1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LIÊN KẾT VÙNG THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ

432 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KỶ YẾU LIÊN KẾT VÙNG THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ Bình Dƣơng, ngày 29 tháng năm 2018 i MỤC LỤC TT Tác giả Hoàng Mạnh Dũng Phạm Xuân Thu Võ Tấn Phong Đỗ Thị Hoa Liên Bùi Thị Oanh Ngô Quang Huy Bùi Duy Hoàng Nguyễn Ngọc Duy Phƣơng Tham luận Tổng hợp nhận định đánh giá liên kết vùng Việt Nam thời gian qua Phát triển chuỗi giá trị hàng nông sản xuất vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ Li n ết v ng tạo ợi cạnh tranh cho miền Đông Nam Bộ Liên kết phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp v ng Đông Nam Bộ Trang 23 48 62 Giải pháp chiến ược liên kết vùng thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững cho vùng Đông Nam Bộ Bàn thêm giải pháp phát triển liên kết kinh tế v ng Đơng Nam Bộ 69 Cảnh Chí Hoàng Lê Thị Quý Kinh nghiệm liên kết vùng giới học cho phát triển kinh tế vùng Đơng Nam Bộ 85 Hồng Hữu Lƣợng Hoàng Mạnh Dũng 92 Nguyễn Hải Quang Nguyễn Minh Châu Các giải pháp i n ết công nghệ phục vụ đào tạo trực tuyến trường đại học v ng inh tế trọng điểm phía Nam Liên kết sử dụng chung sở hạ tầng mạng di động khu vực Đông Nam Bộ Xây dựng liên kết chuỗi sản xuất nông nghiệp v ng Đông Nam Bộ Nghiên cứu trình liên kết kinh tế v ng Đơng Nam Bộ thơng qua vai trị hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh Định hướng hồn thiện sách phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía nam Đề xuất mơ hình lý thuyết đánh giá hiệu hoạt động chuỗi cung ứng hạt điều v ng Đông Nam Bộ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản suất điều nông hộ vùng Đơng Nam Bộ Phân tích chất ượng tăng trưởng vùng Đông Nam Bộ tiếp cận từ số 10 Nguyễn Thị Nguyệt Minh Trƣơng Hải Huyền Thanh 11 Nguyễn Thụy Bảo Khuyên 12 Trần Tấn Hùng Ngô Thị Mỹ Thúy 13 Nguyễn Hữu Tịnh 14 Hoàng Nguyên Phƣơng Đồn Đình Ba 15 Huỳnh Ngọc Chƣơng Đinh Văn Hƣởng 80 107 110 119 130 139 152 160 ii Phan Tấn Lực Trần Minh Thƣơng 16 Huỳnh Ngọc Chƣơng Đinh Văn Hƣởng Phan Tấn Lực Trần Minh Thƣơng 17 Huỳnh Ngọc Chƣơng Đinh Văn Hƣởng Trần Minh Thƣơng Lê Nguyễn Linh Giang 18 Lê Thị Diệu Linh Hoàng Nguyên Phƣơng 19 Hoàng Mạnh Dũng Nguyễn Thị Nguyệt Minh 20 Lê Đình Phú 21 Lâm Nguyễn Hồi Diễm 22 Nguyễn Vƣơng Thành Long 23 Phạm Thị Thanh Th y 24 Trần Minh Thƣơng 25 Lê Đình Phú 26 Khƣơng Thị Huế 27 Phạm Thị Thanh Th y 28 Trần Thanh Nhàn Nguyễn Thụy Bảo Khuyên hiệu đầu tư (ICOR) Phân tích nhân tố tác động đến việc thu hút đầu tư nước ngồi v ng Đơng Nam Bộ mở rộng 165 Phân tích chất ượng tăng trưởng vùng Đơng Nam Bộ tiếp cận phân tích suất tổng hợp 180 Kế tốn quản trị mơi trường – Giải pháp giúp doanh nghiệp Đông Nam Bộ phát triển bền vững Thay đổi văn hóa tiền đề xây dựng triển khai thành công chủ trương i n kết vùng Việt Nam V ng Đông Nam Bộ: Thực trạng liên kết v ng đề xuất khuyến nghị Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào phát triển kinh tế v ng Đông Nam Bộ giai đoạn 2014 2017 Mơ hình liên kết ba nhà: Nhà quản lý Nhà đào tạo - Nhà tuyển dụng công tác đào tạo đáp ứng yêu cầu liên kết vùng khu vực Đông Nam Bộ Các giải pháp nâng cao hoạt động quản trị chuỗi cung ứng nhằm phát triển inh tế v ng Đông Nam Bộ Nghi n cứu bước đầu tăng trưởng inh tế v ng Đông Nam Bộ tr n sở so sánh với inh tế Việt Nam Các yếu tố tác động đến biến động giá bán hộ chung cư doanh nghiệp kinh doanh bất động sản vùng Đông Nam Bộ Nghiên cứu thái độ sinh viên môn học Quản trị doanh nghiệp trường đại học v ng Đông Nam Bộ Thực trạng giải pháp đào tạo nghề nông thôn nhằm n ng cao chất ượng nguồn nh n ực thuộc v ng Đông Nam Bộ Đánh giá phù hợp hệ thống thơng tin kế tốn doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ - Khảo sát tỉnh Bình 190 199 213 222 237 245 250 257 264 271 280 iii 29 Đỗ Thị Ý Nhi 30 Nguyễn Minh Đăng Nguyễn Thụy Bảo Khuyên 31 Võ Hoàng Ngọc Th y 32 Phạm Cơng Độ 33 Nguyễn Hồng Tiến Đinh Bá Hùng Anh 34 Nguyễn Phƣơng Anh 35 Phạm Nhƣ Bình 36 Nguyễn Thị Thanh Hà 37 Nguyễn Thụy Bảo Khuyên Hà Lâm Oanh 38 Nguyễn Thị Nguyệt Minh Trƣơng Hải Huyền Thanh 39 Nguyễn Thị Hồng Oanh Huỳnh Cơng Phƣợng 40 Nguyễn Hồng Quyên 41 Hoàng Nguyên Phƣơng Dương Đề xuất mơ hình phát triển nguồn nhân lực chất ượng cao đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 tỉnh Bình Dương Nghiên cứu lợi cạnh tranh ngành dệt may v ng Đông Nam Bộ theo lý thuyết Michael Porter - Xem xét điển hình tỉnh Bình Dương Nhận xét phát triển bền vững khu công nghiệp thuộc tỉnh Bình Dương Nâng cao chất ượng quản trị tài doanh nghiệp nhỏ vừa v ng Đơng Nam Bộ: Nghiên cứu điển hình tỉnh Bình Dương Vai trò nguồn nhân lực chất ượng cao phát triển kinh tế tri thức Định hướng đào tạo nghề phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương Liên kết v ng thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương Vai trị tín dụng ng n hàng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tr n địa bàn tỉnh Bình Dương Nhận xét hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chất ượng cao khối ngành kinh tế đáp ứng nhu cầu ao động tỉnh Bình Dương Thu hút khách du lịch đến tham quan tỉnh Bình Dương chiến ược mar eting địa phương Phát triển Bình Dương theo hướng thành phố thông minh Các nguyên nhân gây thiếu hụt lao động phổ thông khu cơng nghiệp tr n địa bàn tỉnh Bình Phước Phát triển du lịch bền vững: Nhìn từ thực tiễn tỉnh Bình Phước 293 310 323 333 354 363 369 375 387 394 404 412 421 TỔNG HỢP CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ LIÊN KẾT VÙNG TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Hoàng Mạnh Dũng Tóm tắt T cu i năm 1997, Th tƣ ng Ch nh ph phê uyệt an hành Quy hoạch tổng th phát tri n kinh tế - x hội c a vùng liên t nh, ánh ấu hình thành vùng kinh tế trọng i m qu c gia Đây hình thức liên kết vùng ƣợc thực phạm vi gồm nhiều t nh, thành ph , ranh gi i có thay ổi theo thời gian; mạnh, tiềm kinh tế hấp ẫn ầu tƣ; t trọng GDP l n, hỗ trợ vùng khác; khả thu hút ngành m i công nghệ ịch vụ Tuy nhiên, yếu t ịa lý, văn hóa, lợi ch khiến liên kết ch nằm giấy lý thuyết Hiệu liên kết vùng không ạt ƣợc tình trạng kinh tế ị chia cắt ởi ịa gi i hành ch nh nhƣ Đ liên kết vùng thực phát huy hiệu cần ƣợc tổng hợp nhận ịnh ánh giá liên kết vùng Việt Nam thời gian 21 năm qua T ó th ng phƣơng thức liên kết vùng phù hợp v i tầm nhìn vĩ mơ tồn iện tránh kiềm h m phát tri n KT-XH c a ất nƣ c Các từ khóa: Liên kết vùng; quan i m liên kết vùng; nguyên tắc liên kết vùng; hạn chế liên kết vùng Việt Nam; giải pháp liên kết vùng Việt Nam Abstract: Since the end of 1997, the Vietnamese Government has approved to release the General plan of economic-social development for cross-province regions, marking the establishment of national key economic areas This is the activity of linking regions which has been deployed across many provinces, cities, and borders with changes over time, with economic