CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Chương 1 Số tiết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I.. Hàm số lượng giác có tập xác định là R; B.. Câu 2: Xét trên tập xác
Trang 1CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Chương 1 Số tiết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
I Câu hỏi nhận biết
Câu 1 Chọn đáp án đúng
A Hàm số lượng giác có tập xác định là R; B Hàm số y = tanx có tập xác định là R;
C Hàm số y = cotx có tập xác định là R; D Hàm số y = sinx có tập xác định là R
Câu 2: Xét trên tập xác định thì thì khẳng định nào sau đây là đúng
A Hàm số y = sinx là hàm số chẵn; B Hàm số y = cosx là hàm số chẵn;
C Hàm số y = tanx là hàm số chẵn; D Hàm số y = cotx là hàm số chẵn
Câu 3: Xét trên tập xác định thì khẳng định nào sau đây là đúng
A Hàm số lượng giác có tập giá trị là[-1;1]; B Hàm số y = tanx có tập giá trị là[-1;1] ;
C Hàm số y = cotx có tập giá trị là[-1;1] ; D Hàm số y = sinx có tập giá trị là[-1;1]
Câu 4: Xét trên tập xác định thì khẳng định nào sau đây là sai
A Hàm số y = sin2x là hàm số lẻ; B Hàm số y = cos2x là hàm số lẻ ;
C Hàm số y = tan2x là hàm số lẻ; D Hàm số y = cot2x là hàm số lẻ
Câu 5: Xét trên tập xác định thì khẳng định nào sau đây là đúng
A Hàm số lượng giác tuần hoàn với chu kì; B.Hàm số y = cosx tuần hoàn với chu kì;
C Hàm số y = cotx tuần hoàn với chu kì ; D Hàm số y = sinx tuần hoàn với chu kì Câu 6: Đồ thị hàm số nào dưới đây có đồ thị đối xứng qua trục Oy?
A y = cosx; B y = sinx C y = tanx D y = cotx
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây sai ?
A Hàm số y = cotx giảm trong khoảng 0;
2
B Hàm số y = tanx tăng trong khoảng 0;
2
C Hàm số y = cosx tăng trong khoảng 0;
2
D Hàm số y = sinx tăng trong khoảng 0;
2
Câu 8: Hàm số nào sau đây là hàm số luôn đồng biến trên khoảng 3 ;5
2 2
A Hàm số lượng giác B Hàm số y = tanx;
C Hàm số y = cosx; D Hàm số y = cotx
Câu 9: Xét trên tập xác định thì hàm số nào sau đây có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất?
Trang 2A Đồ thị hàm số lượng giác ; B Đồ thị hàm số y = tanx ;
C Đồ thị hàm số y = cotx ; D Đồ thị hàm số y = cosx
Câu 10: Xét trên tập xác định thì khẳng định nào sau đây là đúng
A Đồ thị hàm số lượng giác đi qua gốc tọa độ; B Đồ thị hàm số y = cosx đi qua gốc tọa độ;
C Đồ thị hàm số y = sinx đi qua gốc tọa độ; D Đồ thị hàm số y = cotx đi qua gốc tọa độ Câu 11: Hàm số y = cotx có tập xác định là:
A D = R\ { kπ, k Z } B D = R\ {π + k2π, k Z }
C D = R\ { k2π, k Z } D D = R\ {π - k2π, k Z }
Câu 12: Phương trình sinx = a ( |a| < 1 ) có công thức nghiệm là
A x = α + kπ, k Z; x = π – α + kπ, k Z B x = α + k2π, k Z; x = π – α + k2π, k Z
C x = α + kπ, k Z; x = – α + kπ, k Z D x = α + k2π, k Z; x = – α + k2π, k Z
Câu 13: Phương trình cosx = a ( |a| < 1 ) có công thức nghiệm là
