LỜI NÓI ĐẦU Đi qua hai cuộc chiến tranh, Việt Nam ta phải gánh chịu những hậu quả hết sức nặng nề khiến cho nền kinh tế vốn đã lạc hậu lại càng thêm kiệt quệ. Đến thời bình, bắt đầu từ cơ sở kinh tế trì trệ đó, nước ta xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, khiến cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng. Trong khi đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường mà CNTB đã đạt được những thành tựu về kinh tế xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đạt được những thành quả về văn minh hành chính, văn minh công cộng; con người nhạy cảm, tinh tế, với khả năng sáng tạo, sự thách thức đua tranh phát triển. Trước tình hình đó, trong Đại hội Đảng VI, Đảng ta kịp thời nhận ra sai lầm và tiến hành sửa đổi, chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Chập chững bước vào nền kinh tế thị trường đầy gian khó, phức tạp, nền kinh tế Việt Nam đòi hỏi sự học tập, tiếp thu kinh nghiệm của nhân loại trên cơ sở cân nhắc, chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của Việt Nam. Trong quá trình học hỏi đó, triết học Mác Lênin, đặc biệt là phạm trù triết học cái chung và cái riêng có vai trò là kim chỉ nam cho mọi hoạt động nhận thức về kinh tế thị trường. Để góp thêm một tiếng nói ủng hộ đường lối phát triển kinh tế mà Đảng và Nhà nước ta đang xây dựng, em chọn vấn đề Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung và vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta làm đề tài tiểu luận của mình. Hoàn thành tiểu luận này, em hi vọng có thể góp một phần nhỏ của mình trong việc trình bày sơ lược cho mọi người về công cuộc đổi mới của nhà nước ta, và giúp mọi người phần nào hiểu hơn với một nền kinh tế mới được áp dụng ở Việt Nam – Nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN trong điều kiện thế giới hiện nay. Cảm ơn các thầy cô đã gợi mở cho em về đề tài này
LỜI NÓI ĐẦU Đi qua hai chiến tranh, Việt Nam ta phải gánh chịu hậu nặng nề khiến cho kinh tế vốn lạc hậu lại thêm kiệt quệ Đến thời bình, sở kinh tế trì trệ đó, nước ta xây dựng kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, khiến cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng Trong đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường mà CNTB đạt thành tựu kinh tế- xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đạt thành văn minh hành chính, văn minh công cộng; người nhạy cảm, tinh tế, với khả sáng tạo, thách thức đua tranh phát triển Trước tình hình đó, Đại hội Đảng VI, Đảng ta kịp thời nhận sai lầm tiến hành sửa đổi, chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công văn minh Chập chững bước vào kinh tế thị trường đầy gian khó, phức tạp, kinh tế Việt Nam đòi hỏi học tập, tiếp thu kinh nghiệm nhân loại sở cân nhắc, chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt Nam Trong trình học hỏi đó, triết học Mác- Lênin, đặc biệt phạm trù triết học chung riêng có vai trò kim nam cho hoạt động nhận thức kinh tế thị trường Để góp thêm tiếng nói ủng hộ đường lối phát triển kinh tế mà Đảng Nhà nước ta xây dựng, em chọn vấn đề "Mối quan hệ riêng chung vận dụng trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta" làm đề tài tiểu luận Hoàn thành tiểu luận này, em hi vọng góp phần nhỏ việc trình bày sơ lược cho người công đổi nhà nước ta, giúp người phần hiểu với kinh tế áp dụng Việt Nam – Nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN điều kiện giới Cảm ơn thầy cô gợi mở cho em đề tài này! CHƯƠNG CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG DƯỚI CÁI