advantages and potentials to attract investments, with high GDP ratio to support other regions, and with the capacity to develop new industries in technology and services Nevertheless, barriers in terms of geography, culture, and benefit have hindered the implementation of this activity The expected effectiveness cannot be reached mostly due to the administrative boundaries In order to boost the efficiency of this activity, it is imperative to collect the opinions, perception, and assessment of linking economic regions in Vietnam over the past 21 years, throughout which the appropriate solution for the regional linkage that will suit our macro vision can e i entifie , without hampering the nation‟s economic-social development Keywords: Regional linkage; opinions on regional linkage; Principles of regional linkage; Limitations in regional linkage in Vietnam; Solutions for regional linkage in Vietnam Đặt vấn đề Liên kết vùng ch trƣơng nhằm tăng cƣờng liên kết mặt không gian “giữa ịa phƣơng vùng” “giữa vùng”, tạo “phát tri n th ng vùng nƣ c”; v i mục tiêu “phát huy t i a tiềm năng, lợi c a t ng vùng, t ng ịa phƣơng”, “ứng phó có hiệu v i thiên tai, biến ổi khí hậu”, “khắc phục tình trạng phát tri n trùng dẫm, manh mún, hiệu quả” T cu i năm 1997 ến nay, Chính ph Việt Nam an hành nhiều văn ản nhằm thúc ẩy phát tri n kinh tế - xã hội (KT-XH) kinh tế thị trƣờng 21 năm qua ạt ƣợc liên kết vùng chƣa tƣơng xứng v i kỳ vọng ặt Đ tiếp tục hành trình “liên kết vùng” Việt Nam cần tổng hợp nhận ịnh ánh giá liên kết vùng Việt Nam su t thời gian qua Bài viết nhƣ ề dẫn phục vụ cho Hội thảo liên kết vùng thúc ẩy phát tri n kinh tế Đông Nam Bộ Trƣờng Đại học Th Dầu Một Ngoài ra, viết mong mu n hệ th ng quan i m t nhà khoa học có uy t n nhƣ cập nhật thông tin gần hỗ trợ cho trình nghiên cứu liên kết vùng Đông Nam Bộ tiến hành theo xu hƣ ng chung c a nƣ c 2.Khái niệm liên kết vùng, phát triển vùng 2.1 Khái niệm liên kết vùng  Liên kết vùng phát tri n m i quan hệ không gian kinh tế v i không gian tự nhiên, sinh thái, x hội không gian ch nh sách, th chế tạo lợi cạnh tranh ộng cho vùng, qu c gia, sở phát tri n KT-XH ền vững [19]  Liên kết vùng thuật ngữ ành cho khu vực tiếp giáp v i nhau, có liên quan ổ trợ lẫn lĩnh vực ó Sự phân liên kết giúp quản lý th ng Qua ó, ộ phận liên kết vùng ễ àng hỗ trợ ạt ƣợc mục tiêu chung so v i tập trung vào cá th uy Nhìn chung, liên kết vùng làm tăng khả kết n i mặt không gian kinh tế - tự nhiên KT-XH; tăng hiệu quản lý c a ộ, ngành, ịa phƣơng oanh nghiệp; tạo lợi so sánh cạnh tranh ộng lực phát tri n KT-XH ạt hiệu ền vững 2.2 Mối liên hệ phát triển vùng liên kết vùng Phát tri n vùng liên kết vùng hai vấn ề có m i quan hệ chặt chẽ ƣợc hình thành, tồn khách quan trình phát tri n KT-XH c a qu c gia  Cơ sở lý luận vùng, phát tri n kinh tế vùng, liên kết phát tri n vùng ƣợc ựa lý thuyết phân cực, phân vùng, tăng trƣởng kinh tế, kinh tế không gian quy hoạch… Trong nghiên cứu vùng nói chung vùng kinh tế nói riêng; khái niệm vùng ƣợc sử ụng phổ iến; song lại có nhiều quan niệm khơng gi ng s ngành khoa học Trong s trƣờng hợp, chƣa phân iệt rõ ràng thuật ngữ “vùng”, “ ịa àn”, “khu vực”, “miền”, “ i”, “ ải”,… Hiện tồn nhiều quan i m khác phân ịnh vùng phát tri n KT-XH (hay gọi vùng kinh tế)  Trong khoa học vùng, vấn ề liên kết nội vùng liên vùng, hay gọi tắt liên kết vùng ang ƣợc ý nghiên cứu lý thuyết nhƣ ứng ụng thực tiễn, làm sở xây ựng quy hoạch phát tri n vùng nƣ c gi i Liên kết phát tri n vùng hệ th ng m i quan hệ tƣơng hỗ iễn trình tri n khai hoạt ộng KT-XH, ịnh cƣ, cung cấp sở hạ tầng ảo vệ mơi trƣờng vùng vùng có liên quan Sự hợp tác ịa phƣơng vùng hay nhiều vùng gần kề xây ựng thực quy hoạch, kế hoạch nhƣ hình thành chế, ch nh sách phát tri n th ng nhằm thúc ẩy phát tri n c a ịa phƣơng, vùng hay nhiều vùng i n hình liên kết kinh tế Do t nh chất phức tạp c a liên kết kinh tế nói chung, liên kết kinh tế vùng nói riêng ảm ảo thành cơng cần có mơi trƣờng ch nh sách minh ạch, ình ẳng ồng thuận ên tham gia liên kết [6]  Các điều kiện để thực thi liên kết vùng bền vững: Các nhà nghiên cứu không ng ng bổ sung vào sở thực tiễn lý luận phát tri n vùng liên kết vùng bền vững Capello, Richard Wave, Isard Walter tổng kết sở tạo lập liên kết nội vùng liên vùng nhƣ sau: o Các lợi so sánh vùng có vai trị quan trọng hình thành hệ th ng phân công lao ộng chuyên mơn hóa o Lợi quy mơ nhờ chun mơn hóa tác ộng lan tỏa ến vùng khác nhờ sử dụng nguyên liệu ầu vào, kiến thức, lao ộng có kỹ V i quy mơ thị trƣờng chi phí giao thơng giảm hình thành cụm trung tâm cơng nghiệp v i cụm ngành có liên kết chuỗi v i hay hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp gắn liền v i công nghiệp chế biến kh , ịch vụ áp ứng phát tri n nơng nghiệp c a vùng chun canh ó o Sự ồng thuận th chế nhóm xã hội chia sẻ lợi ích chung; ó có lợi ích phát tri n riêng c a ịa phƣơng o Sự ồng chế sách, khung khổ th chế quản trị vùng khía cạnh: ảm bảo quyền tài sản (cả hữu hình vơ hình), tạo khung khổ cho việc xây dựng thực loại hợp ồng cung cấp ầy thông tin cho ch th ; tạo cơng khai, minh bạch sách hoạt ộng c a máy công quyền tạo iều kiện cho tham gia c a dân cƣ vào q trình hoạch ịnh thực thi sách o Hệ th ng hạ tầng phát tri n ồng ại v i nhiều loại hình khác Hạ tầng nhiều trƣờng hợp ịnh thành công hay thất bại c a m i quan hệ liên kết nội vùng (Mushi, 2003) liên vùng (Capello, 1998) [13] Các quan điểm liên kết vùng Theo Nguyễn Văn Huân (2012), nghiên cứu phát tri n vùng liên kết vùng dựa quan i m sau [13]:  Phái kinh tế học cổ i n không tập trung nghiên cứu vấn ề phát tri n vùng cách bản, song hàm ý liên kết ịa phƣơng phát tri n vùng ƣợc nêu lên David Ricardo (1772-1823) cổ vũ phát tri n thƣơng mại dựa lợi so sánh Các lợi bao gồm lao ộng, nguồn tài nguyên thiên nhiên tạo trung tâm kinh tế l n Đây ầu tàu cho phát tri n kinh tế qu c gia  Trong lý thuyết phát tri n, thuật ngữ liên kết ƣợc sử dụng ầu tiên c a Perroux (1955) luận chứng liên kết tiếp cận tính lan tỏa dựa vào lý thuyết “cực tăng trƣởng” Quan i m tập trung thiết lập vùng có ngành v i doanh nghiệp l n có sức hút mạnh, tức tập trung hoạt ộng kinh tế khu vực ộng tạo nên "cực tăng trƣởng" c a vùng Các cực tăng trƣởng có sức lan tỏa sức hút dịng hàng hóa ngun liệu; lao ộng khu vực khác c a vùng vùng Ông cho tăng trƣởng phát tri n không th xuất ồng ều nơi v i nguồn lực t i hạn mà tập trung s i m có lợi phát tri n sau ó lan tỏa qua kênh v i hiệu ứng khác i v i kinh tế Lý thuyết liên kết phát tri n hình thành     không gian kinh tế nhằm thúc ẩy phát tri n v i lựa chọn t cực phát tri n ầu tiên Nó xóa bỏ ranh gi i ịa lý hành Quan i m cực tăng trƣởng c a Gustav Ranis, Trauss, Hall lƣu ý t nh chất tăng trƣởng kinh tế c a vùng có lợi so sánh; ó tập trung ngành cơng nghiệp mũi nhọn ngành ổ trợ, hoạt ộng ịch vụ áp ứng phát tri n công nghiệp Các quan i m xác ịnh ột phá có tác ộng lan tỏa phát tri n, làm tảng cho q trình cơng nghiệp hóa tồn ộ kinh tế Hiện