A x = α + kπ, k Z; x = π – α + kπ, k Z B x = α + k2π, k Z; x = π – α + k2π, k Z
C x = α + kπ, k Z; x = – α + kπ, k Z D x = α + k2π, k Z; x = – α + k2π, k Z
Câu 14: Phương trình tanx = tan0 có công thức nghiệm là
A x = 0 + k1800, k Z; B x = - 0 + k1800, k Z;
C x = 0 + k3600, k Z; D x = - 0 + k3600, k Z;
Câu 15: Phương trình cotx = a có công thức nghiệm là
A x = - arccot a + kπ, k Z; B x = - arccot a + k2π, k Z;
C x = arccot a + kπ, k Z; D x = arccot a + k2π, k Z;
Câu 16: Phương trình sinx = 0 có công thức nghiệm là
A x = k2π, k Z; B x = π+ 2kπ, k Z;
C x = π + kπ, k Z; D x = kπ, k Z;
Câu 18: Phương trình cosx = -1 có công thức nghiệm là
A x = 1800 + k3600, k Z; B x = 600 + k3600, k Z;
C x = 900 + k3600, k Z; D x = 1500 + k3600, k Z;
Câu 19: Phương trình cotx = 1 có công thức nghiệm là:
A x = -450 + k1800, k Z; B. x = 450 + k1800, k Z;
C x = 450 + k3600, k Z; D x = - 450 + k3600, k Z;
Câu 20: Xét trên tập xác định thì thì khẳng định nào sau đây là đúng
A 2 sinx – 3 = 0 là phương trình bậc nhất đối với sinx B 2 sinx – 3 = 0 là phương trình bậc nhất đối với cosx
C 2 tanx – 3 = 0 là phương trình bậc nhất đối với sinx D 2 cotx – 3 = 0 là phương trình bậc nhất đối với tanx
II Câu hỏi thông hiểu
Trang 3Câu 1: Tập xác định của hàm số cot
cos 1
x y
x
là:
2
k
D R k Z
2
D R k k Z
Câu 2: Hàm số cot
2 6
x
xác định khi:
12
6
x k , kZ
6
3
x k , kZ
Câu 3: Hàm số tan
3 6
x
xác định khi:
12
x k , k Z
3
x k , k Z
Câu 4: Hàm số tan 2
3
y x
xác định khi:
A
x k , k Z
12
12
x k , k Z
Câu 5: Giá trị lớn nhất của hàm số y 2sin x 1 là:
Câu 6: Giá trị lớn nhất của hàm số y2 osx 3c là:
Câu 7: Tập giá trị của hàm số y sinx 3 là:
A 3;1 B 4; 2 C [-2; 4] D 4; 2
Trang 4Câu 8: Phương trình nào sau dây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình sinx = 0?
A cosx = -1; B cosx = 1; C tanx = 0; D cotx = 0
Câu 9: Phương trình tan(2x 12 ) 00 có nghiệm là:
A x120k90 ,0 kZ B x60k90 ,0 kZ
C x60k360 ,0 kZ D x60k180 ,0 kZ
Câu 10: Cho phương trình: sin(2x 30 )o 1, nghiệm của pt là:
A x30ok180 ,o k B x90ok360 ,0 k
C x30ok360 ,o k D x450k180 ,0 k
Câu 10: Cho phương trình: cos( 40 ) 1
2
o
x , nghiệm của pt là:
A
0 0
160 360 ,
160 360
o
o
C
0 0
160 360 ,
80 360
o
o
Câu 11: Phương trình cot( ) 3
x có nghiệm là:
A
6
3
x k , k Z
C
3
2
x k, k Z
Câu 12: Cho phương trình: ) 1 0
6 2 sin(
x , nghiệm của pt là:
A x k ,k
6
x k k
C x k ,k
2
x k k
Câu 13: Cho phương trình: ) 3 0
4 2 tan( x , nghiệm của pt là:
Trang 5A x k ,k
2 24
B x k ,k
14
C x k2 ,k
4
3
D Đáp số khác Câu 14: Cho phương trình: 2 cos 2x 2 0, nghiệm của pt là:
A x k ,k
8
3
B x k ,k
C x k2 ,k
8
3
D x k ,k
Câu 15: Cho phương trình: cot(3 ) 1 0
4
x , nghiệm của pt là:
14
6
x k k
Câu 16: Cho phương trình:tan( x+ 1) = 3, nghiệm của pt là:
A x = -1 - arctan 3 + kπ; k Z. B x = -1 + arctan 3 + kπ; k Z.