NHÌN CỦA TRIẾT HỌC MÁC 1.1 Các khái niệm: Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định giới khách quan Ví dụ: Một hành tinh hay thực vật, động vật đơn giới tự nhiên Cái riêng lịch sử xã hội kiện riêng lẻ đó, cách mạng tháng Tám Việt nam chẳng hạn Một người đó: Huệ, Trang riêng Cái riêng hiểu nhóm vật gia nhập vào nhóm vật rộng hơn, phổ biến Sự tồn cá biệt riêng cho thấy chứa đựng thân thuộc tính không lặp lại cấu trúc vật khác Tính chất diễn đạt khái niệm đơn Cái đơn phạm trù triết học dùng để thuộc tính, mặt có vật định mà không lặp lại vật khác Mặt khác, riêng chuyển hóa qua lại với nhau, chứng tỏ chúng có số đặc điểm chung Những đặc điểm chung triết học khái quát thành khái niệm chung Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính chung có kết cấu vật chất định ,mà lặp lại nhiều vật tượng hay trình riêng lẻ khác, mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại nhiều riêng Cái chung thường chứa đựng tính qui luật, lặp lại Ví dụ qui luật cung- cầu, qui luật giá trị thặng dư đặc điểm chung mà kinh tế thị trường bắt buộc phải tuân theo 1.2 Mối quan hệ biện chứng riêng chung: Trong lịch sử triết học, mối liên hệ riêng chung quan niệm khác Phái thực đồng thượng đế với chung cho có chung tồn độc lập khách quan nguônhiều sản sinh riêng Đối lập lại chủ nghĩa thực, nhà triết học danh P Abơla (1079- 1142), Đumxcot (1265- 1308) cho vật, tượng tồn riêng biệt với chất lượng riêng chúng có thực khái niệm chung sản phẩm tư người Thấy khắc phục hạn chế hai quan niệm trên, triết học vật biện chứng cho chung riêng có mối liên hệ biện chứng mật thiết với nhau, hai tồn cách khách quan Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Không có chung tồn độc lập bên riêng Ví dụ qui luật bóc lột giá trị thặng dư nhà tư chung, không nhà tư bản, qui luật thể biểu nhà tư (cái riêng) Cái riêng tồn mối liên hệ với chung Nghĩa riêng tồn tuyệt đối độc lập Thí dụ: Mỗi người riêng người tồn ngoàI mối liên hệ với tự nhiên xã hội Nền kinh tế bị chi phối quy luật cung-cầu, quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX, chung Như vật tượng bao hàm chung Cái chung phận, sâu sắc riêng, riêng toàn phong phú chung Cái riêng phong phú chung đặc điểm chung, riêng có đơn Cái chung sâu sắc riêng riêng phản ánh thuộc tính, mối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại nhiều riêng loại Do chung gắn liền với chất, quy định phương hướng tồn phát triển chung Có thể khái quát công thức sau: Cái riêng = chung + đơn Công thức không hoàn toàn cách tuyệt đối, chừng mực nói cách xác quan hệ bao trùm chung riêng Cái chung giữ phần chất, hình thành nên chiều sâu vật, riêng toàn thực thể sống động Trong riêng tồn đồng thời chung đơn Nhờ thế, riêng vừa có tách biệt, vừa tác động qua lại với nhau, chuyển hóa lẫn Sự "va chạm" riêng vừa làm cho vật xích lại gần chung, vừa làm cho vật tách xa đơn Cũng nhờ tương tác riêng mà chung phát Về điểm này, Lênin nói: " Cái riêng tồn mối liên hệ dẫn tới chung" Trong hoàn cảnh khác nhau, chung chuyển hoá thành đơn ngược lại Ví dụ: trước Đại hội Đảng VI kinh tế thị trường, khoán sản phẩm đơn nhất, chung chế bao cấp; từ sau Đại hội Đảng VI kinh tế thị trường lại dần trở thành chung, kinh tế tập trung bao cấp thành đơn nhất, tồn số ngành an ninh quốc phòng Sự phân biệt chung đơn nhiều mang tính tương đối Có đặc điểm xét nhóm vật đơn nhất, xét nhóm vật khác lại chung Ví dụ cối đặc điểm chung xét tập hợp bạch đàn, phượng vĩ, bàng… xét phạm vi thực vật cối đặc điểm đơn loại cây, mà thực vật có cỏ, bụi rậm, nấm Xét ví