nay, Việt Nam nƣ c ang vận ụng lý thuyết nhằm xây ựng mơ hình phát tri n khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), vùng kinh tế trọng i m, khu kinh tế (KKT) [6] Jacques Raoul Boudeville (1966), phân tích lợi phát tri n cực tăng trƣởng vùng cụ th Phân tích nguồn lực phát tri n, lực thƣơng mại ch lợi so sánh ịnh hình vùng cần thiết nhƣ hoạch ịnh kế hoạch phát tri n vùng Các liên kết ƣợc hình thành t ng vùng v i lợi khác c a ịa phƣơng khởi xƣ ng phân cơng lao ộng Ơng nhấn mạnh yếu t ịa lý lý thuyết cực tăng trƣởng cách ƣa ranh gi i rõ ràng mặt ịa lý c a hiệu ứng phát tri n Các yếu t lợi so sánh phát tri n ƣợc khai thác dựa hệ th ng doanh nghiệp Tính phụ thuộc lẫn c a ngành phát tri n thƣơng mại sản xuất thúc ẩy liên kết vùng phát tri n Lợi quy mô kinh tế gia tăng ƣợc nhờ lực cạnh tranh c a vùng ồng thời lan tỏa phát tri n Ông khẳng ịnh, tập trung kinh tế cơng nghiệp hình thành thị; có tƣơng tác cực tăng trƣởng/ ô thị v i vùng kề cận chịu ảnh hƣởng lan tỏa c a John Frie mann (1966) ƣa cách tiếp cận liên kết không gian phát tri n vùng tƣơng i mơ hình trung tâm - ngoại vi Ơng nhấn mạnh tổ chức khơng gian vùng v i liên kết sản xuất thƣơng mại trung tâm có dồi nguồn nhân lực chất lƣợng cao Ở trung tâm hình thành phát tri n ổi m i liên tục dẫn ến ảnh hƣởng lan tỏa thu hút phát tri n vùng ngoại vi Các vùng ngoại vi có nhiều lao ộng trình ộ thấp phát tri n lại phụ thuộc vùng trung tâm V i cách tiếp cận nghiên cứu ầu vào – ầu ra, Hirschman (1958) ề cập ến liên kết kinh tế vùng ông sử dụng khái niệm liên kết ngƣợc liên kết xuôi nghiên cứu m i quan hệ ngành liên ngành Ông cho hiệu ứng liên kết ngƣợc nảy sinh t nhu cầu cung ứng ầu vào c a ngành ó m i ƣợc thiết lập; cịn hiệu ứng liên kết xi phát sinh sử dụng ầu c a ngành nhƣ ầu vào c a ngành khác i theo Hirschman khuyến nghị cần tập trung ầu tƣ vào ngành có m i liên kết mạnh, lan tỏa phát tri n mạnh thơng qua ó thúc ẩy tăng trƣởng kinh tế (tăng trƣởng không cân i) Hirschman ề cập ến liên kết tiêu dùng, Xét thực chất, liên kết ngƣợc loại quan hệ ƣợc tạo doanh nghiệp/hộ gia ình có nhu cầu ƣợc cung cấp ầu vào nhƣ nguyên vật liệu, sản phẩm trung gian dịch vụ t doanh nghiệp/hộ gia ình khác, hay m i quan hệ cầu ầu vào c a sản xuất Liên kết xuôi ƣợc tạo doanh nghiệp/hộ gia ình bán sản phẩm dịch vụ cho doanh nghiệp/hộ gia ình khác, hay quan hệ cung ầu c a sản xuất Các liên kết xi ngƣợc ln hịa quyện, gắn bó chặt chẽ thực chất hai mặt c a trình sản xuất Ơng khơng phân tích hiệu ứng khác t nhân t ch nh sách, môi trƣờng Trong nghiên cứu liên 412 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ THIẾU HỤT LAO ĐỘNG PHỔ THÔNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC Nguyễn Hồng Quyên Tóm tắt: Là t nh vùng kinh tế trọng i m phía Nam, t nh Bình Phƣ c ang có nhiều hội phát tri n tiềm kinh tế ngày có nhiều khu cơng nghiệp (KCN) ƣợc ph phê duyệt xây dựng i vào hoạt ộng Đ doanh nghiệp (DN) thuận lợi sản xuất, v n ầu tƣ l n sách hỗ trợ c a t nh; nguồn lao ộng dồi yếu t quan trọng Theo s liệu th ng kê c a t nh Bình Phƣ c, t c ộ xây dựng vận hành KCN ây ang tăng t c nhƣng DN lại phản ánh gặp khó khăn n dụng lao ộng phổ thông (LĐPT) Mặc dù, t nh Bình Phƣ c t lâu trở thành vùng ất thu hút lƣợng l n ân cƣ vùng miền ất nƣ c ây mƣu sinh lao ộng Thiếu nguồn LĐ ặc biệt LĐPT gây nhiều khó khăn tri n khai dự án sản xuất nhƣ uy trì guồng máy sản xuất c a DN ịa bàn t nh Bài viết i sâu vào phân t ch nguyên nhân gây thiếu hụt nguồn LĐ KCN T nh Bình Phƣ c ề xuất vài giải pháp nhằm thu hút ổn ịnh nguồn LĐPT KCN ây Từ khóa: thiếu hụt, nguồn lao ộng, khu công nghiệp Abstract: As a province in the Southern economicalkey area of Vietnam, Binh Phuoc province has many opportunities to develop its economic potential as more and more industrial parks are approved by the government In order to operating effectively, besides large investment capital and support policies of the gorvernment, the abundant labor force is also a very important factor According to reports from the statistics office of Binh Phuoc province, the speed of construction and operation of industrial parks here is accelerating but the enterprises reflected that they did not have enough common labor force Although Binh Phuoc province has become a land that attracted a large population in Vietnam Lack of labor force, especially common labor, causes many difficulties for enterprises to complete domestic and overseas production projects as well as maintain the production machinery of the company In this article, the author will delve into the causes of shortage of labor in industrial zones in Binh Phuoc and propose some solutions to attract and stabilize labor sources in industrial zones here Key words: shortages, labor resources, industrial zone Đặt vấn đề: Những năm gần ây, vùng kinh tế trọng i m ph a Nam ang tăng trƣởng, trở thành vùng kinh tế quan trọng nƣ c v i mức tăng trƣởng kinh tế gấp 1,5 lần mức bình quân c a nƣ c, chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu, óng góp 60% ngân sách qu c gia, thu hút 60% s dự án 50% s v n ầu tƣ nƣ c vào Việt Nam Bên cạnh ó vùng ặt mục tiêu ến năm 2020 vùng phát tri n ộng v i GDP ình quân ầu ngƣời ạt 5,000 USD giá trị xuất bình quân ầu ngƣời ạt 5,400 USD[3] Là t nh thành thuộc vùng kinh tế Đông 413 Nam Bộ, nhƣng phát tri n c a t nh Bình Phƣ c lại có phần lắng ọng Đƣợc tách t t nh Sông B năm 1997, t nh Bình Phƣ c t nh biên gi i v i 260 km ƣờng biên gi i v i Campuchia Sau 20 năm thành lập, t nh Bình Phƣ c dù có lợi ất rộng l n, có th phát tri n mạnh công nghiệp sản xuất nông nghiệp, nhƣng ến t nh khó khăn T năm 2003 trở trƣ c, t nh Bình Phƣ c cịn gặp nhiều khó khăn mặt, t kinh tế, giáo dục, y tế ến sở hạ tầng Cơ cấu kinh tế (KT) ch yếu nông nghiệp, cịn cơng nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ bé Tuy nhiên, năm sau (2003-2010) sau t nh thành lập KCN Chơn Thành v i thực ch trƣơng thu hút v n ầu tƣ, t nh Bình Phƣ c ƣợc Th tƣ ng Chính ph phê duyệt quy hoạch 08 KCN v i diện tích 5,211 ha[7] Có th nói ịnh ó mang ến cho t nh Bình Phƣ c nhiều dự án ầu tƣ nƣ c Hiện nay, t nh Bình Phƣ c có 13 KCN tập trung ch yếu vùng có ƣờng giao thông thuận lợi khu KT cửa thu hút nhiều lao ộng t nh Một thực tế áo ộng hàng năm nƣ c ta xuất hàng chục ngàn LĐ, nhƣng a s DN t nh phía Nam thuộc vùng kinh tế Đơng Nam Bộ lại tình trạng thiếu LĐPT; ch có nơi ề xuất n LĐPT t nƣ c Theo Hồ Thanh Quý cho biết: Nhu cầu cần n m i KCN l n Trong ó, lao ộng ịa bàn t nh phần l n tìm ổn ịnh ƣợc việc làm nhƣ thu nhập Đặc iệt, tháng ầu năm 2017, giá m cao su tăng cao thu hút công nhân c a công ty cao su ỏ việc trƣ c ây quay trở lại Điều ó ẫn ến s DN KCN thiếu lao ộng phổ thông cục ộ Mặt khác, DN có ơn ặt hàng m i cộng v i dây chuyền m i i vào hoạt ộng ẫn ến nhu cầu cần n thêm lao ộng Bên cạnh ó, mức lƣơng ình qn c a cơng nhân ao ộng t 4,3-4,5 triệu ồng/tháng chƣa sức hấp ẫn so v i lƣơng ình qn c a cơng nhân cao su thuộc nông trƣờng cao su Do vậy, n ụng