - Do đặc trưng kinh tế tập trung cứng nhắc nên có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn ngắn có tác dụng phát triển kinh tế theo chiều rộng Nền kinh tế huy Việt Nam tồn q dài nên khơng khơng tác dụng đáng kể việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà cịn sinh nhiều tượng tiêu cực làm giảm suất, chất lượng hiệu sản xuất - Xét tồn thực tế Việt Nam nhân tố kinh tế thị trường, vấn đề có nhiều ý kiến đánh giá khác Nhiều ý kiến cho thị trường Việt Nam thị trường sơ khai, thực tế kinh tế thị trường hình thành phát triển đạt mức phát triển khác hầu hết đô thị vùng đồng ven biển Thị trường nuớc thông suốt vươn tới vùng hẻo lánh mở rộng với thị trường quốc tế Nhưng thị trường Việt Nam phát triển chưa đồng bộ, thiếu hẳn thị trường đất đai thị trường tự do, mức độ can thiệp nhà nước thấp Như việc chuyển sang kinh tế thị trường điều kiện thiếu để phát triển kinh tế Tuy nhiên khơng phép tiếp thu hình thức kinh tế thị trường từ chế độ TBCN (vốn đẩy lên giai đoạn phát triển cao so với thời kỳ trước) mà từ cịn phải xây dựng kinh tế thị trường chất, thể phát triển, phủ định biện chứng kinh tế thị trường TBCN Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam a Nền kinh tế Việt Nam mang chất kinh tế thị trường giới Trước hết, kinh tế nước ta kinh tế thị trường, nên tuân theo quy luật kinh tế thị trường: quy luật cung- cầu, quy luật giá trị thặng dư, quy luật lưu thông tiền tệ Các loại thị trường, mối quan hệ thị trường phát triển phong phú, đa dạng, thể trình độ cao việc phân công lao động thành nhiều ngành nghề Sự khác biệt sở hữu tài sản chấp nhận (khơng cịn chấp nhận hình thức sở hữu nhà nước, tập thể trước) lợi nhuận trở thành động lực phát triển Theo đó, hình thành lớp người động hơn, bám sát thị trường "biết làm kinh tế hơn" Ở Việt Nam hình thành tồn khuyết tật kinh tế thị trường: tâm lý coi trọng đồng tiền, chạy theo lợi nhuận, phân cực giàu nghèo mức, kinh tế phát triển cân đối… Kinh tế thị trường Việt Nam có quản lý nhà nước để khống chế, giảm bớt khuyết tật tác hại Nhưng nhiên, khuyết tật tồn âm ỉ xã hội suy nghĩ số người Nền kinh tế thị trường Việt Nam tuân theo xu hướng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế nước tách rời phát triển hoà nhập quốc tế, tiến tới hoà nhập thành thị trường chung toàn giới Tương quan giá loại hàng hoá nước ngày gần gũi với tương quan giá hàng hoá quốc tế b Những nét đặc thù kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt nam: Nếu CNTB đại, kinh tế thị trường đặt quản lý nhà nước tư sản độc quyền lợi ích giai cấp tư sản, kinh tế thị trường nằm quản lý nhà nước XHCN nhằm phục vụ lợi ích nhân dân, góp phần thực mục tiêu giải phóng người, người Để thực mục tiêu đó, phải tìm kiếm nhiều giải pháp, không giản đơn xem xét quan hệ sở hữu mà giải đồng từ vấn đề sở hữu, quản lý, phân phối; tìm động lực cho phát triển sở xây dựng vật chất- kỹ thuật cho xã hội mới, q trình cơng nghiệp hố, đại hố, biến nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước có kinh tế phát triển Đường lối phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: Xây dựng kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN; giữ vững định hướng XHCN trình đổi mới, kết hợp với kiên định mục tiêu, nguyên tắc linh hoạt giải pháp Chúng ta không coi kinh tế thị