dụ khác, qui luật cung- cầu chung kinh tế thị trường, toàn hình thức kinh tế lịch sử lại đơn nhất, đặc trưng cho kinh tế thị trường mà đặc điểm chung cho hình thức khác kinh tế tự cung tự cấp chẳng hạn Trong số trường hợp ta đồng riêng với chung, khẳng định riêng chung Những trường hợp thể mâu thuẫn riêng chung Quan hệ bao trùm riêng chung trở thành quan hệ ngang Tuy nhiên định nghĩa nhằm mục đích tách vật khỏi phạm vi không thuộc vật ấy, không dùng để toàn đặc tính vật Trong trình phát triển vật tượng,trong điều kiện định “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại “cái chung” biến thành “cái đơn nhất” ,nên hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho người trở thành”cái chung” “cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất” Trên sở nguyên lý mối liên hệ riêng chung, ta đưa số giải pháp nhằm phát triển kinh tế thị trường Việt nam cách thích hợp, cố gắng theo kịp tốc độ tăng trưởng nước phát triển giới, tăng cường sở vật chất cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội CHƯƠNG 2: CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG NHÌN DƯỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ KINH TẾ THẾ GIỚI Xét mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy kinh tế nước ta hoà nhập với kinh tế thị trường giới, giao lưu hàng hoá, dịch vụ đầu tư trực tiếp nước làm cho vận động kinh tế nước ta gần gũi với kinh tế thị trường giới Tương quan giá loại hàng hoá nước gần gũi với tương quan giá hàng hoá quốc tế Thị trường nước gắn liền với thị trương giới Nền Kinh tế Việt Nam phận kinh tế giới Chính điều tạo nên chỉnh thể hoàn chỉnh kinh tế giới Xu hướng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế nước tách rời phát triển hoà nhập quốc tế, cạnh tranh quốc gia thay đổi hẳn chất, không dân số đông, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà tiềm lực kinh tế Mục đích sách, quốc gia tạo nhiều cải vật chất quốc gia mình, tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân cải thiện, thất nghiệp thấp Tiềm lực kinh tế trở thành thước đo chủ yếu, vai trò sức mạnh dân tộc, công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín trì sức mạnh đảng cầm quyền Như với tư cách phận kinh tế giới việc tiếp thu đặc trưng nét chung tổng thể để hoàn thiện kinh tế Việt Nam tất yếu Tuy nhiên ta không phép tiếp thu cách hình thức phải tiếp thu có chọn lọc cho phù hợp với đièu kiện đất nước Phải giữ dược nét đặc trưng riêng tưc phải bảo tồn đơn kinh tế Việt Nam từ phải xây dựng kinh tế thị trường chất, thể phát triển, phủ định biện chứng kinh tế thị trường TBCN CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ NGUYÊN LÝ VỀ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG 3.1 Chuyển sang kinh tế thị trường tất yếu khách quan: 3.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường: Trên góc độ vĩ mô, thị trường phạm trù kinh tế tồn cách khách quan với tồn phát triển sản xuất hàng hoá, lưu thông hàng hoá đâu có sản xuất hàng hoá có thị trường Ta định nghĩa thị trường nơi diễn hoạt động mua bán hàng hóa, nơi cung gặp cầu Kinh tế thị trường hệ thống tự điều chỉnh kinh tế, bảo đảm có suất, chất lượng hiệu cao; dư thừa phong phú hàng hoá; dịch vụ mở rộng coi hàng hoá thị trường; động, luôn đổi mặt hàng, công nghệ thị trường Đó kinh tế hoạt động theo chế thị trường, với đặc trưng như: phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường, tự kinh doanh, tự thương mại, tự định giá cả, đa dạng hoá sở hữu, phân phối quan hệ cung – cầu 3.1.2 Chuyển sang kinh tế thị trường tất yếu