C x = arctan 3 + kπ; k Z. D Đáp án khác
Câu 17: Cho phương trình: 4 + sin(- x+ 100) = 3, nghiệm của pt là:
A x = 1000 + k3600 , k Z B x = 1000 + k1800 , k Z
C x = -1000 + k3600 , k Z D x = -1000 + k1800 , k Z
Câu 18: Cho phương trình: cos ( 3π + x ) +1 = 0 , nghiệm của pt là:
A x = -π+ k2π; k Z B x = k2π; k Z.
C x = -2π+ k2π; k Z. D Đáp án khác
Câu 19: Phương trình cos x = m+1 có nghiệm khi:
Câu 20: Phương trình tan( 2x - 450) = m2 - 1 có nghiệm khi:
Trang 6A m 2;0 B m R C m 1;1 D m 0; 2
III Câu hỏi vận dụng
Câu 1: Cho hàm số: y 1 sin x1, GTLN và GTNN của hàm số là:
A 2 1 và - 2 B 2 và 1 C Đáp án khác D 2 1 và - 1 Câu 2: Cho hàm số: y2sin2x1, GTNN của hàm số là:
Câu 3: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số lẻ?
A ysin 2 tanx x B y c os3x sin2x
C ycos tan 5xx D ycot 4 t an3x x
Câu 4: Số nghiệm của phương trình : 2 cos 1
3
với 0 x 2 là :
Câu 5: Các nghiệm của phương trình tanx 1501 với 900 x 2700 là:
A x 2350 B x 2100 C x 1350 D x 2400
Câu 6: Các nghiệm của phương trình 0 1
sin 20
2
x với 00 x 1800 là:
A x10 ;0 x1700 B x50 ;0 x1300
C x50 ;0 x1700 D x10 ;0 x1300
Câu 7: Cho phương trình: 2 cos 2x 1 0, số nghiệm của pt thuộc khoảng 0;
2
là:
Câu 8: Số nghiệm của phương trình : sin 1
4
với x 3 là :
Câu 8: Phương trình 2sin2xsinx 3 0 có nghiệm là:
A.x = kπ , k Z
B x =π 2π
2k , k Z C.x = π π
2k , k Z D x = π 2π
6 k
, kZ
Trang 7Câu 9: Tìm nghiệm của phương trình lượng giác: 2.sin2x - 3.sinx + 1 = 0 thoả điều kiện 0 ≤ x <
2
A x =
6
B x =
4
C x = 5
6
2
Câu 10: Tìm nghiệm của phương trình lượng giác: cos²x - cosx = 0 thoả điều kiện 0 < x < π
A x = -
2
B x =
2
Câu 11: Phương trình sin2 x3sinx 4 0 có nghiệm là:
2
2
x k kZ
3
3
, k Z
3
3
, k Z
Câu 13: Phương trình sinx 3 cosx0 có nghiệm âm lớn nhất bằng:
3
6
3
6
Câu 14: Phương trình sinx 3 cosx0 có nghiệm dương nhỏ nhất bằng:
A 2
3
B 5 6
C
3
D
6
IV Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1: Cho pt : cosx.cos7x = cos3x.cos5x (1) Pt nào sau đây tương đương với pt (1)
Trang 8C sinx cos3x = 0 D sin4x sin2x = 0
Câu 2: Nghiêm của pt sin4x – cos4x = 0 là:
A
4
x k , k Z
4
4
x k , k Z
Câu 3: Phương trình sin 3x 4sin x.cos 2x 0 có các nghiệm là:
A x k2
3
x k
6
, n , k Z
C x k2
4
2
x k 3 2
3
, n , k Z
Câu 4: Phương trình 2 2 3
sin 2x 2cos x 0
4
có nghiệm là:
6
4
, k Z
3
3
, k Z
Câu 5: Phương trình sin x cos x 1 1sin 2x
2
có nghiệm là:
A x 6 k2
x k
4
8
x k 2
, k Z
x k
x k2
, k Z
Câu 6: Phương trình 2
tan x 1
cot x
1 tan x
, k Z
Trang 9C x k
3
, k Z
Câu 7: Phương trình sin x sin4 4 x 4sin cos cos xx x
4
, k Z
C x 3 k
12
16 2
, k Z
Câu 8: Phương trình 2 tan x cot 2x 2sin 2x 1
sin 2x
6
, k Z
3
9
, k Z