trường mục tiêu mà công cụ, giải pháp, phương tiện để phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế phục vụ lợi ích đa số nhân dân lao động, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Cùng với việc sử dụng động lực kinh tế thị trường, từ đầu, Đảng ta chủ trương phát triển lực lượng sản xuất phải đôi với xây dựng quan hệ sản xuất, đặc biệt yếu quản lý phân phối, xây dựng quan hệ người với người, xã hội giàu tình thương lịng nhân ái; tăng trưởng kinh tế phải đơi với xố đói giảm nghèo, làm cho thị trường mang tính nhân văn Dưới CNTB, kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh theo kiểu cá lớn nuốt cá bé, bất bình đẳng, bất công; kinh tế thị trường xã hội XHCN mang tính cạnh tranh, sử dụng cạnh tranh làm động lực phát triển không cạnh tranh dã man; tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội, khuyến khích làm giàu gắn với xố đói giảm nghèo khắc phục phân cực giàu nghèo, gia tăng mức sống giữ gìn đạo đức, sắc văn hoá dân tộc Trong trình phát triển, kinh tế nhà nước chọn lọc, xếp lại, khẳng định hợp lý phạm vi cần nắm giữ, nắm lấy mạch máu chủ yếu làm đội quân chủ lực xây dựng điều tiết kinh tế, làm nòng cốt hướng dẫn cac thành phần kinh tế khác hoạt động hướng Quan hệ phân phối kinh tế thị trường TBCN nhà tư nắm giữ phân lớn sản phẩm.Ta chủ trương phân phối theo lao động, theo vốn sỏ khuyến khích người tự sản xuất kinh doanh cơng khai hợp pháp, đồng thời thực sách cơng xã hội Ta chủ trương chống bóc lột, bất công, chăm lo nghiệp y tế, giáo dục, đấu tranh cho đạo đức mới, lối sống lành mạnh Chỉ có kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội thể chất chế độ Tuy nhiên, để có động lực cho phát triển phải khuyến khích tích tụ, tích luỹ, sáng kiến cá nhân, chấp nhận phân hoá lao động sáng tạo (nhưng kiên xoá bỏ phân hố bất cơng) Thị trường Việt Nam nhỏ hẹp, sơ khai, rối loạn nhiều yếu tố tự phát Ngoài thị trường Việt Nam chưa đầy đủ, nhiều hình thức thị trường thiếu dạng manh nha thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường sức lao động , nên chưa thể thực hoà nhập với thị trường giới Việt Nam có truyền thống văn hố lâu đời, nhân dân ta vốn có khéo léo cao nên phát triển nhiều thành phần kinh tế cần có độ tinh xảo, khéo léo cao trạm khắc, đan Tuy nhiên, lịch sử Viêt Nam nói lịch sử chiến tranh chống xâm lược mà khơng có trang việc phát triển kinh tế, vốn từ truyền thông dường xa lạ với thuật ngữ "làm kinh tế" Ngoài ra, ta đổi kinh tế nên người thuộc "thế hệ cũ"- hệ chế bao cấp Họ "dị ứng" với kinh tế thị trường, coi kinh tế thị trường thứ xấu xa mà khơng thể chấp nhận, làm theo được; họ không đủ động để thích ứng với tốc độ phát triển kinh tế thị trường Quan tâm đến vấn đề sách xã hội, bù đắp tổn thất cho người, gia đình có cơng với cách mạng, thành lập làng tình thương giúp đỡ nhiều người khơng nơi nương tựa , kiểm soát, giảm thiểu mặt tiêu cực so kinh tế thị trường gây ra; biện pháp giảm khuyết tật xã hội kinh tế thị trường mà nhà nước ta thực Nhờ đó, nhà nước khơng cịn "kẻ gác cổng trung thành cho sở hữu tư nhân" mà trở thành lực lượng quan trọng việc điều tiết xã hội, khống chế khuyết tật xã hội Trong trình phát triển kinh tế, hội nhập với kinh tế thị trường giới, ta ý tới việc đảm bảo độc lập, tự chủ kinh tế, trị đảm bảo độc lập, tự cho dân