khách quan Xét hoàn cảnh lịch sử, xuất phát điểm kinh tế nước ta kinh tế phong kiến Ngoài nước ta vừa trải qua hai chiến tranh giữ nước khốc liệt, mà đó, sở vật chất vốn ỏi bị tàn phá nặng nề Sau chiến tranh, ta tiếp tục xây dựng kinh tế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung dựa hình thức sở hữu công cộng TLSX Nền kinh tế kế hoạch hoá thời kỳ tỏ phù hợp, huy động mức cao sức người sức cho tiền tuyến Giải phóng miền Nam, không hài hoà kinh tế chủ quan cứng nhắc không tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển mà gây lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trường Lúc này, nước ta đồng thời bị cắt giảm nguồn viện trợ từ nước XHCN Tất nguyên nhân khiến cho kinh tế nước ta năm cuối thập kỷ 80 lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân bị giảm sút Đại hội VII Đảng ta xác định việc đổi chế kinh tế nước ta tất yếu khách quan thực tế diễn việc đó, tức chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN.Đảng ta rõ kinh tế thị trường có phù hợp với thực tế nước ta, phù hợp với qui luật kinh tế với xu thời đại: Nếu không thay đổi chế kinh tế, giữ chế kinh tế cũ có đủ sản phẩm để tiêu dùng chưa muốn nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất Sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội, tích luỹ không có, ăn lạm vào vốn vay nước Do đặc trưng kinh tế tập trung cứng nhắc nên có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn ngắn có tác dụng phát triển kinh tế theo chiều rộng Nền kinh tế huy nước ta tồn dài nên không tác dụng đáng kể việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà sinh nhiều tượng tiêu cực làm giảm suất, chất lượng hiệu sản xuất Xét tồn thực tế nước ta nhân tố kinh tế thị trường Về vấn đề có nhiều ý kiến đánh giá khác Nhiều ý kiến cho thị trường nước ta thị trường sơ khai Nhưng thực tế kinh tế thị trường hình thành phát triển đạt mức phát triển khác hầu hết đô thị vùng đồng ven biển Thị trường nuớc thông suốt Nhưng thị trường nước ta phát triển chưa đồng bộ, thiếu hẳn thị trường đất đai thị trường tự do, mức độ can thiệp nhà nước thấp Xu hướng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế nước tách rời phát triển hoà nhập quốc tế tiềm lực kinh tế Như việc chuyển sang kinh tế thị trường điều kiện thiếu để phát triển kinh tế Tuy nhiên ta không phép tiếp thu hình thức kinh tế thị trường từ chế độ TBCN (vốn đẩy lên giai đoạn phát triển cao so với thời kỳ trước) mà từ phải xây dựng kinh tế thị trường chất, thể phát triển, phủ định biện chứng kinh tế thị trường TBCN 3.2 Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta: 3.2.1 Nền kinh tế nước ta mang chất kinh tế thị trường giới: Trước hết, kinh tế nước ta kinh tế thị trường, nên tuân theo quy luật kinh tế thị trường: quy luật cung- cầu, quy luật giá trị thặng dư, quy luật lưu thông tiền tệ Các loại thị trường, mối quan hệ thị trường phát triển phong phú, đa dạng, thể trình độ cao việc phân công lao động thành nhiều ngành nghề Sự khác biệt sở hữu tài sản chấp nhận (không chấp nhận hình thức sở hữu nhà nước, tập thể trước) lợi nhuận trở thành động lực phát triển Theo đó, hình thành lớp người động hơn, bám sát thị trường "biết làm kinh tế hơn" nước ta hình thành tồn khuyết tật kinh tế thị trường: tâm lý coi trọng đồng tiền, chạy theo lợi nhuận, phân cực giàu nghèo mức, kinh tế phát triển cân đối… Kinh tế thị trường nước ta có quản lý nhà nước để khống chế, giảm bớt khuyết tật tác hại Nhưng nhiên, khuyết tật tồn âm ỉ xã hội suy nghĩ số người Nền kinh tế thị trường nước ta tuân theo xu