lao ộng ịa àn t nh ài tốn khó i v i DN KCN Bài viết i sâu vào phân t ch nguyên nhân gây thiếu nguồn LĐPT nhƣ ề xuất giải pháp thu hút thêm LĐPT ến làm việc KCN t nh Bình Phƣ c Cơ sở lý thuyết liên quan 2.1 Nguồn lao động lực lƣợng lao động  Nguồn lao ộng: phận dân s ộ tuổi lao ộng, ộ tuổi LĐ, có khả LĐ, có nguyện vọng tham gia LĐ ang làm việc ngành KT qu c dân Tại Việt Nam, nam LĐ có ộ tuổi t 15-60 nữ LĐ có ộ tuổi t 15-55 tuổi [5]  Lực lƣợng lao ộng: Theo tổ chức lao ộng qu c tế ILO (International Labor Organization)là phận dân s ộ tuổi lao ộng theo quy ịnh ang có việc làm ngƣời thất nghiệp[5] 2.2 Phân loại lao động  Lao ộng trực tiếp gồm ngƣời trực tiếp tiến hành hoạt ộng sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm hay trực tiếp thực công việc, dịch vụ ịnh Theo lực trình ộ chun mơn, lao ộng trực tiếp ƣợc phân thành loại: o LĐ tay nghề cao gồm ngƣời qua tạo chuyên mơn có nhiều kinh nghiệm cơng việc thực tế, có khả ảm nhận cơng việc phức tạp ịi hỏi trình ộ cao[5] 414 o LĐ có tay nghề trung ình gồm ngƣời qua tạo chuyên môn, nhƣng thời gian công tác thực tế chƣa nhiều ngƣời chƣa ƣợc tạo qua trƣờng l p chun mơn nhƣng có thời gian làm việc thực tế tƣơng i lâu ƣợc trƣởng thành o học hỏi t thực tế Đây ƣợc gọi LĐ phổ thông [5]  Lao ộng gián tiếp gồm ngƣời ch ạo, phục vụ quản lý kinh doanh DN 2.3 Tầm quan trọng lao động sản xuất Theo nhà kinh tế học, có b n nguồn lực quan trọng phát tri n KT là: nguồn lao ộng, v n, tài nguyên thiên nhiên khoa học cơng nghệ Trong ó, yếu t quan trọng nguồn LĐ Bởi nguồn lực lại ch tồn ƣ i dạng tiềm năng, mu n phát huy tác dụng phải có kết hợp v i nguồn lực ngƣời, thông qua hoạt ộng có ý thức c a ngƣời Ngƣời lao ộng v i lực, phẩm chất bao gồm trí tuệ, kinh nghiệm, kỹ năng, t nh ộng, sáng tạo tác ộng vào nguồn lực khác gắn kết chúng lại tạo hoạt ộng phục vụ cho nhu cầu c a xã hội Nhƣ xã hội thật phát tri n cần ộng lực l n nhất, quan trọng ó ch nh lực c a ngƣời [2] Thực trạng quản l lao động KCN tỉnh Bình Phƣớc 3.1Tình hình phát triển kinh tế thời gian qua tỉnh Bình Phƣớc Đầu năm 1997, t nh Bình Phƣ c ƣợc tái lập, ó kinh tế cịn khó khăn, thu ngân sách tồn t nh ch ạt 176 tỷ ồng Cơ cấu kinh tế ch yếu nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ nhỏ lẻ Trải qua 15 năm xây ựng phát tri n, t nh Bình Phƣ c có nhiều ổi thay, kinh tế -xã hội phát tri n, ời s ng vật chất ƣợc cải thiện T c ộ tăng trƣởng tổng sản phẩm nội ịa ình quân ạt12,33% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuy n dịch theo hƣ ng Công nghiệp-Nông nghiệp- Dịch vụ Tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng tăng gấp lần so v i năm ầu thành lập [4] Gần ây, kinh tế nƣ c gi i có nhiều biến ộng, ảnh hƣởng l n ến thực ch tiêu kinh tế - xã hội (KT-XH) c a ịa phƣơng t nh Bình Phƣ c khơng ngoại lệ Tuy nhiên, ƣợc ch ạo c a cấp quyền nỗ lực c a hệ th ng trị, cộng ồng doanh nghiệp nhân dân; kinh tế - xã hội c a t nh Bình Phƣ c tiếp tục phát tri n tích cực, úng hƣ ng Cụ th ch tiêu KT-XH 2016 ều ạt vƣợt: GRDP (theo giá so sánh năm 2010) ƣ c tính thực năm 2016 tăng 6,6 % (theo kế hoạch tăng 6,5-7%) Về thu hút ầu tƣ nƣ c, năm 2016 t nh Bình Phƣ c cấp Giấy chứng nhận ầu tƣ cho 110 ự án, v i tổng s v n ăng ký 700 tỷ ồng, so v i năm 2015 tăng 100% s dự án, tăng 25% s v n ăng ký [10] Về thu hút ầu tƣ trực tiếp nƣ c (FDI): năm 2016, ịa bàn t nh ƣ c có 159 dự án FDI v i s v n ăng ký 153,162 triệu USD, ó s dự án FDI khu công nghiệp: 123 dự án, tổng v n ăng ký 939,123 triệu USD; s dự án FDI khu công nghiệp: 36 dự án, tổng v n ăng ký 214,039 triệu USD[8] Về phát tri n doanh nghiệp: Ƣ c năm 2016 có 720 oanh nghiệp ƣợc cấp m i giấy chứng nhận ăng ký kinh doanh v i tổng s v n ăng ký 350 tỷ ồng, tăng 7,5% s doanh nghiệp giảm 2,4% s v n ăng ký so v i năm 2015 [8] Trong năm 2017, t nh Bình Phƣ c ạt t c ộ tăng trƣởng kinh (GRDP) 6,64% (kế hoạch năm 6,7-7%), ó nhiều khu vực tăng so v i năm 2016 nhƣ công nghiệp - xây dựng tăng 9,9%; ịch vụ tăng 6,32%; nông - lâm nghiệp - th y sản tăng 3% [1] Hiện nay, t nh Bình Phƣ c ang liệt cải thiện môi trƣờng cạnh tranh, thu 415 hút ầu tƣ ằng ch trƣơng, ch nh sách cụ th Bức tranh kinh tế phản ánh tình trạng sức khỏe c a t nh thành ầy tiềm Nhiều dự ánv i giá trị cao nhiều sản phẩm ƣợc sản xuất phục vụ cho s ng Qua ó k o theo tăng lên c a nguồn LĐPT thành phần nòng c t sản xuất vật chất t nh Bình Phƣ c 3.2 Nguồn lao động tỉnh Bình Phƣớc 3.2.1 Số lƣợng lao động Trên ịa bàn t nh ang có 93 DN ang hoạt ộng sản xuất kinh doanh KCN thu hút 40 000 LĐ ngồi t nh làm việc Trong ó 15,35% s LĐ có trình ộ Đại học Cao ẳng; 11,2% LĐ có trình ộ Trung cấp nghề, cịn lại 73% LĐ phổ thông không qua tạo Cụ th , KCN c a t nh Bình Phƣ c thu hút sử dụng lao ộng trực tiếp gián tiếp nhóm ngành kh , gỗ, giày da, dệt may nhiều ngành nghề khác Bình quân KCN c a t nh Bình Phƣ c năm giải việc làm cho 3.000 - 5.000 LĐ Mỗi ất ình quân tạo việc làm cho 50 LĐ S lƣợng LĐ tham gia vào KCN c a t nh Bình Phƣ c tăng ần qua năm Theo quy hoạch ƣợc phê duyệt ến năm 2020, KCN c a t nh Bình Phƣ c tạo việc làm cho 100.000 LĐ [6] 3.2.2 Công tác tuyển dụng nguồn lao động KCN địa bàn tỉnh Bình Phƣớc T năm 2015 ến nay, nhiều DN KCN ịa bàn t nh Bình Phƣ c lâm vào tình trạng sản xuất hạn chế tình trạng nguồn LĐ ao ộng thất thƣờng, không n dụng lao ộng; doanh nghiệp FDI hoạt ộng sản xuất lĩnh vực sản xuất linh kiện iện tử nhỏ gọn, may mặc, giầy a Đại diện Công ty TNHH Y&J International, Công ty TNHH C&T Vina, Công ty TNHH Doo Young Vina, KCN Minh Hƣng; Công ty TNHH Megatec, Công ty TNHH Komex Vina, KCN Chơn Thành 1; Công ty TNHH Freewell, KCN Bắc Đồng Phú,… ều cho rằng: Hiện nay, LĐ DN v a thiếu v a yếu, chất lƣợng lao ộng không ảm bảo phần l n LĐ nữ ang ộ tuổi sinh ẻ; trình ộ tay nghề cịn hạn chế, lại liên tục ngh việc, ội ngũ LĐ không ổn ịnh khiến DN vất vả khâu quản lý 3.3 Nguyên nhân gây thiếu hụt LĐPT KCN địa bàn tỉnh Bình Phƣớc Qua trình phân tích t nhiều thơng tin, DN DN FDI gặp nhiều khó khăn thuê mƣ n giữ chân LĐPT t nguyên nhân sau: 3.3.1 Về phía ngƣời LĐ Một là, lương thấp, phúc lợi xã hội chưa đáp ứng nhu cầu: Hiện nay, mức ương mà DN KCN tỉnh Bình Phước chi trả có chênh lệch đa phần không đủ để công nhân (CN) sống thoải mái Năm 2016, mức lƣơng ản thấp c a CN i v i DN FDI 2,6 triệu ồng/tháng (Công ty TNHH LC Buffalo, KCN Bắc Đồng Phú); i v i DN nƣ c 2,4 triệu ồng/tháng (Công ty cổ phần sản xuất - thƣơng mại Việt - Hàn, KCN Bắc Đồng Phú) Tiền lƣơng ình quân c a ngƣời LĐ nƣ c 3,65 triệu ồng/tháng, nƣ c 4,9 triệu ồng/tháng Mức lƣơng nhƣ chƣa sức hấp ẫn so v i lƣơng ình quân c a công nhân cao su thuộc nông trƣờng cao su.Lƣơng khởi i m thấp nhƣng yêu cầu cơng việc, giấc lại q cao Có nơi ngƣời LĐ phải làm việc xuyên su t - 10 tiếng/ngày nhƣng tiền thêm lại không ù ắp ƣợc sức lao ộng.V i mức lƣơng nhƣ thế, họ khơng th trích phần t ch lũy cho s ng tƣơng lai ƣợc Đặc biệt,có trƣờng hợp CN ƣợc DN bỏ chi ph cho i học tập nâng cao tay nghề, sau ƣợc tạo xong lại chuy n sang làm doanh nghiệp khác có thu nhập cao hơn.Bên 416 cạnh ó, DN khơng có ch nh sách chăm lo ời s ng c a CN t t khiến ngƣời LĐPT cảm thấy bị tổn thƣơng có suy nghĩ tiêu cực Theo báo cáo c a Cục Quản lý nhà Thị trƣờng bất ộng sản (Bộ Xây dựng) cho biết khoảng 20% tổng s CN lao ộng khu cơng nghiệp có nhà ổn ịnh 80% cịn lại ang phải thuê chỗ tạm, chật hẹp, iều kiện sinh hoạt nghèo nàn, không ảm bảo yêu cầu vệ sinh[4].