tộc, giữ gìn sắc dân tộc c Một số giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế thị trường Việt Nam năm tới từ góc độ đặc điểm riêng Việt Nam Việt Nam lên từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất nghèo nàn Mặt khác, nói lịch sử 4000 năm Việt Nam lịch sử chiến tranh giữ nước, chống giặc ngoại xâm mà lịch sử trình phát triển kinh tế Cộng thêm với chế bao cấp nhà nước ta áp dụng sau chiến tranh khiến cho kinh tế nước ta vốn bị tàn phá nặng nề "chây lười", ỷ lại vào nguồn tài trợ nước ngồi Tính chất bao cấp ăn sâu vào tận ý nghĩ nhiều người Xuất phát từ sở vật chất lạc hậu phương cách quản lý hiệu đó, kinh tế thị trường 10 nước ta có trình độ phát triển thấp, cấu quản lý non yếu Kinh tế thị trường nước ta đánh giá chậm so với giới hàng kỷ Muốn đuổi kịp tốc độ phát triển, sở vật chất nước phát triển giới ta từ kinh tế thị trường tự sang kinh tế thị trường đại hướng phát triển kinh tế thị trường chung toàn giới mà phải chọn cách "đi tắt" sang kinh tế thị trường đại Nhưng muốn "đi tắt" đòi hỏi phải chấp nhận thách thức gay gắt, nỗ lực ghê gớm Việt Nam "đón đầu", áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhân loại vào sản xuất, đẩy mạnh suất lao động số lượng chất lượng Điều đòi hỏi ta phải đào tạo "lớp người mới", quen thuộc với khoa học kỹ thuật, không cảm thấy lạ lẫm với máy móc đại, địi hỏi người lao động phải có trình độ cao Để đáp ứng u cầu đó, ta phải đẩy mạnh phát triển khoa học, giáo dục đào tạo, có sách phát hiện, ni dưỡng giữ gìn nhân tài, tránh tượng chảy máu chất xám Việt Nam có vị trí vơ thuận lợi, đồng thời lại có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp giới cơng nhận Do đó, điều kiện để phát triển giao thông vận tải du lịch lớn Nhiều nước nói họ "thèm" có điều kiện Việt nam vị trí địa lý, có họ thu doanh thu khổng lồ từ ngành du lịch Nhưng việc phát triển du lịch Việt Nam hạn chế, chưa tương xứng với tiềm Điều đặt yêu cầu cho công phát triển kinh tế nước ta: phải đẩy mạnh phát triển du lịch cho tương xứng với tiềm mình, tích cực thu ngoại tệ từ ngành du lịch để phát triển thân ngành nhiều ngành nghề khác kinh tế Người Việt nam đánh giá khéo léo Việt Nam có nhiều làng nghề thủ cơng mỹ nghệ tiếng làng tranh Đông Hồ chẳng hạn Nhiều nước tỏ ưa chuộng hàng thủ công Việt Nam, muốn đặt hàng hàng rào thuế quan, phong cách quản lý gây khó khăn, với việc "ngại" áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất truyền thống, khiến cho lượng hàng sản xuất ít, không đủ trang trải cho lệ phí phải chịu thuế quan nên Việt Nam nhiều hợp đồng Để đẩy mạnh phát triển làng nghề thủ công Đảng Cộng sản Việt nam dự kiến địi hỏi đổi tồn diện cách làm việc thợ giỏi, tăng hàm lượng khoa học kỹ thuật sản xuất, 11 không đơn làm tay trước; đồng thời phải làm giảm rối rắm hàng rào thuế quan, gây cản trở cho đầu tư nước ngồi vào Việt nam Nền kinh tế có đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, hình thức phân phối kinh tế quốc doanh phải giữ vai trò chủ đạo nhân tố đảm bảo cho định hướng XHCN kinh tế thị trường Do muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thực phải nâng cao hiệu sản xuất doanh nghiệp nhà nước Việt Nam chịu ảnh hưởng chế bao cấp tính chất thiếu động, ỷ lại vào nhà nước, không quan tâm nhiều đến hiệu kinh doanh đơn vị Điều dần dẫn