hướng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế nước tách rời phát triển hoà nhập quốc tế, tiến tới hoà nhập thành thị trường chung toàn giới Tương quan giá loại hàng hoá nước ngày gần gũi với tương quan giá hàng hoá quốc tế 3.2.2 Những nét đặc thù kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam: Chúng ta không coi kinh tế thị trường mục tiêu mà công cụ, giải pháp, phương tiện để phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế phục vụ lợi ích đa số nhân dân lao động, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Cùng với việc sử dụng động lực kinh tế thị trường, từ đầu, Đảng ta chủ trương phát triển lực lượng sản xuất phải đôi với xây dựng quan hệ sản xuất, đặc biệt yếu quản lý phân phối, xây dựng quan hệ người với người; tăng trưởng kinh tế phải đôi với xoá đói giảm nghèo, làm cho thị trường mang tính nhân văn Dưới CNTB, kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh theo kiểu cá lớn nuốt cá bé, bất bình đẳng, bất công; kinh tế thị trường xã hội XHCN mang tính cạnh tranh, sử dụng cạnh tranh làm động lực phát triển không cạnh tranh dã man; tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội, khuyến khích làm giàu gắn với xoá đói giảm nghèo khắc phục phân cực giàu nghèo Quan hệ phân phối kinh tế thị trường TBCN nhà tư nắm giữ phân lớn sản phẩm.Ta chủ trương phân phối theo lao động, theo vốn sỏ khuyến khích người tự sản xuất kinh doanh công khai hợp pháp, đồng thời thực sách công xã hội Ta chủ trương chống bóc lột, bất công, chăm lo nghiệp y tế, giáo dục, đấu tranh cho đạo đức mới, lối sống lành mạnh Xuất phát điểm kinh tế nước ta sản xuất nhỏ, lạc hậu, nông nghiệp chiếm vai trò chủ chốt (chiếm 75% dân số) Không có xuất phát điểm thấp mà phải trải qua hai chiến tranh khốc liệt, kéo dài Ta không đủ khả vốn, kỹ thuật để bước vào xây 10 dựng kinh tế thị trường thực đại, với công nghệ có hàm lượng kỹ thuật cao nhiều nước tư vốn có tới ba kỷ tích luỹ Thị trường nước ta nhỏ hẹp, sơ khai, rối loạn nhiều yếu tố tự phát nên chưa thể thực hoà nhập với thị trường giới Nước ta có truyền thống văn hoá lâu đời, nhân dân ta vốn có khéo léo cao nên phát triển nhiều thành phần kinh tế cần có độ tinh xảo, khéo léo cao trạm khắc, đan Tuy nhiên, lịch sử nước ta nói lịch sử chiến tranh chống xâm lược mà trang việc phát triển kinh tế, vốn từ truyền thông dường xa lạ với thuật ngữ "làm kinh tế" Trong trình phát triển kinh tế, hội nhập với kinh tế thị trường giới, ta ý tới việc đảm bảo độc lập, tự chủ kinh tế, trị đảm bảo độc lập, tự cho dân tộc, giữ gìn sắc dân tộc 3.2.3 Một số giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế thị trường Việt Nam năm tới từ góc độ đặc điểm riêng Việt Nam Nước ta lên từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất nghèo nàn Tính chất bao cấp ăn sâu vào tận ý nghĩ nhiều người Xuất phát từ sở vật chất lạc hậu phương cách quản lý hiệu đó, kinh tế thị trường nước ta có trình độ phát triển thấp, cấu quản lý non yếu Kinh tế thị trường nước ta đánh giá chậm so với giới hàng kỷ Muốn đuổi kịp tốc độ phát triển nước phát triển giới ta từ kinh tế thị trường tự sang kinh tế thị trường đại hướng phát triển kinh tế thị trường chung toàn giới mà phải chọn cách "đi tắt" sang kinh tế thị trường đại Nền kinh tế có đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, hình thức phân phối kinh tế quốc doanh phải giữ vai trò chủ đạo nhân tố đảm bảo cho định hướng XHCN kinh tế thị trường Do muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thực phải nâng cao hiệu sản xuất doanh nghiệp