Đa phần KCN t nh Bình Phƣ c chƣa ầu tƣ hạ tầng chăm lo ời s ng CN Nhà trẻ, nhà mẫu giáo, trạm y tế, nhà văn hóa, nhà thi ấu, sân th thao, nơi vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hóa tinh thần, luyện tập th dục th thao thiếu tái tạo sức lao ộng cho CN Thực tế n dụng nhiều DN quảng cáo t t ảm bảo ngƣời LĐ ƣợc óng hỗ trợ thuê nhà cung cấp nơi miễn phí, hỗ trợ nhà trẻ nhƣ lƣơng tăng ca cao Tuy nhiên, vào làm việc CN lại phải s ng nhà trọ chật hẹp, phí hỗ trợ nhà thấp khơng có, nhƣ lƣơng làm thêm thấp, chế ộ hỗ trợ tiền ăn trƣa c a s doanh nghiệp không Nguyên nhân khu cơng nghiệp quy hoạch trƣ c ó thƣờng t nh tốn ộc lập, khơng dành quỹ ất xây dựng cơng trình, thiết chế phục vụ ời s ng ngƣời lao ộng Hơn nữa, xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo i kèm iều kiện ặc thù, òi hỏi v n ầu tƣ nhiều, thu hồi chậm Những trƣờng v n ch áp ứng ƣợc nhu cầu gửi trẻ c a ngƣời ân ịa àn Riêng gia ình CN phải gửi sở trông giữ trẻ tƣ nhân, v a không áp ứng iều kiện ản, lại không ảm bảo an toàn Những vụ bạo hành trẻ em sở trông giữ tƣ nhân liên tục bị phát làm cho gia ình có nhỏ lo lắng, bất an V i mức thu nhập trung bình triệu ồng/tháng/CN, học phí tiền ăn trƣờng mầm non tƣ thục, sở giữ trẻ tƣ nhân khoảng 1,2-1,5 triệu ồng/tháng (các trƣờng mầm non công lập ch khoảng 600-800 ngàn ồng) Bên cạnh ó, a s CN phải tăng ca thƣờng xun nên khơng th ón úng Chi phí sinh hoạt tăng lên khiến nhiều nữ CN ngh việc nhà chăm nhằm b t chi phí trơng trẻ Hai là, nhảy việc vào mùa vụ: Bên cạnh tình trạng CN ngh việc lƣơng thấp, nguyên nhân ngh việc mùa vụ khiến DN ngại thuê mƣ n lao ộng ịa phƣơng T nh Bình Phƣ c vùng chuyên canh tác loại nhƣ cao su, tiêu, iều, cà phê mang lại nguồn kinh tế ch yếu cho hộ nơng dân Vì thế, nên vào vụ tiêu, cà phê, iều ƣợc mùa cần lƣợng l n LĐPT thu hoạch, chế biến giá m cao su ƣợc giá Lúc ấy, lƣợng l n CN KCN ịa bàn r ngh công ty làm việc vƣờn,công ty, xí nghiệp chế biến tiêu, iều, cà phê, cao su v i mức lƣơng Khi ến mùa nông nhàn, họ lại ến xin việc công ty khác KCN kiếm thêm thu nhập Vòng luẩn quẩn c a thiếu hụt LĐPT mùa vụ KCN tiếp diễn năm qua năm khác ảnh hƣởng không nhỏ ến hoạt động sản xuất - kinh doanh tạo nên toán nan giải cho DN Ba là, lựa chọn công việc tạm thời: Đ i v i lao ộng học sinh - sinh viên, mặc ù ƣợc tạo kiến thức nhƣng trƣờng khó xin ƣợc việc Một phần nhu cầu n dụng trình ộ cử nhân DN t nh không cao, phần o quan nhà nƣ c n dụng Vì s ng nên nhiều em ành tham gia LĐPT khu công nghiệp kiếm tiền sinh hoạt, phụ giúp gia ình tạm thời lúc chờ tìm ƣợc việc phù hợp lực Những CN tạo suất khơng cao, gắn bó khơng bền o chƣa có kinh nghiệm, ln mang tâm lý sẵn sàng ngh việc nên khơng óng góp vào công việc Bốn là, thay đổi nơi lập nghiệp: Khi phong trào chuy n ổi ất nông nghiệp hình thành KCN ang iễn nƣ c;LĐPT khu vực phía Bắc trở quê 417 hƣơng làm nơi lập nghiệp vìv a có qu ng ƣờng i ngắn v a tiết kiệm ƣợc chi phí sinh hoạt Tiền lƣơng cho cơng nhân nƣ c ƣợc trả mức tƣơng ƣơng, không chênh lệch nhiều nên CN chọn làm việc quê nhà có khả tạo s ng t t so v i i làm xa Ch nh chuy n dịch ịa bàn phát tri n công nghiệp nguyên nhân ẫn ến tình trạng nhiều DN phía Nam nói chung t nh Bình Phƣ c nói riêng ang thiếu LĐPT trầm trọng Ngồi ra, s t nh vùng Đơng Nam Bộ có KCN tập trung ơng úc, quy mơ sản xuất l n, chế ộ tiền công, tiền thƣơng, thƣởng… i v i CN ƣu i so v i t nh Bình Phƣ c T ó, LĐPT ngồi t nh Bình Phƣ c chuy n dịch thành ph Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai lập nghiệp v i hy vọng có iều kiện s ng t t 3.3.2 Về phía nhà tuyển dụng Một là, CNkhông đáp ứng nhu cầu: Tỷ lệ thất nghiệp thành thị t nh Bình Phƣ c 3,4 %, v i lƣợng ngƣời tuổi LĐ thiếu việc làm nhƣng không n dụng o LĐ không áp ứng ƣợc yêu cầu ề Nguyên nhân ến t KCN thƣờng ƣợc xây dựng ất nơng nghiệp, nơng ân khơng cịn ất canh tác nên chuy n sang làm CN Do ảnh hƣởng tác phong nông nghiệp, làm việc dây chuyền sản xuất ại v i áp lực cao ngƣời LĐ cảm thấy u i sức gò ép Bên cạnh ó, a phần LĐPT khó thích nghi v i môi trƣờng làm việc theo nội quy, kỷ luật quen v i lề thói làm việc cá nhân, khơng theo tổ chức Chính thiếu tác phong công nghiệp nên LĐPT ị DN phản ánh thƣờng i làm trễ, tự ý làm việc, ng làm, hút thu c, ăn vặt, nói chuyện riêng khơng tâm vào cơng việc V i vi phạm lặp i lặp lại buộc lịng DN phải cho CN thơi việc ảnh hƣởng ến suất làm việc cá nhân tinh thần làm việc c a tập th Hậu dẫn ến tình trạng n m i khơng mà LĐPT cũ uộc phải cho i khiến DN lâm vào tình hu ng khó khăn Hai là, DN thích tuyển LĐ trẻ: Do ặc i m ngành nghề, DN cần ội ngũ LĐPT trẻ(t 18-35 tuổi), có sức khỏe, tiếp thu nhanh, chịu ƣợc áp lực cao Đặc biệt, ngành có dây chuyền sản xuất ịi hỏi LĐ phải nhanh tay nhanh mắt, có sức khỏe Ở ây, DN thƣờng tìm cách n LĐ trẻ ảm bảo sức ép công việc nhƣ chất lƣợng công việc, tiền làm thêm tiền lƣơng, tiền thâm niên, mức óng ảo hi m xã hội cho i tƣợng thấp hơn, chi ph lao ộng c a DN giảm i Tuy nhiên, tuổi c a nguồn “cung” t nh lại có xu hƣ ng tăng phần l n lực lƣợng LĐ trẻ ều ến thành ph l n tìm việc dẫn ến tình trạng DN t nh Bình Phƣ cthiếunguồn LĐPT trẻ Những LĐPT 35 tuổi không ƣợc DN trọng dụng không tạo suất nhƣng phải trả lƣơng cao lao ộng trẻ bậc lƣơng, thâm niên kinh nghiệm Do ó, ch DN thƣờng “ uổi kh o” ằng cách phân công không phù hợp khiến họ chán nản tự nguyện ngh việc 4.Các khuyến nghị nhằm giảm bớt thiếu hụt LĐPT KCN địa bàn tỉnh Bình Phƣớc Tỷ lệ lấp ầy trung bình cho KCN t nh Bình Phƣ c ch ạt gần 35% Theo ƣ c tính c a Trung tâm Hỗ trợ niên CN, nhà ầu tƣ lấp ầy diện tích KCN phải cần 40 000 LĐPT Điều ó cho thấy, t nh Bình Phƣ ccần phải thu hút 1000- 3000 LĐPT / năm m i áp ứng yêu cầu t DN (Khoahocthoidai.vn) Đ giải ƣợc tốn thiếu hụt nguồn LĐPT cần có góp sức t hai phía quyền DN v i khuyến nghị sau: 418 4.1 Về phía quyền tỉnh  Xử lý nghiêm DN trực tiếp sử dụng LĐPT nhƣng c tình tr n tránh trách nhiệm, nghĩa vụ hợp pháp v i ngƣời lao ộng nhƣ cắt xén tiền lƣơng, tiền thƣởng, bảo hi m xã hội, cho việc vô c lao ộng 35 tuổi  Mở nhiều phiên giao dịch việc làm; ó nâng cao chất lƣợng tuyên truyền nhằm giúp ngƣời LĐPT huyện thị vùng xa biết ến thông tin c a sàn giao dịch Đặc i m ịa lý c a t nh Bình Phƣ c có huyện xa, heo hút, thông tin không t i kịp thời nên LĐPT bỏ lỡ nhiều hội việc làm  Trung tâm gi i thiệu việc làm c a t nhnên kết n iv i trung tâm gi i thiệu việc làm t nh khác có nguồn LĐPT ồi nhƣng t KCN nhƣ An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng,… thu hút LĐPT t nh Bình Phƣ c làm việc 4.2 Về phía DN KCN tỉnh  Các DN cần tích cực chăm lo ời s ng tinh thần cho CN Đặc biệt xây dựng nhà trọ, trƣờng mầm non nhƣ thiết chế văn hóa khác phục vụ nhu cầu thiết yếu c a CN Bởi ây iều kiện họ lựa chọn nơi d ng chân lập nghiệp.