tới việc doanh nghiệp nhà nước trở thành gánh nặng cho kinh tế, khơng thể giữ vai trị chủ đạo trước Theo thống kê, hàng năm 75% số vốn đầu tư cho phát triển kinh tế nhà nước, có 25% dành cho doanh nghiệp tư nhân hiệu kinh tế mang lại hai thành phần kinh tế chênh lệch nhỏ so với tỷ lệ vốn đầu tư Trong điều kiện mới, buộc phải đặt vấn đề nâng cao suất làm việc doanh nghiệp nhà nước, khiến cho quan nhà nước phải trở nên động hơn, bám sát với biến động thị trường quan tâm đến hiệu sản xuất tiếp tục giữ vai trị chủ đạo, định hướng trước Hiện nay, quản lý pháp luật Việt Nam nhiều sơ hở, tạo điều kiện cho tội phạm kinh tế phát triển Do yêu cầu đặt phải thiết lập luật pháp chặt chẽ, dần đưa người tới hành động tự giác tn theo pháp luật, sơng văn minh, có văn hóa, tạo mơi trường cạnh tranh cơng bằng, lạnh mạnh, có trật tự cho chủ thể kinh doanh Nền kinh tế có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam có quản lý nhà nước cho vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa đảm bảo phát triển xã hội người, giảm thiểu khuyết tật xã hội mà kinh tế thị trường mang lại 12 KẾT LUẬN Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định giới khách quan Cái chung phạm trù triết học dùng để thuộc tính, mặt, mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại nhiều riêng Cái chung thường chứa đựng tính qui luật, lặp lại Giữa riêng chung ln có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng để thể tồn minh; riêng tồn mối liên hệ dẫn đến chung Với vai trò riêng, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt nam tuân theo quy luật chung mang tính chất kinh tế thị trường, đồng thời chứa đựng đặc điểm, sắc đặc trưng, vốn có, riêng Việt nam Chủ trương lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thể sáng suốt nhận thức q trình thực cịn nhiều thiếu sót khiến cho kinh tế thị trường Việt Nam chưa vận dụng hết lợi ích, khắc phục hoàn toàn nhược điểm kinh tế thị trường nói chung, chưa thể thành kinh tế thị trường đại mang sắc Việt nam Trong việc quản lý nhiều phiền hà, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp việc làm ăn Vì mà nhiều doanh nghiệp nước ngồi khơng muốn đầu tư vào Việt nam cho dù nhận thấy thị trường rộng mở, có nhiều tiềm để phát triển 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Cường: Lý thuyết đại kinh tế thị trường Nguyễn Sinh Cúc: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Lê Trần Hảo Thống kê thương mại kinh tế thị trường V I Lênin Bàn gọi vấn đề thị trường Giáo trình triết học Mác- Lênin 14 ... THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ NGUYÊN LÝ VỀ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG Chuyển sang kinh tế thị trường tất yếu khách quan a Khái niệm kinh tế thị trường: Trên góc độ vĩ mơ, thị trường phạm trù kinh. .. TBCN Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam a Nền kinh tế Việt Nam mang chất kinh tế thị trường giới Trước hết, kinh tế nước ta kinh tế thị trường, nên tuân theo quy luật kinh tế thị trường: ... trưng riêng tưc phải bảo tồn đơn kinh tế Việt Nam từ cịn phải xây dựng kinh tế thị trường chất, thể phát triển, phủ định biện chứng kinh tế thị trường TBCN III NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ

Ngày đăng: 24/01/2023, 01:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w