nhà nước Ta chịu ảnh hưởng chế bao cấp tính chất thiếu động, ỷ lại vào nhà 11 nước, không quan tâm nhiều đến hiệu kinh doanh đơn vị Điều dần dẫn tới việc doanh nghiệp nhà nước trở thành gánh nặng cho kinh tế, giữ vai trò chủ đạo trước Trong điều kiện mới, ta buộc phải đặt vấn đề nâng cao suất làm việc doanh nghiệp nhà nước, khiến cho quan nhà nước phải trở nên động hơn, bám sát với biến động thị trường quan tâm đến hiệu sản xuất tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, định hướng trước Hiện nay, quản lý pháp luật ta nhiều sơ hở, tạo điều kiện cho tội phạm kinh tế phát triển Do yêu cầu đặt phải thiết lập luật pháp chặt chẽ, dần đưa người tới hành động tự giác tuân theo pháp luật, sông văn minh, có văn hóa, tạo môi trường cạnh tranh công bằng, lạnh mạnh, có trật tự cho chủ thể kinh doanh Nền kinh tế có lãnh đạo Đảng Cộng sản có quản lý nhà nước cho vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa đảm bảo phát triển xã hội người, giảm thiểu khuyết tật xã hội mà kinh tế thị trường mang lại 12 KẾT LUẬN Như nêu phần đầu tiểu luận, riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định giới khách quan Cái chung phạm trù triết học dùng để thuộc tính, mặt, mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại nhiều riêng Cái chung thường chứa đựng tính qui luật, lặp lại Ta thấy rõ, riêng chung có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng để thể tồn mình; riêng tồn mối liên hệ dẫn đến chung Cái chung, áp dụng vào trường hợp cụ thể (cái riêng) phải vận dụng cách linh hoạt sáng tạo Tránh tuyệt đối hóa chung riêng, đồng thời sống, ta phải biết tạo điều kiện thuận lợi đơn tiến nhanh biến thành chung, chung lạc hậu nhanh chóng trở thành đơn Từ nghiên cứu trên, em rút kết luận: kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam với vai trò riêng, tuân theo quy luật chung mang tính chất Kinh tế thị trường, đồng thời chứa đựng đặc điểm, sắc đặc trưng, vốn có, riêng Việt Nam Có thể nói, chủ trương lãnh đạo Đảng Nhà nước thể sáng suốt đổi nhiên nhiều thiếu xót nên chưa thể tận dụng hết hội khắc phục thách thức mà Kinh tế thị trường đem lại Hi vọng rằng, sau tiểu luận này, có nhiều nghiên cứu khác vận dụng triệt để cặp phạm trù chung – riêng để áp dụng tạo giải pháp cho kinh tế thị trường Việt Nam theo định hướng XHCN, đưa đất nước ta ngày lên, phát triển giàu mạnh vững vàng hội nhập với nước khác giới 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Cúc Kinh tế thị trường định hướng XHCN NXBTK Giáo trình triết học Mác- Lênin NXBCTQG Lê Trần Hảo Thống kê thương mại kinh tế thị trường NXBTK Kinh tế thị trường vấn đề xã hội Đặng Kim Nhung Chuyển giao công nghệ kinh tế thị Đỗ Đức Thịnh trường vận dụng vào Việt nam Nhà nước kinh tế thị trường nước Vũ Huy Từ phát triển châu Á Doanh nghiệp nhà nước chế thị trường Việt nam Báo Điện tử Việt Nam 14 MỤC LỤC 15 ... 3.2 Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta: 3.2.1 Nền kinh tế nước ta mang chất kinh tế thị trường giới: Trước hết, kinh tế nước ta kinh tế thị trường, nên tuân theo quy luật kinh tế thị trường: ... TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ NGUYÊN LÝ VỀ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG 3.1 Chuyển sang kinh tế thị trường tất yếu khách quan: 3.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường: Trên góc độ vĩ mô, thị. .. kinh tế đối ngoại ta thấy kinh tế nước ta hoà nhập với kinh tế thị trường giới, giao lưu hàng hoá, dịch vụ đầu tư trực tiếp nước làm cho vận động kinh tế nước ta gần gũi với kinh tế thị trường