Ổn ịnh nơi ăn ch n ở, học tập c a em khiến ngƣời LĐPT tận lực v i cơng việc  Chính sách thu hút giữ chân ngƣời LĐPT hợp lý giúp DN ổn ịnh ƣợc nguồn lực quý báu Điều quan trọng cần ảm bảo chế ộ lƣơng thƣởng nhƣ cải thiện môi trƣờng iều kiện làm việc Đặc biệt chế ộ lƣơng thƣởng cần thay ổi cho linh ộng Nếu DN thắt chặt tiền lƣơng, tiền thƣởng, tiền làm thêm giờ; CN chán nản nhảy việc Khi ó, DN lại t n chi ph quảng cáo qua nhiều phƣơng tiện truyền thơng, áo ch Sau ó lại t n thêm chi ph tạo m i nhƣng suất làm việc thấp CN ỏ việc.Khi chế ộ thu nhập trở nên linh ộng, DN dễ dàng giữ chân CN, tránh tình trạng nhảy việc vào mùa vụ tìm cơng việc m i lƣơng cao  Rèn lại tác phong công nghiệp cho ngƣời LĐ, khơng ch mang lại lợi ích cho DN mà cịn có ý nghĩa quan trọng i v i ch nh ngƣời lao ộng Khi có ý thức tổ chức kỷ luật, làm việc nghiêm túc, chịu khó học hỏi, rèn luyện tay nghề… ngƣời LĐ nâng cao suất, tạo uy tín nâng cao thu nhập Các doanh nghiệp cần thực nhiều biện pháp xây dựng tinh thần, tác phong công nghiệp Điều ƣợc thực t khâu n dụng LĐ Ngồi thơng tin cần thiết nhƣ u cầu cơng việc, mức lƣơng…, DN cần thông tin rõ ràng cho ngƣời lao ộng nội quy, quy chế, hình thức xử phạt ngƣời lao ộng vi phạm kỷ luật hợp ồng lao ộng Trong trình hoạt ộng, DN cần thƣờng xuyên tuyên truyền, giáo dục, ộng viên, ề chế ộ, sách i ngộ thỏa áng… Qua ó giúp họ nâng cao ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, gắn bó lâu dài v i DN Tổ chức Cơng ồn nên tri n khai sâu rộng phong trào thi ua t ng ƣ c khuyến khích, nâng cao nhận thức cho ngƣời LĐPT rèn luyện tác phong công nghiệp  Các DN nên ề quy chế, chế ộ khen thƣởng làm việc chuyên cần Mỗi tháng, CN làm việc ầy ngày công, i làm úng ƣợc thƣởng tiền chuyên cần Bên cạnh ó cịn có s chế ộ i ngộ khác nhƣ khen thƣởng thợ giỏi, tạo thêm tay nghề, cử i học hỏi kinh nghiệm,tạo iều kiện cho CN học tập, hỗ trợ tiền nuôi nhỏ… tạo m i liên hệ gắn bó bền vững DN ngƣời LĐPT 419 Kết luận: Mặc dù, công tác thu hút nguồn lao ộng việc khó khăn vấp phải lợi ích riêng t phía DN nhƣng thực khơng t t dẫn ến nhiều hậu Sự rút lui c a DN khỏi KCN nguồn lao ộng ịa phƣơng khơng ổn ịnh, khơng áp ứng nhu cầugây khó khăntrong hồn thành mục tiêu ề T ódẫn ến tỷ lệ lấp ầy KCN giảm mạnh khiến nguồn thu cho ngân sách không tăng Kết dẫn ến tăng trƣởng kém, khó thu hút ƣợc ầu tƣ t tập oàn, DN nƣ c.Là thành viên vùng kinh tế trọng i m phía Nam, t nh Bình Phƣ c cần phải thay ổi ch trƣơng, ch nh sách phù hợp nhằm em lại tăng trƣởng bền vững thông qua giải t t nguyên nhân gây thiếu hụt LĐPT ịa bàn t nh Bình Phƣ c Tài liệu tham khảo Cục Th ng kê Bình Phƣ c(2018) Tình hình kinh tế-xã hội năm 2017 Truy xuất ngày 24/05/2018 http://binhphuoc.gov.vn/ctk/san-pham/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoiuoc-ca-nam-2017-44.html Đỗ Văn Đức (2017) Xác định nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Truy xuất ngày 24/05/2018 http://tapchinganhang.gov.vn/xac-dinh-nguon-luc-chotang-truong-kinh-te-theo-chieu-sau.htm Minh Hạnh (2017),Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tự tin với kì vọng phát triển Truy xuất ngày 24/05/2018 t https://vov.vn/Print.aspx?id=588619 Nguyễn Tấn Hƣng (2009) Bình Phước tr n đường đổi Truy xuất ngày 25/05/2018 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2009/1447/Binh-Phuoc-tren-duong-doi-moi.aspx Nguyễn Văn Tứ (2014) Sự khác hai khái niệm nguồn lực lao động lực ượng ao động Truy xuất ngày 24/05/2018 http://truongchinhtri.haiduong.org.vn/ViewDetail.aspx?nID=1255 Phan Duy Khiêm (2016) Công tác đào tạo nh n ực cho doanh nghiệp hu cơng nghiệp tr n địa bàn tỉnh Bình Phước thực trạng giải pháp Truy xuất ngày 24/05/2018 tại: http://tinhuybinhphuoc.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Van-hoa-Xahoi/Cong-tac-dao-tao-nhan-luc-cho-doanh-nghiep-trong-cac-khu-cong-nghiep-trendia-ban-tinh-Binh-Phuoc-thuc-trang-va-giai-phap-658 Quyết ịnh s 194/2006/QĐ-TTG c a Th tƣ ng Chính ph Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước thời kỳ 2006 – 2020 Thành An (2017) Bình Phƣ c: Kinh tế - xã hội phát tri n tích cực, úng hƣ ng Truy xuất ngày 24/05/2018 http://vccinews.vn/news/18861/.html Thanh Thanh (2018) Chất ượng nguồn nhân lực, tiếng chuông cảnh báo chất ượng tăng trưởng Truy xuất ngày 24/05/2018 https://baomoi.com/chat-luongnguon-nhan-luc-tieng-chuong-canh-bao-chat-luong-tang-truong/c/25558577.epi 10 Thi Dƣơng (2017) Bình Phước tạo sách thơng thống nhiệt thành mời gọi đầu tư Truy xuất ngày 24/05/2018 http://vhdn.vn/binh-phuoc-tao-chinh-sachthong-thoang-nhiet-thanh-moi-goi-dau-tu/ 420 Thông tin tác giả: Họ tên: Nguyễn Hồng Quyên Học vị: Thạc sĩ Cơ quan làm việc: Khoa Kinh tế, Đại học Th Dầu Một Địa ch quan làm việc: 06, Trần Văn Ơn, Phú Hòa, Th Dầu Một, Bình Dƣơng Điện thoại c a tác giả: 0914.327.389 Email c a tác giả: quyennh@tdmu.edu.vn 421 PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG: NHÌN TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƢỚC Hồng Nguyên Phƣơng Tóm tắt: Ngày nay, du lịch ƣợc xem ngành kinh tế mũi nhọn, óng góp quan trọng cho phát tri n kinh tế- xã hội c a qu c gia Tuy nhiên, phát tri n du lịch thƣờng i ôi v i tài nguyên thiên nhiên, cơng trình văn hóa ị tàn phá xâm hại Hệ sách phát tri n kinh tế- xã hội c a vùng, ịa phƣơng gặp nhiều bất ổn t c ộ tăng trƣởng không ổn ịnh Bài học kinh nghiệm c a không qu c gia cho thấy xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát tri n du lịch phải ặc biệt quan tâm ến tính bền vững Đây xem nhƣ hƣ ng i úng cần thiết c a t ng doanh nghiệp, ịa phƣơng qu c gia Bài học quản lý hoạt ộng phát tri n du lịch bền vững c a t nh thành Việt Nam học có giá trị mà Bình Phƣ c cần tham khảo, úc kết nhằm xây dựng chiến lƣợc phát tri n du lịch bền vững Theo ó, phát tri n du lịch bền vững phải ƣợc hình thành hịa nhập c a yếu t có t nh tƣơng tác cao tự nhiên, kinh tế mơi trƣờng Từ khóa: Du lịch t nh Bình Phƣ c; Phát tri n bền vững; Vùng Đông Nam Bộ Abstract: Nowadays, tourism is one of the leading economic industry, which importantly contributes to the socio-economics development of a country However, the development of tourism might lead to the natural resources and cultural works are being devastated and encroached The consequence is the regional and local economic development policies being precarious because of the unstable growth The learned lesson of many countries shows that the construction of strategy plan for tourism development must be in a serious consideration about the sustainability This is also the necessary and right direction of each business, location and nation The lessons in managing sustainable tourism development activities of provinces in Vietnam are valuable lessons for Binh Phuoc to refer to build up a stable tourism development Whereby, sustainable tourism development must be formed in the intergration of highly interactive elements which are nature, economy and environment Keywords: Binh Phuoc province's tourism; sustainable development; Southeast region 1.Tổng quan tỉnh Bình Phƣớc T nh Bình Phƣ c nằm vùng kinh tế trọng i m phía Nam, có vị trí thuận lợi cho phát tri n kinh tế xã hội Là cửa ngõ cầu n i khu vực Đông Nam Bộ v i Tây Nguyên Nằm trục ƣờng qu c lộ thuận tiện cho hình thành tuyến du lịch xun khu vực Đơng Dƣơng Bên cạnh ó, Bình Phƣ c ƣợc xem vùng gắn kết t nh Bình Dƣơng TP Hồ Chí Minh; khu vực thị trƣờng rộng l n sơi ộng kinh tế nói chung du lịch nói riêng.Ngồi vị trí thuận lợi, t nh Bình Phƣ c cịn ƣợc thiên nhiên ƣu i phong phú a ạng tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho phát tri n du lịch Cụ th a ạng sinh học c a r ng nguyên sinh, hệ th ng sông, thác nƣ c, trảng cỏ tự nhiên rộng l n… Bên cạnh ó ịa àn cƣ trú 422 c a phần l n dân tộc thi u s , hữu di sản văn hóa lịch sử vật th phi vật th có giá trị Cũng cần nói thêm, Bình Phƣ c cịn ịa danh gắn liền v i di tích lịch sử cách mạng tiếng… Mặc dù có nhiều iều kiện thuận lợi nhƣng khai thác phục vụ du lịch nhiều năm qua chƣa tƣơng xứng v i lợi v n có c a t nh Bình Phƣ c Bảng 1: Thống kê kết hoạt động du lịch khu vực Đơng Nam Bộ/tỉnh Bình Phước Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chỉ tiêu ĐVT Bình Bình Bình ĐNB ĐNB ĐNB Phƣớc Phƣớc Phƣớc Ngàn ượt 24.429 562,70 28.319 462,53 30.046 694,45 Tổng lƣợc khách Khách DL quốc tế Ngàn ượt 4.698 9,01 5.446 6,47 6.028 7,34 Khách DL nội địa Ngàn ượt 19.731 553,69 22.873 456,06 24.018 687,11 Doanh thu Tỷ đồng 111,49 101,56 126,14 (Nguồn:Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam, Cục Thống Kê Tỉnh Bình Phước) Qua s liệu so sánh tổng kết s lƣợng khách doanh thu khai thác t du lịch c a Bình Phƣ c cịn chiếm tỷ trọng khiêm t n so v i toàn vùng Đông Nam Bộ Phần l n nguyên nhân quy mô khai thác kinh doanh du lịch c a t nh nhỏ lẻ, tự phát chƣa th ƣợc tính liên kết vùng miền Điều ặt cho Bình Phƣ c, thời gian t i, phải nhanh chóng xem xét nhận diện i m mạnh, i m yếu nhƣ hội lựa chọn hƣ ng i phù hợp nhằm làm thay ổi diện mạo du lịch Bình Phƣ c 2.Phát triểndu lịch bền vững thách thức tỉnh Bình Phƣớc “Du lịch bền vững phát tri n hoạt ộng du lịch nhằm áp ứng nhu cầu c a khách du lịch ngƣời dân ịa quan tâm ến bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho phát tri n hoạt ộng du lịch tƣơng lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ c a ngƣời ó uy trì ƣợc tồn vẹn văn hóa, a ạng sinh học, phát tri n c a hệ sinh thái hệ th ng hỗ trợ cho s ng c a ngƣời”(UNWTO, 1992) Qua thực tiễn quản lý, phát tri n du lịch kinh nghiệm c a nƣ c khu vực, khái niệm du lịch bền vững ang trở nên gần gũi hoạt ộng phát tri n du lịch Việt Nam, phổ biến ƣ i loại hình sản phẩm du lịch ang ƣợc khai thác nhƣ: u lịch sinh thái, du lịch tham quan làng nghề truyền th ng, du lịch cộng ồng… Ở khía cạnh ó, u lịch góp phần vào xóa ói giảm nghèo chuy n dịch cấu kinh tế Các hoạt ộng du lịch phát tri n vùng tạo nhiều hội cho cộng ồng ịa phƣơng Các hoạt ộng gắn v i du lịch cộng ồng tạo thu nhập trực tiếp chuy n dịch cấu kinh tế ịa phƣơng theo hƣ ng dịch vụ phát tri n bền vững Thơng qua du lịch, văn hóa ịa phƣơng, vùng miền ƣợc tôn trọng, bảo vệ khai thác phát huy giá trị nhƣ ƣợc gi i thiệu, quảng bá rộng rãi Đ i v i t nh Bình Phƣ c mạnh nơng lâm nghiệp,có nhiều vùng sinh cảnh nơng lâm nghiệp rộng l n(chiếm 50% iện t ch tự nhiên), ất lâm nghiệp chiếm 423 25% iện t ch, có vƣờn qu c gia Bù Gia Mập; Tây Cát Tiên tiếng giàu tài nguyên sinh thái tự nhiên Ch nh vậy, t nh Bình Phƣ c cần phải nhận phát tri n u lịch tảng phát huy nguồn lực sẵn có c a hƣ ng i hợp lý tình hình Cũng cần phải nói thêm, phát tri n u lịch ền vững cần phải ƣợc tri n khai tuân th theo úng trình tự c a Bộ nguyên tắc gồm 10 nguyên tắc chuẩn o tổ chức Bảo tồn thiên nhiên gi ixây ựng (1998) [IUCN- International Union for Conversation of Nature an Natural Resources] xây ựng 10 nguyên tắc ch nh phát tri n u lịch ền vững Hiện v i lợi sẵn có, t nh Bình Phƣ c ch m i áp ứng thực t t 2/10 nguyên tắc Đó nguyên tắc 3: Duy trì a ạng thiên nhiên, a ạng x hội a ạng văn hóa nguyên tắc 4: Phát tri n u lịch phải ặt quy hoạch phát tri n tổng th kinh tế x hội Cụ th t nh uy trì a ạng c a thiên nhiên, x hội, văn hóa sản phẩm u lịch Ngoài ra, tri n khai thực ự án ầu tƣ vào lĩnh vực u lịch ang ƣợc t nh thực ựa chi ạo chiến lƣợc chung UBND t nh phê uyệt quy hoạch tổng th ngành u lịch t nh Bình Phƣ c giai oạn 2010-2015 ịnh hƣ ng ến năm 2020, tầm vi mô, t nh ch ạo quy hoạch chi tiết khu u lịch sinh thái Bà Rá- Thác Mơ, khu u lịch hồ su i Cam, tiến hành khảo sát o ạc quy hoạch khu u lịch trảng cỏ Bù Lạch…T nh ang kêu gọi, khuyến kh ch x hội hóa u lịch thông qua kêu gọi ầu tƣ tƣ nhân vào lĩnh vực u lịch T nh ến năm 2016, theo th ng kê chung tồn t nh có khoảng 200 nhà ngh lƣu trú ạt chuẩn thẩm ịnh xếp hạng chuẩn lƣu trú u lịch Tổng v n ầu tƣ sở lƣu trú t nguồn x hội hóa ạt khoảng 400 tỷ ồng T nh ề chiến lƣợc phát tri n u lịch t i năm 2020 v i thu nhập t hoạt ộng u lịch năm 2020 ạt 65,20 triệu USD T c ộ tăng trƣởng ình quân ạt 31,63%/năm (giai oạn 2016-2020) Tỷ trọng c a u lịch chiếm 2,3% GDP t nh Bình Phƣ c [Ban hành kèm theo Quyết ịnh 414/QĐ-UBND ngày 23 tháng 02 năm 2011 c a y Ban Nhân Dân T nh Bình Phƣ c vềQuy hoạch tổng th phát tri n u lịch Bình Phƣ c 2016-2020] 3.Những hạn chế hữu phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Phƣớc 3.1Liên kết liên ngành, liên vùng lỏng lẻo, hiệu Đặc thù sản phẩm du lịch sử dụng yếu t ầu vào t nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau; ó, ngành u lịch hoạt ộng b i cảnh chƣa có ph i hợp chặt chẽ hỗ trợ ngành liên quan Sự liên kết quan nhà nƣ c chƣa thật chặt chẽ xây dựng sách, kéo theo ph i hợp Sở, Ban, Ngành c a t nh Bình Phƣ c phát tri n du lịch hạn chế Mặc dù, t nh ch ộng ề sách ph i hợp liên vùng nhƣng lúng túng nội ung; chƣa rõ ràng phân công, phân nhiệm giải pháp phát tri n du lịch Mặc dù Luật Du lịch Việt Nam quy ịnh „Nhà nước thống quản lý tài nguyên du lịch‟; nhiên thực tế ngành du lịch không quản lý trực tiếp dạng tài nguyên du lịch Đây nguy làm tài nguyên u lịch bị khai thác b a bãi, xu ng cấp nhanh chóng Sự tác ộng c a lợi ích cục vùng khiến công tác bảo tồn, tôn tạo tài ngun bảo vệ mơi trƣờng du lịch cịn nhiều bất cập, ảnh hƣởng ến phát tri n bền vững 3.2 Chất lượng sản phẩm, khai thác phát triển sản phẩm điểm đến du lịch yếu Hiện nay, tình hình xúc tiến quảng bá du lịch c a t nh hạn chế thiếu chế ch nh sách, ội ngũ làm công tác u lịch mỏng, hạn chế nghiệp vụ, kéo theo chƣa ch ộng ịnh vị thị trƣờng du lịch mục tiêu.Nhìn chung, t nh chƣa có 424 ƣợc sản phẩm du lịch ch lực ặc thù, mang ậm sắc dân tộc, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, khả cạnh tranh hạn chế Các khu, i m du lịch phát tri n tự phát, chƣa ƣợc ầu tƣ úng tầm; thiếu khu vui chơi giải trí có quy mơ l n sức hấp dẫn áp ứng nhu cầu a dạng ngày cao c a du khách Nhiều chƣơng trình du lịch cịn ơn iệu, trùng lặp, chƣa có ƣợc thƣơng hiệu du lịch qu c gia.Mặc dù có tài nguyên du lịch a ạng phong phú, hệ th ng sản phẩm du lịch dần hình thành, nhƣng t nh Bình Phƣ c ang lúng túng xây dựng sản phẩm du lịch ặc thù Kinh ph ầu tƣ cho phát tri n du lịch chƣa ầy , chế thu hút nguồn lực ầu tƣ phát tri n sản phẩm du lịch chƣa thực ƣợc khuyến khích 3.3 Kiểm sốt chất lượng, an ninh an tồn chưa đáp ứng yêu cầu Quản lý i m ến chƣa ƣợc th ng quyền ịa phƣơng quan chức chuyên ngành du lịch, môi trƣờng, văn hóa, an ninh trật tự dẫn ến lỗ hổng trách nhiệm bên giải ki m sốt mơi trƣờng; an tồn; vệ sinh trật tự; văn minh kinh oanh ứng xử du lịch Điều nhiều dẫn ến hình ảnh i m ến du lịch c a t nh bị phƣơng hại.Nhiều dịch vụ phục vụ du lịch nhƣ mua sắm, i m d ng chân, nhà hàng khách sạn phƣơng tiện vận chuy n tham gia tích cực nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch Tuy nhiên, hệ th ng quản lý mang t nh a ngành chƣa có chế ph i hợp ki m sốt chặt chẽ Do cịn nhiều hoạt ộng kinh doanh dịch vụ thiếu chất lƣợng, mang tính chụp giựt 4.Đánh giá chung Du lịch c a t nh có t c ộ tăng trƣởng nhanh s lƣợng khách du lịch lẫn doanh thu du lịch Đó nhờ vào sách c a t nh khơng ng ng mở rộng quy mơ, tính chất a ạng, t ng ƣ c cải thiện chất lƣợng Tuy vậy, tăng trƣởng ch yếu lƣợng ó ang ộc lộ s hạn chế nhƣ: t nh tự phát cịn cao; tính kế hoạch ch ộng thấp, iều kiện tiếp cận i m ến du lịch cịn khó khăn, lực ón tiếp phục vụ khách theo tiêu chuẩn qu c tế hạn chế Năng lực cạnh tranh c a t nh cịn nhiều hạn chế, khiến cho tính bền vững c a i m ến du lịch c a t nh có nguy ị e ọa Năng lực quản lý c a t nh du lịch không ng ng ƣợc tăng cƣờng nhƣng chƣa áp ứng yêu cầu phát tri n du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trƣ c thách thức cạnh tranh, hội nhập phát tri n bền vững Các giải pháp Nhƣ phân t ch nhƣ trên, du lịch t nh Bình Phƣ c phát tri n ổn ịnh phát tri n bền vững cần quy hoạch ƣ c i cụ th v i giải pháp khả thi ồng nhƣ sau: Thứ nhất, cần hoạch ịnh tổ chức không gian ịa lý du lịch bền vững i v i t nh, tận dụng lợi tài nguyên vị tr ặc thù quy hoạch phân vùng không gian du lịch hợp lý, cụ th lấy a ịa phƣơng Đồng Xồi- Lộc Ninh- Thác Mơ giữ vai trị trung tâm ộng lực khai thác du lịch Thứ hai, phải ặt vấn ề bảo tồn, giao lƣu văn hóa sắc tộc làm tảng c a hoạt ộng du lịch Hiện nay, thách thức i v i du lịch nƣ c nói chung t nh Bình Phƣ c nói riêng bảo tồn khơng úng cách, làm sai giá trị, bóp méo, cóp nhặt rập khn thƣơng mại hóa q mức, dẫn ến khơng phát huy úng giá trị văn hóa phục vụ du lịch Giao lƣu văn hóa khách du lịch v i cộng ồng ân cƣ phải dựa quy tắc tiếp thị du lịch cách có trách nhiệm.Sự thiếu trách nhiệm cung cấp 425 thông tin cho khách du lịch cung cấp thông tin sai lệch nguyên nhân làm giảm chất lƣợng sản phẩm du lịch Đ tăng t nh cạnh tranh hoạt ộng kinh doanh du lịch; T nh phải phát tri n ch nh sách gia tăng lực, tự tôn văn hóa ịa phƣơng c a ngƣời ân ch ộng giao lƣu, ình ẳng v i khách Đó cách v a bảo vệ văn hóa ản ịa, v a tiếp thu ƣợc văn minh mang lại trải nghiệm cho u khách Đây thách thức nhận thức, quản lý i m ến hƣ ng t i giá trị trải nghiệm văn hóa cho u khách Thứ ba, phát tri n du lịch bền vững phải ảm bảo t c ộ tăng trƣởng bảo ảm tính liên tục Theo xu nay, tiêu chí kinh tế (thu nhập, s lƣợng khách du lịch, GDP, sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực…) phải ƣợc phát tri n liên tục t ến 10 năm v i mức tăng trƣởng bình quân phải t 7% ến 10% Hiện nay, hoạt ộng khai thác du lịch nƣ c t nh nói riêng ch m i ƣa mục tiêu phấn ấu tăng s lƣợng u khách mà chƣa trọng ến s ngày lƣu trú; mức chi tiêu ình quân nhƣ khả quay lại c a du khách Phát tri n du lịch bền vững giai oạn phải ặc biệt quan tâm ến tiêu chí Thứ tư, Hoạt ộng du lịch gắn v i khai thác tiềm sẵn có c a tự nhiên tài nguyên Phát tri n du lịch bền vững phải gắn liền v i mục tiêu ản khai thác, sử dụng hợp lý có hiệu c a nguồn tài nguyên Theo ó, t nh phải có cấu trích tỷ lệ doanh thu t hoạt ộng du lịch cho quan ch quản ịa phƣơng tôn tạo, trùng tu bảo vệ môi trƣờng Tỷ lệ khu, i m du lịch ƣợc bảo vệ, tơn tạo q trình phát tri n du lịch mà ạt ngƣỡng 50% ƣợc xem nhƣ hoạt ộng khai thác du lịch mang tính bền vững(Theo tổ chức du lịch giớiUNWTO) Thứ năm, ảm bảo hoạt ộng khai thác du lịch diễn lâu dài, bên cạnh nguồn kinh phí hỗ trợ c a nhà nƣ c bồi ƣỡng tạo nguồn nhân lực du lịch; t nh phải ch ộng huy ộng nhiều nguồn kinh phí khác c a doanh nghiệp, tổ chức phi ph , c a xã hội hóa ầu tƣ cho ch nh sách tạo nguồn nhân lực chỗ, cải thiện chất lƣợng sản phẩm dịch vụ du lịch Liên kết v i tổ chức, viện, trƣờng ại học, công ty du lịch tổ chức khóa tạo cho ngƣời ân ịa phƣơng kỹ tiếp thị du lịch, bảo vệ môi trƣờng kỹ quản lý khai thác dịch vụ du lịch 6.Kết luận Du lịch ngành công nghiệp mang lại nhiều lợi tức cho qu c gia Du lịch óng vai trò quan trọng giúp ạt ƣợc mục tiêu phát tri n qu c gia nhƣ: xóa ói giảm nghèo; ình ẳng gi i; bền vững mơi trƣờng liên kết qu c tế phát tri n Trong giai oạn nay, du lịch hoạt ộng khai thác du lịch bền vững óng vai trị quan trọng i v i phát tri n c a qu c gia ang phát tri n, ó có Việt Nam Du lịch nguồn thu nhập chính, ngành xuất hàng ầu, tạo công ăn việc làm hội cho phát tri n “Du lịch phƣơng tiện chuy n giao c a cải tự nguyện l n t nƣ c giàu sang nƣ c nghèo…Khoản tiền du khách mang lại cho khu vực nghèo gi i l n viện trợ thức c a ph ” (Lelei Lu, Diễn àn u lịch gi i, Brazil 2006) Phát tri n du lịch bền vững tạo ộng lực nhƣ khả uy trì chuy n dịch cấu kinh tế Ch có phát tri n du lịch bền vững m i khả ĩ ƣa ngành u lịch chiếm tỷ trọng cao cấu ngành kinh tế ƣa Việt nam nói chung, Bình Phƣ c nói riêng phát tri n theo kịp xu hƣ ng qu c tế Nhƣ vậy, phát tri n bền vững kéo 426 theo phát tri n c a ngành kinh tế khác, sản phẩm du lịch mang tính liên ngành có quan hệ ến nhiều lĩnh vực khác kinh tế qu c dân Tài liệu tham khảo [1] Ilona Leonek Husting (2013) Challengers and opportunities for sustainable tourism development , The European Commission‟s actions to enhance sustaina le tourism- UN Expert Group meeting on Sustainable tourism 29-30 Oct, 2013, Newyork [2] UNEP and UNWTO (2005) Making Tourism More Sustainable- A Guide for Policy Maker [3] Cổng thơng tin t nh Bình Phƣ c:http //www Binhphuoc.gov.vn [4] Quyết ịnh s 2151/TTg c a Th tƣ ng ph (2013) Phê duyệt chương trình xúc tiến du lịch quốc gia giai đoạn 2013-2020 [5] Văn phòng ch nh ph (2014), s 227/TB-VPCP: Thông báo kết luận Vũ Đức Đam, Trưởng ban đạo Nhà nước Du lịch họp đạo ngày 30/05/2016 [6] Viện nghiên cứu phát tri n du lịch: http//www Itdr.org.vn Thông tin tác giả  Họ tên: Hoàng Nguyên Phƣơng  Học vị: Thạc sĩ  Cơ quan làm việc: Khoa Kinh Tế- ĐHTDM  Địa ch quan: 06 Trần Văn Ơn – Phú Hòa- TDM  Điện thoại tác giả: 0934127692  Email c a tác giả: Phuonghn@tdmu.edu.vn

Ngày đăng: 04/09/2021, 08:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w